BG;Bài 28
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Sinh học
lớp 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
HTK dạng ống hoạt động theo nguyên
tắc nào?
Phân biệt phản xạ đơn giản và phản xạ
phức tạp?
Một cung phản xạ hoàn chỉnh gồm các
bộ phận nào? Cho ví dụ?
Bài 28
ĐIỆN THẾ NGHỈ
I. Khái niệm điện thế nghỉ
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
ĐTN hình thành chủ yếu là do 3 yếu tố sau:
- Sự phân bố ion hai bên màng tế bào và sự di
chuyển của ion qua màng tế bào
- Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với
ion (cổng ion mở hay đóng)
- Bơm Na – K
BT vận dụng
ĐTN hình thành chủ yếu là
do những yếu tố nào?
Hưng
phấn
TB
Kích thích
Nhận biết
Điện
TB
Điện thế
nghỉ
Điện thế hoạt
động
Dùng 1 điện kế cực nhạy có
2 điện cực:
+ Điện cực 1: Đặt sát mặt
ngoài màng TB
+ Điện cực 2: Cắm xuyên
qua màng vào sát mặt trong
của màng
•
KQ: Kim điện kế bị lệch.
Chứng tỏ:
- Có sự chênh lệch điện thế
ở 2 bên màng TB
- Ở 2 phía của màng TB có
phân cực: phía trong của
màng mang điện âm so với
phía bên ngoài mang điện
dương
Người ta đo ĐTN
bằng dụng cụ gì và
đo như thế nào?
Kết quả ra
sao? Kim điện
kế bị lệch
chứng tỏ được
điều gì?
I.Khái niệm điện thế nghỉ
Điện thế nghỉ có ở tb
đang nghỉ ngơi, không bị
kích thích.
Cách đo ĐTN:
Điện thế nghỉ là sự
chênh lệch điện thế giữa
hai bên màng tb khi tb
không bị kích thích, phía
trong màng tích điện âm so
với phía ngoài màng tích
điện dương.
Vd: ĐTN của TB TK
mực ống là -70mV
ĐTN chỉ có ở
các tb nào?
Cho vd?
ĐTN là gì?
Cho vd?
Câu 1: Điện thế nghỉ là gì?
Sự không chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tb khi
tb không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm
còn ngoài màng mang điện dương.
Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tb khi tb không
bị kích thích, phía trong màng mang điện dương còn
ngoài màng mang điện âm.
Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tb khi tb bị
kích thích, phía trong màng mang điện âm còn ngoài
màng mang điện dương.
Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tb khi tb không
bị kích thích, phía trong màng mang điện âm còn ngoài
màng mang điện dương.
A
A
B
B
C
C
D
D
Câu 2: Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu là do
các yếu tố nào?
•
Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và
tính thấm có chọn lọc của màng tb với ion
•
Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và
tính thấm không chọn lọc của màng tb với ion
•
Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và
tính thấm có chọn lọc của màng tb với ion
•
Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và
tính thấm không chọn lọc của màng tb với ion
A
A
B
B
C
C
D
D
Câu 3: Sự phân bố ion K
+
và Na
+
ở điện thế
nghỉ ở trong và ngoài màng tế bào như thế
nào?
•
Ở trong tế bào, K
+
có nồng độ thấp hơn và Na
+
có
nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
•
Ở trong tế bào, K
+
có nồng độ cao hơn và Na
+
có
nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
•
Ở trong tế bào, K
+
và Na
+
có nồng độ cao hơn so
với bên ngoài tế bào.
•
Ở trong tế bào, K
+
và Na
+
có nồng độ thấp hơn so
với bên ngoài tế bào.
A
A
B
B
C
C
D
D
Câu 4: Vì sao ở trạng thái điện thế
nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
Do Na
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng
bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng
giữ lại nên nằm sát màng.
•
Do K
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng
bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng
giữ lại nên không đi xa.
•
Do K
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng
tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện
tích âm.
•
Do K
+
mang điện tích dương khi ra ngoài màng
tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong
của màng.
A
A
B
B
C
C
D
D
Câu 5: Hoạt động của bơm Na – K để
duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
•
Vận chuyển K
+
từ trong ra ngoài màng giúp duy trì
nồng độ K
+
phía ngoài màng tế bào luôn cao và tiêu tốn
năng lượng.
•
Vận chuyển K
+
từ ngoài trả vào trong màng giúp duy
trì nồng độ K
+
ở trong tế bào luôn cao và không tiêu
tốn năng lượng.
•
Vận chuyển K
+
từ ngoài trả vào trong màng giúp duy
trì nồng độ K
+
ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng
lượng.
•
Vận chuyển Na
+
từ trong trả ra ngoài màng giúp duy
trì nồng độ Na
+
ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn
năng lượng.
A
A
B
B
C
C
D
D
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!