BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU UT GLORY 6
1.1 thông số cơ bản của tàu UT GLORY 6
1.2 Thông số kỹ thuật 7
1.3 Bố trí các két trên tàu 7
1.4 Thiết bị trên boong 9
1.5 thiết bị cứu sinh 12
1.6 Thiết bị cứu hỏa 13
1.7 thiết bị hành hải 14
1.8 Bảng phân công nhiệm vụ 14
CHƯƠNG II: Hàng hải địa văn 18
2.1 Công tác lập kế hoạch chuyến đi cho tàu 18
2.2 Tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải 22
2.3 Xác định và kiểm tra độ lệch la bàn từ
23
2.4 Xác định vị trí tàu 23
2.5 Công tác dự đoán thủy triều 24
CHƯƠNG III : máy móc điện và VTĐ hàng hải 26
1. Trang thiết bị trên buồng lái 26
2. Sơ đồ bố trí thiết bị trên buồng lái 27
3. Khai thác một số máy trên buồng lái 28
3.1 Khai thác máy lái tự động NT951G 28
3.2 Radar trên tàu UT GLORY 31
3.2.1 Radar JM – 2144 31
SVTT : Lê Văn Nam Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
3.2.2 Radar FR1500
35
3.3 Máy đo sâu FCV – 620
36
3.4 Tốc độ kế DS – 80 39
3.5 AIS FA 150 40
3.6 SART
45
3.7 EPIRB 46
CHƯƠNG IV : thuyền nghệ - thủy nghiệp 48
4.1 Công tác trực ca trên tàu 48
4.1.1 Quy định về trực ca trên tàu 48
4.1.2 Ghi nhật ký khi trực ca 48
4.1.3 Trách nhiệm của sĩ quan trực ca 50
4.1.4 Giao nhận ca 54
4.2 Kế hoạch thực hiện và thực hiện bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ con tàu và các
trang thiết bị các vật tư. Dụng cụ dùng cho công tác bảo quản và công tác vệ sinh hầm
hàng 54
4.2.1 Công tác bảo quản, bảo dưỡng tàu
54
4.3 Các trang thiết bị bốc xếp hàng hóa trên tàu, hệ thống hầm hàng, nắp hầm, hệ thống
thông gió hầm hàng 56
4.4 Quy trình thả neo 57
4.4.1 Chuẩn bị
4.4.2 thả neo
4.5 Trưng đèn, tín hiệu 58
CHƯƠNG V : Hệ thống cứu sinh – cứu hỏa 60
5.1 hệ thống cứu sinh 60
5.1.1 bè cứu sinh tự thổi 61
SVTT : Lê Văn Nam Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
5.1.2 Hướng dẫn mặc áo phao 63
5.2 Hệ thống cứu hỏa 64
5.3 Hướng dẫn sử dụng trạm chữa cháy cố định CO
2
5.4 Kế hoạch thực tập hàng năm
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU UT GLORY :
1.1. thông số cơ bản của tàu UT GLORY
Tên tàu – ship name UT GLORY
Hô hiệu – call sign 3WVB8
Cảng đăng ký – port of registry Sài gòn
Quốc tịch – nationality Việt Nam
Số IMO – IMO number 9422110
Số MMSI – MMSI number 5745800
Chủ tàu – ship ‘s owner Trường Đại học giao thông vận tải thành
phố Hồ Chí Minh
Đơn vị quản lý – Mannager Trung tâm vận tải biển và thuyền viên
ĐH giao thông TP Hồ Chí Minh
Năm đóng – year of building 2007
Nơi đóng – place of building Bến Kiền – Việt Nam
Loại tàu – type of vessel General cargo and training
Tổ chức phân cấp VR ( Vietnam Regiter )
SVTT : Lê Văn Nam Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
Số thuyền viên 22 người và 8 thuyền viên
Tốc độ khai thác 12,5 knots
Vùng hoạt động của tàu Vùng hạn chế cấp 1
Vùng hoạt động Việt Nam – Đông Bắc Á
1.2 thông số kĩ thuật
Chiều dài toàn bộ - LOA 76,15 m
Chiều dài đường nước thiết kế 73,70 m
Chiều dài hai trụ Lpp 72,00 m
Chiều rộng – breadth 12,00 m
Chiều cao mạn –depth 5,70 m
Chiều chìm 4,75 m
Chiều cao tối đa 23,00 m
Lương chiếm nước 3292,6 MT
Trọng tải 2399,00 MT
Máy chính G8300ZC6B
Công suất máy chính 1500KW(2040 HP)
Vòng quay máy chính 500 vòng/ phút
Công suất máy đèn 184 KW(250 HP)
Chân vịt Chiều phải
1.3 bố trí các két trên tàu:
SVTT : Lê Văn Nam Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
SVTT : Lê Văn Nam Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
Tàu UT GLORY có các két với số lượng như sau:
- Két ballast: 5 két
- Két nước ngọt: 6 két
- Két dầu DO: 2 két
- Két dầu FO: 6 két
- Ngoài ra còn một số két khác như két dầu nhờn bẩn ( drain), két dầu cặn sau phân ly
(sludge), két dầu nhờn bôi trơn tuần hoàn máy chính ( melo cir) và két dầu nhờn dự trữ
máy chính ( melo), két đáy nước dằn tàu, sewage két dầu chờ cung cấp cho máy .
1.4 : Thiết bị trên boong :
1.4.1 hệ thống tời, neo
Tàu UT GLORY có 2 neo,(neo hall) được bố trí ở phía mũi, mỗi neo nặng 1.3 tấn và 1
neo dự trữ.chiều dài xích neo 385 m, bao
gồm 14 tiết xích, mỗi đường lỉn dài 27,5 m,
neo trái 7 đường neo phải 7 đường.
lỉn kiểu số 2, ⌀ = 34 mm, có ngáng.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
1.4.2 Tời neo điện thủy lực :
Hiệu WGEGW – 36P- 8T –M
- Lực kéo 10m/ phút
- Ống neo số lượng 2
- Đường kính ⌀ = 419 x 14
1.4.3 Thiết bị lái :
Bánh lái : hộp có keel đỡ lái :
Bánh lái : hộp có keel đỡ , S = 6,20 m
2
Số hiệu máy lái chính ( điện thủy lực ) 234Q45 – 76 -00
1.4.4 Thiết bị chằng buộc :
Cọc bích đôi kiểu thẳng ⌀ = 219 x 10 , số lượng 24 cột
ở mũi có 8 cọc bích, 12 pu li
Giữa tàu 8 cọc bích , 6 lỗ xô ma
SVTT : Lê Văn Nam Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
Lái tàu 8 cọc bích, 10 pu li
Dây buộc tàu: dây nilon ⌀ = 35
Có 2 hệ thống tời : mũi và lái.
Tời sau lái :tời cuốn dây truyền động đứng. kiểu CE – 3T - 12M, lực kéo 12 m/phút
1.4.5 Thiết bị làm hàng :
Tàu có 2 cần cẩu DERRICK ( s a f e t y wo rk i n g l oa d ) 5 tấn – 25
o
được bố trí ở 2
đầu của hầm hàng và trụ chính của nó thì được bố trí ngay tại mặt phẳng trục dọc giữa
tàu. Ngoài ra thì nó còn có các trục phụ có gắn các ròng rọc để giúp cẩu hoạt động
được để dàng cũng như đảm bảo sức nâng.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
Gồm 6 tời kiểu dây quấn thủy lực. chủng loại : DH – 4T – 24X80M – R
Đường kính cáp cẩu 24 mm/80
Lực kéo 36m/ phút
SVTT : Lê Văn Nam Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
• Nắp hầm hàng:
Là hệ thống nắp rời , đóng mở nhờ hệ thống cẩu.
Số lượng : 22 tấm
Kích thước 7540 x 1775 mm
Nắp xuống các khoang két : 400 x 600 , gồm 15 cái.
1.5 Thiết bị cứu sinh :
• Bè cứu sinh tự thổi : tàu được trang bị 6 bè cứu sinh tự thổi, loại 15 người, mỗi bên mạn 3
cái.
• 1 xuồng cấp cứu, kích thước 4 x 50 x 1,86 x 0,75 m. Trọng lượng 1060 kg.
• 8 phao tròn : 2 phao có đèn và tín hiệu khói, 4 phao có đèn tự chiếu sáng , 2 phao có dây.
• 34 áo phao : trong đó 30 người ( 4 cái dự trữ )
• 1 thiết bị phóng dây : 4 đầu phóng
SVTT : Lê Văn Nam Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
• 2 SART ở bên cánh gà
• Quần áo chống mất nhiệt :30 bộ
• 1 EPIRB ở bên trái cánh gà
• Pháo dù : 12 quả
• Đuốc cầm tay : 6 cái
• Thang xuống phương tiện cứu sinh : 2 cái 2 bên mạn lifeboat deck.
1.6. Phương tiện cứu hỏa :
• Bơm nước chữa cháy số lượng 1.
• Bơm cứu hỏa sự cố số lượng 1.
• Trạm CO
2.
• Bình bọt chữa cháy 45 lít.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
• Thiết bị tạo bọt xách tay 20 lít.
• Bình bọt xách tay 9 lít.
• Bình CO
2
xách tay.
• Bộ quần áo chữa cháy.
• Thiết bị EEBD ( bình thở khẩn cấp)
1.7. thiết bị hàng hải :
- La bàn lái.
- La bàn chuẩn.
- Thiết bị đo độ nghiêng
- Khí áp kế
- ống nhòm
- hải đồ và các ấn phẩm
- thiết bị nhận dạng AIS
- máy fax
- đèn tín hiệu ban ngày, máy đo gió, máy đo sâu, hệ thống GMDSS
- thiết bị phat báo RADAR :
- thiết bị chỉ báo góc bẻ lái , điện thoại liên lạc từ buồng lái xuống buồng máy khi có sự cố,
GPS , la bàn điện,
thiết bị gạt nước
cửa sổ buồng lái.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
1.8. Bảng phân công nhiệm vụ :
Ở trên tàu bảng phân công nhiệm vụ được đặt ở hành lang nay nhiều người qua
lại, trong câu lạc bộ, buồng lái , buồng máy , và trong phòng ngủ của mỗi thuyền viên.
1.8.1 Tín hiệu báo động :
• báo động chung : 7 hồi chuông ngắn và tiếp theo một hồi chùog.
• Báo cháy : 1 hồi chuông dài 15 – 20 s, lặp lại nhiều lần
• Báo động người rơi xuống biển : 3 hồi chuông dài 4 – 6 s. lặp lại 3 – 4 lần.
• Báo động cứu thủng : 5 hồi chuông dài 4 – 6 s, lặp lại 2 – 3 lần.
• Báo động bỏ tàu : 6 hồi chuông ngắn 1 – 2 s và 1 hồi chuông dài 4 – 6 giây, lặp lại nhiều
lần.
• Báo yên : một hồi chuông dài 15 s, 1 lần duy nhất
1.8.2 Trách nhiệm của các sỹ quan boong
Đại phó là người thay thế thuyền trưởng khi cần thiết
Thuyền phó 2 phụ trách bảo dưỡng hệ thống cứu hỏa
Thuyền phó 3 phụ trách bảo dưỡng hệ thống cứu sinh
1.8.3 Bảng phân công nhiệm vụ:
Tàu UT GLORY phân công thành các đội, mổi đội sẽ có nhiệm vụ cụ thể trong từng
trường hợp, thuyền viên ở trong mỗi đội cũng sẽ có nhiệm vụ riêng của mình hoặc
làm theo lệnh của người chỉ huy đội.
Đội chỉ huy trên buồng lái do thuyền trưởng chỉ huy: ( Đội này có 6 người gồm:
Master, sailor 1, Trainee 2, Trainee 9, Trainee 10, Trainee 12)
Người rơi xuống biển: Đánh dấu vị trí bằng GPS, thả phao MOB. Sử dụng vòng quay trở
Williamson, lái hướng thích hợp tới Người bị nạn. Nếu không biết chính xác thời
gian người rơi xuống biển, thông báo cho các tàu lân cận, tính toán phương pháp tiềm
kiếm, duy trì ghi chép tất cả các thao tác áp dụng. Báo cáo trạm bờ.
Cháy buồng máy( cháy lớn trên biển): Phát tín hiệu báo động. thông báo cho: các tàu lân
cận, buồng máy, trạm bờ, chủ tàu và người thuê tàu. Lái hướng và tốc độ tốt nhất để tránh
ngọn lửa tạt.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
Chảy dầu khi bị đâm va / mắc cạn: Dừng máy hoặc ma-nơ thấy cần thiết để ngăn chặn
dầu chảy hoặc hư hỏng thêm. Báo cho các chính quyền có liên quan. Kiểm tra thuỷ triều
trong trường hợp cạn.
Cháy cabin / hầm hàng ( cháy lớn trên biển): Kéo tín hiệu báo động. Thông báo cho: các
tàu lân cận, buồng máy, trạm bờ, chủ tàu và người thuê tàu. Lái hướng và tốc độ tốt
nhất để tránh ngọn lửa tạt.
Chảy dầu trong cảng: Báo cho các nơi có liên quan như yêu cầu của Kế Hoạch chống Sự
Cố Ô Nhiễm dầu.
Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì
No Rank ABANDON – LIFE RAFT
1 Master Chỉ huy chung, Mang theo nhật kí, giấy tờ tàu
2 Sailor 1 Hạ phao bè, mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt
3 Trainee 2 Trợ giúp. Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt
4 Trainee 9 Trợ giúp. Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt
5 Trainee 10 Trợ giúp. Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt
6 Trainee 12 Trợ giúp. Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt
Đội kỹ thuật :( buồng điều khiển máy) do máy trưởng chỉ huy: ( Đội này cũng có 5
người gồm: máy trưởng, sỹ quan máy 4, oiler 3, Trainee 4, Trainee 11).
Người rơi xuống biển: Điểm danh và báo cáo lên buồng lái. Sẵn sàng ma-nơ. Đợi lệnh từ
buồng lái.
Thủng tàu gây nghiêng lớn: Sẵn sàng làm ma-nơ. Bơm dằn/bơm bỏ nước ballát theo yều
cầu buồng lái.
Cháy buồng máy ( cháy lớn trên biển): Điểm danh và báo cáo lên buồng lái.
Dừng máy nếu được yêu cầu. Chạy bơm cứu hoả sự cố. Đợi lệnh từ buồng lái.
Chảy dầu khi bị đâm va mắc cạn: Sẵn sàng làm ma-nơ như yêu cầu của buồng lái.
Cháy cabin/hầm hàng ( cháy lớn trên biển): Điểm danh và báo cáo lên buồng lái. Sẵn
sàng ma-nơ và chạy bơm cứu hoả, báo cáo và đợi lệnh từ buồng lái.
Chảy dầu trong cảng: Dừng tất cả mọi hoạt động về bơm chuyển dầu và tính lượng
dầu tràn. Báo cáo lên buồng lái.
Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì
NO RANK
ABANDON-LIFE RAFT (AT MUSTER STATION)
1 C/Eng Hạ phao bè. Mang theo tài liệu, nhật ký máy.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
2
4
th
/Eng
Hạ phao bè. Mang theo tài liệu.
3 Oiler 3 Hạ phao bè. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
4 Trainee 4 Trợ giúp. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
5 Trainee 11 Trợ giúp. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
Đội ứng phó do đại phó chỉ huy :
( Đội này có 8 người: đại phó, sỹ quan máy 3, Bosun, sỹ quan phó 3, sailor 2, oiler 1,
messman, Trainee 3).
Người rơi xuống biển: Mặc áo phao chuẩn bị hạ xuồng cấp cứu, đem thêm áo phao,
quần áo bơi giữ nhiệt. Theo lệnh buồng lái và báo cáo lên buồng lái từng thao tác một.
Thuyền viên từ thứ 1 đến thứ 4 tham gia đội cấp cứu trên xuồng cấp cứu
Thủng tàu gây nghiêng lớn: Tìm nguyên nhân nghiêng và báo buồng lái. Tính thế
vững mới. Chỉnh nghiêng bằng balast hoặc bỏ hàng. Đo tất cả két balast , dầu và lacanh
hần hàng.
Cháy buồng máy ( Cháy lớn trên biển): Tập trung điểm danh, báo cáo lên buồng lái. Mặc
áo chống cháy, bình thở, sẵn sàng dập cháy theo lệnh buồng lái.
Cháy cabin/ hầm hàng ( cháy lớn trên biển): Tập trung điểm danh, báo cáo lên buồng lái
đánh giá (ước định) mức độ lan tràn của đám cháy. Mặc quần áo chống cháy, bình thở,
sẵn sàn dập cháy theo lệnh của buồng lái.
Chảy dầu khi bị đâm va mắc cạn: Đánh giá mức độ tổn thất, đo các két balast, két nước
ngọt. Đóng các cửa kín nước. Ngăn chặn dầu tràn nếu có. Báo cáo buồng lái.
Chảy dầu trong cảng: Ngăn chặn chảy dầu. hót dầu tràn vào các phi, xô và dùng các dụng
cụ chống dầu tràn có sẵn trên tàu. Báo cáo mức độ dầu chảy lên buồng lái.
Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì:
NO RANK ABANDON-LIFE RAFT (AT MUSTER STATION)
1 C/Off
Mang Theo VHF Two-Way (VHF). Mang theo áo
phao, áo bơi giữ nhiệt.
2
3
rd
/Eng
Hạ phao bè. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
3 Bosun Hạ phao bè. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
4 3
rd
Officer Mang theo SART, EPIRB, áo phao, áo bơi giữ nhiệt
5 Sailor 2 Hạ phao bè. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
6 Oiler 1 Hạ phao bè. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
7
Mess man
Hạ phao bè. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
8 Trainee 3 Trợ giúp. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.
Đội trợ cứu do thuyền phó 2 chỉ huy:
( Đội này cũng gồm có 11 người: phó 2, sỹ quan máy 2, Fitter, Oiler 2, Sailor 3, Cook,
Trainee 1, Trainee 5, Trainee 6, Trainee 7, Trainee 8).
Người rơi xuống biển: Sẵn sàng để trợ giúp đội ứng cứu hoặc đội kỹ thuật khi có
yêu cầu. thực hiện theo lệnh của buồng lái.
Thủng tàu gây nghiêng lớn: Trợ giúp theo lệnh của buồng lái.
Cháy buồng máy( cháy lớn trên biển): Tập trung điểm danh, báo buồng lái,
đánh giá mức độ đám cháy. Mặc quần áo chống cháy, bình thở. Đóng các van thông hơi,
cửa kín nước, sẵn sàng giúp đội ứng cứu.
Chảy dầu khi đâm va mắc cạn: Trợ giúp ngăn chặn tràn dầu. kiểm tra độ sâu các
két dầu. đóng các cửa kín nước và hầm hàng.
Chảy dầu trong cảng: Trợ giúp ngăn chặn tràn dầu. sửa chữa nếu có nguyên
nhân khác (chổ khác) chảy dầu.
Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì:
NO RANK
ABANDON-LIFE
RAFT (AT MUSTER
1
2
nd
/Off
Mang theo VHF Tw
o-
Way (VHF), SART,
áo phao, áo
2
2
nd
/Eng
Hạ phao bè. Ma
ng
theo áo phao, áo bơi
3 Fitter Hạ phao bè. Ma
ng
theo áo phao, áo bơi
giữ nhiệt.
4 Oiler 2 Hạ phao bè. Mang
theo áo phao, áo bơi
5 Sailor 3
Hạ phao bè. Mang
theo áo phao, áo bơi
giữ nhiệt.
SVTT : Lê Văn Nam Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
6 Cook Hạ phao bè. Mang
theo áo phao, áo bơi
giữ nhiệt.
7 Trainee 1
Trợ giúp. Mang theo
áo phao, áo bơi giữ
nhiệt.
8 Trainee 5
Trợ giúp. Mang theo
áo phao, áo bơi giữ
9 Trainee 6
Trợ giúp. Mang theo
áo phao, áo bơi giữ
10
Trainee 7
Trợ giúp. Mang theo
áo phao, áo bơi giữ
11 Trainee 8 Trợ giúp. Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt
Chương II . Hàng hải địa văn – Hàng hải chỉ nam :
1. Công tác lập kế hoạch chuyến đi cho tàu :
Chuẩn bị :
• Thu thập thông tin:
- Kế hoạch khai thác của công ty, đó chính là cảng đi, cảng đến, tình trạng tàu.
- Các thông báo hàng hải : thông báo dành cho người đi biển (ANM), thông báo địa
phương và thông báo qua mạng lưới VTĐ. Những thông báo này được sử dụng để tu
chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải, lập kế hoạch phòng tránh.
- Các ấn phẩm hàng hải liên quan : những thông tin lấy từ các ấn phẩm dùng để tham khảo,
tính toán một tuyến đường an toàn và đạt hiệu quả kinh tế, gồm có :
•
Danh mục hải đồ (catalogue of charts – NP131) : để lựa chọn hải đồ
•
Danh mục phân loại các hải đồ khác (NP 111)
•
Ký hiệu hải đồ (chart booklet 5011) :để đọc hải đồ
•
Hàng hải chỉ nam (sailing directions) : lựa chọn tuyến đường có lợi
•
Bảng khoảng cách giữa các cảng : tính toán quãng đường
•
Lịch thiên văn
•
Bảng tin thủy triều (tide tables)
•
Danh mục hải đăng ( List of Lights)
SVTT : Lê Văn Nam Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
•
Hệ thống phao tiêu hàng hải quốc tế (IALA Maritime Buoyage System)
•
Sổ tay người đi biển (Mariner ‘s Hand- book)
•
Các thông báo cho người đi biển (admiralty Notices for Mariners)
•
Danh mục các tín hiệu VTĐ (admiralty list of Radio Signals)
•
Các loại hải đồ tham khảo khác như hải đồ chuyên dụng, hải đồ tuyến đường ,bản đồ độ
lệch địa từ…
Thực tế, trong quá trình tìm hiểu Đại phó cho phép lập chuyến đi giả định từ Cảng Hải
Phòng đến Quảng Bình.
2.1.1 Danh mục hải đồ và các ấn phẩm hàng hải liên quan đến chuyến đi
Hải đồ( BA chart) Ấn phẩm hàng hải tham khảo
Hải đồ lựa chọn Hải đồ chuyến
đi(theo thứ tự)
BA 3488
BA 3990
BA 1965
BA 3875
BA 3989
BA 3875
BA 1965
BA 3990
BA 3989
ALRS:
NP 281 Vol 1 (Part 2) : Coast
Radio Stations
,
Europe, Africa,and
Asia
NP 283 (1) Maritime Safety Information
Services
NP 284 Meteorological Observation
Stations
NP 285
GMDSS
NP 286 Pilot Services , VTS and Port
Operations
NP 294 How to keep your admiratly
products up- to- date
Sailing Direction : NP 30 China Sea
Pilot Vol
1
Guide to Port Entry
SVTT : Lê Văn Nam Trang 18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
2.1.2 Thao tác trên hải đồ- tính toán
Sau khi lựa chon hải đồ và các ấn phẩm tham
khảo, trên tổng đồ BA 3488 kể sơ bộ chuyến đi
từ Hải Phòng đến Quảng Bình ta có được một
số thông tin cơ bản sau:
Từ Wpt1( 106
0
55
’
E; 20
0
31
’
N) đến Wpt2
(106
0
30
’
E; 19
0
30
’
N):
- Course: 200
0
- DST1= 75Nm
Từ Wpt1 đến Wpt2 (107
0
12
’
E; 17
0
56
’
N):
-Course: 155
0
-DST2= 92Nm
DTG = 167Nm
Nhập dữ liệu Wpt vào GPS và tiến hành thao tác lập tuyến hành trình trên GPS ta có được
- DST1 = 65 Nm
- DST2 = 102 Nm
DTG = 167 Nm( không đổi)
Tốc độ dự kiến: 12 hải lí/giờ
Tổng quãng đường là 167 Nm
Thời gian chạy tàu dự kiến 14 giờ
2.1.3 Những thông tin lựa chọn trên hải đồ và giữa các điểm Wpt
WPT1 to Wpt2
Chart 3875; 3900
Mục tiêu bờ để xác định vị trí
Chart 3875
:
Đảo Norway
East
Đèn và Racon (Grande Norway ) Fl
SVTT : Lê Văn Nam Trang 19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
4s
109m 20
M
Chart 3990
:
Đèn đảo Bạch Long Vĩ Fl(2) 10s 262
ft
26
M
điểm chuyển hải
đồ
19
0
23` N;107
0
25`
E
Thời tiết
Có gió mùa NE nhưng không mạnh
Những hướng
dẫn
Tuyến đường này rõ ràng và không
có
những hướng dẫn
riêng
Dòng hải lưu
NW
WPT2 to WPT3
Chart 3990; 3989
Mục tiêu bờ để xác định vị trí
Hòn cỏ
Thời tiết
Có gió mùa đông bắc nhưng không
mạnh
Những hướng
dẫn
Tuyến đường này rõ ràng và không có
những hướng dẫn riêng
Dòng hải lưu
SW
2.2 Tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải
SVTT : Lê Văn Nam Trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
2.2.1 Danh sách tu chỉnh
Hải đồ đi biển
List of light and fog
signal
List of radio
signals
Sailing
direction(NP30)
Tide
table
Chart
5011
2.2.2 Nguồn tu chỉnh
Noitices to mariners(NM):hàng tuần
Bản tin an toàn hàng hải từ NAVTEX
Các thông báo khác
2.2.3 Thực hành tu chỉnh
Công tác tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải( danh sách phần 2.2.1) được hướng dẫn
cụ thể và đầy đủ trong cuốn NP294:
NP 294 How to keep your admiratly products up-
to- date
- Kiểm tra ấn phẩm hàng hải nhận được có đúng là ấn bản mới hay
không
- Xem danh mục những hải đồ mới và ấn phẩm hàng hải mới, hải đồ và ấn bản sẽ xuất
bản
trong thời gian tới, những hải đồ và ấn bản huỷ bỏ để thay thế những hải đồ và ấn
bản
cũ.
- Xem trang đầu của phần II của NM để xem có số hiệu hải đồ nào của tàu ta cần tu
chỉnh
không
- Nếu có thì phải xem góc bên trái phía dưới của hải đồ cần hiệu chỉnh số thông báo
gần
nhất.Nếu số thông bao đó không phải là gấn nhất thi cần phải hiệu chỉnh bằng cách
xem
lại
NM trước đó để hiệu
chỉnh.
- Lật ra số thông báo để hiệu chỉnh hải
đồ
- Nếu sau số hiệu chỉnh có chữ T hoặc P thì phải hiệu chỉnh bằng bút
chì
- Xem cuối phần II phần cắt dán hải đồ có thuộc hải đồ tàu cần tu chinh không.Nếu có
thí
cắt
dán thật chính
xác.
- Phần IV tu chỉnh Sailing direction.Xem có phần tu chỉnh NP30 không. Nếu có thi cắt
dán vào
SVTT : Lê Văn Nam Trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
- Phần V tu chỉnh List of light and fog
signal
- Phần VI tu chỉnh List of radio
signals
- Sau khi tu chỉnh, ghi số thông báo mới ở phía dưới góc bên trái của hải
đồ
2.3 Xác định và kiểm tra độ lệch la bàn từ
Độ lệch riêng la bàn dù tiến hành khử bằng bất kì phương pháp nào cũng không thể
triệt tiêu được hết sai số, cho nên mỗi la bàn trên tàu sau khi khử đô lệch vẫn còn tồn
tại một độ lệch nhất định. Ta phải lập bảng độ lệch còn lại và vẽ đường cong biểu diễn
trị số độ lệch. Đường cong độ lệch thường biến thiên theo quy luật có dạng hình sin.
Bảng độ lệch này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hành hải. bảng độ lệch này có
giá trị trong 12 tháng và được niêm yết trên buồng thao tác hải đồ để sử dụng trong
quá trình chạy biển
Độ lệch trên 8 hướng đi chính của tàu UT-GLORY như sau:
N NE E SE S SW W NW
-1.0 +1.0 +1.5 +2.0 +1.0 -1.0 -1.5 -2.0
Thực hành:
6h00 ngày 22 tháng 09 mũi tàu UT-GLORY hướng 270
0
, tàu neo khu vực luồng Sài Gòn
Hải đồ luồng Sài Gòn BA 1016 năm 2006 có độ lệch địa từ d = 0
0
15
’
W biến thiên hàng
năm 4
’
W
Năm 2013 độ lệch địa từ là: d = 7x4
’
W+ 0
0
15
’
W = 0
0
43
’
W
Mũi tàu hướng 270
0
=> độ lệch riêng la bàn từ là c = -1,5
0
= 1,5
0
W = 1
0
30
’
W
Độ lệch la bàn từ là: l = d+c = 0
0
43
’
W + 1
0
30
’
W = 2
0
13
’
W
2.4 Xác định vị trí tàu
SVTT : Lê Văn Nam Trang 22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
Trên buồng lái, lúc 6h00 ngày 22/09 sử dụng la
bàn từ đo hai phương vị đến hai mục tiêu bờ là
hai mỏm Pointe du Lazaret và Pointe phami ta
được:( ta chọn 2 mục tiêu có góc kẹp từ 30
o
–
150
o
để cho chính xác hơn)
- Phương vị la bàn từ tàu đến mỏm Pointe du
Lazaret PL
1
= 238
0
- Phương vị la bàn từ tàu đến mỏm Pointe phami
PL
2
= 252
0
PT
1
= 235
0
47
’
PT
2
= 249
0
47
’
Trên hải đồ BA 1016 kẻ hai đường phương vị nghịch từ hai mục tiêu bờ ta được vị trí tàu
là giao điểm của hai đường phương vị nghịch đó
Đánh giá độ chính xác:
Do vị trí xác định được bằng phương pháp đo phương vị la bàn từ nên độ chính xác của
phương vị không cao do tồn tại độ lệch la bàn từ mặc dù đã xác định độ lệch và tiến hành
khử nhưng vẫn có tồn tại sai số(phần 2.3) dẫn đến vị trí xác định được cũng có tồn tại sai
số
Mặt khác, do ảnh hưởng của dòng và gió nên mũi tàu luôn quay quanh vị trí điểm neo dẫn
đến việc đo đạc không thể chính xác tuyệt đối
SVTT : Lê Văn Nam Trang 23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
2.5 Công tác dự đoán thủy triều
Dựa vào Bảng thủy triều Việt Nam năm 2012 có trên tàu ta có được bảng ngày giờ và
mực nước trong các ngày từ 17/09 – 23/09 như sau
Ng
ày
Nước lớn Nước ròng
Giờ Mực
nước
(m)
Giờ Mực
nước
(m)
Giờ Mực
nước
(m)
Giờ Mực
nước
(m)
17
18
19
20
21
22
23
17h18
18h14
06h00
06h17
07h00
08h00
08h22
3.8
3.8
3.7
3.7
3.7
3.6
3.5
05h04
05h26
19h16
20h25
22h00
23h00
23h59
3.6
3.7
3.7
3.6
3.6
3.5
3.5
11h39
-
00h39
01h18
01h59
02h44
03h43
1.8
-
2.0
2.2
2.5
2.7
2.9
23h59
12h16
12h55
13h37
14h24
15h19
16h26
1.8
1.6
1.5
1.4
1.4
1.5
1.6
SVTT : Lê Văn Nam Trang 24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Quốc Thăng
CHƯƠNG III : MÁY MÓC ĐIỆN VÀ VTĐ HÀNG HẢI :
1. TRANG THIẾT BỊ TRÊN BUỒNG LÁI :
STT Tên Kiểu/loại Nhà sản xuất Số
lượng
1 Máy lái tự động Máy lái tự động điện
– thủy lực
Công ty cơ khí điện-
điện Vinamarel
1
2 GPS GP32 Furuno 1
3 La bàn con quay CMZ700B Yokogawa 1
4 Máy đo sâu FCV620 Furuno 1
5 Máy đo tốc độ DS80 Furuno 1
6 Navtex receiver SNX300 Furuno 1
7 AIS FA150 Furuno 1
8 Radar FR 1500 Furuno 1
9 Radar JMA2144 JRC 1
10 EPIRB SEP-406 Samyung 1
11 SART SAR-9 Samyung 2
12 VHF DSC STR-6000a Samyung 2
13 VHF- RT/DSC IC-M402 Samyung 1
`14 VHF cầm tay IC-GM1600E Samyung 3
15 INMARSATC Felcom 15 Samyung 1
16 MF/HF DSC SGR-1150DN Samyung 1
17 MF/HF- RT/DSC FS2570c Furuno 1
18 Fasimile receiver FAX207 Furuno 1
SVTT : Lê Văn Nam Trang 25