Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.68 KB, 96 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC THÁI QUẢN TRỊ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ NGUYÊN KINH DOANH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------o0o-----------------o0o---------

NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------------------------------------


NGUYỄN THỊ KIM LIÊN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ
: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Ngô Văn Vƣợng

Hà Nội - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chưa từng được công bố trong bất cứ cơng trình nào.
Tác giả


Nguyễn Thị Kim Liên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bản luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn và
kính trọng tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong
q trình học tập và nghiên cứu
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Ngô Văn Vượng
người đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa sau đại học, khoa kinh
tế, các đơn vị liên quan của Trường đại học Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh
Thái Nguyên.Tôi xin trân trọng cảm ơn các giáo sư, Tiến sỹ của Trường đại
học Kinh tế và quản trị kinh doanh những người đã trang bị cho tôi những
kiến thức quý báu để giúp tơi hồn thành cơng trình này.
Tơi xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên
chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn
thành luận văn.
Hà Nội, Tháng 7 năm 2012
Tác giả

Nguyễn Thị Kim Liên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v
TRANG PHỤ BÌA ........................................................................................................ v
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................................ viii
DANH BẢNG BIỂU .................................................................................................. ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ..................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................ 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 4
5. Kết cấu của đề tài ...................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CƠNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ................. 5
1.1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp
cơng lập có thu............................................................................................................... 5
1.1.1. Những khái niệm chung ................................................................................... 5
1.1.2. Cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập. .................... 6
1.1.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập ... 15
1.2. Tổng quan về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị

sự nghiệp GD&ĐT ở việt nam thời gian qua .......................................................... 19
1.2.1. Những kết quả đạt đƣợc. ................................................................................. 20
1.2.2. Những hạn chế cần khắc phục. ..................................................................... 23
1.3. Kinh nghiệm của các quốc gia về xây dựng cơ chế quản lý tài chính theo
hƣớng tự chủ tài chính trong đào tạo Đại học ....................................................... 26
1.3.1. Một số mơ hình ở các nƣớc cụ thể ................................................................. 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

1.3.2. Một số đánh giá và các bài học kinh nghiệm ............................................... 26
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................. 29
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 29
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết. .................................................... 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 29
2.2.1. Phƣơng pháp luận............................................................................................ 29
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích. .................................................................................. 29
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu: .................................................... 31
CHƢƠNG 3: ................................................................................................................ 34
THỰC TRẠNG THỰC THI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI. ..................................................................... 34
3.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội ...................................... 34
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................... 34
3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ....................................................... 35
3.2. Thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Đại học Công
Nghiệp Hà Nội. ............................................................................................................ 36
3.2.1. Sự hình thành cơ chế tự chủ tài chính.......................................................... 36

3.2.2. Thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội.............................................................................................................. 38
3.2.3. Đánh giá chung thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính .................... 66
CHƢƠNG 4 ................................................................................................................. 69
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI................................................... 69
4.1. Những phƣơng hƣớng hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính hiện nay trong
các đơn vị SN GD&ĐT. .............................................................................................. 69
4.2. Phƣơng hƣớng phát triển của trƣờng đại học công nghiệp Hà Nội ........... 73
4.2.1. Quan điểm đầu tƣ, phát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc
........................................................................................................................................ 73
4.2.2. Phƣơng hƣớng phát triển của Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội..... 74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

4.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với Nhà trƣờng............... 75
4.3.1. Giải pháp hồn thiện cơ chế tự chủ trong việc huy động nguồn thu và
thực hiện nhiệm vụ chi............................................................................................... 75
4.3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác thực thi quyền tự chủ về tài sản. .............. 81
4.3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát nội bộ khi thực thi quyền
tự chủ tài chính. .......................................................................................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

ĐHCN HN

Đại học Công nghiệp Hà Nội

NSNN

Ngân sách nhà nước

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

TSCĐ

Tài sản cố định

XDCB

Xây dựng cơ bản


HS- SV

Học sinh – sinh viên

CBVC

Cán bộ viên chức

CSVC

Cơ sở vật chất

CNH,HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

HTKSNB

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ix


DANH BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách
nhà nước cấp giai đoạn 2009-2011………………………………….………39
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn
2009-2011........................................................................................................ 42
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cơ cấu nguồn tài chính giai đoạn
2009-2011 ………………………………………………………………… 45
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2009-2011… 49
Bảng 3.5: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà
nước cấp giai đoạn 2009-2011 ....................................................................... 50
Bảng 3.6. Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn thu sụ nghiệp
giai đoạn 2009-2011 ........................................................................................ 51
Biểu đồ 3.1: So sánh cơ cấu nguồn thu từ kinh phí ngân sách nhà nước cấp
giai đoạn 2009-2011 ........................................................................................ 40
Biểu đồ 3.2: so sánh cơ cấu nguồn thu từ kinh phí ngân sách nhà nước cấp
năm 2011…………………………………………………………………….40
Biểu đồ 3.3: So sánh nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có thu giai đoạn 20092011 ................................................................................................................. 43
Biểu đồ 3.4: So sánh cơ cấu nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có thu năm
2011 ................................................................................................................. 43
Biểu đồ 3.5: So sánh nguồn tài chính giai đoạn 2009-2011…………………45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh quốc tế và xu thế tồn cầu hố diễn ra một cách mạnh
mẽ, sự cạnh tranh không chỉ là cạnh tranh về kinh tế nó cịn là sự đua tranh
của các chính sách xã hội và giáo dục. Thời đại tri thức và thông tin phát triển
như vũ bão, giáo dục và đào tạo là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá tính
cạnh tranh và sự phát triển của mỗi quốc gia. Để đảm bảo dành thắng lợi và
không bị tụt hậu trong xu thế thời đại ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn
quan tâm đầu tư cho sự phát triển giáo dục – đào tạo, coi “ Giáo dục – đào tạo
là quốc sách hàng đầu ”.
Trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo, đào tạo đại học chính là nơi tạo ra
nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước, là nơi sản sinh tri thức mới, tư
duy mới, thúc đẩy các lĩnh vực đi vào nền kinh tế tri thức, góp phần tạo ra
bước nhảy vọt về sản xuất kinh doanh. Có thể khắng định, đào tạo đại học cở
Việt Nam hiện nay có vị trí quan trọng bậc nhất trong tồn bộ chiến lược nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Các trường đại học công lập đã và đang đóng vai trị chủ đạo trong hệ
thống các trường đại học ở Việt Nam. Sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại
hố đất nước, q trình hội nhập quốc tế đang tạo ra thời cơ phát triển cho các
trường. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi ngày càng tăng của sự phát triển kinh
tế - xã hội, các trường đại học công lập cũng đang phải đối mặt với nhiều
thách thức. Để vượt qua được những thách thức ấy, các trường đại học công
lập phải khắc phục được những hạn chế, bất cập của mình. Nhà nước cũng
cần phải tăng cường đầu tư và đổi mới cơ chế quản lý đặc biệt là cơ chế quản
lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục – đào
tạo theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, từ
đó tạo điều kiện cho các trường đại học công lập đáp ứng tốt các đòi hỏi của
sự phát triển kinh tế - xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





2

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là một đơn vị sự nghiệp công lập
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo trực thuộc Bộ Công Thương.
Công tác quản lý tài chính ở Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội được thực
hiện theo cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu, tự
chủ về tài chính. Trường đã khơng ngừng thực hiện đổi mới cải tiến về mọi
mặt, và là một trong những trường đại học đi đầu trong việc đổi mới cơ chế
quản lý đào tạo từ cơ chế đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín
chỉ. Đây là một bước tiến lớn của Nhà trường nhằm mở rộng quy mô cũng
như nâng cao chất lượng đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của xã hội. Tuy
nhiên, đặc trưng của hoạt động đào tạo theo tín chỉ đã đem lại nhiều khó khăn
cho nhà trường , đặc biệt là khó khăn trong việc quản lý tài chính theo cơ chế
tự chủ tài chính. Để thực hiện nội dung này, Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 về mở rộng thí điểm
khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành
chính nhà nước; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002; Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự
nghiệp có thu.
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ra đời đã tạo ra những chuyển biến tích
cực trong quản lý tài chính của những đơn vị sự nghiệp có thu. Với chủ
trương xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp, chuyển đổi cơ chế tài chính của
cơ sở giáo dục đại học công lập theo hướng tự chủ, lấy nguồn thu sự nghiệp
để bù đắp chi phí cho đơn vị, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính các cơ sở
giáo dục đại học thực tiễn cho thấy rằng, tự chủ tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp giáo dục đại học cơng lập vẫn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục và

hoàn thiện. Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Thế “Chúng ta hãy hình dung lại một
nhà Trường mà từ chỉ tiêu đào tạo, cách thức tuyển sinh, biên chế đội ngũ,
tiền lương, ngân sách hàng năm (quy định cả mục chi), chương trình, sách
giáo khoa đại học, kế hoạch và phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị… đều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

do Bộ giao thì “Nhà trƣờng tự chủ đƣợc gì nếu không phải là tự chủ thực
hiện, rất dễ hiểu vì Các cơ sở giáo dục đại học đâu có quyền tự chủ”. Những
hạn chế có nguyên nhân bắt nguồn từ hai phía đó là hạn chế bắt nguồn từ cơ
chế chính sách của nhà nước và hạn chế bắt nguồn từ bản thân các đơn vị
được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Do vậy mặc dù đã
có cơ chế chính sách, nhưng việc khơi thông nguồn lực, khai thác các nguồn
lực, sử dụng một cách hữu hiệu và có hiệu quả các nguồn lực… ở các đơn vị
sự nghiệp giáo dục, đào tạo còn nhiều bất cập hoàn thiện. Để ngày càng nâng
cao được hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong Các cơ sở giáo dục cơng lập,
từ đó từng bước giải quyết được bài tốn cho giáo dục quốc dân đó là quy mơ
đào tạo ngày càng tăng, địi hỏi về chất lượng ngày càng cao, và vấn đề trách
nhiệm với xã hội ngày càng lớn, đặt trong điều kiện giới hạn về nguồn lực đầu
tư cho giáo dục (trong đó nguồn lực tài chính là quan trọng nhất).
Xuất phát từ những phân tích trên Tác giả chọn đề tài nghiên cứu là:
“Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Đại học
Cơng nghiệp Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Thứ nhất: Hệ thống hố cơ sở lý luận chung về cơ chế tự chủ tài chính
đối với các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính
tại Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội theo quy định tại nghị định
43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/4/2006.
Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính
đối với Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Phân tích đánh giá thực trạng thực thi
cơ chế tự chủ tài chính theo nghị định 43/2006/NĐ-CP tại Trường Đại học
Cơng nghiệp Hà Nội thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2009 - 2011 và đề
xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009 - 2011 và tầm nhìn 2015.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn thực thi cơ chế
tự chủ tài chính tại Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội theo nghị định
43/2006/NĐ-CP đề tài góp phần:
Phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ nội hàm của cơ chế, chính sách về tự
chủ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo
dục, đào tạo cơng lập bậc cao đẳng, đại học.
Phân tích, đánh giá chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong thực thi cơ chế
tự chủ tài chính tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009 2011.
Đề xuất một số kiến nghị hồn thiện cơ chế, chính sách về tự chủ tài
chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một
số giải pháp hồn thiện cơng tác thực thi cơ chế tự chủ tài chính tại Trường

Đại học Cơng nghiệp Hà Nội.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bản luận văn được kết
cấu thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự
nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính ở trường Đại học
Cơng nghiệp Hà Nội.
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường
Đại học Cơng nghiệp Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO
1.1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp cơng lập có thu.
1.1.1. Những khái niệm chung
* Đơn vị sự nghiệp công: Là các đơn vị được Nhà nước thành lập để
thực hiện các hoạt động sự nghiệp (như viện nghiên cứu, các loại Trường học,
bệnh viện, cơ sở nghiên cứu khoa học…) những hoạt động này nhằm phục vụ
là chủ yếu, khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Trong xã hội có nhiều đơn vị sự
nghiệp cơng. Người ta có thể phân loại đơn vị sự nghiệp theo những tiêu chí

khác nhau.
* Nếu căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thì đơn vị sự nghiệp cơng gồm:
- Đơn vị sự nghiệp cơng có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chi
phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí
hoạt động).
- Đơn vị sự nghiệp cơng có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần
chi phí hoạt động thường xun, phần cịn lại được NSNN cấp (gọi tắt là đơn
vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động).
- Đơn vị sự nghiệp cơng có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị khơng có
nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ do
NSNN bảo đảm tồn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do
NSNN đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động ).
* Phân loại đơn vị sự nghiệp công theo nguồn thu sự nghiệp là cách phân
loại các đơn vị sự nghiệp công lập để xác định mức độ tự chủ và tự chịu trách
nhiệm về tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh
vực của đời sống kinh tế xã hội theo tinh thần của Nghị định 43/2006/NĐ-CP
của Chính phủ.
Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy định trên được ổn định trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

thời gian 3 năm. Sau thời gian 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp.
Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị sự nghiệp có thay đổi
chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét
điều chỉnh phân loại lại chi phù hợp.
Căn cứ xác định đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị

sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động, đơn vị sự nghiệp do NSNN
đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động, dựa vào việc xác định “mức tự đảm bảo
chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị (tính theo tỷ lệ %”).
Cách xác định “mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn
vị (tính theo tỷ lệ %)” để phân loại đơn vị sự nghiệp công được quy định tại
điểm 2 phần II thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn
thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP được xác định theo công thức :
Mức tự đảm bảo chi
phí hoạt động thường
xuyên của đơn vị (%)

Tổng số nguồn thu sự nghiệp
=

Tổng số chi hoạt động

* 100%

thường xuyên

Trong đó:
 Tổng số nguồn thu sự nghiệp được quy định tại điểm 1.2, khoản 1,
mục VIII; điểm 1.2, khoản 1, mục IX thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày
09/08/2006.
Tổng số chi hoạt động thường xuyên được quy định tại điểm 2.1,
khoản 2, mục VIII; điểm 2.1, khoản 2, mục IX thông tư số 71/2006/TT-BTC
ngày 09/08/2006.. Tổng số thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động thường
xuyên được tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định.
Tổng số thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động thường xun được
tính theo dự tốn thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định.

1.1.2. Cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
1.1.2.1. Sự cần thiết ra đời cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp cơng lập.
Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp là hết sức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

cần thiết xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Một là: Xuất phát từ thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước và yêu cầu
nâng cao năng lực, hiệu quả bộ máy hành chính Nhà nước
Những năm qua, nền kinh tế quốc gia đã chuyển dần sang phương thức
quản lý hoạt động theo pháp luật, bộ máy hành chính Nhà nước được xây dựng
theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, ngày càng thực hiện có hiệu lực, hiệu quả.
Nền cơng vụ và cơng chức đã có nhiều cải tiến. Tuy nhiên q trình đó cũng
xuất hiện nhiều vấn đề mới và bộc rõ hơn những vấn đề yếu kém cụ thể.
Bộ máy tổ chức Nhà nước chưa thực sự khoa học, chưa thực sự đổi mới
cịn cồng kềnh, trì trệ, chức năng, nhiệm vụ còn chồng chéo, quan hệ ngang dọc
chưa hợp lý, phân quyền, phân công phối hợp còn thiếu rõ ràng, chưa chặt chẽ,
còn quá nhiều đầu mối làm giảm sức quản lý vĩ mô phân tán nguồn lực
Đội ngũ cán bộ công chức chưa thực sự chuyên nghiệp hoá. Thực trạng
biên chế tại các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp vừa thừa, lại vừa thiếu.
Cơ cấu cơng chức cịn bất hợp lý về trình độ năng lực đã dẫn đến hiệu quả
công việc thấp.
Trước yêu cầu công cuộc đổi mới, mà trọng tâm là đổi mới kinh tế đã đặt
ra những yêu cầu cấp thiết cho bộ máy hành pháp, cho nền hành chính Nhà
nước, trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, các nghị định

trung ương II khoá VII, nghị quyết trung ương II khoá VIII, nghị quyết trung
ương VII khoá VIII, Đảng đã nêu lên những quan điểm, nguyên tắc và đề ra
các quyết sách lớn để từng bước cải cách đồng bộ Nhà nước và khẳng định
cải cách nền hành chính Nhà nước là yêu cầu bức xúc và là trọng tâm của việc
xây dựng Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , nhằm xây dựng
một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, có đủ năng lực, sử dụng đúng
quyền hạn và từng bước hiện đại hố để quản lý có hiệu quả cơng việc của
Nhà nước. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cho các cơ quan, đơn vị hành
chính sự nghiệp cơng là một biện pháp quan trọng thúc đẩy các cơ quan phải
thường xuyên xem xét lại công tác tổ chức bộ máy, biên chế, rà sốt lại chức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cán bộ, thực hiện xắp xếp biên chế
hợp lý, từ đó hạn chế việc tăng thêm biên chế hàng năm, trên cơ sở đó từng
bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước.
Hai là: Xuất phát từ thực trạng tiền lương và chính sách tiền lương hiện nay.
Mặc dù chính sách tiền lương đã có những cải cách, mức lương tối thiểu
của cán bộ, công chức, viên chức được nâng dần (đầu năm 1997 mức lương
cơ bản là 144.000 đồng/tháng; từ 01/01/2000 là 180.000 đồng/tháng; từ
01/01/2001 là 210.000 đồng/tháng; từ 01/01/2003 là 290.000 đồng/tháng; từ
01/01/2006 là 450.000 đồng/tháng; từ 01/01/2007 là 540.000 đồng/tháng;
năm 2009 là 650.000 đồng/tháng; từ 01/05/2010 là 730.000 đồng/tháng; năm
2011 là 830.000 đồng/tháng. Tuy nhiên tiền lương cịn mang tính bình qn,
khơng có sự phân biệt giữa tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức giữa
khu vực cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. Mặt khác mức lương của

cán bộ, công chức, viên chức còn thấp chưa đảm bảo đúng nghĩa của tiền
lương. Trong thực tế tiền lương cịn mang nạng tính hình thức, danh nghĩa,
khơng cịn là động lực thúc đẩy kích thích tích cực, sáng tạo của cán bộ, cơng
chức, làm cho chất lượng công việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
khơng đảm bảo. Bên cạnh đó chưa xây dựng được thang lương, ngạch lương
cho những cán bộ công chức có trình độ học hàm cao sau đại học, do vậy
chưa khuyến khích được lực lượng cán bộ, cơng chức, viên chức học tập,
năng cao trình độ có thái độ tích cực, nhiệt huyết trong cơng tác. Đây cũng là
nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu chất xám trong các cơ quan hành
chính và đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian vừa qua là rất lớn và đáng
báo động.
Để thực hiện cải cách tiền lương tăng thu nhập cho cán bộ, công chức,
viên chức và người lao động đối với khu vực hành chính, sự nghiệp công lập
trong điều kiện ngân sách Nhà nước không phải cấp phát thêm thì thực hiện
cơ chế khốn chi hay tự chủ tài chính sẽ có tác dụng mạnh mẽ thúc đẩy các cơ
ché khoán chi hay tự chủ tài chính sẽ có tác dụng mạnh mẽ để thúc đẩy các cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

quan đơn vị Nhà nước đối mới, rà soát lại để có sự phân định rõ nhiệm vụ,
chức năng của từng bộ phận xắp xếp lại biên chế và điều hành quản lý. Chỉ có
tên cơ sở tổ chức lại lao động hợp lý, quản lý chi tiêu chặt chẽ hạn chế được
hiện tượng lãng phí, cắt giảm các khoản chi khơng cần thiết mới có điều kiện
để tăng thu nhập và nâng cao đời sống vật chất cho chính cán bộ, viên chức,
người lao động trong đơn vị hành chính sự nghiệp cơng lập.
Ba là: Xuất phát từ phương thức cấp phát kinh phí cho các cơ quan hành

chính đơn vị sự nghiệp được áp dụng nhiều năm qua đã bộc lộ nhiều hạn chế.
Cơ chế quản lý và cấp phát ngân sách của các cơ quan hành chính đơn vị
sự nghiệp chưa thực hiện khoán trước 31/12/2003 được cấp phát theo hạn
mức kinh phí cho từng mục chi theo mục lục ngân sách Nhà nước. Hết năm
nếu không sử dụng hết thì phần hạn mức thừa sẽ bị huỷ bỏ. Cơ chế chi này
nhằm khắc phục tình trạng sử dụng kinh phí chưa đúng mục đích và tình trạng
tồn đọng kinh phí ở các đơn vị sử dụng NSNN. Tuy nhiên do chất lượng dự
tốn kinh phí cịn hạn chế hoặc có những biến động chưa lường hết được nên
dẫn đến tình trạng ngay trong một đơn vị sử dụng ngân sách cũng xảy ra tình
trạng thừa hạn mức kinh phí ở mục này nhưng lại thiếu kinh phí hoạt động ở
mục khác. Mặt khác, nhiều định mức, tiêu chuẩn chi tiêu đã lạc hậu, thiếu cụ
thể và khơng cịn phù hợp. Dự tốn nhiều khoản chi thường xuyên tại các cơ
quan, đơn vị hành chính sự nghiệp được tính theo đầu người, theo quỹ lương
nên khơng khuyến khích các cơ quan, đơn vị tổ chức cơng việc một cách hiệu
quả, tiết kiệm lao động, mà còn tác động ngược lại, có thể thấy đây là kiểu
phân bố ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách có tính chất lịch sử,
chính trị, tổng số tiền một đơn vị sử dụng ngân sách được căn cứ nhiều vào
mức năm ngoái họ đã nhận được bao nhiêu, hoặc bạn bè của họ trong Chính
phủ có sức mạnh quyền lực cỡ nào. Cách cấp phát tài chính này có xu hướng
thiên về kiểu “xin – cho”. Do đó việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cho
các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách, sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị chỉ
tiêu phù hợp với khả năng tài chính hiện có, nâng cao ý thức tiết kiệm và tinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

thần đấu tranh chống lãng phí của cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao

động trong các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp cơng lập.
1.1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố chi phối đến cơ chế
tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập.
* Khái niệm, đặc điểm của cơ chế tự chủ tài chính
Cơ chế quản lý tài chính là hệ thống tổng thể các phương pháp, các hình
thức và cơng cụ được vận hành để quản lý các hoạt động tài chính ở một chủ
thể nhât định nhằm đạt được nhưng mục tiêu đã định. Cơ chế quản lý tài
chính là sản phẩm chủ quan của con người trên cơ sở nhận thức vận động
khách quan của phạm trù tài chính trong từng giai đoạn lịch sử.
Cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập thực chất là
cơ chế quản lý tài chính mà ở đó quyền định đoạn các vấn đề tài chính của
đơn vị gắn trách nhiệm thực thi quyền định đoạn đó được đề cao.
Các đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị quản lý và cung cấp các
dịch vụ công cho xã hội do Nhà nước thành lập và đặt dưới sự quản lý của
Nhà nước nên quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính trong các đơn
vị sự nghiệp công lập mang những đặc điểm riêng. Cụ thể:
Thứ nhất: Quyền đi đôi với trách nhiệm.
Đơn vị sự nghiệp công được Nhà nước giao quyền quyết định các vấn
đề tài chính trong đơn vị, song phải chịu trách nhiệm về các quyết định của
mình trước pháp luật, trước Nhà nước và trước yêu cầu của người thụ hưởng
các dịch vụ do mình cung cấp.
Thứ hai: Quyền tự chủ tài chính ln song hành với các quyền tự chủ
trong các hoạt động khác của đơn vị
Quyền tự chủ tài chính chỉ có thể triển khai thực hiện khi đơn vị sự
nghiệp công lập được quyền tự chủ trong các hoạt động sự nghiệp một cách
có hiệu quả, đơn vị sự nghiệp cơng phải có tự chủ về tài chính. Như vậy giữa
quyền tự chủ tài chính với quyền tự chủ các hoạt động khác trong đơn vị sự
nghiệp cơng lập có mối quan hệ hữu cơ gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





11

Thứ ba: Quyền tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng là
quyền tự chủ có giới hạn.
Các đơn vị sự nghiệp công lập là các đơn vị đo Nhà nước thành lập và
quản lý, do đó mọi hoạt động trong đơn vị sự nghiệp công lập, kể cả hoạt
động tài chính đều đặt dưới sự kiểm tra giám sát của Nhà nước, của các cơ
quan quản lý cấp trên, cho dù các hoạt động đó đã được trao quyền tự chủ và
tự chịu trách nhiệm. Sự giới hạnh của quyền tự chủ tài chính trong các đơn vị
cơng lập là một u cầu tất yếu, nó xuất phát lợi ích chính đáng trong việc
hưởng thụ dịch vụ công của xã hội, mà Nhà nước là người bảo hộ. Nhà nước
ban hành quy chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, quy định
phạm vi, mức độ tự chủ đối với một số hoạt động tài chính trong đơn vị.
* Vai trị của cơ chế tự chủ tài chính
Vai trị cụ thể của việc thực hiện giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn
vị sự nghiệp cơng lập nói chung và đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc lĩnh vực
GD&ĐT nói riêng được thể hiện trên các mặt sau:
Một là: Giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị đã khuyến khích các
đơn vị chủ động thu hút, khai thác, tạo lập nguồn vốn ngân sách và ngồi
ngân sách thơng qua đa dạng hoá các hoạt động sự nghiệp, nâng cao hiệu quả
sử dụng ngân sách Nhà nước, nhân lực, tài sản để việc thực hiện nhiệm vụ
hiệu quả hơn, mở rộng, phát triển nguồn thu.
Hai là: Giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị tác động tích cực tạo
điều kiện cho các trường công lập chủ động hơn trong công tác quản lý tài
chính quan tâm hơn đến hiệu quả sử dụng kinh phí và thực hành tiết kiệm,
thúc đẩy các đơn vị năng động hơn trong các hoạt động theo hướng đa dạng
hố các loại hình đào tạo để tăng nguồn thu, khắc phục được tình trạng sử

dụng lãng phí các nguồn lực, đồng thời khuyến khích sử dụng tiết kiệm trong
chi tiêu và tôn trọng nhiệm vụ hoạt động nghiệp vụ có chun mơn của các
đơn vị
Ba là: Giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị góp phần tăng cường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

trách nhiệm của đơn vị đối với nguồn kinh phí, cơng tác lập dự tốn được chú
trọng hơn và khả thi hơn. 100% các đơn vị được giao quyền tự chủ đã xây
dựng quy chế chi tiêu nội bộ và thực hiện cơng khai tài chính.
Bốn là: Giao quyền tự chủ tài chính là cơ sở xác lập cơ chế bảo đảm và
hỗ trợ thực hiện quyền tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập trong
q trình tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính trong đơn vị
Năm là: Giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị bảo đảm đầu tư cửa
Nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp được đúng mục đích hơn, có trọng tâm
trọng điểm, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tạo cơ sở pháp lý
cho các đơn vị hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, thể chế hoá việc
trả lương tăng thêm một cách thích đáng, hợp phát từ kết quả hoạt động sản
xuất cung ứng dịch vụ và tiết kiệm chi tiêu, tăng cường cơng tác quản lý tài
chính của các đơn vị từng bước đi vào nề nếp.
* Những nhân tố chi phối đến cơ chế tự chủ tài chính
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tự chủ tài chính đối với đơn vị
sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo.Tuy nhiên xem xét trên khía cạnh
nguồn gốc tác động đến cơ chế và việc thực hiện tự chủ tài chính có thể chia
làm hai nhóm nhân tố ảnh hưởng; đó là: nhân tố bên trong đơn vị và nhân tố
bên ngồi đơn vị.Trong đó, nhân tố bên ngồi thì nhân tố chính đề cập đó

chính là sự tác động của cơ chế, chính sách của nhà nước đối với vấn đề tự
chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung, và các đơn vị sự
nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng.Cịn nhân tố bên
trongthì chính là bản thân nội tại của đơn vị.
- Nhân tố bên ngoài
Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước đối với lĩnh vực GD-ĐT và
sự nhận thức đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước trong từng giai đoạn:
Trong thời gian qua, Đảng và nhà nước ta luôn coi GD – ĐT là quốc sách
hàng đầu. Điều đó thể hiện số chi ngân sách nhà nước cho GD – ĐT ngày
càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn và các cơ chế quản lý đối với hoạt động GD
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

– ĐT ngày càng được nới lỏng hơn.
Chính sách kinh tế xã hội: Đây chính là tổng thể các quan điểm, tư tưởng,
giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải quyết các vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất
định theo định hướng mục tiêu tổng thể của Nhà nước.
Mỗi chính sách được xây dựng nhằm vào một mục tiêu cụ thể. Thông qua
công cụ này Nhà nước định hướng hành vi của các chủ thể kinh tế xã hội để
cùng hướng tói mục tiêu chung, xác định những chỉ dẫn chung, vạch ra phạm
vi hoặc giới hạn cho quá trình ra quyết định của các chủ thể kinh tế xã hội.
Qua đó hướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên vào thực hiện mục
tiêu chung. Đồng thời , định hướng việc huy động, phân bổ và sử dụng các
nguồn lực để giải quyết các vấn đề một cách kịp thời và có hiệu quả.
Hoạt động tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập lĩnh vực GD – ĐT
không chỉ chịu sự chi phối bởi bản thân hoạt động của con người chịu trách

nhiệm tổ chức các hoạt động tài chính, mà cịn chịu sự chi phối bởi mơi
trường kinh tế - xã hội khách quan. Nó sẽ được phát triển hay thu hẹp tuỷ
thuộc vào quan điểm khuyến khích hoặc hạn chế của chính sách phát triển
kinh tế xã hội của Nhà nước.
Cơ chế quản lý tài chính: Đây là hệ thống các hình thức, phương pháp ,
biện pháp tác động lên các hoạt động tài chính phát sinh và phát triển trong
quá trình hoạt động ở mọi tổ chức , đơn vị, lĩnh vực kinh tế xã hội hay toàn
bộ nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo cho hoạt động tài chính vận động và
phát triển đạt được những mục tiêu đã định. Cụ thể hơn, cơ chế quản lý tài
chính có thể hiểu là hệ thống các nguyên tắc, luật định, chính sách về quản lý
tài chính và mối quan hệ tài chính giữa các đơn vị có liên quan.
Cơ chế quản lý tài chính có vai trò quan trọng đối với hoạt động của các
đơn vị SNCL lĩnh vực GD – ĐT, nó có tác động quyết định đến phương thức
tồn tại và vận động của các hoạt động tài chính trong q trình thực hiện các
hoạt động đào tạo ở các cơ sở đó. Sự tác động đó diễn ra theo hai hướng tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

cực và tiêu cực. Nếu cơ chế đó phù hợp, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, phát huy
mặt tích cực, hạn chế khuyết điểm thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động đào tạo phát
triển. Ngược lại, nếu cơ chế đó mâu thuẫn nhau, khơng phù hợp thì nó sẽ trở
thành nhân tố kìm hãm, triệt tiêu sự phát triển hoạt động giáo dục đào tạo.
Đối với đơn vị SNCL thuộc lĩnh vực GD – ĐT, vai trò của cơ chế quản lý
tài chính thể hiện ở một số nội dung sau:
Cơ chế quản lý tài chính có vai trị quan trọng trọng việc cân đối giữa việc
hình thành, tạo lập và sử dụng nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng các yêu cầu

hoạt động cua đơn vị. Việc xây dựng một cơ chế phù hợp với loại hình hoạt
̉
động của đơn vị có tác động đến vấn tập trung nguồn lực tài chính, tính linh
hoạt, chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.
Cơ chế quản lý tài chính góp phần tạo hành lang pháp lý cho q trình tạo
lập và sử dụng các nguồn tài chính. Mặt khác, cơ chế quản lý tài chính quy
định khung pháp lý về mơ hình tổ chức, hoạt động của đơn vị.
- Nhân tố bên trong
Sự nhận thức của đơn vị về tự chủ tài chính và trình độ của người quản lý
trong đơn vị.
Việc thực hiện cơ chế tự chủ nói chung và cơ chế tự chủ tài chính nói
riêng phải thực sự đem lại lợi ích cho người lao động. Một khi cán bộ công
nhân viên chức nhận thức được về vấn đề đó thì hiệu quả cơng việc sẽ đem
lại thực sự. bởi vì, lợi ích ln là động lực của sự làm việc.
Cơ chế qảun lý tài chính sẽ phát huy tốt hay hạn chế sự phát triển của đơn
vị tuỳ thuộc vào năng lực, trình độ của người vận dụng nó - người quản lý, ở
tầm vĩ mơ, trình độ của nhà hoạch định chính sách, những nhà xây dựng luật
pháp là nhân tố chính tác động tới cơ chế tự chủ tài chính. Họ là những người
đề ra cơ chế tựu chủ tài chínhcho các đơn vị thực hiện. Đối với đơn vị việc
thực hiện cơ chế tự chủ phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người lãnh đạo,
người làm công tác quản lý tài chính.
Loại hình, lĩnh vực hoạt động và nhiệm vụ được giao hàng năm của đơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

vị SNCL thuộc lĩnh vực GD – ĐT.

Tuỳ từng loại hình đơn vị sự nghiệp có thu mà cơ chế quản lý tài chính
kèm theo cũng có sự khác nhau. Đồng thời, mỗi đơn vị SNCL thuộc lĩnh vực
GD – ĐT đều được giao những nhiệm vụ cụ thể. Nhiệm vụ đó chi phối mọi
hoạt động của đơn vị trong đó có hoạt động tài chính.
Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt trong đơn vị như: thanh tra tài chính, kiểm
tra tài chính, kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ, … Đặc biệt là hệ thống kiểm soát
nội bộ (HTKSNB) bao gồm: mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn, các thủ
tục kiểm soát và các loại kiểm soát.
HTKSNB tốt, phát huy được hiệu quả có vai trị rất quan trọng đến hoạt
động quản lý tài chính của đơn vị, thể hiện ở một số khía cạnh sau:
HTKSNB giám sát và đảm bảo tin cậy số liệu của kế toán giúp cho các
nhà quản lý doanh nghiệp có được các thơng tin đáng tin cậy trong việc đưa
ra các quyết định về điều chỉnh, quản lý và quản trị của đơn vị mình.
HTKSNB giúp phát hiện kịp thời những rắc rối trong hoạt động quản lý
tài chính của đơn vị để giúp cho các nhà quản lý có được các sử lý thích hợp.
HTKSNB ngăn chặn các sai phạm có khả năng xảy ra trong cơng tác quản
lý tài chính làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, hiệu quả trong hoạt
động của đơn vị
Như vậy, thông qua xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính
trong các đơn vị SNCL thuộc lĩnh vực GD – ĐT giúp cho việc đề ra và thực
thi cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị đạt được mục tiêu đã định.
1.1.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập
*Quyền tự chủ trong việc huy động vốn và vay vốn tín dụng.
Đơn vị sự nghiệp cơng lập có hoạt động dịch vụ đuợc quyền vay vốn của
các tổ chức tín dụng, được huy động vốn của các bộ, viên chức trong đơn vị
để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức các
hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm
trả nợ vay theo quy định của pháp luật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





16

* Quyền tự chủ về quản lý và sử dụng tài sản.
Đơn vị được thực hiện đầu tư, mua sắm, quản lý sử dụng tài sản Nhà
nước theo quy định của pháp luật quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp. Đối với
TSCĐ sử dụng vào hoạt động dịch vụ theo thực hiện khấu hao thu hồi vốn
theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước. Số tiền trích khấu hao,
thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn NSNN được để lại cho đơn vị sự nghiệp
công lập để bổ sung quỹ phát triển sự nghiệp, số tiền trích khấu hao, tiền
thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn vay được dùng vào trả nợ vay, nếu trả đủ nợ
mà cịn thừa thì bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
* Quyền tự chủ trong việc trả tiền lương, tiền công cho người lao động
trong đơn vị theo các quy định của pháp luật lao động
Quyền tự chủ trong việc phân phối và sử dụng kết quả hoạt động tài
chính trong năm.
Đó là những nội dung cơ bản quyền tự chủ tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp cơng lập có thu. Tuỳ theo mức tự bảo đảm quyền nguồn kinh phí cho
hoạt động thường xuyên trong các đơn vị công lập mà phạm vi, mức độ tự
chủ tài chính có khác nhau trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập. Nói chung,
đơn vị sự nghiệp bảo đảm hồn tồn kinh phí cho hoạt động thường xun
theo quy định thì phạm vi mức độ tự chủ đuợc quy định rộng rãi hơn.
1.1.3.1. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp cơng lập tự bảo đảm chi phí hoạt động và đối với đơn vị sự nghiệp
công lập bảo đảm một phần chi phí hoạt động
Phạm vi và mức độ tự chủ về các khoản thu và mức thu:
Được quyền thu phí, lệ phí nhưng phải thu đúng, thu đủ theo mức thu và
đối tượng thu do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Nếu cơ quan

Nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu thì đơn vị có quyền quy
định mức thu cụ thể dựa trên nhu cầu chi tiêu phục vụ cho hoạt động của đơn
vị và khả năng đóng góp của xã hội, nhưng khơng được vượt quá khung thu
đac được quy định. Đơn vị có quyền thực hiện chế độ miễn giảm các khoản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×