Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần nhựa hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.24 KB, 56 trang )

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất
cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy
hoặc kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh. Do dó, để phục vụ cho công tác
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị phải thường
xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi vì thông qua việc
tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh, điểm yếu về hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những thế mạnh cần phát huy và
những nhược điểm cần khắc phục. Qua đó các nhà quản trị tài chính có thể xác
định được những nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình
hình tài chính cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
trong thời gian sắp tới.
Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần nhựa Hưng Yên,
em đã cố gắng tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông
qua phân tích tình hình tài chính Công ty trong vài năm gần đây nhằm mục đích tự
nâng cao hiểu biết của chính mình về vấn đề tài chính doanh nghiệp nói chung,
phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng. Vì vậy, em chọn đề tài “ Phân tích tài
chính và nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần nhựa Hưng Yên” làm
đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Sv: Bùi Minh Thắng Page 1
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
Luận văn của em gồm 3 chương:
Chương 1 - Lý thuyết chung về phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài
chính.
Chương 2 – Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần nhựa
Hưng Yên – HUNG YEN PLASTIC J.S COMPANY.
Chương 3 - Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực
tài chính của công ty cổ phần nhựa Hưng Yên.
EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY GIÁO PGS.TS VŨ CÔNG TY,


CÙNG TOÀN THỂ CÁC CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN NHỰA HƯNG YÊN ĐÃ GIÚP ĐỠ EM THỰC HIỆN LUẬN VĂN
TỐT NGHIỆP NÀY !.
Sv: Bùi Minh Thắng Page 2
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG1
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.
1.1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1.1.1 . Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng
hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời. Quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình kết hợp các yếu tố đầu
vào như nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu và sức lao động để tạo ra các yếu
tố đầu ra là hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa đó để thu lợi nhuận.
Trong nền kinh tế thị trường, để có các yếu tố đầu vào đòi hỏi doanh nghiệp phải
có số lượng vốn tiền tệ nhất định. Với từng loại hình pháp lý, tổ chức, doanh
nghiệp có phương thức thích hợp để tạo lập số vốn tiền tệ ban đầu, từ số vốn tiền
tệ đó doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu Sau khi sản xuất
xong, doanh nghiệp thực hiện bán hàng hóa và thu tiền bán hàng. Với số tiền bán
hàng, doanh nghiệp sử dụng để bù đắp các khoản chi phí vật chất đã tiêu hao, trả
tiền công cho người lao động, các khoản chi phí khác, nộp thuế cho nhà nước và
phần còn lại là lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp tiếp tục phân phối số lợi nhuận
này. Như vậy, quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính doanh nghiệp.
1.1.2 . Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài
chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của
Sv: Bùi Minh Thắng Page 3

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị của doanh
nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Quản trị tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp, và giữ vị trí
quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp. Hầu hết mọi quyết định quản trị
khác đều dựa trên các kết luận được rút ra từ những đánh giá về tình hình tài chính
của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh,
đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn và tổ chức
thực hiện các quyết định đó một cách kịp thời và khoa học, có như vậy doanh
nghiệp mới có thể tồn tại, đứng vững và phát triển được. Mặt khác để doanh
nghiệp có thể đứng vững thì các nhà quản trị phải có những hoạch định về mặt
chiến thuật và chiến lược.
Về mặt chiến lược: phải xác định được mục tiêu kinh doanh, các hoạt động
dài hạn nhằm phát triển doanh nghiệp và các chính sách tài chính doanh nghiệp.
Về mặt chiến thuật: phải xác định những công việc trong thời gian ngắn,
những tác nghiệp cụ thể nhằm phục vụ cho các kế hoạch chiến lược của doanh
nghiệp.
Để có những quyết định tài chính về chiến thuật và chiến lược của doanh nghiệp
có hiệu quả cao và có tính khả thi đòi hỏi nó phải được lựa chọn dựa trên cơ sở
phân tích, đánh giá cân nhắc, kỹ lưỡng về mặt tài chính.
Quản trị tài chính doanh nghiệp thể hiện trên tất cả các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó có vai trò quan trọng quyết định đến sự
thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong kinh doanh hiện nay, quản trị tài
chính có giữ vai trò chủ yếu sau:
- Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời số vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn
dài hạn cũng như ngắn hạn cho hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp và cho
Sv: Bùi Minh Thắng Page 4
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp

đầu tư phát triển. Vai trò của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở chỗ xác định đúng
đắn nhu cầu vốn cần thiết cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ và tìm nguồn vốn
huy động để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị
trường ngày càng phát triển thì vai trò huy động vốn càng trở lên quan trọng trong
tài chính doanh nghiệp. Làm sao có thể huy động được nguồn vốn rẻ nhất, thuận
lợi nhất và chủ động đối với doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục và có hiệu quả.
- Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ
chức sử dụng vốn. Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc đánh
giá và lựa chọn các dự án đầu tư dựa trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức
độ rủi ro của các dự án đầu tư từ đó góp phần vào việc lựa chọn dự án đầu tư tối
ưu. Việc huy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanh
nghiệp có thể nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Mặt khác, huy động tối đa số
vốn hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh có thể giảm bớt
và tránh được những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt được nhu
cầu vay vốn, từ đó giảm được các khoản tiền lãi vay phải trả.
- Giám sát chặt chẽ và kiểm tra liên tục các hoạt động sản xuất kinh doanh
thường xuyên của doanh nghiệp.
Thông qua tình hình thu chi hàng ngày, tình hình tài chính và việc thực hiện các
chỉ tiêu tài chính giúp lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá
tổng hợp và kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp
thời những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, từ đó đưa ra các
quyết định để điều chỉnh cá hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với
diễn biến kinh doanh thực tế.
Như vậy, quản trị tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng quyết định toàn
bộ các công tác quản trị doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị
Sv: Bùi Minh Thắng Page 5
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
tài chính doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó các nhà quản

lý doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan, toàn diện và đúng đắn về tình hình tài chính
của doanh nghiệp.
1.1.3 . Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là tập hợp các khái niệm, phương pháp, công
cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán
cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh
giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh
nghiệp, giúp các nhà quản lý có thể kiểm soát được tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những
rủi ro có thể xảy ra trong tương lai, để đưa ra các quyết định xử lý phù hợp tùy
từng mục tiêu theo đuổi.
Đối tượng của phân tích tài chính.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có các hoạt động trao đổi
điều kiện và kết quả sản xuất thông qua các công cụ tài chính cũng như vật chất.
Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài
chính đa dạng và phức tạp.Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành các nhóm
sau:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước: quan hệ này được thực hiện
chủ yếu ở chỗ doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như
nộp các khoản thuế, lệ phí vào ngân sách. Đối với doanh nghiệp nhà nước còn thể
hiện ở việc: Nhà nước bổ xung vốn ban đầu và vốn bổ xung cho doanh nghiệp
bằng những cach khác nhau.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã
hội khác.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác là mối
quan hệ rất đa dạng và phong phú được thể hiện trong việc thanh toán, thưởng
Sv: Bùi Minh Thắng Page 6
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
pht vt cht khi doanh nghip v cỏc ch th kinh t khỏc cung cp hng húa,
dch v cho nhau ( bao gm c dch v ti chớnh).

Ngoi quan h ti chớnh vi cỏc ch th kinh t khỏc, doanh nghip cũn cú
quan h ti chớnh vi cỏc t chc xó hi khỏc nh doanh nghip thc hin ti
tr cho cỏc t chc xó hi.
- Quan h ti chớnh gia doanh nghip v ngi lao ng trong doanh nghip :
Quan h ny c th hin trong vic thanh toỏn tin cụng, thc hin thng
pht vt cht vi ngi lao ng trong quỏ trỡnh tham gia vo hot ng sn
xut kinh doanh ca doanh nghip.
- Quan h ti chớnh gia doanh nghip vi cỏc ch s hucuar doanh nghip:
mi quan h ny th hin trong vic u t, gúp vn hay rỳt vn ca ch s hu
i vi doanh nghip v trong vic phõn chia li nhun sau thu ca doanh
nghip.
- Quan h ti chớnh trong ni b doanh nghip: õy l mi quan h thanh toỏn
gia cỏc b phn ni b doanh nghip trong hot ng sn xut kinh doanh,
trong vic hỡnh thnh v s dng cỏc qu ca doanh nghip.
1.1.4 . Cỏc mc ớch v ý ngha phõn tớch ti chớnh doanh nghip.
Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp là việc xem xét, phân tích một
cách toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động của tài chính doanh nghiệp để thấy
đợc thực trạng tài chính doanh nghiệp là tốt hay xấu, xác định rõ nguyên nhân
và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó giúp cho nhà
quản lý doanh nghiệp có những quyết định kịp thời để nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay trong cơ chế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh
nghiệp muốn đứng vững và giữ vị thế của mình trong cạnh tranh thì phải có tiềm
lực tài chính vững vàng. Vì vậy việc đánh giá đúng đắn tình hình tài chính
doanh nghiệp giúp cho các chủ doanh nghiệp đánh giá chính xác thực trạng tài
Sv: Bựi Minh Thng Page 7
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
chính và tiềm tàng của doanh nghiệp để đa ra các quyết định lựa chọn phơng án
kinh doanh tối u để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu
quả.

Cú nhiu i tng quan tõm n tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip
nh : ch doanh nghip, nh ti tr, nh cung cp, khỏch hngMi i tng
quan tõm ti mt mc ớch riờng ca h nhng thng l liờn quan ti li ớch
ca h v chỳng cng thng liờn quan vi nhau.
i vi ch doanh nghip v cỏc nh qun tri doanh nghip, mi quan tõm
ln nht ca h l ti a húa li nhuõn v cú kh nng tr c cỏc khon n
vay. Ngoi ra, cỏc nh qun tr doanh nghip cũn quan tõm ti mt s mc tiờu
khỏc nh: tng s lng vic lm, nõng cao cht lng sn phm, tng doanh
thu, gim chi phớTuy nhiờn, doanh nghip ch cú th thc hin c cỏc mc
tiờu trờn khi doanh nghip kinh doanh cú lói v thanh toỏn c cỏc khon n.
Mt doanh nghip b thua l liờn tc thỡ s b cn kit ngun lc v s b phỏ
sn trong tng lai gn, cũn nu doanh nghip khụng cú kh nng tr c cỏc
khon n n hn tr thỡ doanh nghip cng s lõm vo tỡnh trng phỏ sn, nu
khụng ci thin c tỡnh hỡnh thỡ doanh nghip s phi ngng hot ng.
i vi ch ngõn hng v cỏc nh cho vay tớn dng, mi quan tõm ca h
hng n l kh nng tr n ca doanh nghip. H c bit quan tõm ti s
lng tin v cỏc ti sn cú tớnh thanh khon, d dng chuyn i thnh tin t
ú cú th thy c kh nng thanh toỏn ca doanh nghip. H cng quan tõm
ti vn ch s hu vỡ ú c coi l khon bo him cho ngõn hng khi doanh
nghip gp phi ri ro, c bit l ri ro v ti chớnh.
i vi cỏc nh u t, mi quan tõm ca h li l li nhun bỡnh quõn vn,
vũng quay vn v kh nng tn ti v phỏt trin lau di ca cụng ty. T ú nh
hng ti quyt nh s tip tc u t vo cụng ty trong tng lai hay khụng?
Sv: Bựi Minh Thng Page 8
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
Bờn cnh nhng nhúm ngi trờn, cỏc c quan ti chớnh, c quan thu, nh
cung cp v ngi lao ng cng rt quan tõm ti bc tranh ti chớnh ca doanh
nghip vi nhng mc tiờu c bn gn ging vi ch doanh nghip, ch ngõn
hng v nh u t.
Tt c cỏc cỏ nhõn, t chc trờn u cú th tỡm thy v tha món v nhu

cu thụng tin ca mỡnh thụng qua h thng cỏc ch tiờu do phõn tớch bỏo cỏo ti
chớnh cung cp. Do vy việc đánh giá tình hình tài chính đối với các đối tợng sử
dụng thông tin của doanh nghiệp thì việc đánh giá tình hình tài chính của mỗi
doanh nghiệp là cần thiết và không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay.
1.2 . NI DUNG PHN TCH TI CHNH DOANH NGHIP.
1.2.1 . Cỏc bc trong quỏ trỡnh tin hnh phõn tớch ti chớnh.
1.2.1.1 . Thu thp thụng tin.
Phõn tớch hot ng ti chớnh s dng mi ngun thụng tin cú kh nng lý
gii v thuyt minh thc trng hot ng ti chớnh, hot ng sn xut kinh
doanh ca doanh nghip, phc v cho vic d oỏn, ỏnh giỏ, lp k hoch. Nú
bao gm t nhng thụng tin ni b n nhng thụng tin bờn ngoi, thụng tin k
toỏn v thụng tin qun lý khỏc c v nh tớnh hay nh lng Trong ú thụng
tin k toỏn l quan trng v ph bin nht, c phn ỏnh trong cỏc bn bỏo cỏo
ti chớnh ca doanh nghip, ú l nhng ngun thụng tin c bit quan trng.
Do vy, phõn tớch hot ng ti chớnh trờn thc t l phõn tớch bỏo cỏo ti chớnh
doanh nghip.
1.2.1.2. X lý thụng tin.
Giai on tip theo ca phõn tớch hot ng ti chớnh l quỏ trỡnh x lý cỏc
thụng tin ó c thu thp. Trong giai on ny, ngi x dng thụng tin cỏc
gúc nghiờn cu, ng dng khỏc nhau phc v mc tiờu phõn tớch ó t ra.
X lý thụng tin l quỏ trỡnh sp xp thụng tin theo cỏc mc tiờu nht nh nhm
Sv: Bựi Minh Thng Page 9
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định các nguyên nhân của các kết
quả đã đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và ra quyết định.
1.2.1.3 . Dự đoán và ra quyết định.
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và những điều kiện
cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán và đưa ra những quyết định hoạt
động kinh doanh. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính

nhằm đưa ra các quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
là tăng trưởng, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tăng doanh thu và giảm chi phí.
Đối với các chủ nợ và các nhà đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyết
định đầu tư, tài trợ, đối với cấp trên của doanh nghiệp đưa ra những quyết định
quản lý doanh nghiệp.
1.2.2 . Phương pháp phân tích tài chính.
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện
pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự việc, hiện tượng, các mối quan hệ bên
trong cũng như bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ
tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưng
trên thực tế người ta sử dụng những phương pháp sau:
1.2.2.1. Phương pháp so sánh.
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp,thấy được tình hình tài chính đã
được cải thiện hay xấu đi như thế nào để có những biện pháp khắc phục kịp thời
cho kỳ tới.
- So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy được mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.
Sv: Bùi Minh Thắng Page 10
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số trung bình ngành để thấy được tình
hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, được hay chưa được so với các
doanh nghiệp trong cùng ngành.
- So sánh chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng số ở mỗi
báo cáo và qua đó chỉ rõ ý nghĩa tương đối của các chỉ tiêu, tạo thuận lợi cho
việc so sánh.
- So sánh theo chiều ngang để có thể thấy được sự thay đổi cả về số tương đối
cũng như số tuyệt đối của cùng một chỉ tiêu giữa các niên độ kế toán liên tiếp.

Khi sử dụng phương pháp so sánh cần tuân thủ 2 điều kiện sau:
+ Điều kiện một: Xác định rõ “ gốc so sánh ” và “ kỳ phân tích ”
+ Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải
đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau. Muốn vậy, chúng phải thông
nhất về nội dung kinh tế, phương pháp tính toán và thời gian tính toán.
1.2.2.2 . Phương pháp tỷ lệ.
Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài
chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu
phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình
tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh tỷ lệ củ doanh nghiệp với giá trị
các tỷ lệ tham chiếu.
Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày
càng được bổ sung và hoàn thiện hơn là vì:
- Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn, là
cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một
doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp.
- Việc áp dụng tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình
tính toán hàng loạt các tỷ lệ.
Sv: Bùi Minh Thắng Page 11
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
- Phng phỏp ny giỳp cỏc nh phõn tớch khai thỏc cú hiu qu nhng s liu
v phõn tớch cú h thng hng lot t l theo chui thi gian liờn tc hoc theo
tng giai on.
1.2.2.3 . Phng phỏp phõn tớch ti chớnh DUPONT
Dupont l tờn ca mt nh qun tr ti chớnh ngi Phỏp tham gia kinh
doanh M. Dupont ó ch ra mi quan h tng h gia cỏc ch s hot ng
trờn phng din chi phớ v cỏc ch s hiu qu s dng vn. T vic phõn tớch :
Li nhun sau thu



=
Li nhun sau thu
X
Doanh thu thun
Tng s vn kinh
doanh
Doanh thu thun Tng s vn kinh doanh
Dupont ó khỏi quỏt húa v trỡnh by ch s ROA mt cỏch rừ rng, nú giỳp
cho cỏc nh qun tr ti chớnh cú mt bc tranh tng hp cú th a ra cỏc
quyt nh ti chớnh hu hiu.
1.3. Đánh giá tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu :
1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ
tiêu trên Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình
hình tài sản của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dới hình thái tiền tệ
theo hai cách phân loại là tài sản và nguồn hình thành tài sản. Về bản chất Bảng
cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và
công nợ phải trả.
Phần tài sản phản ánh số vốn và kết cấu các loại vốn của đơn vị hiện có tại thời
điểm lập báo cáo đang tồn tại dới dạng hình thái vật chất nh tài sản cố định, vật
liệu, sản phẩm, hàng hóa, tiền tệ, các khoản đầu t tài chính hoặc dới hình thái nợ
phải thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh (thu
Sv: Bựi Minh Thng Page 12
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
mua, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ). Căn cứ vào nguồn số liệu này trên cơ sở tổng số và
kết cấu tài sản mà đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản, năng lực và trình độ
sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Phần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành tài sản, các loại vốn kinh doanh
của doanh nghiệp nh nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn nợ phải trả. Tỷ lệ và kết cấu
của từng nguồn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh chất lợng hoạt động,

thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn thể hiện trách
nhiệm pháp lý, vật chất của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý, sử dụng. Cụ
thể là đối với Nhà nớc, cấp trên, nhà đầu t, cổ đông, Ngân hàng, các tổ chức tín
dụng, khách hàng, các đơn vị kinh tế khác, cán bộ công nhân viên.
1.3.2. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu trên
Báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp
phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của
doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về ph-
ơng thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh
nghiệm quản lý của doanh nghiệp, và chỉ ra rằng các họat động kinh doanh đó đem
lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.
Đây là một bản báo cáo tài chính đợc những nhà lập kế hoạch rất quan tâm, vì
nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện
trong kỳ. Nó còn đợc coi nh là một bản hớng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ
hoạt động ra sao trong tơng lai.
Nội dung của báo cáo kết quả họat động kinh doanh có thể thay đổi theo từng
thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhng phải phản ánh đợc các nội dung cơ bản sau:
doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi
nhuận. Ngoài ra báo cáo kết quả kinh doanh còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa
vụ đối với Nhà nớc của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh đó.
Sv: Bựi Minh Thng Page 13
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để kiểm tra,
phân tích và đánh giá tình hình thực hiên kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá
vốn, doanh thu sản phẩm vật t, hàng hóa tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của
hoạt động khác và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Để từ đó có
những nhận xét, đánh giá sâu hơn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình
hình sử dụng lao động vật t, tiền vốn của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân của
những kết quả đó và đa ra các giải pháp, quyết định tài chính phù hợp.

1.3.3. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài
chính đặc trng.
1.3.3.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Đây là những chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, ngời cho
vay, ngời cung cấp nguyên vật liệu Họ luôn đặt ra câu hỏi, hiện doanh nghiệp có
khả năng trả các khoản nợ tới hạn hay không? Thông qua việc nghiên cứu khả năng
thanh toán ngời ta có thể đánh giá đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp và
thông qua đó ngời ta biết đợc xu hớng phát triển của doanh nghiệp.
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện
nay doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn, nợ
ngắn hạn )
Hệ số này phản ánh một đồng nợ của doanh nghiệp đợc đảm bảo bằng bao
nhiêu đồng tài sản. Nếu hệ số này lớn hơn 1 nó phản ánh khả năng thanh toán của
doanh nghiệp là tốt. Còn hệ số này nhỏ hơn 1 thì báo hiệu sự phá sản của doanh
nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ bù đắp các
khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. Thụng thng thỡ h s ny ln hn 1.
Nh vậy chỉ tiêu này cho biết nhìn chung doanh nghiệp có khả năng chi trả các
khoản nợ phải thanh toán hay không? Trên thực tế có những tài sản của công ty có
Sv: Bựi Minh Thng Page 14
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
thể chuyển đổi ngay đợc thành tiền, có những tài sản không có khả năng chuyển
đổi thành tiền mặc dù giá trị tài sản đó vẫn còn tồn tại. Mặt khác, trong tổng nợ của
công ty cũng có khoản đến hạn, quá hạn nhng cũng có những khoản cha đến hạn
phải trả. Do đó, chỉ tiêu này dùng để xem xét một cách chung nhất khả năng thanh
toán làm cơ sở đánh giá doanh nghiệp mà thôi.
* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hay hệ số khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn).

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = TSLĐ và ĐTNH
Nợ ngắn hạn
Hệ số này là mối quan hệ giữa Tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số
này phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đợc đảm bảo bằng bao nhiêu
đồng Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào
ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào mà Tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngợc lại.
Nếu hệ số này thấp thì thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp ở mức độ thấp
và cũng là dấu hiệu báo trớc những khả năng tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp
có thể gặp phải trong việc trả nợ.
Nếu hệ số này mà cao thì cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn
sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Nếu trong trờng hợp hệ số này mà quá cao
cha chắc là tốt vì có thể doanh nghiệp có một lợng hàng tồn kho lớn gây ứ đọng
vốn hoặc vốn bị chiếm dụng ở các khoản phải thu quá lớn. Để đánh giá sát hơn cần
phải xem xét kết hợp với các chỉ tiêu khác hoặc đi sâu xem xét chi tiết hơn.
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
TSLĐ - vật t hàng hóa tồn kho
Nợ ngắn hạn
Sv: Bựi Minh Thng Page 15
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
Các tài sản lu động trớc khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi
thành tiền. Trong tài sản lu động hiện có thì vật t hàng hóa tồn kho cha thể chuyển
đổi ngay thành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. Và vì vậy hệ số
khả năng thanh toán nhanh là thớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật t, hàng hóa.
Nhìn chung hệ số này càng cao càng tốt nhng nếu quá cao thì cần phải xem xét
lại vì trong tổng tài sản lu động thì bộ phận các khoản phải thu là khó thu hồi nhất
và nếu khoản phải thu lớn thì nó ảnh hởng đến khả năng thanh toán nhanh của
doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Tiền và tơng đơng tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa các khoản tiền mặt và coi nh tiền mặt
(tiền gửi ngân hàng, ngân phiếu, chứng khoán ) với số nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp. Còn hệ số này mà quá cao là không tốt vì các khoản tiền mặt và coi nh tiền
mặt quá nhiều làm vòng quay tiền chậm lại, gây ứ đọng vốn.
* Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn =
Giá trị còn lại của TSCĐ
đợc hình thành bằng nợ vay
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời hạn đáo hạn trên 1 năm, doanh nghiệp đi
vay dài hạn để hình thành tài sản cố định. Số d nợ dài hạn thể hiện thể hiện số nợ
dài hạn doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ. Nguồn để trả nợ dài hạn chính là giá
trị tài sản cố định đợc hình thành bằng vốn vay cha đợc thu hồi. Vì vậy ngời ta thờng
so sánh giữa giá trị còn lại của tài sản cố định đợc hình thành bằng vốn vay với số d nợ
dài hạn để xác định khả năng thanh toán nợ dài hạn.
* Hệ số thanh toán lãi vay.
Sv: Bựi Minh Thng Page 16
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận
sau khi đã trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. So sánh giữa
nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn
sàng trả lãi vay đến mức nào.
Hệ số thanh toán lãi vay =
LN trớc thuế và lãi vay
lãi vay phải trả
Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo

trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đợc số
vốn đi vay đã sử dụng tốt đến mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao
nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả hay không.
Hệ số này nhỏ hơn 1 thì số lãi vay của doanh nghiệp không đủ để trả lãi tiền vay
trong trờng hợp này doanh nghiệp bị lỗ. Tất nhiên trong phân tích, đánh giá không
thể so sánh chỉ tiêu này một cách đơn giản vì nó phụ thuộc trực tiếp vào khả năng
độc lập về tài chính của doanh nghiệp.
1.3.3.2. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t.
Trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp thì các nhà quản lý thờng mong
muốn đạt tới cơ cấu vốn và nguồn vốn tối u để sử dụng vốn và nguồn vốn có hiệu
quả nhất. Nhng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp thì cơ cấu này luôn bị
thay đổi, phá vỡ do tình hình đầu t. Vì vậy nghiên cứu các hệ số nợ, hệ số tự tài trợ,
tỷ suất đầu t sẽ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có một cái
nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
* Hệ số nợ.
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ phản ánh trong một đồng vốn hiện có của doanh nghiệp thì có bao
nhiêu đồng vốn vay. Hệ số này dùng để đo lờng mức độ góp vốn của chủ doanh
nghiệp. Xác định trách nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp
Sv: Bựi Minh Thng Page 17
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
vốn. Các chủ nợ thờng thích hệ số này thấp vì nó đảm bảo khả năng các khoản vay
của họ sẽ thu hồi đợc. Còn các chủ doanh nghiệp thì thích hệ số này cao bởi vì khi
đó họ chỉ cần bỏ một lợng vốn ít hơn mà lại đợc sử dụng một lợng tài sản lớn. Khi
doanh lợi vốn chủ sở hữu cao hơn hệ số nợ thì chủ sở hữu doanh nghiệp càng có
điều kiện gia tăng lợi nhuận. Hệ số nợ cao đồng nghĩa với rủi ro mất khả năng
thanh toán cao nếu hoạt động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.
* Tỷ suất tự tài trợ.

Tỷ suất tự tài trợ =
NVCSH
Tổng NV
Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu
trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao càng chứng tỏ
mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Bởi vì hầu hết tài sản mà
doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của chủ doanh nghiệp.
* Tỷ suất đầu t.
Tỷ suất đầu t =
Giá trị còn lại của TSCĐ và ĐTDH
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu
hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu số đầu
năm nhỏ hơn cuối năm thì chứng tỏ doanh nghiệp đã quan tâm đầu t đổi mới tài sản
cố định, tăng năng lực sản xuất cho tơng lai và ngợc lại nếu số đầu năm lớn hơn số
cuối năm thì chứng tỏ doanh nghiệp cha quan tâm đầu t vào tài sản cố định. Tuy
nhiên chỉ tiêu này có ảnh hởng tốt hay xấu đến doanh nghiệp thì còn phụ thuộc vào
ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể.
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định.
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định =
Vốn chủ sở hữu
Nguyên giá TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đầu t vào tài sản cố
định là bao nhiêu. Nếu tỷ số này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng vững vàng về tài
chính của doanh nghiệp, còn tỷ số này mà nhỏ hơn 1 chứng tỏ một phần tài sản cố
Sv: Bựi Minh Thng Page 18
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
định của doanh nghiệp đợc tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng và đặc biệt là mạo hiểm
khi vốn vay đó là vay ngắn hạn.
1.3.3.3. Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Các chỉ tiêu này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh
nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các tài sản
khác nhau.
* Số vòng quay hàng tồn kho.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần mà hàng tồn kho luân chuyển trong
kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh gía là tốt bởi
vì doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao.
Tuy nhiên vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm của
ngành kinh doanh.
* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
Số ngày trong kỳ(360)
Số vòng quay HTK
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày bình quân 1 vòng quay
hàng tồn kho. Số ngày này càng nhỏ thì vòng quay hàng tồn kho càng nhanh. Số
ngày này nhỏ thì vốn vật t, hàng hóa của doanh nghiệp luân chuyển càng nhanh,
không bị ứ đọng.
* Vòng quay các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu có thuế gián thu
Các khoản phải thu bq
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ nhanh thu hồi vốn. Nếu chỉ tiêu này nhỏ
chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao hay thấp
còn phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp.
Sv: Bựi Minh Thng Page 19
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip

* Kỳ thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân =
Số ngày trong kỳ
Vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngợc
lại. Nếu kỳ thu tiền bình quân càng dài thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn.
Tuy nhiên kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp cũng cha có kết luận chính xác đợc vì
nó phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp.
* Vòng quay vốn lu động.
Vòng quay vốn lu động =
Doanh thu thuần
VLĐ bq trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng hay một đồng
vốn lu động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lu động càng có hiệu quả và ngợc lại. Tuy
nhiên để đánh giá chính xác chỉ tiêu này cần phải so sánh với chuẩn mực của
ngành.
* Số ngày một vòng quay vốn lu động.
Số ngày một vòng quay vốn lu động =
Số ngày trong kỳ
Vòng quay VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh trung bình một vòng quay vốn lu động hết bao nhiêu
ngày và nó là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay vốn lu động. Do đó nếu
chỉ tiêu này thấp thì tốt vì vốn lu động không bị ứ đọng, còn ngợc lại nếu chỉ tiêu
này cao thì chứng tỏ vốn lu động bị ứ đọng, bị chiếm dụng chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn thấp.
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Doanh thu thuần

VCĐ bq
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, nó cho chúng ta biết đầu t
một đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng doanh thu thuần.
Sv: Bựi Minh Thng Page 20
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
Chỉ tiêu này muốn phân tích một cách rõ ràng thì ta phải đi sâu tìm hiểu cơ cấu
các loại tài sản cố định đó. Điều này gợi ý cho doanh nghiệp cân nhắc trớc khi đầu
t vào tài sản cố định mới hoặc xem xét mức khấu hao của tài sản cố định cũ đã hợp
lý hay cha.
* Vòng quay toàn bộ vốn.
Vòng quay toàn bộ vốn =
Doanh thu thuần
Vốn SXKD bq
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đợc bao nhiêu vòng.
Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể
hiện qua doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t. Việc
tăng nhanh vòng quay toàn bộ vốn của doanh nghiệp góp phần không nhỏ vào việc
tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp.
1.3.3.4 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Các chỉ số sinh lời luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm. Chúng là cơ sở
quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất
định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng
để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
LN thuần
Doanh thu thuần từ hđkd
Chỉ tiêu này để đánh gía hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thịnh vợng hay
suy thoái, ngoài việc xem xét doanh thu đạt đợc trong kỳ, các nhà tài chính còn xác
định trong một đồng doanh thu có mấy đồng lợi nhuận. Nhìn chung chỉ số này cao

thì tốt vì nếu cao do giá thành sản phẩm giảm, nhng nếu cao do gia bán tăng thì cha
chắc đã tốt vì nó ảnh hởng đến tính cạnh tranh của doanh nghiệp làm cho tiêu thụ
sản phẩm giảm dẫn đến doanh thu và lợi nhuận giảm theo.
* Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh =
LN thuần
VKD bq
Sv: Bựi Minh Thng Page 21
Hc vin Ti chớnh Lun vn tt nghip
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lờng mức sinh lời của tổng
vốn. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ tạo ra
mấy đồng lợi nhuận. Nếu tỷ suất này cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi và
ngợc lại tỷ suất này thấp thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả.
* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =
LN thuần
VCSH bq
Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu nói riêng và khả năng sinh lời của toàn bộ vốn nói
chung. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu đầu t thì mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Chơng II
Đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại công ty
cổ phần NHA HNG YấN
2.1. Tổng quan về tình hình của công ty:
2.1.1. Tờn doanh nghip: Cụng ty C phn nha Hng Yờn
2.1.2. a ch: 115 Nguyn Thin Thut TP Hng Yờn Hng Yờn
2.1.3. Website:
2.1.4. Khái quát quá trình phát triển :
Cụng ty C phn Hng Yờn l mt trong nhng doanh nghip hot ng lõu

nm trong ngnh Nha.
c thnh lp t 1/1/1974, theo quyt nh 499/CNN-TCL ngy 20/7/1973
tin thõn l Cụng ty nha Hi Hng, k tha v phỏt trin t Cụng ty nha Hng
Yờn.
Sv: Bựi Minh Thng Page 22
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
Năm 2005 được sự cho phép của nhà nước, Bộ công nghiệp Công ty đã
chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Nhựa Hưng Yên.
Ngày 30/7/2005 công ty tiến hành Đại hội cổ đông lần đầu. 19/8/2005 công ty
được cấp phép đăng ký kinh doanh các mặt hàng PVC, PE, mút xốp PU, đũa gỗ
xuất khẩu, túi lưới.
Trải qua 5 năm hoạt động trong cơ chế mới, kế thừa kinh nghiệm nhiều năm hoạt
động của Công ty nhựa Hưng Yên, Công ty Cổ Phần nhựa Hưng Yên không ngừng
phát triển ngày càng mở rộng cả về quy mô sản xuất cũng như năng suất, chất
lượng.
2.1.5. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty:
2.1.5.1. Chức năng, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu:
 Chức năng, ngành nghề kinh doanh:
- Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
nhựa (bao bì nhựa, PVC, PE,PU), Màng mỏng PVC.
- Sản xuất xuất khẩu túi PE
- Túi siêu thị PE và màng PE, PP
- Nhập khẩu các loại hạt nhựa, hoá chất, vật tư, phụ gia, thiết bị, máy móc, phụ
tùng, khuôn mẫu phục vụ cho ngành sản xuất các sản phẩm chất dẻo
- Sản phẩm được sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu, trên dây truyền tiên
tiến, công nghệ hiện đại của Nhật Bản.
 Sản phẩm chủ yếu:
Sv: Bùi Minh Thắng Page 23
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
- Túi PE xuất khẩu:

Túi T-shirt, túi Garbage, túi Grip, túi roll, túi Die cut v.v xuất khẩu
khoảng trên 12.000 tấn chiếm khoảng hơn 55% tổng sản lượng túi PE nhập
khẩu từ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản (Theo thống kê của tập đoàn
Mitsubishi). Dự tính năm 2011 Công ty sẽ xuất khẩu khoảng từ 15.000 đến
20.000 tấn sản phẩm túi PE các loại có in từ 1 đến 4 mầu, có chất lượng
cao.
- Túi siêu thị PE
- Màng PE quấn pallet xuất khẩu: Sản lượng 1500 đến 2000 tấn/năm
- Đũa gỗ xuất khẩu: Sản lượng 20.000.000 đôi/năm
- Màng mỏng PVC
- Xốp PU: Đệm ghế, giường, xốp phục vụ ngành da giầy và các ngành công
nghiệp khác.
Tất cả các sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây truyền hiện đại, công
nghệ tiên tiến nhập khẩu đồng bộ từ Nhật Bản của các hãng chế tạo máy lớn:
PLACO, TOMAX, NIPPON FLUTE
Ngoài ra Công ty còn kinh doanh các sản phẩm từ chất dẻo, xuất nhập khẩu
nguyên liệu nhựa các loại, hóa chất, vật tư, phụ gia, thiết bị, máy móc, phụ tùng
phục vụ cho ngành sản xuất chất dẻo…
2.1.5.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh
Hiện nay, Công ty đã phát triển mở rộng với 9 nhà máy tổng diện tích 57.000
m2 đảm bảo đủ cung cấp túi PE cho thị trường. Trong đó có 1 nhà máy chuyên sản
xuất màng PE quấn pallet (Stretch wrap) xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản,
Đức, và 1 nhà máy chuyên sản xuất đũa gỗ xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản
Sv: Bùi Minh Thắng Page 24
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
2.1.6. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Nhựa Hưng
Sv: Bùi Minh Thắng Page 25

×