1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
NGUYỄN DUY TRƢỜNG
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG
NGHIỀN BỘT NGÔ CỦA MÁY NGHIỀN DẠNG ĐĨA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Phạm Văn Lang
THÁI NGUYÊN 11 - 2012
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT
Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG
NGHIỀN BỘT NGÔ CỦA MÁY NGHIỀN DẠNG ĐĨA
Học viên: Nguyễn Duy Trƣờng
Lớp: Cao học K13 – CNCTM
Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy
DUYỆT BGH
KHOA ĐÀO TẠO
SAU ĐẠI HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
KHOA HỌC
GS.TSKH. Phạm Văn Lang
HỌC VIÊN
Nguyễn Duy Trƣờng
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễ n Duy Trƣờ ng, học viên lớp Cao học K13 – CN CTM.
Sau hai năm học tập nghiên cứu, đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc
biệt là sự giúp đỡ của GS.TSKH Phạm Văn Lang, thầy giáo hƣớng dẫn tốt
nghiệp của tôi, và các thầy cô trong phòng thí nghiệm của trƣờng Giao thông
vận tải, tôi đã đi đến cuối chặng đƣờng
để
kết thúc khoá học.
Tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là: “Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng nghiền bột ngô của máy nghiền dạng đĩa”
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của GS.TSKH Phạm Văn Lang và chỉ tham khảo các tài liệu đã
đƣợc liệt kê. Tôi không sao chép công trình của các cá nhân khác dƣới bất cứ
hình thức nào. Nếu có tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
NGƢỜI CAM
ĐOAN
Nguyễ n Duy Trƣờ ng
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin đƣợc cảm ơn GS.TSKH Phạm Văn Lang - Thầy
hƣớng dẫn khoa học của tôi về sự định hƣớng đề tài, sự hƣớng dẫn của thầy
trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo cũng nhƣ những chỉ
bảo trong quá trình tôi viết luận văn.
Tôi xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên phòng thí nghiệm công
trình của trƣờng ĐH Giao thông vận tải, cảm ơn thầy Phạm Ngọc Liên
nguyên cá n bộ Việ n cơ điệ n nông nghiệ p và công nghệ sau thu hoạ ch đã tạo
điều kiện hết sức thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá
trình làm
thí nghiệm, thực
nghiệm để hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng muốn cảm ơn các thầ y cô khoa sau đại học trƣờng ĐH KTCN
Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô
giáo, các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình làm
luận văn này.
Tác
giả
Nguyễ n Duy Trƣờng
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
BẢNG K HIU V NHNG CH VIT TT 7
DANH MỤ C BẢ NG BIỂ U 10
DANH MỤ C HÌ NH VẼ ĐỒ THỊ 11
LỜ I MỞ ĐẦ U 12
Chƣơng 1: 16
TỔ NG QUAN NGHIÊN CƢ́ U MÁ Y NGHIỀ N DẠ NG ĐĨ A 16
1.1. Tầ m quan trọ ng, xu thế phá t triể n củ a chế biế n thƣ́ c ăn gia sú c và má y nghiề n. . 16
1.2. Tnh hnh nghiên cứu v s dng my nghiền trong v ngoi nƣớc. 20
1.2.1. Tnh hnh nghiên cứu, sƣ̉ dụ ng má y nghiề n trong nƣớ c 21
1.2.2. Tnh hnh nghiên cứu, sƣ̉ dụ ng má y nghiề n nƣớ c ngoà i. 23
1.3. Phân loạ i má y nghiề n đĩ a. 25
1.3.1. Phân tí ch nguyên lý : 25
1.3.2. Phân loạ i: 26
1.3.3. So sá nh hiệ u quả củ a má y nghiề n đĩ a vớ i cá c loạ i má y nghiề n khá c. 26
1.3.4. Chọn nguyên l lm vỡ hạt ngô thnh hạt mảnh 28
Kế t luậ n chƣơng 1 29
Chƣơng 2 31
ĐI TƢNG V PHƢƠNG PHP NGHIÊN CU 31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu. 31
2.2. Mc tiêu nghiên cứu. 31
2.3. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u. 32
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3.1. Nghiên cƣ́ u ƣ́ ng dụ ng cơ sở lý thyế t quy hoạ ch thƣ̣ c nghiệ m. 32
2.3.1.1. ng dng phƣơng php quy hoạch thực nghiệm trong nghiên
cƣ́ u thƣ̣ c nghiệ m đơn yế u tố 32
2.3.1.2. ng dng phƣơng php quy hoạch thực nghiệm trong nghiên
cƣ́ u thƣ̣ c nghiệ m đa yế u tố . 36
2.3.1.3. Xƣ̉ lý kế t quả – Xc định mô hnh ton phƣơng n bậc 1 41
2.3.1.4. Xc định mô hnh ton bậc 2 43
2.3.1.5. Xc định gi trị tối ƣu của cc yếu tố hm mc tiêu: 47
2.3.2. Cơ sở củ a lý thuyế t đồ ng dạ ng – mô hì nh – php phân tch thứ nguyên 47
2.3.2.1. ng dng l thuyết đồng dạng v mô hnh trong phƣơng php
nghiên cƣ́ u về má y mó c cơ điệ n. 47
2.3.2.2. Mô hì nh, bản chất v cc dạng mô hnh. 48
2.3.2.3. Chuẩ n số đồ ng dạ ng 51
2.3.2.4. L thuyết thứ nguyên 51
2.3.2.5. Nguyên lý củ a lý thuyế t đồ ng dạ ng – Đị nh lý đồ ng dạ ng. 53
2.3.2.6. Phƣơng phá p xá c đị nh chuẩ n số đồ ng dạ ng. 54
Kế t luậ n chƣơng 2 57
Chƣơng 3 58
CƠ SỞ LÝ THUYẾ T TÍ NH TON B PHN NGHIN 58
3.1. Cơ sở lý thuyế t: 58
3.2. Tnh ton một số bộ phận của my 60
3.2.1. Bộ phậ n nghiề n 60
3.2.1.1. Tnh đƣờng knh đa nghiền 60
3.2.1.2. Tnh năng suất my nghiền 61
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2.1.3. Tnh công suất của my 62
3.2.1.4 Tnh chuyển động đai 63
3.2.2. Bộ phậ n nạ p liệ u (Trc vt tải ) 66
3.2.2.1. Năng suấ t củ a ví t tả i: 66
3.2.2.2. Công suấ t ví t tả i: 67
3.2.2.3. Tnh chuyển động đai của trc vt tải: 68
Kế t luậ n chƣơng 3 73
Chƣơng 4 74
KẾ T QUẢ THƢ̣ C NGHIỆ M Đ XC ĐNH ẢNH HƢỞNG CA MT S THÔNG
SỐ ĐN CHẤT LƢNG NGHIN CA MY NGHIN NGÔ DNG ĐA 68
4.1. Cơ lý tí nh củ a nguyên liệ u thí nghiệ m 74
4.2. Phƣơng phá p xá c định độ nhỏ củ a hạ t nghiề n và chi phí năng lƣợ ng riêng 75
4.3. Giớ i thiệ u mô hì nh thí nghiệ m. 76
4.3.1. Cc thông số cơ bản: 78
4.3.2.Thiế t bị đo. 79
4.4. Cc bƣớc thực hiện th nghiệm. 79
4.4.1 Chọn gi trị của cc thông số đầu vo. 79
4.4.2. Mc đch của th nghiệm. 80
4.4.3.Tiế n hà nh thí nghiệ m. 80
4.5. Nghiên cƣ́ u ả nh hƣở ng củ a mộ t số thông số đế n chấ t lƣợ ng nghiề n. 81
4.6. Nghiên cƣ́ u ả nh hƣở ng củ a mộ t số thông số đế n chi phí năng lƣợ ng riêng 83
4.7. Ảnh hƣởng của tốc độ đa nghiền x
1
v tốc độ trc vt tải x
2
đến chi ph
năng lƣợ ng riêng Y
k
88
Kế t luậ n chƣơng 4 95
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KẾ T LUẬ N CHUNG 96
TI LIU THAM KHẢO 98
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BẢNG K HIỆU VÀ NHNG CH VIẾT TẮT
K hiệu
Tên cá c đạ i lƣợ ng
Đơn vị
D
đng
Đƣờng knh đa nghiền
mm
V
Vậ n tố c đĩ a nghiề n
m/s
N
dn
Số vò ng quay trụ c đĩ a nghiề n
v/ph
K
1
Hệ số giƣ̃ a đƣờ ng kính ngoà i và đƣờ ng kí nh trong của đa
K
2
Hệ số thƣ̣ c nghiệ m
φ
Hệ số điề n đầ y thể tí ch
S
Khe hở giƣ̃ a hai đĩ a
mm
δ
Khố i lƣợ ng riêng củ a ngô hạ t
kg/m
3
Q
Năng suấ t má y nghiề n đĩ a
kg/h
đ
Công suât lắ p đặ t
Công suấ t hƣ̃ u dụ ng
Công suấ t không tả i
Hệ số phụ tả i
P
đ/cơ
Công suấ t độ ng cơ má y nghiề n
kw
Chiề u dà i đây đai
mm
Z
Số đây đai
ci
Chiề u rộ ng bá nh đai
mm
D
vt
Đƣờng knh ngoi của cnh vt tải
mm
d
tv
Đƣờng knh của trc vt tải
mm
S
vt
Bƣớ c củ a ví t tả i
mm
d
Đƣờng knh bnh đai
mm
Gc nghiêng của vt tải đối với phƣơng nm ngang
độ
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
W
0
Hệ số dẫ n suấ t củ a trở lƣ̣ c chuyể n độ ng sả n phẩ m
P
Công suấ t độ ng cơ biế n tố c vô cấ p
n
vt
Số vò ng quay trụ c ví t tả i
v/ph
a
Chiề u dầ y hạ t ngô
mm
b
Chiề u rộ ng hạ t ngô
mm
l
Chiề u dà i hạ t ngô
mm
d
td
Đƣờng knh tƣơng đƣơng hạt ngô
mm
D
Kch thƣớc cạnh quy về khối lập phƣơng
mm
m
Trọng lƣợng 1000 hạt ngô
g
Khố i lƣợ ng riêng hạ t ngô
kg/m
3
Ψ
Hệ số dạ ng cầ u hạ t ngô
μ
Hệ số ma sá t
K
ph
Hệ số phụ c hồ i
V
tb
Vậ n tố c thăng bằ ng
m/s
σ
p suất tnh ph vỡ hạt
kg/cm
2
D
s
Đƣờng knh của sng
mm
h
Chiề u cao mỗ i sà ng
mm
Wr
Mƣ́ c tiêu thụ điệ n năng riêng
KWh
Ptt
Công suấ t điệ n khá ng
KW
Qtt
Công suấ t trở khá ng
KW
TN
M số th nghiệm
tg
Tổ ng thờ i gian củ a tƣ̀ ng thí nghiệ m
s
ĐĐ
Độ đồng đều
%
NL
Năng lƣợ ng tiêu hao củ a độ ng cơ cho quá trình nghiề n
Wh
NL/tg
Năng lƣợ ng trung bì nh trên mộ t giây củ a tƣ̀ ng thí nghiệ m
Wh/s
X
1
Biế n mã tố c độ quay củ a trụ c đĩ a nghiề n
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
X
2
Biế n mã khố i lƣợ ng mẻ nghiề n
x
1
Tố c độ quay củ a trụ c nghiề n
v/p
x
2
Khố i lƣợ ng mẻ nghiề n
kg
Y
N
Chi phí năng lƣợ ng riêng
Wh/kg
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤ C BẢ NG BIỂ U
Bảng 1.1: Tnh hnh sản xuất lƣơng thực v chăn nuôi trong cc năm qua
Bảng 1.2: Thƣ́ c ăn công nghiệ p tiế t kiệ m nhiề u so vớ i thƣ́ c ăn truyề n thố ng
Bảng 1.3: Số lƣợ ng gia sú c trong thờ i gian đế n năm 2015 v 2020
Bảng 1.4: Tổ ng sả n lƣợ ng thƣ́ c ăn công nghiệ p ở nƣớ c ta so vớ i cá c nƣớ c Châu Á
Bảng 1.5: Số lƣợ ng thƣ́ c ăn gia sú c trong kế hoạ ch năm 2010 v dự bo đến năm 2020
Bảng 2.1: Kế hoạ ch toà n phầ n n = 2
Bảng 4.1: Khố i lƣợng hạt vo phu trong tng th nghiệm
Bảng 4.2: Kế t quả thí nghiệ m lầ n 1
Bảng 4.3: Kế t quả thí nghiệ m lầ n 2
Bảng 4.4: Kế t quả thí nghiệ m lầ n 3
Bảng 4.5: Danh sá ch cá c thí nghiệ m thƣ̣ c hiệ n
Bảng 4.6: Tổ ng hợ p số liệ u th nghiệm
Bảng 4.7: Ma trậ n thí nghiệ m ả nh hƣở ng củ a tố c độ đĩ a nghiề n x
1
v
tố c độ trụ c ví t tả i x
2
đến chi ph năng lƣợng riêng Y
K
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤ C HÌ NH VẼ , Đ TH
Hnh 3.1: Đĩ a nghiề n đƣợ c chọ n dù ng trong thí nghiệ m
Hnh 3.2: Bnh đai lp trên trc đĩ a nghiề n
Hnh 3.3: Bnh đai lp trên trc vt tải
Hnh 4.1: Sơ đồ thí nghiệ m
Hnh 4.2: Bản v tng thể my nghiền đa
Hnh 4.3: Công tơ điệ n 3 pha có tí ch hợ p bộ truyề n dẫ n thông tin và o my tnh
Hnh 4.4: Mố i quan hệ giƣ̃ a thờ i gian nghiề n và hƣ̃ u công
Hnh 4.5: Nhậ p số liệ u và o Minitab
Hnh 4.6: Phân tí ch tì m hệ số hồ i quy
Hnh 4.7: Đồ thị phƣơng trnh hồi quy
Hnh 4.8: Điể m tố i ƣu
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜ I MỞ ĐẦ U
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Nền kinh tế nƣớc ta đang dần đi vo n định, tiếp tc tăng trƣởng. Sản
xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn. Sản xuất lƣơng thực t chỗ
thiếu ăn nay đ c đủ tiêu dùng, dự trữ và suất khẩu. Do đ đ tạo điều kiện
thuận lợi cho ngành chăn nuôi v chế biến nông sản phát triển.
Với yêu cầu phát triển mạnh ngnh chăn nuôi nên lƣợng thức ăn gia súc
trong cc năm tới s phát triển với tốc độ nhanh hơn. Ngnh chế biến thức
ăn gia súc cần chuyển biến kịp thời để đp ứng với đòi hỏi của sản suất.
Một trong những tiêu chuẩn đnh gi trnh độ chăn nuôi l tỉ lệ s dng
thức ăn gia súc công nghiệp trong tng số thức ăn chăn nuôi. Nhƣ vậy để
phát triển ngnh chăn nuôi, đảm bảo khối lƣợng hàng hóa lớn, chất lƣợng
sản phẩm cao có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới cần đẩy mạnh
công nghiệp sản xuất chế biến thức ăn gia súc.
Việc chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc ở nƣớc ta cũng nhƣ trên thế
giới đ v đang trở thành một mạng lƣới sản xuất rộng rãi t trung ƣơng tới
địa phƣơng. Những công c và máy móc chính mà ngành sản xuất ny đòi
hỏi bao gồm thái, nghiền, định mức, trộn. Trong đ my nghiền thức ăn
thô là nhu cầu ph biến nhất.
Nghiền là nguyên công chiếm chi ph năng lƣợng lớn nhất của công
đoạn chế biến thức ăn. V vậy việc nghiên cứu hoàn thiện các mẫu máy
nghiền theo nguyên l đ c s mang ngha rất lớn tới việc thay đi giá
thành thức ăn chăn nuôi. Chế tạo đƣợc các mẫu máy nghiền c chi ph năng
lƣợng riêng nhỏ, cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ để hạ giá thành sản phẩm luôn
là mc tiêu phấn đấu của các nhà nghiên cứu máy nghiền trong và ngoài
nƣớc.
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Việc nghiên cứu các thông số ảnh hƣởng đến chất lƣợng cũng nhƣ chi
ph năng lƣợng riêng của máy nghiền hạt ngô, là một việc làm cần thiết
nhm nâng cao chất lƣợng của sản phẩm và hiệu quả về kinh tế.
Vì vậy đề ti đƣợc lựa chọn là: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng nghiền bột ngô của máy nghiền dạng đĩa”
2. Mc tiêu nghiên cứu:
Bổ sung cơ sở khoa họ c và xá c định mộ t số thông số chí nh cho tí nh
ton thiết kế, lƣ̣ a chọn chế độ s dng thiết bị my nghiền đa , ứng dng
trong sả n xuấ t thƣ́ c ăn gia sú c tạ i cá c cụ m nông hộ ở nông thôn. Tăng hiệ u
quả s dng thiết bị v giảm gi thnh chi ph.
3. Nộ i dung nghiên cƣ́ u:
- Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tnh năng lm việc của máy nghiền
ngô dạng đa.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết quá trình làm việc của bộ phận nghiền.
- Xc định một số tính chất cơ l của vật liệu nghiền (hạt ngô).
- Xc định đƣợc ảnh hƣởng của các thông số chính tới chất lƣợng làm
việc v chi ph năng lƣợng riêng.
- Thiết kế chế taọ đa nghiền trong buồng nghiền theo nguyên l đ xc
định, đảm bảo máy nghiền có kết cấu gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện chế
tạo và sản xuất trong nƣớc.
- Nghiên cứu đnh gi my trong điều kiện sản xuất.
- So sánh với các kết quả đ đƣợc công bố v đƣa ra kết luận và những
ý kiến đề xuất.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng php x lý số liệu thống kê, đnh gi kết quả thu đƣợc thông
qua chƣơng trnh tnh ton hồi qui.
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Phƣơng php quy hoạch thực nghiệm, lý thuyết đồng dạng, phép
phân tích thứ nguyên.
- Mô hình thực nghiệm: Xây dựng mô hình thực nghiệm, xc định các
thông số “đầu vào – đầu ra” tm mối quan hệ ph thuộc thông số hợp lý
của máy.
- Phƣơng php đo:
+ Phƣơng php xc định độ đồng đều của vật liệu nghiền trên cơ sở
của cc phƣơng php thông dng.
+ Phƣơng php đo v điều khiển một số thông số chính.
+ Phƣơng php đo xc định cơ l tnh nguyên liệu và sản phẩm.
+ Phƣơng php đo xc định chi ph năng lƣợng.
+ Phƣơng php xc định thông số đầu vo, đầu ra của máy.
5. nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
a. nghĩa khoa học.
- Xc định đƣợc quy luật chuyển động của hạt nghiền trong máy
nghiền dạng đa.
- Xc định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nghiền, tiêu th
năng lƣợng trong quá trình nghiền.
- Khc phc cc nhƣợc điểm do hiện tƣợng lƣu chuyển và phân lớp các
hạt nghiền.
b. nghĩa thực tiễn.
- Đúc kết, lựa chọn xc định các thông số hợp lý của máy nghiền dạng đa
đang s dng trong ngành sản xuất thức ăn gia súc.
- Đề tài nghiên cứu một giải pháp thiết kế mới cho buồng nghiền để cải
thiện quá trình công nghệ trong buồng nghiền nhm mc tiêu giảm chi phí
năng lƣợng riêng, nâng cao năng suất và chất lƣợng bột nghiền. Lm cơ sở
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
cho việc thiết kế chế tạo buồng nghiền trong quy trình nghiền khép kín và
máy nghiền cỡ nhỏ phc v cm nông hộ ở nông thôn hiện nay.
6. Bố cụ c luậ n văn:
Ngoi phần mở đầ u , kế t luậ n chung. Kế t cấ u đề tà i gồ m:
Chƣơng 1: Tổ ng quan nghiên cƣ́ u má y nghiề n dạ ng đĩ a.
Chƣơng 2: Đối tƣợng v phƣơng php nghiên cứu.
Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyế t tí nh toá n bộ phậ n nghiề n.
Chƣơng 4: Kế t quả thƣ̣ c nghiệ m để xá c đị nh ả nh hƣở ng củ a mộ t số
thông số đế n chấ t lƣợ ng nghiề n củ a má y nghiề n ngô dạ ng đĩa.
Đạ t đƣợ c kế t quả trên luậ n văn đã đƣợ c sƣ̣ giú p đỡ nhiệ t tì nh củ a Việ n
cơ điệ n nông nghiệ p , cc cơ sở chế tạo, sản xuất chế biến thức ăn gia súc v
chăn nuôi đã chế tạ o , ứng dng mẫu my mới . Đặc biệt l thầy hƣớng dẫn :
Gio sƣ, tiế n sĩ khoa họ c, Phạm Văn Lang đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ nhiệt
tnh nhm đạt hiệu quả trong nghiên cƣ́ u.
Tôi xin chân thà nh cả m ơn và mong rằ ng sẽ đƣợ c sƣ̣ giú p đỡ , đó ng gó p
kiến để cho luận văn cũng nhƣ mẫu my hon thiện , gp phần phc v sản
xuấ t tố t hơn.
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chƣơng 1:
TỔ NG QUAN NGHIÊN CƢ́ U MÁ Y NGHIỀ N DẠNG ĐĨA
1.1. Tầ m quan trọ ng, xu thế phá t triể n củ a chế biế n thƣ́ c ăn gia sú c và má y nghiề n
Nề n kinh tế đấ t nƣớ c đang dầ n dầ n đi và o ổ n đị nh, tiế p tụ c tăng trƣở ng.
Sản suất nông nghiệp đạt nhiều thnh tựu to lớn. Trong 5 năm qua tố c độ tăng
trƣở ng hà ng năm là 4,5%. Sản xuất lƣơng thực t chỗ thiếu ăn nay đ c đủ
tiêu dù ng, dƣ̣ trƣ̃ và xuấ t khẩ u . Do tăng lƣơng thƣ̣ c đã tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i
cho ngà nh chăn nuôi và chế biế n nông sả n phá t triể n[2]
Tnh hnh sản xuất lƣơng thực v chăn nuôi trong cá c năm qua: 2001 – 2010.
Bng 1.1
Năm
Sản lƣợng
lúa cả năm
( triệ u tấ n)
Sản lƣợng
lƣơng thƣ̣ c
quy ra thó c
( triệ u tấ n)
Lƣơng thƣ̣ c
bnh quân
đầ u ngƣờ i
(kg/ng)
Đà n trâu
(triệ u con)
Đà n bò
(Triệ u con)
Đà n lợ n
(Triệ u con)
2001
32,10
34,29
435,6
2,915
4,127
20,46
2003
33,57
35,67
476,6
2,9
4,934
25,12
2005
35,83
36,46
480,9
2,819
5,403
26,73
2007
37,23
38,48
477,9
2,85
6,724
25,65
2010
39
41,27
513,0
3,07
7,18
27,24
Tỉ trọng của ngnh chăn nuôi trong tng số sả n lƣợ ng nông nghiệ p đã
tăng 29 % năm 2001, 38 % 2010, ƣớc tnh 40% năm 2012. Nhu cầ u thị t trƣ́ ng
sƣ̃ a trong nƣớ c tiế p tụ c đƣợ c tăng cao trong nhƣ̃ ng năm tớ i, trong khi đó ở cá c
nƣớ c trong khu vƣ̣ c lạ i có xu thế giả m khố i lƣợ ng thị t xuấ t khẩ u do giá công
lao độ ng cao , cc nƣớc ny giảm dần mức trợ gi đối với sản phẩm nông
nghiệ p. Đây là cơ hộ i tố t để nƣớ c ta có thể đẩ y nhanh tố c độ phá t triể n chăn
nuôi. Tuy nhiên hiệ n nay ngnh chăn nuôi đ ang gặ p khó khăn và hạ n chế là :
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Năng suấ t và chấ t lƣợ ng thấ p ,gi thnh chăn nuôi cao…khả năng cạnh tranh
trên thị trƣờ ng thế giớ i cò n yế u.
Chế biế n thƣ́ c ăn gia sú c để sả n xuấ t t hƣ́ c ăn công nghiệ p tƣ̀ cá c nông
sản v cc thnh phần b sung nhm đả m bảo đầy đủ cc thnh phần dinh
dƣỡ ng cho tƣ̀ ng loà i , tƣ̀ ng lƣ́ a tuổ i vậ t nuôi tạ o điề u kiệ n cho gia sú c hấ p thụ
tố t, tăng nhanh trọ ng lƣợ ng , chấ t lƣợ ng s ản phẩm, tiế t kiệ m thƣ́ c ăn , thuânj
tiệ n cho việ c chăm só c và sƣ̉ dụ ng cơ giớ i hó a trong khâu chăn nuôi.
Dng thức ăn công nghiệp c thể tiết kiệm một lƣợng thức ăn rất lớn .
Theo số liệ u nghiên cƣ́ u củ a Trung Quố c, dng thức ăn công nghiệ p tiế t kiệ m
nhiề u so vớ i thƣ́ c ăn truyề n thố ng. [7], [10] ( Bảng 1.2)
Bng 1.2
TT
Sảnphẩ m
chăn nuôi
Lƣợ ng thƣ́ c ăn
truyề n thố ng
(kg)
Lƣợ ng thƣ́ c ăn
công nghiệ p
(kg)
1
1 kg thị t gà
4,0
2,1
2
1 kg trƣ́ ng gà
4,5
2,5
3
1 kg thịt lợn
5,0
3,0
Hiệ n nay ở nƣớ c ta , nguồ n nguyên liệ u thƣ́ c ăn gia sú c có
khoảng 5,5 triệ u tấ n. Trong đó sả n lƣợ ng cầ n nghiề n nhỏ chiế m khoả ng
60 – 70%, tƣơng đƣơng 3,5 triệ u tấ n. Đây là khâu có chi phí năng
lƣợ ng lớ n nhấ t , thƣờ ng chiế m 60% tổ ng chi phí điệ n năng trong chế
biế n thƣ́ c ăn gia sú c.
Theo số lƣợ ng thố ng kê và dƣ̣ bá o củ a Bộ nông nghiệ p và phá t
triể n nông thôn thì số lƣợ ng gia sú c trong thờ i gian đế n năm 2015 v
2020 s l (Bảng 1.3):
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bng 1.3
Yêu cầ u phá t triể n mạ nh ngà nh chăn nuôi do đó lƣợ ng thƣ́ c ăn gia sú c
trong cá c năm tớ i phá t triể n vớ i tố c độ nhanh hơn . Chế biế n thƣ́ c ăn gia sú c
cầ n chuyể n biế n kị p thờ i để đá p ƣ́ ng vớ i đò i hỏ i củ a sả n xuấ t. Theo số liệ u
thố ng kê trong năm 2010 cc x nghiệp chế biến thức ăn gia sú c chế biế n đƣợ c
hơn 1.000.000 tấ n, cc x nghiệp đầu tƣ vốn nƣớ c ngoà i sả n xuấ t đƣợ c gầ n
550.000 tấ n thƣ́ c ăn công nghiệ p , do đó chƣa đá p ƣ́ ng kị p cho ngà nh chăn
nuôi.
So vớ i mộ t số nƣớ c châu Á , tổ ng sả n lƣợ ng thƣ́ c ăn công nghiệ p ở nƣớ c
ta cò n quá í t [2] Xem bả ng 1.4
Bng 1.4
Chỉ tiêu tnh
Đơn vị
tnh
Số lƣợ ng thƣ́ c ăn gia sú c hà ng năm
Tố c độ
tăng hà ng
năm (%)
2010
Kế hoạ ch
Dƣ̣ bá o
2012
2013
2015
2020
Đà n lợ n
Triệ u con
27,24
29,8
32,6
35
38,3
9,5
Thịt lợn hơi
Nghn tấn
2874
3132
3445
3789
4167
10
Gia cầ m
Triệ u con
293
328
367
411
460
12
Thịt gia cầm hơi
Nghn tấn
416
456
500
549
602
9,8
Đà n bò
Triệ u con
7,18
8,2
9,3
10,5
12
13
Đà n trâu
Triệ u con
3,07
3,1
3,2
3,3
3,4
0,8
Thịt trâu, bò hơi
Nghn tấn
387
447
514
591
680
13
TT
Tên nƣớ c
Đơn vị
Sản lƣợng thức ăn
công nghiệ p
So sá nh
(%)
2000
2010
1
Việ t Nam
Triệ u tấ n
8,5
1,25
100
2
Malaysia
Triệ u tấ n
-
3,7
296
3
Đà i loan
Triệ u tấ n
-
8,4
672
4
Trung Quố c
Triệ u tấ n
38,2
47,5
3800
5
Nhậ t Bả n
Triệ u tấ n
28,5
30,0
2400
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Lƣợ ng thƣ́ c ăn côn g nghiệ p củ a nƣớ c ta năm 2010 cũng mới c gần 2
triệ u tấ n. Mộ t trong nhƣ̃ ng tiêu chuẩ n đá nh giá trì nh độ chăn nuôi là tỉ lệ sƣ̉
dng thức ăn gia súc công nghiệp trong tng số thức ăn chăn nuôi . Tỉ lệ thức
ăn công nghiệ p củ a nƣớ c ta mớ i dù ng có 18 – 19% ( cc nƣớc chăn nuô i
pht triển l > 70%). Nhƣ vậ y để phá t triể n ngà nh chăn nuôi phả i đả m bả o
khố i lƣợ ng hà ng hó a lớ n , chấ t lƣợ ng cao có khả năng cạ nh tranh trên thị
trƣờ ng thế giớ i. Cầ n đẩ y mạ nh công nghiệ p sả n xuấ t chế biế n thƣ́ c ăn gia sú c.
Trên cơ sở số lƣợ ng thƣ́ c ăn gi a sú c trong kế hoạ ch năm 2010 v dự bo đến
năm 2015 lƣợ ng thƣ́ c ăn gia sú c sẽ là : ( Bảng 1.5) [2]
Bng 1.5
TT
Chỉ tiêu
Sản lƣợng
thƣ́ c ăn chăn nuôi
( triệ u tấ n )
Tăng so vớ i
năm 2010
( % )
2010
2020
1
Thƣ́ c ăn tinh bộ t cho lợ n
8,4
11,05
31,54
2
Thƣ́ c ăn già u protein cho lợ n
1,7
2,39
40,7
3
Thƣ́ c ăn tinh bộ t cho gia cầ m
0,86
1,2
39,53
4
Thƣ́ c ăn già u protein cho gia cầ m
0,31
0,44
41,9
5
Thƣ́ c ăn tinh bộ t cho bò
0,1
0,25
150
6
Thƣ́ c ăn cho tôm, c
0,3
0,7
133,3
Tổ ng cộ ng
11,67
16,03
37,36
Nhƣ trên đã nêu, để pht triển chế biến nông sản cần phải trang bị my
nghiề n. Năm 1985 số lƣợ ng má y nghiề n đƣợ c trang bị mớ i là 3010 chiế c, năm
6
Hn Quốc
Triệ u tấ n
11,9
12,5
1000
7
Thi Lan
Triệ u tấ n
5,0
7,2
576
8
Philipin
Triệ u tấ n
2,2
4,0
320
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1994 đã là 15157 chiế c, tằ ng gấ p 5 lầ n, trong đó 97,8% số má y là cho ngƣờ i
lm dịch v ( my nghiền cỡ nhỏ ) [16]. Vớ i tố c độ tăng trƣở ng củ a ngà nh
chăn nuôi, trong nhƣ̃ ng năm tớ i số lƣợ ng má y nghiề n sẽ tăng nhanh . Cc loại
my nghiền đang s dng ở nƣớc ta chi ph năng lƣợng riêng còn rất cao ( 20
– 30 kwh/tấ n). Do đó việ c nghiên cƣ́ u cá c yế u tố ả nh hƣở ng tớ i chấ t lƣợ ng
nghiề n, nghiên cƣ́ u tạ o ra cá c mẫ u má y nghiề n giả m chi phí năng lƣợ ng riêng
mang tí nh thiế t thƣ̣ c và hiệ u quả . C đƣợc cc mẫu my nghiền chi ph năng
lƣợ ng riêng nhỏ , cấ u tạ o đơn giả n gọ n nhẹ luôn l mc tiêu phấn đấu của cc
nh nghiên cứu trong v ngoi nƣớc.
1.2 . Tnh hnh nghiên cứu v s dng máy nghiền trong v ngoi nƣớc
My nghiền đ đƣợc chế tạo v ứng dng trong cc ngnh kinh tế t
lâu. Trƣớ c tiên nó đƣợ c sƣ̉ dụ ng trong ngà nh địa chấ t để nghiề n quặ ng, sau đó
l phc v chăn nuôi , chế biế n nông sả n, v tiếp tc mở rộng sang nhiều lnh
vƣ̣ c khá c. Năm 1830 lầ n đầ u tiên trên thế giớ i Schitko Jozef giá o sƣ Việ n hà n
lâm địa chất Budapest đ đề xuất l thuyết nghiền , vớ i phƣơng phá p kiể m tra
dƣ̣ a trên cơ sở công là m vỡ hạ t và chi phí năng lƣợ ng riêng để nghiề n . Năm
1867 tại Berlin Rittinger Peter đ hệ thống ha , nâng cao phƣơng phá p lý
thuyế t là m cơ sở cho việ c nghiên cƣ́ u đá nh giá má y nghi ền. Cho đế n nay lý
thuyế t “Diệ n tí ch bề mặ t mớ i tạ o thà nh” củ a Rittinger rấ t quen thuộ c và đƣợ c
ứng dng rộng ri trong nghiên cứu, thiế t kế , chế tạ o và đá nh giá má y nghiề n.
Tƣ̀ lý thuyế t nà y , năm 1874 Kirpicsov và năm 1885 Kick đã xây dƣ̣ ng lý
thuyế t nghiề n “thể tí ch” , P.A.Rebinde xây dƣ̣ ng lý thuyế t “thể tí ch về bề
mặ t”, F.C.Bon và A .K.Runvist dƣ̣ a trên quan điể m nà y đẻ tí nh chi phí năng
lƣợ ng. Ngy nay, cng với việc pht triển khoa học k thuật, vớ i trang thiế t bị
hiệ n đạ i, nghiên cƣ́ u lý thuyế t, thiế t kế , chế tạ o cá c mẫ u má y nghiề n luôn cả i
tiế n và hoà n thiệ n không ngƣ̀ ng để đá p ƣ́ ng nhu cầ u ngà y cng tăng của sản
xuấ t [3], [17].
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.2.1. Tnh hnh nghiên cứu, sƣ̉ dụ ng má y nghiề n trong nƣớ c
Tƣ̀ nhƣ̃ ng năm 60 nƣớ c ta đã nhậ p mộ t số má y nghiề n tƣ̀ Liên Xô cũ và
Trung Quố c trang bị cho cá c nông trƣờ ng quố c doanh để nghiề n nông sả n ,
chế biế n thƣ́ c ăn gia sú c. Trên cơ sở cá c mẫ u má y nghiề n nà y cá c việ n nghiên
cƣ́ u củ a ngnh nông nghiệp v công nghiệp nƣớc ta đ nghiên cứu cải tiến ,
thiế t kế , chế tạ o phù hợ p vớ i khả năng công nghệ củ a ta. L một loại my ph
biế n trong sả n xuấ t , vớ i nhiề u nguyên lý là m việ c khá c nhau , nhƣng má y
nghiề n của ta lm việc chƣa thạt n định , tiế ng ồ n lớ n , bi nhiều ảnh h ƣởng
tớ i sƣ́ c khỏ e ngƣờ i sƣ̉ dng, chi phí năng lƣợ ng riêng cao . Năm 1967 U ban
Khoa Họ c Kỹ Thuậ t Nhà Nƣớ c và sau đó năm 1973 U ban Nông Nghiệp
Trung ƣơng đã tổ chƣ́ c khả o nghiệ m bì nh tuyể n để chọ n ra nhƣ̃ ng mẫ u má y
nghiề n tố t giớ i thiệ u , phổ biế n và o sả n xuấ t . Qua cá c đợ t khả o nghiệ m bình
tuyể n cá c mẫ u má y nghiề n đã đƣợ c lƣ̣ a chọ n là m mẫ u chí nh thƣ́ c phổ biế n
tiế n bộ kỹ thuậ t, chế tạ o hà ng loạ t và đƣa và o ƣ́ ng dụ ng trong sả n suấ t và đã
đá p ƣ́ ng đƣợ c cho sả n xuấ t đó là :
1. NB-60 ( Nh my cơ kh 1-5 Ninh Bình)
+ Năng suấ t nghiề n: 500- 600 kg/h
+ Công suấ t độ ng cơ: 14KW
2. ND – 500( Nh my cơ kh 2- 9 Thi Bnh)
+ Năng suấ t nghiề n: 400- 500 kg/h
+ Công suấ t độ ng cơ: 10KW
3. NG-72 hay là NDQ – 02 ( Tổ ng cụ c hậ u cầ n, sau bì nh tuyể n giao cho
cơ khí hà tây chế tạ o)
+ Năng suấ t nghiề n: 200- 300 kg/h
+ Công suấ t độ ng cơ: 7,5KW
Tƣ̀ đó đế n nay , cc nh nghiên cứu vẫn bền bỉ cải tiến cc mẫu my
nghiề n nhằ m nâng cao hiệ u quả là m việ c củ a má y , giảm chi ph năng lƣợ ng
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
riêng [11],[12], [13], [15]. Việ n thiế t kế má y nông nghiệ p ( Bộ Cơ Khí và
Luyệ n Kim) đã nghiên cƣ́ u cả i tiế n má y nghiề n ND – 500A và ND – 500B
đƣa sả n phẩ m lên cao để lắ p đặ t và o hệ thố ng dây chuyề n chế biế n thƣ́ c ăn gia
súc 0,5 – 1 tấ n/h. Trƣờ ng ĐH Nông nghiệ p I đã nghiên cƣ́ u thiế t kế má y
nghiề n N -500 A vớ i nguyê n lý trụ c đƣ́ ng có sà ng bao quanh 360
0
v ở mặt
đá y buồ ng nghiề n đã mở rộ ng diệ n tí ch mặ t sà ng , tăng khả năng lọ c và giả m
chi phí năng lƣợ ng riêng. Việ n Cơ Điệ n Nông Nghiệ p đã thiế t kế cả i tiế n má y
nghiề n NT-02 vớ i tấm đập đứng để hạn chế hiện tƣợng lƣu chuyển v phân ly
của nguyên liệu trong buồng nghiền , giảm đƣợc chi ph năng lƣợng riêng ,
my c năng suất 250-300kg/h. công suấ t độ ng cơ 7kw; My nghiền NT-1 c
xiclon lắ ng bộ t và đƣờ ng h ồi lƣu kh trang bị cho cc cơ sở chế biến thức ăn
gia sú c, năng suấ t má y 200kg/h, công suấ t độ ng cơ 4,5kw. My nghiền NC-4
c kết cấu trộn quạt , năng suấ t má y 100kg/h, công suấ t độ ng cơ 2,8 kw. Cc
nh my cơ kh , cc cơ sở s ản xuất cũng tự nghiên cứu chế tạo cc my
nghiề n cỡ nhỏ phỏ ng theo cá c mẫ u má y mà qua khả o nghiệ m bì nh tuyể n quố c
gia đã đạ t đƣợ c cá c kế t quả tố t.
Cc mẫu my nghiền trên đ đƣợc ph biến , tham gia và o mạ ng lƣớ i
chế biế n thƣ́ c ăn gia sú c và đá p ƣ́ ng mộ t phầ n nhu cầ u ngà y cà ng tăng củ a
ngnh chăn nuôi. V đƣợc nghiên cứu k về l thuyết , kế t hợ p vớ i thƣ̣ c tế sả n
xuấ t ở Việ t Nam , cng với việc tham khảo cc mẫu my nhập ngoại đang
đƣợc s dng ở trong nƣớc nên cc mẫu my mới ở trên c khả năng lm việc
rộ ng hơn, cc thông số thiết kế đƣợc lựa chọn ph hợp , hạn chế đƣợc nhƣợc
điể m củ a cá c mẫ u má y nghiề n cũ , giảm đƣợc 5-10% chi phí năng lƣợ ng riêng.
Nhƣng cũ ng nhƣ cá c má y nghiề n củ a nƣớ c ta và nƣớ c ngoà i đang đƣợ c sƣ̉
dng ph biến trong sản xuất hiện nay . Đặc biệt l my nghiền búa v my
nghiề n đĩ a. Hoạt động vớ i nguyên lý bú a quay , hay đĩ a nghiề n quay vớ i tố c
độ cao, va đậ p, tr st vo nguyên liệ u trong buồ ng nghiề n. C nhƣợc điểm l:
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
+ Hiệ n tƣợ ng lƣu chuyể n củ a nguyên liệ u : lớ p hạ t và bộ t chuyể n độ ng
trong buồ ng nghiề n theo chiề u quay củ a bú a hay đĩ a nghiề n vớ i tố c độ khá
cao, lm giảm đng kể vận tốc v số lần va đập , ch st của búa v đa vo
hạt, lm tiêu tốn năng lƣợng vô ch để chuyển động khối nguyên liệu , nguyên
liệ u trà sá t và o thà nh vỏ má y là m nó ng sả n phẩ m gây tiêu hao năng lƣợ ng v
giảm chất lƣợng của sản phẩ m.
+ Hiệ n tƣợ ng phân ly củ a nguyên liệ u : Lớ p hạ t và bộ t chuyể n độ ng
trong buồ ng nghiề n vớ i tố c độ cao nên sinh ra lƣ̣ c ly tâm do đó cá c hạ t có
kch thƣớc lớn chuyển động ở pha ngoi st vớ i sà ng, còn cc hạt nhỏ chuyển
độ ng ở phí a trong là m cho khả năng lọ c cũ ng nhƣ khả năng đậ p , nghiề n nhỏ
bị hạn chế (Cc hạt to chuyển động bên ngoi st với sng lm cho cc hạt
nhỏ ở trong thot ra ngoi kh khăn , đồng thời t đƣợc va đập cho nên khả
năng đậ p bị hạ n chế ). Mặ t khá c cac hạ t nhỏ ở phí a trong vớ i kí ch thƣớ c đạ t
yêu cầ u chƣa thoá t ra , tiế p tụ c bị đậ p thêm tăng độ nhỏ không cầ n thiế t , tiêu
tố n thêm năng lƣợ ng , tăng cao nhiệ t độ và tƣ̀ đó giả m chấ t lƣợ ng sả n phẩ m .
Đó là nguyên nhân dẫ n tớ i chi phí năng lƣợ ng riêng củ a má y cá c má y nghiề n
trong nƣớ c cò n cao.
1.2.2. Tnh hnh nghiên cứu, sƣ̉ dụ ng má y nghiề n nƣớ c ngoà i
Trên thế giớ i má y nghiề n đƣợ c ƣ́ ng dụ ng trong sả n xuấ t chế biế n nông
sản v thứ ăn gia súc l loại my nghiền búa v my nghiền đa . C bộ phận
lọc sản phẩm bng sng đặ t ở trong buồ ng nghiề n để đ ảm bảo kch thƣớc độ
nhỏ sản phẩm theo yêu cầu.
Ở cc nƣớc pht triển , my nghiền đ đƣợc tập trung nghiên cứu k cả
l thuyết cũng nhƣ cc my c thể , my nghiền đƣợc cơ kh ha , tƣ̣ độ ng hó a
để nâng cao hiệu quả lm việc v tiện lợi cho ngƣời s dng v theo 2 công
đoạ n chí nh.
a) Công đoạ n nghiề n nhỏ nguyên liệ u: