Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.94 KB, 18 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




HOÀNG VĂN TÀI



QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG
NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY


Tiểu luận Triết học
Chương trình Cao học và Nghiên cứu sinh
không thuộc chuyên ngành Triết học











TP. HỒ CHÍ MINH – 2014


2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG
NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY


Tiểu luận Triết học
Chương trình Cao học và Nghiên cứu sinh
không thuộc chuyên ngành Triết học



HOÀNG VĂN TÀI
Học viên Cao Học
Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính
Trường: ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp. HCM
MSHV: 1311056

Công việc: Kỹ sư phần mềm.
Nơi công tác: Công ty TMA-Solutions


TP. HỒ CHÍ MINH – 2014



3


MỤC LỤC


PHN MỞ ĐU 4
Chương I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI 7
1.1 Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất của con người. 7
1.2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về giải phóng con người 8
1.3 Người lao động là yếu tố quyết định lực lượng sản xuất 8
Chương II: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 10
2.1 Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực công nghệ thông tin
ở nước ta hiện nay 10
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam –
những thuận lợi và khó khăn. 11
2.3. Những giải pháp để phát triển và xây dựng nguồn nhân lực công
nghệ thông tin ở nước ta hiện nay 15
KẾT LUN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO 18



4

PHN MỞ ĐU


1. Tính cp thiết ca đề tài
Ngày nay, con người đã phát triển lên một cấp độ cao, đòi hỏi nhiều
khã năng, nhiều yếu tố để hoàn thiện và đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày
càng hiện đại. Phát triển con người là mục tiêu cao nhất của nhân loại. Đây
cũng là quốc sách hàng đầu trong công cuộc xây dựng nước ta thành một
nước giàu đẹp, văn minh.
Cùng với sự phát triển của con người, khoa học và công nghệ cũng
ngày một phát triển. Nhiều phát minh, nhiều ứng dụng, đặc biệt là các ứng
dụng về sản phẩm công nghệ cao ngày càng phổ biến. Do đó, vấn đề con
người, nguồn nhân lực chủ yếu và nòng cốt để xây dựng và phát triển khoa
học công nghệ, luôn được xem trọng và quan tâm.
Trong thời kỳ hiện nay, có không ít các tư tưởng khác nhau về sự
nghiệp phát triển con người Việt Nam. Mỗi người có nhận thức và đi theo
con đường riêng để phát triển bản thân. Có những người đi tìm khã năng
phát triển trong chủ nghĩa tư bản. Không ít người đi tìm sự hoàn thiện, tìm
chỗ dựa tinh thần trong các tôn giáo và các tư tưởng truyền thống. Tuy
nhiên, khi nhìn nhận một cách khách quan, chúng ta không thủ phủ nhận vai
trò quan trọng trong quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự nghiệp phát
triển con người.
Việc nghiên cứu về con người, và nhu cầu nguồn nhân lực hiện nay để
phù hợp với thời kỳ bùng nổ của khoa học và công nghệ sẽ giúp ta thấy rõ
tầm quan trọng và các yếu tố cần thiết cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Xuất phát từ mục đích đó, em chọn đề tài tiểu luận về: “Quan điểm của triết

học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn nhân lực cho
ngành công nghệ thông tin ở nước ta hiện nay”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ rất sớm, lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng
nghiên cứu về nó. Vấn đề con người luôn được các nhà khoa học, các nhà
nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất. Đơn cử, chúng ta có thể nhận
thấy một số quan điểm triết học phương Đông về con người, triết học
phương Tây về con người và triết học Mác - Lênin về con người.

5

3. Mc đích và nhiệm v ca đề tài
Tiểu luận nhằm làm sáng tỏ những quan điểm của triết học Mác -
Lênin về con người và nhu cầu nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở nước
ta hiện nay.
Để đạt được mục đích trên, tiểu luận có các nhiệm vụ sau:
- Đưa ra quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người.
- Xác định nhu cầu và thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông
tin ở nước ta hiện nay.
- Rút ra những kết luận về góp ý về việc xây dựng con người cũng
như xây dựng nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho đất nước.

4. Cơ s l luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của tiểu luận này dựa trên những tư tưởng cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và dựa trên hiện trạng nguồn lực cũng
như sự phát triển của công nghệ thông tin của nước ta hiện nay.
Để thực hiện tiểu luận, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu:
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp tổng hợp


5. Đng gp mi ca đề tài

Dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế, nên tiểu luận
không tránh khõi những thiếu sót. Tiểu luận ghóp phần làm rõ hơn quan
điểm Mác - Lênin về con người, góp phần làm rõ nhu cầu cần thiết xây dựng
một nguồn lực công nghệ thông tin hiện nay ở nước ta.

6.  ngha l luận và thực tin

Tìm hiểu nguồn gốc và bản chất con người trong quan điểm của triết
học Mác - Lênin để từ đó rút ra được những kết luận cho bản thân để hoàn
thiện mình.
Ngoài ra, tiểu luận còn có thể được sử dụng để làm tài liệu tham khảo
cho những ai nghiên cứu quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người,
nghiên cứu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay ở nước ta.




6

7. Kết cu ca đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương, 6 mục:
- Chương I: Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người
o Mục 1.1: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất
của con người
o Mục 1.2: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về giải

phóng con người.
o Mục 1.3: Người lao động là yếu tố quyết định lực lượng sản
xuất
- Chương II: Vấn đề xây dựng nguồn nhân lực cho ngành công
nghệ thông tin ở nước ta hiện nay
o Mục 2.1: Vai trò của nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở
nước ta hiện nay
o Mục 2.2: Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở
Việt Nam – những thuận lợi và khó khăn.
o Mục 2.3: Những giải pháp để phát triển và xây dựng nguồn
nhân lực công nghệ thông tin ở nước ta hiện nay























7

Chng 1

QUAN IM CA TRIT HC MC LấNIN V CON
NGI

1.1 Quan im ca trit hc Mỏc Lờnin v bn cht ca con ngi.
Con ng-ời là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần của
xã hội. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con ng-ời vừa là chủ
thể tổ chức nền sản xuất xã hội, vừa tham gia vào quá trình sản xuất với t-
cách là một yếu tố của lực l-ợng sản xuất. Với ý nghĩa đó, con ng-ời chính
là yếu tố quyết định sự vphát triển của lực l-ợng sản xuất. Lao động sản xuất
là hoạt động cơ bản, có ý nghĩa quyết định nhất trong toàn bộ các hoạt động của
con ng-ời.
Bn cht con ngi khụng phi mt cỏi tru tng, c hu ca cỏ
nhõn riờng bit. Trong tớnh hin thc ca nú, bn cht con ngi l tng
hũa cỏc mi quan h xó hi[1].

1.1.1. Con ngi l thc th sinh vt xó hi
K tha cỏc quan im tin b trong lch s trit hc, da trờn
nhng thnh tu ca khoa hc t nhiờn, trit hc Mỏc khng nh con
ngi va l sn phm phỏt trin lõu di ca gii t nhiờn, va l sn
phm hot ng ca chớnh bn thõn con ngi. Con ngi l thc th
thng nht gia cỏc yu t sinh vt v cỏc yu t xó hi l thc th
sinh vt xó hi.
L thc th sinh vt, vỡ con ngi cho dự phỏt trin n õu

cng l mt ng vt. Theo Ph. ngghen: Bn thõn cỏi s kin l con
ngi t loi ng vt m ra, cng ó quyt nh vic con ngi
khụng bao gi hon ton thoỏt ly khừi nhng c tớnh vn cú ca con
vt[2].
L thc th xó hi vỡ cỏc hot ng xó hi, trc v quan trng
nht l hot ng lao ng sn xut, ó lm cho con ngi tr thnh
con ngi vi ỳng ngha ca nú.
Thc th sinh vt v thc th xó hi con ngi khụng tỏch
khi nhau, trong ú thc th sinh vt l tin m trờn tin ú thc
th xó hi tn ti v phỏt trin.

8

1.1.2. Con ngi l ch th ca lch s
Con ngi khụng ch l sn phm ca lch s vi t cỏch l sn
phm quỏ trỡnh tin húa lõu di ca t nhiờn, m con ngi cũn l ch
th ca lch s. Hot ng ca con ngi lm ra lch s, nờn cú lch
s, thỡ trc ht phi cú con ngi.
Khụng cú con ngi tru tng, ch cú con ngi c th trong
mi giai on phỏt trin nht nh ca lch s xó hi. Do vy, bn cht
con ngi trong mi quan h vi iu kin lch s xó hi luụn luụn
vn ng, bin i, cng phi thay i cho phự hp.
Trong quỏ trỡnh phỏt trin ca th gii núi chung v quỏ trỡnh
phỏt trin ca con ngi núi riờng, thỡ t khi con ngi ra i cho n
lỳc no con ngi cũn tn ti, con ngi vn luụn va l sn phm
ca lch s, va l ch th ca lch s.
1.2 Quan im ca trit hc Mỏc - Lờnin v gii phúng con ngi
Ct lừi ca trit hc Mỏc Lờnin núi chung, ca trit hc v con
ngi trong trit hc Mỏc Lờnin núi riờng l vn gii phúng con ngi,
t gii phúng nhng con ngi c th tin ti gii phúng nhõn loi.

Trit hc Mỏc Lờnin xỏc nh bt k s gii phúng no cng bao
hm ch l nú tr th gii con ngi, nhng quan h ca con ngi v vi
bn thõn con ngi.
C. Mỏc cho rng nguyờn nhõn trc tip dn n s tha húa l ch
t hu v t liu sn xut. S ra i ca phng thc sn xut t bn ch
ngha vi ch t hu t bn v t liu sn xut ó tp trung nhng t liu
sn xut c bn ca xó hi vo trong tay mt s nh t sn, mt s tp on
t bn lm tuyt i a s ngi lao ng thnh vụ sn. Nhu cu sinh tn ó
buc nhng con ngi khụng cú t liu sn xut ny t nguyn mt cỏch
cng bc n vi cỏc nh t sn v h tr thnh nhng ngi lm thuờ cho
nh t bn. V do ú, quỏ trỡnh ngi búc lt ngi, quỏ trỡnh lao ng b
tha húa din ra.
Gii phúng con ngi l xúa b ngi búc lt ngi, xúa b tha húa
con ngi tr v vi chớnh mỡnh
1.3 Ngi lao ng l yu t quyt nh lc lng sn xut
Con ng-ời đã tham gia vào lực l-ợng sản xuất bằng chính sức mạnh cơ
thể và một số khí quan của cơ thể họ với t- cách là một bộ phận vật chất của
giới tự nhiên để tác động vào các bộ phận khác của giới tự nhiên. Trong quá
9

trình cải tạo tự nhiên, con ng-ời đồng thời cải tạo bản thân mình làm cho sức
mạnh của họ tr-ớc tự nhiên ngày càng tăng lên không ngừng. Cái phần vật
chất của con ng-ời trong lực l-ợng sản xuất đ-ợc điều khiển bằng trí tuệ nên
nó trở thành khéo léo, linh hoạt, uyển chuyển, năng động, khiến cho không
có bộ phận vật chất nào của giới tự nhiên lại có năng lực sáng tạo nh- các
khí quan vật chất của cơ thể con ng-ời. Con ng-ời không chỉ quyết định sự
ra đời của công cụ, máy móc, mà còn quyết định sự vận hành, tính hữu ích
của chúng. Một cái máy có thể bị phá bỏ bị đ-a vào viện bảo tàng hay vđ-ợc
duy trì hoạt động và sử dụng nh- thế nào là tuỳ thuộc ở mục đích của con
ng-ời. Cùng một cái máy, nh-ng ng-ời này sử dụng thì lãng phí và sản phẩm

làm ra ít, kém chất l-ợng, còn ng-ời khác sử dụng thì có thể tiết kiệm
nguyên liệu, năng suất cao, chất l-ợng sản phẩm tốt. Điều đó chứng tỏ trong
quá trình sử dụng con ng-ời còn tiếp tục tác động đến máy móc và bằng cả
thể lực và trí lực.
Con ng-ời cũng luôn luôn cải tạo đối t-ợng lao động. Trong buổi bình
minh của lịch sử, lực l-ợng lao động sản xuất còn thấp kém, con ng-ời dựa
chủ yếu vào những đối t-ợng lao động do tự nhiên cung cấp sẵn. Sản xuất
càng phát triển, nhận thức cảu con ng-ời càng lớn lên, ph-ơng tiện và công
cụ lao động càng tiến bộ thì các đối t-ợng lao động nhân tạo càng chiếm tỷ
lệ cao hơn những đối t-ợng có sẵn trong tự nhiên. Nh- vậy con ng-ời là chủ
thể sáng tạo là chủ thể sử dụng mọi yếu tố của lực l-ợng sản xuất. Con ng-ời
là yếu tố năng động nhất, quyết định lực l-ợng sản xuất. Bởi vì chỉ có yếu tố
con ng-ời mới có trí tuệ và cũng chỉ có yếu tố con ng-ời mới có năng lực tự
phát triển và tự hoàn thiện mình. Ng-ời lao động không chỉ sinh con, tái sản
xuất ra sức lao động, mà còn luôn nâng cao chất l-ợng của lao động bằng
con đ-ờng kế thừa các yếu tố xã hội và phát triển chúng.
Con ng-ời làm ra lực l-ợng sản xuất đến đâu thì đồng thời cũng tự
nâng cao năng lực sản xuất của mình đến đó. Có thể nói, con ng-ời là chủ
thể và là động lực chủ đạo quyết định sự phát triển của lực l-ợng sản xuất.
Con ng-ời là một trong những yếu tố của lực l-ợng sản xuất, nh-ng là yếu tố
cơ bản nhất, là chủ thể quyết định. Không có con ng-ời thì không có quá
trình sản xuất.










10

Chương 2

VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở
nước ta hiện nay
2.1.1 Nguồn nhân lực
Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của
sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công
nghệ, con người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người
là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Một nước cho dù
có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại
nhưng không có những con người có trình độ, có đủ khả năng khai
thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát
triển như mong muốn.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực:
 Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo
của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân
và của đất nước”.
 Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực,
trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân.
 Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người
trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động .
Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa:

 Theo nghĩa rộng: nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao
động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho
sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân
cư có thể phát triển bình thường.
 Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã
hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm
11

các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham
gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân
cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố
về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao
động.

2.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở nước ta
hiện nay
Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Nguồn nhân lực đảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ chức.
Chỉ có con người mới sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra
được quá trình sản xuất kinh doanh đó. Mặc dù trang thiết bị, tài sản,
nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các tổ chức đều cần
phải có, nhưng trong đó tài nguyên nhân văn - con người lại đặc biệt
quan trọng. Không có những con người làm việc hiệu quả thì tổ chức
đó không thể nào đạt tới mục tiêu, đạt được những thành tựu và chiến
lợi trong kinh doanh.
Xét về bản chất, các quá trình kinh doanh, các quá trình quản
trị, thì đều là lao động. Đó là quá trình lao động, người lao động sử
dụng các công cụ lao động tác động vào tư liệu sản xuất theo một
công nghệ nào đó, nhằm tạo ra một sản phẩm có hướng đích. Người
lao động là chủ thể, chính những kiến thức, trách nhiệm, kỹ năng,

kinh nghiệm và thái độ của người lao động là nhân tố trực tiếp tác
động đến hiệu quả kinh tế.
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) là yếu
tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển và ứng dụng
CNTT. CNTT đang là một trong những ngành mũi nhọn góp phần
tăng trưởng GDP của đất nước. Do đó, đội ngũ cán bộ, kỹ sư, người
lao động đang làm việc, nghiên cứu trong lĩnh vực này chiếm một vai
trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế nói chung của đất
nước, của lĩnh vực CNTT nói riêng.
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam – những
thuận lợi và khó khăn.
Nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam là nguồn nhân lực làm việc
trong các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghiệp công nghệ
thông tin; nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin; nhân lực cho đào tạo
công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông và người dân sử dụng các ứng dụng
công nghệ thông tin. Nguồn nhân lực này là yếu tố then chốt có ý nghĩa
12

quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tại Việt
Nam.
Nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đang đối mặt với sự thiếu hụt
nghiêm trọng.
Công nghệ thông tin đang tham gia ngày càng sâu rộng vào mọi mặt
của đời sống xã hội và trở thành công cụ không thể thiếu đối với mọi cá
nhân, tổ chức. Trong đó, nhân lực CNTT đóng vai trò then chốt trong việc
nghiên cứu, sản xuất và phát triển các sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ nhu
cầu của các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội. Mục tiêu của nhiều quốc gia và
Việt Nam là phát triển đội ngũ người làm CNTT đủ mạnh đáp ứng yêu cầu
trong nước và hướng tới xuất khẩu lao động ra khu vực và thế giới. Thực tế
ở nước ta hiện nay, sự phát triển nguồn nhân lực CNTT vẫn chưa theo kịp

với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, dẫn đến tình trạng thiếu hụt về cả
quy mô và chất lượng.

Một số những thuận lợi và khó khăn đối với nguồn nhân lực công
nghệ thông tin ở nước ta hiện nay:
 Thuận lợi
 Vấn đề về phát triển đội ngũ nhân lực CNTT đã được Đảng,
Chính phủ quan tâm, đưa vào trong hầu hết các văn bản pháp
luật về CNTT. Luật CNTT đã dành trọn một mục (Điều 42 đến
46) quy định các nội dung về Phát triển nguồn nhân lực CNTT.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển
nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm
2020 theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009. Kế
hoạch này đã đặt ra các mục tiêu cụ thể, đề ra nhiều giải pháp
thúc đẩy đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực CNTT từ cả phía
cung cấp và phía sử dụng: chú trọng đổi mới trong đào tạo, tăng
cường phổ cập tin học cho xã hội, đẩy mạnh đầu tư phát triển
nhân lực CNTT. Trong Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành
nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông (Quyết định
số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010), phát triển nhân lực CNTT
được xem là nhiệm vụ hàng đầu. Mục tiêu đặt ra đến năm 2020
là phát triển được 1 triệu người tham gia hoạt động trong lĩnh
vực CNTT. Ngày 28/5/2012, bộ trưởng bộ thông tin và truyền
thông cũng đã ban hành quy hoạch phát triển nhân lực ngành
Thông tin và Truyền thông giai đoạn 2011 – 2020 (Quyết định
số 896/QĐ-BTTTT), trong đó nhân lực CNTT là một nội dung
quan trọng. Có thể nói, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực
13

CNTT đã định vị được vai trò và được quan tâm chỉ đạo của

Chính phủ trong suốt những năm qua. Đó là một yếu tố thuận
lợi để nguồn nhân lực CNTT tại Việt Nam có điều kiện duy trì
tốc độ phát triển và đạt được những bước tiến trong thời gian
tiếp theo[2].
 Bên cạnh thuận lợi về chính sách pháp lý, lợi thế không nhỏ
trong việc phát triền nguồn nhân lực CNTT Việt Nam chính là
số lượng các cơ sở đào tạo chính quy dài hạn về CNTT tương
đối dồi dào. Trong hơn 400 trường đại học và cao đẳng trên cả
nước, có 2/3 trường có đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực CNTT.
Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng chuyên ngành CNTT
cũng tăng theo từng năm, trong đó chỉ tiêu tuyển sinh năm 2011
(khoảng 64,796 sinh viên) tăng gần gấp đôi so với năm 2007
(khoảng 39,990 sinh viên). Số lượng người tốt nghiệp ngành
CNTT tăng đều đặn hàng năm, năm 2011 đạt khoảng 42.000
người tăng hơn 7.000 người so với năm 2010. Có thể nói, số
lượng người học và tốt nghiệp ngành CNTT tương đối đông
đảo và một phần trong số đó đã đáp ứng được những yêu cầu
cao trong khi làm việc và nghiên cứu về CNTT.
 Trước đây, đa số quan điểm cho rằng: các chứng chỉ và các
khóa ngắn hạn về CNTT chỉ mang tính chất bổ sung và bổ trợ
cho đào tạo chính quy CNTT thì hiện nay loại hình này đang
đóng vai trò như một phương thức cung cấp nhân lực có trình
độ thực tiễn cao hơn so với loại hình đào tạo truyền thống. Vì
vậy, ngày càng có nhiều người tham gia vào các khóa đào tạo
này. Hiện có nhiều cơ sở đào tạo phi chính quy liên kết với
nước ngoài như Aptech, NIIT, Informatics Vietnam,
Informatics Singapore, KENT Bên cạnh đó là các cơ sở đào
tạo trong nước chuyên sâu về lĩnh vực CNTT như: SaigonCTT,
HanoiCTT, BKIS, Học viện mạng Netpro, Học viện mạng
IPMAC, Athena… Các đơn vị này chủ yếu dựa vào hệ thống

giáo trình của các hãng công nghệ lớn trên thế giới (như
Juniper, Cisco, Nokia-Checkpoint, Trend Micro,
FoundStone…) và cấp chứng chỉ CNTT của chính hãng đó.
Đây là con đường ngắn nhất để người lao động kiếm được việc
làm ở các công ty, bởi lẽ các chứng chỉ này đa phần được công
nhận trên toàn thế giới. Ngoài ra, còn một số lượng lớn các cơ
sở liên kết với các trường đại học nước ngoài được các trường
đại học ở các thành phố lớn triển khai. Đó là chưa nói đến các
14

trung tâm tin học đào tạo các khoá ngắn hạn, đào tạo theo
chuyên ngành, đào tạo từ xa và đào tạo trong doanh nghiệp lớn
ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng Theo đánh giá của nhiều
chuyên gia, số lượng trung tâm đào tạo hiện nay đã phần nào
đáp ứng đủ về nhu cầu đào tạo ngắn hạn. Đây cũng là một tín
hiệu thuận lợi để cải thiện chất lượng nhân lực CNTT.
 Khó khăn
 Mặc dù đã xây dựng được một số văn bản quy phạm thúc đẩy
phát triển nhân lực CNTT nhưng các văn bản này chủ yếu tập
trung vào những quy định về mục tiêu, giải pháp, tổ chức hệ
thống, chưa có cơ chế tài chính đủ mạnh, thiếu những quy định
xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi và thu hút các thành phần
kinh tế trong tham gia đào tạo nhân lực hay ưu đãi sử dụng
nhân lực CNTT. Ngoài ra, chưa có các chính sách đặc thù dành
riêng cho đào tạo nhân lực CNTT. Do vậy, việc áp dụng các
chính sách chung của các ngành đã không đẩy nhanh được tốc
độ, gây dựng nhanh nguồn nhân lực chủ chốt cho ngành kinh tế
tri thức này của Việt Nam. Nhìn chung, thực tế đến nay, việc
triển khai thực hiện các Kế hoạch, Đề án được phê duyệt còn rất
hạn chế.

 Dự báo năm 2020, nhu cầu nhân lực CNTT là hơn 600.000
người nhưng khả năng đáp ứng tối đa hiện nay của Việt Nam
cũng chỉ hơn 60%. Sinh viên CNTT sau khi tốt nghiệp chưa thể
gia nhập ngay thị trường lao động trong môi trường công
nghiệp và thị trường quốc tế. Doanh nghiệp sử dụng lao động
thường phải mất thời gian và kinh phí đào tạo lại bởi một số
hạn chế cơ bản của sinh viên sau khi ra trường như trình độ
ngoại ngữ còn yếu (cụ thể là tiếng Anh), thiếu khả năng làm
việc độc lập và theo nhóm, Theo một doanh nghiệp nước
ngoài hoạt động trong lĩnh vực CNTT ở Việt Nam, chỉ khoảng
1/10 ứng viên đáp ứng được yêu cầu. Đa số các sinh viên muốn
được tuyển dụng, làm việc tại các công ty lớn hoặc chuyên về
CNTT đều phải học thêm các chứng chỉ quốc tế, chủ yếu là về
lập trình hoặc quản trị mạng[3].
 Sự thiếu hụt các chuyên gia đầu ngành, các giảng viên có trình
độ cao, có đẳng cấp quốc tế về lĩnh vực CNTT đang là một vấn
đề nan giải. Hoạt động nghiên cứu khoa học về CNTT tại các
trường đại học còn yếu: rất ít các bài báo khoa học được công
15

bố trên các tạp chí uy tín của thế giới. Đây cũng là một lý do
làm cho chất lượng đào tạo còn yếu mặc dù nguồn nhân lực
CNTT phát triển mạnh về số lượng. Đặc biệt, rất thiếu đội ngũ
cán bộ lãnh đạo công nghệ thông tin (CIO), lãnh đạo quản lý
CNTT, quản lý các dự án CNTT và các kỹ sư trưởng về CNTT.
 Về đào tạo ngắn hạn, cơ sở đào tạo và số lượng, chủng loại các
chứng chỉ quốc tế về CNTT hiện nay tại Việt Nam khá phong
phú. Tuy nhiên, đa phần các chứng chỉ này đều được cung cấp
bởi một số hãng công nghệ và một số tổ chức lớn về CNTT trên
thế giới. Điều này gây ra tình trạng gây ra tình trạng độc quyền

và lệ thuộc vào một số dòng sản phẩm nhất định của các hãng
này.
 Chương trình đào tạo tin học phổ cập đã được triển khai khá
rộng ở mọi cấp học nhưng nội dung chương trình học vẫn chưa
được cập nhật kịp thời so với sự phát triển nhanh của công
nghệ. Cơ sở vật chất còn lạc hậu nên vẫn chủ yếu nặng về đào
tạo lý thuyết. Hệ thống các chương trình đào tạo và cấp chứng
chỉ chưa có sự liên thông nên có sự đào tạo lặp lại, gây lãng phí
và khó khăn trong việc đánh giá, sử dụng nguồn nhân lực và
bảo đảm quyền lợi của người học.
 Mặc dù đã có sự gia tăng về số lượng, nhưng năng suất lao
động của nhân lực CNTT Việt Nam còn khá thấp. Năng suất
lao động bình quân trong mảng gia công xuất khẩu phần mềm
mới chỉ đạt bình quân khoảng 13.000 USD/người/năm. Tại một
số doanh nghiệp phần mềm lớn, có nhiều dự án gia công cho
nước ngoài, năng suất cũng chỉ đạt 17.000-20.000
USD/người/năm. So sánh với một số nước trong khu vực, mức
năng suất bình quân của nhân lực CNTT Việt Nam chỉ bằng
khoảng 45% so với Ấn Độ, và 65% so với Trung Quốc. Điều đó
có thể khiến ngành này đang dần mất đi sức hấp dẫn với người
làm và người học trong giai đoạn tới đây[3].

2.3. Những giải pháp để phát triển và xây dựng nguồn nhân lực
công nghệ thông tin ở nước ta hiện nay

 Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo,
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực CNTT. Kết hợp giữa
16

việc dạy và thực hành, luôn cập nhật và ứng dụng các công nghệ

mới vào giảng dạy, đảm bảo nguồn nhân lực có đủ trình độ và kỹ
năng trước khi tham gia vào hoạt động sản xuất và phát triển của
công ty.
 Mở rộng quy mô, hình thức đào tạo CNTT, tạo thuận lợi cho việc
thành lập các cơ sở đào tạo CNTT phù hợp, đồng thời nâng cao
chất lượng đào tạo để đáp ứng phù hợp với nhu cầu thực tế của xã
hội.
 Nhà nước nên hỗ trợ các chính sác tăng cường đầu tư cho phát
triển nguồn nhân lực CNTT, ưu tiên đầu tư ngân sách cho đào tạo
nhân lực CNTT, điện tử và viễn thông thông qua các chương trình,
dự án. Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước thành
lập cơ sở đào tạo nhân lực CNTT theo qui định của pháp luật.
 Xây dựng cơ sở dữ liệu cán bộ khoa học công nghệ ở trong nước
và chuyên gia việt kiều ở nước ngoài về CNTT, nhằm phục vụ
chính sách thu hút các nhà khoa học có trình độ cao về CNTT ở
trong nước và ngoài nước tham gia công tác đào tạo và nghiên cứu
khoa học về CNTT tại các cơ sở đào tạo đại học Việt Nam.
 Tổ chức các diễn đàn trao đổi về đào tạo nhân lực CNTT, điện tử,
viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu giới thiệu, góp ý, giao dịch và
liên kết giữa các trường đại học và các doanh nghiệp CNTT, điện
tử, viễn thông và các tổ chức kinh tế khác.
 Có chính sách ưu đãi khen thưởng, nâng bậc đối với giảng viên,
giáo viên giỏi ứng dụng CNTT, giáo viên giỏi làm bài giảng điện
tử e-Learning, đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về CNTT.













17

KẾT LUN

Qua nghiên cứu đề tài, cho thấy được bản chất của con người, mối
quan hệ của con người và xã hội. Đồng thời, rút ra được một số nhận xét về
thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở nước ta hiện nay:

1) Với qui mô dân số như hiện nay, chúng ta đang có một lực lượng
lao động rất dồi dào. Song với việc đầu tư và phát triển con người
chưa được quan tâm đúng mức, đã và đang dẫn đến tình trạng thất
nghiệp.

2) Chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin nước ta chưa đáp
ứng kịp thời với sự phát triển về khoa học – công nghệ. Đa phần,
các doanh nghiệp, đều phải tốn chi phí và thời gian để đào tạo lại
cho các sinh viên mới tốt nghiệp. Do đó, việc mở rộng và nâng cao
chất lượng giáo dục, tạo kết nối giữa các doanh nghiệp công nghệ
thông tin và sinh viên là một yêu cầu cần thiết và cần phải được tổ
chức một cách có qui mô, khoa học.

3) Thị trường công nghệ thông tin ở Việt Nam ngày càng phát triển,
và thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài, nhà nước nên có các
chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động và mở rộng hoạt

động để thu hút nhân tài, đồng thời giải quyết bài toán về người lao
động chung của đất nước.

4) Công nghệ thông tin đang đóng vai trò là một ngành mũi nhọn để
phát triển nền kinh tế quốc gia. Do đó, chú trọng về khâu phát triển
và đào tạo nguồn nhân lực vừa có tài, vừa có trình độ, kỹ năng là
yêu cầu cần thiết, đáng được quan tâm, góp phần đưa đất nước
phát triển.









18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO

[1] Bộ giáo dục-đào tạo, Giáo trình Triết Học (Dùng cho học viên
cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb.
Chính Trị - Hành Chính, 2008.

[2] Sách trắng về CNTT-TT 2009-2012, NXB TTTT, 2009-2012.

[3] Báo cáo khảo sát nhân lực CNTT, Bộ TTTT, 2011.





×