Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 40 quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 45 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRUNG TÂM GDTX CẦU GIẤY
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
BÀI 40. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I- Quần xã sinh vật
Quan sát các bức ảnh sau:
Qua các bức ảnh trên em hãy cho
biết, trên đồng cỏ, thảo nguyên, có
những quần thể nào đang sinh sống
, quan hệ giữa các quần thể sinh
vật đó?
Quan sát trên một vùng, chúng ta thấy:
Trên một vùng có nhiều quần thể sinh vật thuộc các
loài sinh vật khác nhau cùng sống chung với nhau,
không có loài nào sống biệt lập với các loài khác
Các quần thể tác động qua lại với nhau tạo thành một
tổ chức tương đối ổn đinh
I - Khái niệm quần xã sinh vật
I - Khái niệm quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật là một tập hợp các
quần thể sinh vật thuộc nhiều loài
khác nhau, cùng sống trong một
không gian và thời gian nhất định.
Các sinh vật trong quần xã có mối
quan hệ gắn bó với nhau như một
thể thống nhất và do vậy quần xã
có cấu trúc tương đối ổn định.
Quần xã sinh vật:


II. Một số đặc trưng cơ bản
của quần xã:
1/. Đặc trưng về thành phần loài
trong quần xã:
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan
trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh
khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh
- VD: Cây xương rồng trên sa mạc, cây thân gỗ
trong rừng nhiệt đới.
Nghiên cứu SGK trang 176 cho biết như thế nào là
loài ưu thế và loài đặc trưng? Ví dụ?
Cây xương rồng trên sa mạc.
Cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới.
* Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài ưu thế:
Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt
động của chúng mạnh, chi phối các loài khác trong
quần xã. VD: Cây xương rồng trên sa mạc, cây
thân gỗ trong rừng nhiệt đới.
- Loài đặc trưng:
Nghiên cứu SGK cho biết như thế nào là loài ưu
thế và loài đặc trưng? Ví dụ?
Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có
số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò
quan trọng trong quần xã so với các loài khác. VD: Cây
đước ở Cà Mau
Cây đước ở Cà Mau
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong
trong không gian của quần xã.

Quan sát hình 40.2 SGK hãy mô tả sự phân tầng của thực
vật trong rừng mưa nhiệt đới? Qua đó cho biết sự phân bố
của sinh vật như thế nào trong quần xã?
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong
không gian của quần xã:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
VD: Sự phân tầng của thực vật trong
rừng mưa nhiệt đới: Tầng vượt tán, tầng
tán rừng, tầng cây gỗ, cây cây bụi.
- Phân bố theo chiều ngang
VD:
+ Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi
Sườn núi chân núi
+ Từ đất ven bờ biển > vùng triều
>ven bờ > vùng khơi xa
III/. Quan hệ giữa các loài trong
quần xã sinh vật:
1. Các mối quan hệ sinh thái
1. Các mối quan hệ sinh thái
- Quan sát những bức ảnh sau, kết hợp với nghiên cứu
SGK trang 117, hãy hoàn thành nội dung phiếu học
tập:
Quan hệ
Đặc điểm
Ví dụ
Hỗ trợ
Cộng sinh
…………………………………….
……………………………………
…………………………………….

………………………………………
….
Hội sinh ……………………………………
…………………………………
………………………………………
…………………………………
Hợp tác ……………………………………
…………………………………
………………………………………
…………………………………
Đối địch
Kí sinh ……………………………………
………………………………
………………………………………
…………………………………
Ức chế - cảm
nhiễm
…………………………………….
………………………………
…………………………………….
…………………………………….
Sinh vật ăn
sinh vật khác
……………………………………
………………………………
……………………………………
…………………………………….
Cạnh tranh …………………………………….
………………………………
…………………………………….

…………………………………….
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm
(Địa y)
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas
trong nốt sần rễ cây họ đậu
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến
Hợp tác giữa cá hề và hải quỳ
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hội sinh giữa cây phong lan
Hội sinh giữa cây phong lan
bám trên thân cây gỗ
bám trên thân cây gỗ

×