Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

445 Một số giải pháp nâng cao chất lượng của quỹ tín dụng cho chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.3 KB, 63 trang )


1
MỤC LỤC


Trang
Lời mở đầu ................................................................................................1
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG VÀ CÁN BỘ TÍN
DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM................5
1.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM ..................................5
1.2 Vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
. ..................................................................................................................7
1.3 Vai trò quan trọng của CBTD trong hoạt động kinh doanh
của NHTM ................................................................................................13
1.4 Ảnh hưởng của chất lượng cán bộ tín dụng tới chất lượng tín
dụng của một chi nhánh NHTM ................................................................15
1.4.1 Năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng . .....................................15
1.4.2. Đạo đức nghề nghiệp của CBTD ảnh hưởng tới chất lượng
tín dụng của một NHTM ...........................................................................17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯNG CÁN BỘ TÍN
DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN ..........................20
2.1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn ..............20
2.2. Thực trạng chất lượng cán bộ tín dụng của chi nhánh ngân
hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sài Gòn ................................ 22
2.2.1.Những đóng góp của cán bộ tín dụng cho hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn..........................................22
2.2.2. Những hạn chế về chất lượng tín dụng của cán bộ tín dụng
của Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn ...................................................27
2.2.2.1. Hạn chế về năng lực chuyên môn ................................................27
2.2.2.2. Hạn chế về đạo đức nghề nghiệp ................................................29
2.2.3.Những nguyên nhân làm hạn chế chất lượng của cán bộ tín


dụng. ..........................................................................................................30
2.2.3.1.Nguyên nhân khách quan...............................................................31
2.2.3.2.Nguyên nhân chủ quan .................................................................31


2
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯNG CÁN BỘ TÍN DỤNG CHO CHI NHÁNH NHNo &
PTNT SÀI GÒN .........................................................................................34
3.1. Mục tiêu phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn
đến năm 2008.............................................................................................34
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cho
chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn .............................................................35
3.2.1. Các giải pháp liên quan đến tuyển dụng, bố trí và sử dụng
CBTD.........................................................................................................36
3.2.1.1. Giải pháp tuyển dụng ...................................................................36
3.2.1.2. Giải pháp bố trí và sử dụng ..........................................................38
3.2.2. Giải pháp đào tạo huấn luyện .........................................................40
3.2.3. Các giải pháp khuyến khích nhân viên ..........................................42
3.2.3.1.Cải tiến vòêc chi trả lương .............................................................42
3.2.3.2. Khuyến khích và trách nhiệmbằng lợi ích vật chất.......................43
3.2.3.3. Có chính sách nâng cao phúc lợi tập thể.......................................43
3.3. Một số kiến nghò. ...............................................................................44
KẾT LUẬN ...............................................................................................46
Tài liệu tham khảo.....................................................................................48
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát cán bộ tín dụng . ...............................................49
Phục lục 2: Tiêu chuẩn viên chức tín dụng . ..............................................53
Phụ lục 3: Tiêu chuẩn đạo đức lối sống của cán bộ , công chức,
viên chức ngành ngân hàng . .....................................................................59
Phụ lục 4 : Kết qủa khảo sát cán bộ tín dụng ............................................61

Phụ lục 5 : Cơ cấu cán bộ tín dụng của chi nhánh .....................................66








3
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội, vừa là thách thức cho tất cả các
doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và các ngân hàng Thương mại nói
riêng. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh quốc tế, ngoài
việc phải có một chiến lược kinh doanh đúng đắn, nguồn tài chính đủ mạnh,
nền công nghệ tiên tiến, thì việc tạo ra một đội ngũ cán bộ nhân viên vừa
giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vừa có đạo đức nghề nghiệp là một yêu cầu
bức thiết đối với mọi doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cả hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam nói riêng.
Trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, theo Giáo
sư kinh tế học và tài chính Peter S.Rose – Trường đại học Yale của Mỹ (trong
cuốn Quản trò ngân hàng thương mại): ngân hàng cũng như các lónh vực kinh
tế khác đã có nhiều thay đổi lớn lao, nhưng có một điều không bao giờ thay
đổi đó là ngành dòch vụ với các sản phẩm vô hình và khó có thể phân biệt
được sự khác nhau về sản phẩm giữa các ngân hàng. Tuy nhiên, tính chính
xác, độ thân thiện và chất lượng của dòch vụ giữa các ngân hàng không phải
bao giờ cũng giống nhau trên các thò trường. Chính sự khác biệt mang đậm
dấu ấn con người đó đã tác động đến quyết đònh của công chúng khi chọn

ngân hàng để giao dòch. Theo Giáo sư, người ta thường nói hoạt động ngân
hàng đòi hỏi đồng thời cả hai yếu tố trình độ công nghệ và kỹ năng của con
người, song con người là yếu tố quyết đònh. Vì suy cho cùng, công nghệ chỉ
đạt được kết quả thông qua con người.
Xét về vai trò của nghiệp vụ tín dụng, cùng với sự phát triển của các hệ
thống ngân hàng, các nghiệp vụ kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam nói chung và chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Sài Gòn nói riêng ngày càng phong phú và đa dạng, nhưng mang lại
nguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay
là hoạt động tín dụng (đã có những chi nhánh ngân hàng thu từ hoạt động tín
dụng chiếm trên 90% tổng thu nhập). Do vậy, nghiệp vụ tín dụng là một trong
những nghiệp vụ rất quan trọng mà tất cả các ngân hàng đều phải quan tâm.

4
Đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam và chi nhánh ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sau khi Ngân hàng Nhà Nước ban hành
quyết đònh số 127/2005/ QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 “Về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng ban hành theo quyết đònh số 1627/ 2001/ QĐ-NHNN ngày 31
tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước” và quyết đònh số
493/ 2005/ QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 “về việc phân loại nợ, trích
lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
của tổ chức tín dụng” theo thông lệ quốc tế, thì dư nợ quá hạn của các ngân
hàng thương mại nói chung, của chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn đã tăng lên
khá cao. Vì vậy, việc nghiên cứu để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng
cán bộ tín dụng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT Sài
Gòn để chi nhánh có điều kiện phát triển một cách ổn đònh, bền vững và từng
bước tiệm cận với thông lệ quốc tế càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Đây chính là lý do để chúng tôi quyết đònh chọn đề tài:“Một số giải pháp
nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cho chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Sài Gòn”, làm đề tài nghiên cứu của bản luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm sáng tỏ vai trò của hoạt động tín dụng và của cán bộ tín dụng
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại; ảnh hưởng của chất
lượng cán bộ tín dụng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Vận dụng các lý thuyết đã tổng kết và kết quả phân tích thực trạng
chất lượng cán bộ tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn, đề ra một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cho chi nhánh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chất lượng cán bộ tín dụng ngân hàng.
Phạm vi nghiên cứu là chất lượng cán bộ tín dụng của chi nhánh NHNo
& PTNT Sài Gòn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đang diễn ra.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phục vụ cho hoạt động nghiên cứu chúng tôi sử dụng tổng hợp nhiều
phương pháp: duy vật biện chứng, duy vật lòch sử, suy luận lô gíc, phân tích,
tổng hợp, thống kê, điều tra khảo sát thực tế.

5
5. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đặt cơ sở lý thuyết về đánh giá chất lượng cán bộ tín dụng ngân hàng.
- Góp phần cùng chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn tìm ra các giải
pháp nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng của chi nhánh.
- Là nguồn tư liệu để các bạn đọc và các nhà hoạch đònh chính sách
phát triển nguồn nhân lực cho các ngân hàng tham khảo.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được kết cấu làm ba chương:
Chương 1: Vai trò của tín dụng và cán bộ tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thương mại;
Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ tín dụng của chi nhánh ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sài Gòn;
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cho
chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sài Gòn.











6
CHƯƠNG 1
VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG VÀ CÁN BỘ TÍN DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ trong
lónh vực tiền tệ với các nghiệp vụ: huy động vốn, tín dụng, dòch vụ thanh
toán, ngân q và các hoạt động khác.
1.1.1 Nghiệp vụ huy động vốn
Được thực hiện dưới các hình thức:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác;
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo qui đònh của
Ngân hàng Nhà nước;
- Vay vốn giữa các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng nước

ngoài;
- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp
vốn.
1.1.2 Nghiệp vụ tín dụng
Bao gồm các hoạt động cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình
thức: cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho
thuê tài chính và các hình thức khác theo qui đònh của Ngân hàng Nhà nước.
1.1.3 Dòch vụ thanh toán và ngân quỹ
Bao gồm các nghiệp vụ:

7
- Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư
bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Nhà nước qui
đònh; hoặc tại các tổ chức tín dụng khác;
- Mở tài khoản cho khách hàng trong nước và nước ngoài (khách hàng
được chọn một ngân hàng để mở tài khoản giao dòch chính);
- Cung ứng các phương tiện thanh toán;
- Thực hiện dòch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;
- Thực hiện thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho
phép;
- Thực hiện các dòch vụ thu hộ và chi hộ;
- Thực hiện các dòch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước qui
đònh;
- Thực hiện dòch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;
- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán
liên ngân hàng trong nước; hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng
Nhà nước cho phép.
1.1.4 Các hoạt động khác
Ngoài các nghiệp vụ chủ yếu trên, các ngân hàng thương mại còn thực
hiện các hoạt động sau đây:

- Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh
nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo qui đònh của pháp luật;

8
- Tham gia thò trường tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước tổ chức, bao gồm:
thò trường đấu giá tín phiếu kho bạc, thò trường nội và ngoại tệ liên ngân
hàng, thò trường giấy tờ có giá khác theo qui đònh của Ngân hàng Nhà nước;
- Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thò trường trong nước và thò trường
quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép;
- Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lónh vực liên quan đến
hoạt động ngân hàng, kể cả quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân
theo hợp đồng;
- Lập công ty độc lập để kinh doanh bảo hiểm theo qui đònh của pháp
luật;
- Cung ứng các dòch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng;
- Cung ứng dòch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ
két, cầm đồ và các dòch vụ khác theo qui đònh của pháp luật.
1.2 Vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại
Nghiệp vụ tín dụng là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất trong
hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, vì các lý do sau đây:
Thứ nhất, nghiệp vụ tín dụng góp phần tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu
của các ngân hàng thương mại. Theo đánh giá của George H. Hempel và
Donald O. Simonson người Mỹ (trong cuốn Quản trò ngân hàng) thì tại Mỹ
tiền lãi và các khoản phí của các khoản vay chiếm trên hai phần ba thu nhập
từ các hoạt động của ngân hàng.

9
NHNo & PTNT Việt Nam là một ngân hàng kinh doanh đa năng và
hiện tại hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ

yếu (chiếm trên 80% nguồn thu nhập của NHNo & PTNT Việt Nam). Tổng
dư nợ vốn tín dụng chiếm trên 80% tổng nguồn vốn, nghóa là nguồn vốn huy
động chủ yếu được sử dụng kinh doanh thông qua kênh tín dụng (bảng 1).
Bảng 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh
của NHNo & PTNT Việt Nam
Chỉ tiêu
Đơn vò
tính
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
1. Tổng nguồn vốn huy động Tỉ VNĐ 97.233 136.746 166.516
2. Tổng dư nợ tín dụng (TD) Tỉ VNĐ 80.392 114.222 142.294
3. Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn HĐ
%
82,68 83,59 85,45
3. Chênh lệch thu nhập - chi phí Tỉ VNĐ 3.562 4.810 6.248
4. Thu từ hoạt động TD Tỉ VNĐ 2.935 4.014 5.292
5. Thu từ dòch vụ ngoài TD Tỉ VNĐ 627 786 956
6.Thu từ hoạt động TD/ tổng thu
%
82,40 83,45 84,70
(
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam
các năm 2002, 2003, 2004)

Đối với các chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam khu vực miền Nam (các tỉnh

từ Ninh Thuận đến Cà Mau) tổng hợp tình hình huy động vốn, cấp tín dụng và
thu nhập từ hoạt động tín dụng được thể hiện như sau (bảng 2).

10
Bảng 2: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của các chi nhánh
NHNo&PTNTVN khu vực miền Nam
Chỉ tiêu
Đơn vò
tính
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
1. Tổng nguồn vốn huy động Tỉ VNĐ 26.329 36.556 50.847
2. Tổng dư nợ tín dụng (TD) Tỉ VNĐ 35.429 49.094 63.605
3. Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn HĐ
%
134,56 134,30 124,85
3. Chênh lệch thu nhập - chi phí Tỉ VNĐ 67 322 461
4. Thu từ hoạt động TD Tỉ VNĐ 64,32 306 415
5. Thu từ dòch vụ ngoài TD Tỉ VNĐ 2,68 16 46
6.Thu từ hoạt động TD/ tổng thu
%
96 95 90
(
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của các chi nhánh
NHNo & PTNT khu vực miền Nam các năm 2002, 2003, 2004)
Kết quả trên bảng 2 cho thấy, nguồn vốn huy động của các chi nhánh

ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam ở khu vực miền Nam không đủ cung ứng
cho hoạt động tín dụng. Thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng trên 90%
tổng nhập của các chi nhánh trong khu vực.
Đối với các ngân hàng thương mại kinh doanh trên đòa bàn thành phố
Hồ Chí Minh, tỷ lệ thu từ hoạt động tín dụng trong những năm gần đây có xu
hướng giảm, song vẫn chiếm tỉ trọng cao chứng tỏ nguồn thu từ hoạt động tín
dụng vẫn là chủ yếu (bảng 3).



11
Bảng 3: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu
của các ngân hàng thương mại trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Chỉ tiêu
Đơn vò
tính
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
1. Tổng nguồn vốn huy động Tỉ VNĐ 85.996 116.470 150.338
2. Tổng dư nợ tín dụng (TD) Tỉ VNĐ 74.243 100.886 136.624
3.Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn HĐ
%
86,33 86,62 90,88
3. Chênh lệch thu nhập - chi phí Tỉ VNĐ 1.214 1.607 2.555
4. Thu từ hoạt động TD Tỉ VNĐ 971 913 1789
5. Thu từ dòch vụ ngoài TD Tỉ VNĐ 243 694 766

6.Thu từ hoạt động TD/ tổng thu
%
80,0 56,8 70,0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh các năm 2002, 2003, 2004)
Từ những số liệu nêu trên đã chứng minh rằng, tín dụng đóng một vai
trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ một ngân hàng
thương mại nào. Nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại được sử
dụng kinh doanh phần lớn thông qua nghiệp vụ tín dụng. Đây là kênh tạo ra
nguồn thu nhập chủ yếu của mọi ngân hàng thương mại không chỉ ở những
nước có nền kinh tế thò trường phát triển như Mỹ, mà ngay cả những nước
mới chuyển sang nền kinh tế thò trường như ở Việt Nam.
Thứ hai, hoạt động tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp tới sự an toàn, tính
ổn đònh và sự phát triển bền vững của ngân hàng thương mại.

12
Thực tế từ nhiều năm trước cho thấy rằng sự khủng hoảng của một loạt
các ngân hàng thương mại và quỹ tín dụng nhân dân cũng đều bắt nguồn từ
sự đổ vỡ hoạt động tín dụng. Hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam qua
việc cấp tín dụng cho các công ty của Minh Phụng và EPCO đã làm thất thoát
vốn hàng ngàn tỷ đồng. Hệ quả là, từ một hệ thống ngân hàng rất mạnh trở
thành những ngân hàng khó khăn về tài chính trong những năm qua. Trong
khi đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư phát triển và ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam luôn ổn đònh và phát triển
chủ yếu là do hoạt động kinh doanh tín dụng của các ngân hàng này được
kiểm soát chặt chẽ và khá an toàn.
Thứ ba, hoạt động tín dụng có tác động đến tất cả các nghiệp vụ kinh
doanh của ngân hàng thương mại. Cụ thể là:
- Đối với nghiệp vụ huy động vốn, muốn tăng trưởng được tín dụng đòi
hỏi các ngân hàng phải tăng trưởng được nguồn vốn huy động. Ngược lại, khi

tín dụng không tăng trưởng được, nền kinh tế sẽ bò giảm phát và huy động
vốn của các ngân hàng thương mại sẽ bò chững lại. Khi chất lượng tín dụng
của một ngân hàng thương mại được nâng cao, không phát sinh các khoản nợ
xấu và khó đòi, thì nguồn thu nhập của các ngân hàng đó sẽ tăng cao và hỗ
trợ hữu hiệu cho công tác huy động vốn thông qua các chương trình quảng
cáo, tiếp thò, khuyến mãi ...
- Đối với hoạt động thanh toán, tín dụng có một vai trò quan trọng trong
việc đẩy mạnh hoạt động thanh toán, đặc biệt là trong thanh toán không dùng
tiền mặt. Gần đây Chính phủ đã ban hành nghò đònh số 74/ 2005/ NĐ-CP ngày

13
07 tháng 6 năm 2005 về phòng chống rửa tiền. Điều này đã làm cho việc giải
ngân khi cho vay của các ngân hàng thương mại bằng tiền mặt rất hạn chế,
nhưng giải ngân thông qua hình thức chuyển khoản sẽ được mở rộng. Hệ quả
là gia tăng các hoạt động toán trong các ngân hàng thương mại.
- Đối với hoạt động thanh toán quốc tế, các ngân hàng thương mại hiện
nay đang sử dụng hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Với hình thức
này, ngân hàng sẽ cấp cho các tổ chức kinh tế hoặc các doanh nghiệp một
khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi (thấp hơn lãi suất cho vay thông thường) để
các đơn vò này thu mua nguyên, nhiên, vật liệu chế biến ra các sản phẩm
hàng hoá cho xuất khẩu và việc thanh toán hàng xuất phải thông qua ngân
hàng tài trợ tín dụng. Nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hiện nay
đang phát triển rất mạnh ở hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Như vậy, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển nghiệp vụ thanh toán, đặc biệt là trong lónh vực thanh toán không dùng
tiền mặt và thanh toán quốc tế.
- Đối với các dòch vụ khác của ngân hàng thương mại, ngoài các hoạt
động truyền thống như: huy động vốn, cho vay, thanh toán, các ngân hàng
thương mại hiện nay rất quan tâm đến việc phát triển các sản phẩm dòch vụ
khác như: kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm, dòch vụ bất động

sản, tư vấn tài chính, các nghiệp vụ thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ quốc tế, thẻ
liên kết … Tất cả những hoạt động này được thúc đẩy phát triển bởi hoạt
động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Cụ thể là: đối với kinh doanh
chứng khoán, khi người chủ sở hữu cổ phiếu bán cổ phiếu nhưng chưa đến kỳ

14
hạn thanh toán, ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho người chủ sở hữu số cổ phiếu
đồng thời giữ lại số cổ phiếu đó. Đến kỳ hạn thanh toán, ngân hàng sẽ nhận
tiền từ việc bán cổ phiếu đó để thu nợ. Đối với hoạt động bảo hiểm, thông
qua việc cấp tín dụng, các ngân hàng sẽ yêu cầu người vay tiền phải mua bảo
hiểm những loại hàng hoá, những loại tài sản mà ngân hàng đầu tư vốn để
giảm thiểu thiệt hại về vốn nếu xảy ra rủi ro. Thông qua hoạt động tín dụng
sẽ làm cho dòch vụ kinh doanh bất động sản như: làm dòch vụ giấy tờ chuyển
nhượng, sang tên, giữ hộ tiền để đảm bảo thanh toán phát triển mạnh. Các
ngân hàng thương mại đang phát triển mạnh mẽ các loại thẻ, đặc biệt là các
loại thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ (dựa trên cơ sở của loại tín dụng tiêu dùng).
Trong một thời gian ngắn ở thò trường Việt Nam đã có hơn 1,5 triệu khách
hàng sử dụng thẻ với 1000 máy ATM và trên 10 nghìn đại lý chấp nhận thanh
toán thẻ (số liệu lấy từ bài “Buồn vui chuyện thẻ của phóng viên Bích Hằng
đăng trên thời báo ngân hàng ra ngày 29 /7/2005”).
Tóm lại: Tín dụng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của các ngân hàng thương mại. Nó vừa tạo nguồn thu nhập chủ yếu cho các
ngân hàng, vừa tác động đến sự phát triển của các nghiệp vụ khác của ngân
hàng. Vì thế, có thể khẳng đònh rằng tín dụng góp phần quan trọng vào quá
trình ổn đònh và phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại.
1.3 Vai trò quan trọng của cán bộ tín dụng trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng thương mại
Cán bộ tín dụng là viên chức chuyên thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Vì
vậy, vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương


15
mại chỉ có thể thực hiện được thông qua cán bộ tín dụng thể hiện trên các
phương diện say đây:
Thứ nhất, trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay lực
lượng cán bộ tín dụng thường chiếm tỷ trọng từ 30% đến 50% tổng số cán
bộ công nhân viên của các ngân hàng. Riêng NHNo & PTNT Việt Nam chỉ
đạo cho các chi nhánh ở các tỉnh phải bố trí sắp xếp lực lượng cán bộ tín
dụng phải đạt tỷ lệ 50% trong tổng số cán bộ công nhân viên của mỗi chi
nhánh. Đây là đội ngũ cán bộ tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho mỗi ngân
hàng . Trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam ở khu vực miền Nam qua
các năm tỷ lệ này chiếm đến 90% (bảng 2).
Thứ hai, cán bộ tín dụng là người góp phần làm cho ngân hàng thương
mại ổn đònh và phát triển bền vững. Ngược lại họ cũng là nguyên nhân
chính yếu góp phần làm suy giảm, thậm chí dẫn đến sụp đổ ngân hàng
thương maiï.
Thứ ba, cán bộ tín dụng tiếp xúc, giao dòch trực tiếp thường xuyên với
khách hàng. Do vậy, hình ảnh của ngân hàng có đọng lại trong tâm tưởng,
suy nghó của khách hàng hay không phụ thuộc rất lớn vào các cán bộ tín
dụng.
Thứ tư, cán bộ tín dụng là cầu nối giữa nhiều bộ phận tác nghiệp khác
nhau trong cùng một ngân hàng thương mại. Trên thực tế, khi cán bộ tín dụng
đề xuất một khoản tín dụng và nếu được chấp nhận, ngân hàng sẽ giải ngân
với sự tham gia của bộ phận kế toán ngân hàng, bộ phận hành chính để hoàn
tất các thủ tục hành chính ... Do vậy, hoạt động của cán bộ tín dụng sẽ có tác

16
động dây chuyền đến nhiều hoạt động nghiệp vụ khác của một ngân hàng
thương mại.
Tóm lại, đội ngũ cán bộ tín dụng trên thực tế có vai trò rất quan trọng
đối với hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại. Việc nâng cao

chất lượng cán bộ tín dụng là cần thiết và đòi hỏi các ngân hàng thương mại
phải thường xuyên quan tâm.
1.4 Ảnh hưởng của chất lượng cán bộ tín dụng tới hoạt động tín dụng của
ngân hàng thương mại.
Chất lượng tín dụng của một ngân hàng thương mại là chất lượng của
các khoản dư nợ (dư nợ ngắn, trung và dài hạn) thường được xác đònh bằng tỷ
lệ của các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ của tổ chức tín dụng đó. Tỷ lệ
này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng của tổ chức đó càng cao và ngược lại.
Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. Nhưng có tác động trực tiếp và đóng vai trò quyết đònh là chất lượng
của cán bộ tín dụng được xác đònh bởi năng lực chuyên môn và đạo đức nghề
nghiệp của họ.
1.4.1 Năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng
Cán bộ tín dụng có năng lực chuyên môn cao (thành thạo qui trình
nghiệp vụ, thông hiểu những qui đònh của pháp luật có liên quan đến hoạt
động kinh doanh ngân hàng, có kỹ năng phân tích tài chính doanh nghiệp, kỹ
năng thẩm đònh dự án, kỹ năng đàm phán thuyết phục khách hàng...) khi tiếp
nhận một dự án, một đề án vay vốn, họ sẽ dễ dàng thực hiện đúng qui trình
tín dụng và các qui đònh của pháp luật. Họ đưa ra những đề xuất cấp tín dụng

17
đối với những dự án vay vốn một cách chính xác, trên cơ sở đó giúp cho
quyết đònh đầu tư vốn an toàn và có hiệu quả. Cán bộ tín dụng có năng lực
chuyên môn cao sẽ nhận thấy được những dự án hoặc đề án vay vốn không
khả thi, làm cơ sở đề xuất từ chối cấp tín dụng và nhờ đó tỷ lệ nợ quá hạn của
ngân hàng sẽ thấp. Nghóa là, năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng có
ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại.
Trên thực tế năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng ngân hàng
thương mại bò chi phối bởi các yếu tố chủ yếu sau đây:
- Yếu tố tuyển dụng, nếu chỉ dựa vào các bằng cấp, hoặc các tiêu chí

do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui đònh, hoặc thông qua sự
quen biết, gửi gắm thì khó có thể tuyển chọn được những cán bộ tín dụng thực
sự có chất lượng không cao. Tín dụng ngân hàng là một nghề không chỉ đòi
hỏi phải được đào tạo chuyên môn mà còn phải có kỹ năng giao tiếp với
khách hàng, kỹ năng đàm phán, có tính khí phù hợp với công việc ...
- Yếu tố bố trí, sử dụng, những cán bộ được đào tạo đúng bài bản,
tuyển dụng đúng tiêu chuẩn, nhưng nếu ngân hàng bố trí, sử dụng không đúng
năng lực chuyên môn, sở trường của họ thì sẽ không thể tận dụngï và phát huy
được những năng lực của họ. Chẳng hạn, sở trường của một cán bộ tín dụng
là cho vay các hộ sản xuất kinh doanh, nhưng ngân hàng lại bố trí họ đảm
trách cho vay các doanh nghiệp hoặc cho vay kinh doanh bất động sản thì
đương nhiên cán bộ tín dụng đó sẽ không phát huy được hết năng lực chuyên
môn của mình. Hoặc bố trí cán bộ tín dụng phụ trách một nhóm đối tượng
khách hàng quá lâu, thì dễ làm cho cán bộ tín dụng chỉ biết làm việc theo

18
kinh nghiệm, không phát huy được tính năng động, sáng tạo, nhưng mặt khác
lại tạo điều kiện thuận lợi để phát sinh tiêu cực.
- Yếu tố đào tạo, năng lực của mỗi cá nhân nói chung và năng lực của
cán bộ tín dụng nói riêng, đều bắt nguồn từ học tập, lao động và rèn luyện
trong cuộc sống. Hoạt động ngân hàng trong đó có hoạt động tín dụng trong
nền kinh tế thò trường luôn biến động, cơ chế chính sách tín dụng của Ngân
hàng Nhà nước và của Chính phủ có nhiều thay đổi để phù hợp với tình hình
thực tế đã đòi hỏi đội ngũ cán bộ tín dụng phải không ngừng học hỏi, cập
nhật kiến thức, các ngân hàng phải tạo điều kiện để họ được đào tạo mới và
tự đào tạo.
- Các yếu tố động viên, kinh tế thò trường đặt ra yêu cầu các doanh
nghiệp phải đặc biệt quan tâm giải quyết hài hòa ba lợi ích. Đó là lợi ích của
người lao động, của doanh nghiệp và của nhà nước. Nếu thu nhập của người
lao động đáp ứng được nhu cầu cơ bản như: ăn, ở, mặc, đi lại và học hành cho

bản thân và cho gia đình người lao động, thì họ sẽ có điều kiện nâng cao được
năng lực chuyên môn của mình thông qua việc tự đào tạo, tự nghiên cứu ...
Hơn nữa, khi có một cơ chế khuyến khích, khen thưởng, động viên kòp thời thì
sẽ tạo động lực để cán bộ tín dụng tích cực hơn trong công tác, học tập, cũng
như trong hoạt động nghiên cứu … Nghóa là, các yếu tố động viên (tài chính
và phi tài chính) có ảnh hưởng không nhỏ tới việc nâng cao năng lực chuyên
môn của cán bộ tín dụng .



19
1.4.2 Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động có nguy
cơ rủi ro rất cao. Những rủi ro này có thể do các nhân tố khách quan tác động
như: cơ chế chính sách nhà nước thay đổi, khách hàng bò rủi ro trong hoạt
động sản xuất kinh doanh hoặc cố tình lừa đảo..., nhưng cũng có thể mang
tính chủ quan từ phía các ngân hàng như: cơ chế, chính sách tín dụng có nhiều
kẽ hở, năng lực chuyên môn của cán bộ ngân hàng còn hạn chế hoặc là do
đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng không tốt. Theo các tác giả (trong
cuốn Quản trò ngân hàng do học viện Ngân hàng ấn hành năm 2001 – trang
463): “thành công của bất kỳ ngân hàng nào cũng phụ thuộc một phần quan
trọng vào niềm tin của khách hàng và điều này trước hết chỉ có được khi các
cán bộ ngân hàng không lợi dụng vò thế độc tôn của mình để kiếm lợi bất
chính. Chính sách cho vay thường liệt kê những hoạt động hoặc những mối
quan hệ không hợp lý mà những cán bộ cho vay phải tránh xa như: nhận quà
có giá trò hoặc khoản vay từ phía khách hàng hoặc người xin vay; đầu tư vào
doanh nghiệp của khách hàng hoặc những hoạt động khác có sử dụng những
thông tin đặc quyền để thu lợi cá nhân; hoặc sử dụng không hợp lý thông tin
tín dụng của khách hàng”. Trong thời gian qua, nhiều ngân hàng đã xảy ra
những tổn thất rất lớn từ hoạt động tín dụng (ngân hàng Công thương và ngân

hàng Ngoại thương chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh đã đầu tư cho các
công ty thuộc EPCO, Minh Phụng). Số tiền thất thoát của Nhà nước từ các
ngân hàng này lên đến trên 4.000 tỷ đồng. Nguyên nhân thất thoát chủ yếu
do cán bộ tín dụng và lãnh đạo phụ trách tín dụng của các ngân hàng đó tạo

20
ra. Nếu một cán bộ tín dụng có năng lực chuyên môn nhưng không có đạo
đức nghề nghiệp thì có thể gây ra hậu quả lớn cho các ngân hàng. Lý do, vì
họ đã quá rành về qui trình thủ tục vay vốn ngân hàng và dễ dàng tạo dựng ra
các bộ hồ sơ vay vốn giả để rút tiền thật từ ngân hàng.
Đối với NHNo & PTNT, trường hợp điển hình là trưởng phòng tín dụng
của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận 8 đã
cùng với cán bộ tín dụng vay ké của khách hàng, nhận tiền trả nợ của khách
hàng không nộp vào ngân hàng, làm hồ sơ giả để vay tiền ngân hàng và kết
quả là họ đã làm thất thoát số tiền hàng chục tỷ đồng của ngân hàng mà hiện
tại khả năng thu hồi được nợ là rất thấp.
Tóm lại, chất lượng của cán bộ tín dụng là một trong những nhân tố có
ảnh hưởng trực tiếp và quyết đònh đến chất lượng tín dụng của ngân hàng
thương mại. Và do đó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động kinh
doanh, tính ổn đònh và sự phát triển bền vững của bất kỳ một ngân hàng
thương mại nào.








21


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯNG CÁN BỘ TÍN DỤNG CỦA CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN SÀI GÒN
2.1 Giới thiệu khái quát về chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Sài Gòn
Ngày 25 tháng 02 năm 2002, Chủ tòch hội đồng quản trò của
NHNo&PTNT Việt Nam có quyết đònh số 41/ QĐ/ HĐQT - TCCB đổi tên Sở
giao dòch II thành chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Sài gòn (NHNo&PTNT Sài Gòn) trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam.
Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn là chi nhánh cấp I của NHNo&PTNT
Việt Nam. Tính đến thời điểm 30 tháng 06 năm 2005, toàn chi nhánh có tổng
số 226 cán bộ, công nhân viên với 11 phòng và tổ chuyên môn nghiệp vụ, 5
chi nhánh cấp II trực thuộc và 2 chi nhánh cấp III trực thuộc chi nhánh cấp II.
Lực lượng cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 60% trong tổng số
lao động. Ban điều hành hoạt động của chi nhánh có 1 giám đốc và 03 phó
giám đốc cùng với đội ngũ 55 cán bộ là các trưởng, phó phòng chi nhánh cấp
I, giám đốc và phó giám đốc cùng các trưởng, phó phòng của các chi nhánh
cấp II và III trực thuộc.

22
Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn là một ngân hàng thương mại kinh
doanh đa năng. Từ khi thành lập đến nay hoạt động kinh doanh của chi nhánh
luôn phát triển ổn đònh đều khắp trên tất cả các nghiệp vụ, thể hiện thông
qua các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu sau đây (bảng 4 và 5).
Bảng 4: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của
chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn
Chỉ tiêu

Đơn vò
tính
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
6 t đ năm
2005
Tổng nguồn vốn HĐ Tỉ VNĐ 2.235 3.168 4.481 4.614
Tổng dự nợ tín dụng Tỉ VNĐ 1.497 1.880 2.603 2.721
Nợ quá hanï/ dư nợ % 0.80 0.65 0.34 1,31
Doanh số thanh toán Món 560.000 561.000 643.720
Thanh toán quốc tế Tr USD 315 416 443 611
Mua, bán ngoại tệ Tr USD 210 305 484 317
TN -CP Tỉ VNĐ 23 48 85 75
(Nguồn: Số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh các năm của chi nhánh
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sài Gòn)

Kết quả trên bảng 4 và 5 cho thấy các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của
chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn đều tăng qua các năm với tốc độ tương đối
cao. Chỉ tiêu nợ quá hạn 6 tháng đầu năm 2005 có tăng lên, tỷ lệ nợ quá hạn
cao nhất từ trước tới nay. Nguyên nhân chính là do chi nhánh NHNo&PTNT

23
Sài Gòn đã thực hiện chuyển nợ quá hạn và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
đúng chuẩn mực quản lý nợ vay theo thông lệ quốc tế.
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu
của chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn qua các năm

Đơn v ò tính: %
Chỉ tiêu
Năm
2002/ 2001
Năm
2003/ 2002
Năm
2004/ 2003
6 t.đ năm
2005/ 2004
Tổngnguồn vốn HĐ +106,00 + 42,00 + 41,45 + 27,60
Tổng dư nợ tín dụng + 65,00 + 25,58 + 38,46 + 22,00
Tỷ trọng nợ quá hạn + 0,80 - 0 , 15 - 0,31 + 0,97
Thanh toán quốc tế + 221,00 + 32,00 +6,49 + 275,00
Mua, bán ngoại tệ + 36,00 + 45,24 + 58,69 +39,00
Thu nhập – chi phí + 29,00 +108,70 + 77,08 + 120,50
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
các năm 20002, 2003, 2004 và 6 tháng đầu năm 2005)
2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT
Sài Gòn
2.2.1 Những đóng góp của cán bộ tín dụng cho hoạt động kinh doanh
của chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn
Đến 30 tháng 6 năm 2005, tổng số cán bộ, nhân viên của chi nhánh là
226 người, trong đó cán bộ tín dụng là 43 người chiếm tỷ lệ 19%. Đây là một
tỷ lệ khá thấp so với các chi nhánh khác của NHNo & PTNT khác hoạt động
ở trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh (bảng 6).

24



Bảng 6: Tổng hợp cơ cấu cán bộ tín dụng của các chi nhánh NHNo &
PTNT tại Tp. Hồ Chí Minh đến 31 .12.2004
STT Tên chi nhánh
Số CBCNV
(ngưòi)
Số CBTD
(ngưòi)
Tỉ lệ CBTD
(%)
01 TP . Hồ Chí Minh 165 35 21,21
02 Mạc Thò Bưởi 116 24 20,68
03 Tân Bình 56 15 26,78
04 Cần Giờ 41 12 29,27
05 Chi nhánh 6 13 3 23,07
06 Chi nhánh 9 73 12 16,43
07 Nam Sài Gòn 70 21 30,00
08 Gò Vấp 45 9 20,00
09 Quận 10 66 14 21,21
10 Quang Trung 66 17 25,76
11 Đông Sài Gòn 70 21 30,00
12 Sài Gòn 179 35 19,55
13 Bình Thạnh 49 13 26,53
14 Chi nhánh 8 27 7 25,93
15 Bình Tân 81 30 37,04
16 Củ Chi 84 36 42,86
17 Nhà Bè 55 19 34,54
18 Hóc Môn 73 15 20,55
19 Chợ Lớn 68 20 29,41
20 Thủ Đức 51 14 27,45
21 Bình Chánh 37 12 32,43

(Nguồn:Báo cáo tổng hợp nhân sự của các chi nhánh NHNo & PTNT
trên đòa bàn Tp.HCM của văn phòng đại diện NHNo & PTNT Việt Nam khu vực miền Nam)
Tuy nhiên, lực lượng cán bộ tín dụng những năm qua đã có những đóng
góp tích cực vào kết qủa hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Cụ thể là:

25
- Cán bộ tín dụng đã góp phần làm gia tăng nguồn vốn huy động của
chi nhánh. Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn là một trong những chi nhánh
được NHNo& PTNT Việt Nam giao nhiệm vụ tăng trưởng tín dụng trên cơ sở
tăng trưởng nguồn vốn huy động. Do vậy, mỗi cán bộ tín dụng của chi nhánh
đều được giao nhiệm vụ huy động vốn đồng thời với việc tăng trưởng dư nợ
tín dụng một cách an toàn và có hiệu quả . Như trong thời gian qua khi cấp tín
dụng cho công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh hoặc công ty liên doanh
Phú Mỹ Hưng với lãi suất vay vốn ưu đãi , đổi lại các công ty trên phải duy trì
một khoản tiền nhất đònh trên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn .
Qua số liệu số trên bảng 4 cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh
đều tăng qua các năm. Trong năm 2002, nguồn vốn huy động của chi nhánh
đạt 2.235 tỷ đồng. Nhưng tới 30 tháng 06 năm 2005, nguồn vốn huy động của
chi nhánh đã đạt được 4.614 tỷ đồng (tăng 106% so với năm 2002).
- Cán bộ tín dụng là lực lượng cán bộ chủ yếu đóng góp vào việc tăng
trưởng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho chi nhánh. Trong năm
2002 dư nợ tín dụng của toàn chi nhánh chỉ đạt 1.497 tỷ đồng, nhưng, đến 30
tháng 6 năm 2005 dư nợ của toàn chi nhánh đã là 2.721 tỷ (tăng 83% so với
năm 2002). Dư nợ bình quân 1 cán bộ công nhân viên trong năm 2002 là
10,47 tỷ, trong 6 tháng đầu năm 2005 là 15,12 tỷ đồng. Dư nợ bình quân 1 cán
bộ tín dụng quản lý năm 2002 là 38,38 tỷ, nhưng 6 tháng đầu năm 2005 đã là
55,53 tỷ đồng. Bình quân số khách hàng mỗi cán bộ tín dụng của chi nhánh
quản lý bình quân đến thời điểm 30 tháng 6 năm 2005 là 100 khách hàng.
Các khoản nợ khó đòi từ năm 2003, 2004 và những tháng đầu năm 2005 đã

×