Tải bản đầy đủ (.doc) (273 trang)

rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nam định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 273 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9
DANH MỤC BẢNG 11
DANH MỤC HÌNH 14
MỞ ĐẦU 1
1. XUẤT XỨ CỦA QUY HOẠCH 1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC) 2
2.1. Căn cứ pháp luật 2
2.2. Căn cứ kỹ thuật và tài liệu tham khảo 5
2.3. Thông tin tự tạo lập 6
3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐMC 6
3.1. Phương pháp ĐMC 6
3.2. Phương pháp khác 7
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐMC 7
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH 12
1.1. TÊN QUY HOẠCH 12
1.2. CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH 12
1.3. MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH 12
1.3.1. Phạm vi không gian và thời kỳ của Quy hoạch 12
1.3.2. Các mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển 13
1.3.3. Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư trọng điểm 54
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ TẢ DIỄN
BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH 55
2.1. XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA ĐMC VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH
LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH 55
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu của ĐMC 55
2.1.2. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án 55


2.2. MÔ TẢ TÓM LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ
XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH 57
2.2.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 57
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất 68
69
2.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 70
2.2.4. Điều kiện về kinh tế 103
2.2.5. Điều kiện về xã hội 117
2.3. MÔ TẢ DIỄN BIẾN TRONG QUÁ KHỨ CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH 126
1
2.3.1. Suy thoái tài nguyên nước 126
2.3.2 Suy thoái tài nguyên đất 135
2.3.3 Suy giảm đa dạng sinh học 138
2.3.4 Gia tăng các loại chất thải tại các khu đô thị, khu/cụm công nghiệp 145
2.3.5 Vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng 146
2.4. DỰ BÁO XU HƯỚNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG
TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH (Phương án 0) 147
2.4.1 Suy thoái tài nguyên nước 147
2.4.2 Suy thoái tài nguyên đất 148
2.4.3 Suy giảm đa dạng sinh học 148
2.4.4. Gia tăng các loại chất thải tại các khu đô thị, khu/cụm công nghiệp 149
2.4.5 Vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng 149
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 151
3.1. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA
QUY HOẠCH VỚI CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
151
3.1.1.Quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam
151

3.1.2. Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của Quy hoạch với các quan
điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường 154
3.1.3. Dự báo tác động, ảnh hưởng của các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch đến các
quan điểm, mục tiêu về BVMT 156
3.2. ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐỀ XUẤT VÀ
LUẬN CHỨNG PHƯƠNG ÁN CHỌN 157
3.2.1.Các phương án phát triển 157
3.2.2. Đánh giá mức độ phù hợp của các phương án 162
3.3. DỰ BÁO XU HƯỚNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP
THỰC HIỆN QUY HOẠCH (theo phương án 2) 163
3.3.1. Đánh giá tác động của từng thành phần của quy hoạch đến môi trường 163
3.3.2. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính khi thực hiện quy hoạch 194
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CÒN CHƯA CHẮC CHẮN CỦA CÁC DỰ BÁO 199
3.4.1.Nhận xét, đánh giá về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các dự báo, các nhận định đã
đưa ra 199
3.4.2. Những vấn đề còn thiếu độ tin cậy hoặc chưa chắc chắn trong các đánh giá,
dự báo 200
CHƯƠNG 4
THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 201
4.1. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THAM VẤN 201
4.2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THAM VẤN 203
2
4.2.1. Các thông tin thu thập được 203
4.2.2. Các ý kiến đóng góp chính 203
4.2.3. Tiếp thu ý kiến đóng góp trong quá trình tham vấn trong quá trình để xây dựng,
hoàn thiện báo cáo ĐMC 204
CHƯƠNG 5
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI

TRƯỜNG 208
5.1. CÁC NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH TRÊN CƠ SỞ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐMC 208
5.1.1. Các đề xuất, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch của nhóm chuyên gia thực hiện ĐMC
và của các bên liên quan thông qua quá trình tham vấn 208
5.1.2. Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả
thực hiện ĐMC 209
5.1.3. Các đề xuất, kiến nghị chưa được tiếp thu và các hạn chế trong quá trình lập báo
cáo ĐMC 210
5.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 211
5.2.1. Giải pháp về công nghệ, kỹ thuật 211
5.2.2. Giải pháp về quản lý 215
5.2.3. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 218
5.2.54. Các đề xuất, kiến nghị về điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khác
có liên quan 226
5.3. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 239
5.3.1. Chương trình quản lý môi trường 239
5.3.2. Chương trình giám sát môi trường 239
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 246
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9
DANH MỤC BẢNG 11
DANH MỤC HÌNH 14
MỞ ĐẦU 1
1. XUẤT XỨ CỦA QUY HOẠCH 1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC) 2
2.1. Căn cứ pháp luật 2
2.2. Căn cứ kỹ thuật và tài liệu tham khảo 5

2.3. Thông tin tự tạo lập 6
3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐMC 6
3.1. Phương pháp ĐMC 6
3.2. Phương pháp khác 7
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐMC 7
3
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH 12
1.1. TÊN QUY HOẠCH 12
1.2. CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH 12
1.3. MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH 12
1.3.1. Phạm vi không gian và thời kỳ của Quy hoạch 12
1.3.2. Các mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển 13
1.3.3. Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư trọng điểm 54
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ TẢ DIỄN
BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH 55
2.1. XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA ĐMC VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH
LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH 55
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu của ĐMC 55
2.1.2. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án 55
2.2. MÔ TẢ TÓM LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ
XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH 57
2.2.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 57
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất 68
69
2.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 70
2.2.4. Điều kiện về kinh tế 103
2.2.5. Điều kiện về xã hội 117
2.3. MÔ TẢ DIỄN BIẾN TRONG QUÁ KHỨ CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH 126
2.3.1. Suy thoái tài nguyên nước 126
2.3.2 Suy thoái tài nguyên đất 135
2.3.3 Suy giảm đa dạng sinh học 138
2.3.4 Gia tăng các loại chất thải tại các khu đô thị, khu/cụm công nghiệp 145
2.3.5 Vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng 146
2.4. DỰ BÁO XU HƯỚNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG
TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH (Phương án 0) 147
2.4.1 Suy thoái tài nguyên nước 147
2.4.2 Suy thoái tài nguyên đất 148
2.4.3 Suy giảm đa dạng sinh học 148
2.4.4. Gia tăng các loại chất thải tại các khu đô thị, khu/cụm công nghiệp 149
2.4.5 Vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng 149
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 151
3.1. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA
QUY HOẠCH VỚI CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
151
4
3.1.1.Quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam
151
3.1.2. Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của Quy hoạch với các quan
điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường 154
3.1.3. Dự báo tác động, ảnh hưởng của các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch đến các
quan điểm, mục tiêu về BVMT 156
3.2. ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐỀ XUẤT VÀ
LUẬN CHỨNG PHƯƠNG ÁN CHỌN 157
3.2.1.Các phương án phát triển 157
3.2.2. Đánh giá mức độ phù hợp của các phương án 162
3.3. DỰ BÁO XU HƯỚNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP

THỰC HIỆN QUY HOẠCH (theo phương án 2) 163
3.3.1. Đánh giá tác động của từng thành phần của quy hoạch đến môi trường 163
3.3.2. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính khi thực hiện quy hoạch 194
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CÒN CHƯA CHẮC CHẮN CỦA CÁC DỰ BÁO 199
3.4.1.Nhận xét, đánh giá về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các dự báo, các nhận định đã
đưa ra 199
3.4.2. Những vấn đề còn thiếu độ tin cậy hoặc chưa chắc chắn trong các đánh giá,
dự báo 200
CHƯƠNG 4
THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 201
4.1. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THAM VẤN 201
4.2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THAM VẤN 203
4.2.1. Các thông tin thu thập được 203
4.2.2. Các ý kiến đóng góp chính 203
4.2.3. Tiếp thu ý kiến đóng góp trong quá trình tham vấn trong quá trình để xây dựng,
hoàn thiện báo cáo ĐMC 204
CHƯƠNG 5
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI
TRƯỜNG 208
5.1. CÁC NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH TRÊN CƠ SỞ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐMC 208
5.1.1. Các đề xuất, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch của nhóm chuyên gia thực hiện ĐMC
và của các bên liên quan thông qua quá trình tham vấn 208
5.1.2. Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả
thực hiện ĐMC 209
5.1.3. Các đề xuất, kiến nghị chưa được tiếp thu và các hạn chế trong quá trình lập báo
cáo ĐMC 210
5.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 211
5
5.2.1. Giải pháp về công nghệ, kỹ thuật 211
5.2.2. Giải pháp về quản lý 215
5.2.3. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 218
5.2.54. Các đề xuất, kiến nghị về điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khác
có liên quan 226
5.3. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 239
5.3.1. Chương trình quản lý môi trường 239
5.3.2. Chương trình giám sát môi trường 239
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 246
6
7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
BOT Xây dựng–Vận hành–Chuyển giao (Built-Operation-Transfer)
BVMT Bảo vệ môi trường
BVTV Bảo vệ thực vật
CCN Cụm công nghiệp
ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
GTGT Giá trị gia tăng
GTSX Giá trị sản xuất
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management)
KCN Khu công nghiệp
KHĐT Kế hoạch-Đầu tư
KKT Khu Kinh tế
KTXH Kinh tế xã hội
NĐ-CP Nghị định chính phủ
NNPTNT Nông nghiệp-Phát triển nông thôn

NQ/TW Nghị quyết trung ương
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)
PPP Hợp tác công – tư (Public Private Partnerships)
PTKTXH Phát triển kinh tế xã hội
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
QHMT Quy hoạch môi trường
SXCN Sản xuất công nghiệp
SXNN Sản xuất nông nghiệp
SWOT Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức
(Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats)
TNMT Tài nguyên-Môi trường
VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm
UBND Ủy ban Nhân dân
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
9
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Định hướng phát triển một số ngành công nghiệp ở Nam Định 17
Bảng 1.2. Dự báo phát triển các khu công nghiệp đến năm 2020 22
Bảng 1.3. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển thương mại 24
Bảng 1.4. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 38
Bảng 1.5. Dự báo huy động vốn đầu tư 39
Bảng 1.6. Dự báo hiệu quả vốn đầu tư phát triển đến năm 2020 39
Bảng 1.7. Dự báo nguồn lao động và sử dụng lao động toàn tỉnh đến năm 2020 45
Bảng 2.1. Biến thiên về nhiệt độ trong năm tại Nam Định (đơn vị: 0C) 62
Bảng 2.2. Biến thiên về độ ẩm trong năm giai đoạn 2005-2011 (Đơn vị: %) 63
Bảng 2.13.: Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm vùng 1 85
Bảng 2.24. Chất lượng nước biển khu vực nuôi trồng thủy sản 90
Bảng 2.35: Chất lượng nước biển khu vực bãi tắm TT Quất Lâm 93
Bảng 2.64. Kết quả quan trắc chất lượng không khí khu vực nông thôn 97
Bảng 2.75. Kết quả phân tích chất lượng đất do ảnh hưởng của chất thải công nghiệp 100

Bảng 2.86. Kết quả phân tích chất lượng đất nông nghiệp 101
Bảng 2.79. Một số chỉ tiêu dân số và, nguồn nhân lực 104
Bảng 2.810. Tăng trưởng và cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản 104
Bảng 2.911. Tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp 105
Bảng 2.1012. Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp 106
Bảng 2.1113. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành thuỷ sản 108
Bảng 2.1214. Một số chỉ tiêu phát triển ngành thuỷ sản 108
Bảng 2.1315: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 110
Bảng 2.1416. Một số chỉ tiêu chủ yếu khu vực dịch vụ 112
Bảng 2.1517. Các sản phẩm xuất nhập khẩu chủ yếu 112
Bảng 2.1618. Một số chỉ tiêu phát triển du lịch 115
Bảng 2.1719. Một số chỉ tiêu về vận tải của tỉnh Nam Định 116
Bảng 2.2180. Quy mô phát triển giáo dục tỉnh Nam Định năm học 2009-2010 118
Bảng 2.21. So sánh nồng độ thông số 2,4-D trong mùa mưa và mùa khô
của các sông chính 128
Bảng 2.22. Diễn biến diện tích đất tự nhiên và sử dụng đất 135
Bảng 2.2223. Mối quan hệ giữa pH với SO42-, Fe2+ và Al3+ trong đất phèn 137
Bảng 2.2324. Thành phần thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân thủy 140
Bảng 3.1. Đối sánh các quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường của quy hoạch PTKTXH
tỉnh Nam Định với các quan điểm, mục tiêu môi trường quốc gia 155
Bảng 3.2. Các phương án tăng trưởng GDP của tỉnh Nam Định 158
Phương án này có tính tới các khả năng đột biến khi hầu hết các khu công nghiệp được quy
hoạch trong tỉnh được lấp đầy; các công trình kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, cấp điện
quan trọng được hoàn thành; các công trình dịch vụ và xã hội cơ bản hoàn thành một cách
đồng bộ. Hơn nữa phương án này có tính tới nhu cầu tăng đột biến của lượng vốn đầu tư
vào các khu vực dịch vụ, công nghiệp, du lịch của tỉnh. 159
11
Bảng 3.3. Các phương án cơ cấu và tốc độ tăng trưởng theo ngành 162
Bảng 3.4. Nguy cơ tiềm tàng ảnh hưởng đến môi trường của các thành phần
quy hoạch 164

Bảng 3.5. Dự kiến một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 179
Bảng 3.6. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải do vật nuôi 180
Bảng 3.7. Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải chuồng lợn 180
Bảng 3.8. Dự báo số lượng chất thải rắn do vật nuôi 180
Bảng 3.9. Một số vi sinh vật trong chất thải rắn của vật nuôi 181
Bảng 3.10. Dự báo tăng trưởng và cơ cấu ngành thuỷ sản 182
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nam Định đến 2020 183
Bảng 3.12. Dự kiến nhịp độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa, hành khách 186
Bảng 3.13. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển thương mại 188
Bảng 3.14. Ma trận đánh giá tác động tích lũy của dự án quy hoạch đến các vấn đề môi
trường tự nhiên và xã hội 193
Bảng 5.1. Các khía cạnh tác động chính của việc sử dụng đất và định hướng, giải pháp sử
dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững 233
Bảng 1.1. Định hướng phát triển một số ngành công nghiệp ở Nam Định 17
Bảng 1.2. Dự báo phát triển các khu công nghiệp đến năm 2020 22
Bảng 1.3. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển thương mại 24
Bảng 1.4. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 38
Bảng 1.5. Dự báo huy động vốn đầu tư 39
Bảng 1.6. Dự báo hiệu quả vốn đầu tư phát triển đến năm 2020 39
Bảng 1.7. Dự báo nguồn lao động và sử dụng lao động toàn tỉnh đến năm 2020 45
Bảng 2.1. Biến thiên về nhiệt độ trong năm tại Nam Định (đơn vị: 0C) 62
Bảng 2.2. Biến thiên về độ ẩm trong năm giai đoạn 2005-2011 (Đơn vị: %) 63
Bảng 2.13.: Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm vùng 1 85
Bảng 2.24. Chất lượng nước biển khu vực nuôi trồng thủy sản 90
Bảng 2.35: Chất lượng nước biển khu vực bãi tắm TT Quất Lâm 93
Bảng 2.64. Kết quả quan trắc chất lượng không khí khu vực nông thôn 97
Bảng 2.75. Kết quả phân tích chất lượng đất do ảnh hưởng của chất thải công nghiệp 100
Bảng 2.86. Kết quả phân tích chất lượng đất nông nghiệp 101
Bảng 2.79. Một số chỉ tiêu dân số và, nguồn nhân lực 104
Bảng 2.810. Tăng trưởng và cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản 104

Bảng 2.911. Tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp 105
Bảng 2.1012. Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp 106
Bảng 2.1113. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành thuỷ sản 108
Bảng 2.1214. Một số chỉ tiêu phát triển ngành thuỷ sản 108
Bảng 2.1315: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 110
Bảng 2.1416. Một số chỉ tiêu chủ yếu khu vực dịch vụ 112
Bảng 2.1517. Các sản phẩm xuất nhập khẩu chủ yếu 112
12
Bảng 2.1618. Một số chỉ tiêu phát triển du lịch 115
Bảng 2.1719. Một số chỉ tiêu về vận tải của tỉnh Nam Định 116
Bảng 2.2180. Quy mô phát triển giáo dục tỉnh Nam Định năm học 2009-2010 118
Bảng 2.21. So sánh nồng độ thông số 2,4-D trong mùa mưa và mùa khô
của các sông chính 128
Bảng 2.22. Diễn biến diện tích đất tự nhiên và sử dụng đất 135
Bảng 2.2223. Mối quan hệ giữa pH với SO42-, Fe2+ và Al3+ trong đất phèn 137
Bảng 2.2324. Thành phần thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân thủy 140
Bảng 3.1. Đối sánh các quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường của quy hoạch PTKTXH
tỉnh Nam Định với các quan điểm, mục tiêu môi trường quốc gia 155
Bảng 3.2. Các phương án tăng trưởng GDP của tỉnh Nam Định 158
Phương án này có tính tới các khả năng đột biến khi hầu hết các khu công nghiệp được quy
hoạch trong tỉnh được lấp đầy; các công trình kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, cấp điện
quan trọng được hoàn thành; các công trình dịch vụ và xã hội cơ bản hoàn thành một cách
đồng bộ. Hơn nữa phương án này có tính tới nhu cầu tăng đột biến của lượng vốn đầu tư
vào các khu vực dịch vụ, công nghiệp, du lịch của tỉnh. 159
Bảng 3.3. Các phương án cơ cấu và tốc độ tăng trưởng theo ngành 162
Bảng 3.4. Nguy cơ tiềm tàng ảnh hưởng đến môi trường của các thành phần
quy hoạch 164
Bảng 3.5. Dự kiến một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 179
Bảng 3.6. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải do vật nuôi 180
Bảng 3.7. Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải chuồng lợn 180

Bảng 3.8. Dự báo số lượng chất thải rắn do vật nuôi 180
Bảng 3.9. Một số vi sinh vật trong chất thải rắn của vật nuôi 181
Bảng 3.10. Dự báo tăng trưởng và cơ cấu ngành thuỷ sản 182
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nam Định đến 2020 183
Bảng 3.12. Dự kiến nhịp độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa, hành khách 186
Bảng 3.13. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển thương mại 188
Bảng 3.14. Ma trận đánh giá tác động tích lũy của dự án quy hoạch đến các vấn đề môi
trường tự nhiên và xã hội 193
Bảng 5.1. Các khía cạnh tác động chính của việc sử dụng đất và định hướng, giải pháp sử
dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững 233
13
DANH MỤC HÌNH
50
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 50
Hình 1.2. Điều chỉnh QH tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020,
định hướng đến 2030 51
52
Hình 1.3. Hiện trạng và quy hoạch các kết cấu hạ tầng chủ yếu và các điểm dân cư tỉnh
Nam Định 52
Hình 1.4. Vị trí và mối liên hệ vùng Tỉnh Nam Định 53
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 58
Hình 2.2. Lượng mưa các tháng trong năm 2009 63
[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định từ năm 2009] 63
Hình 2.3. Số giờ nắng các tháng trong năm 2009 64
[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định từ năm 2009] 64
Hình 2.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 68
Hình 2.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 68
Hình 2.5. Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 69
Hình 2.6. Diễn biến hàm lượng COD trên sông Hồng (8/2011) 70
Hình 2.7. Diễn biến hàm lượng Phosphat của mẫu nước sông Hồng (8/2011) 71

Hình 2.8. Diễn biến COD của mẫu nước sông Ninh Cơ (8/2011) 72
Hình 2.9. Diễn biến hàm lượng Phosphat của mẫu nước sông Ninh Cơ (8/2011) 72
Hình 2.10. Diễn biến COD của mẫu nước sông Đào (8/2011) 73
Hình 2.11. Diễn biến hàm lượng coliform của mẫu nước sông Đào (8/2011) 74
Hình 2.12. Diễn biến COD của mẫu nước sông Đáy (8/2011) 75
Hình 2.13. Diễn biến hàm lượng coliform của mẫu nước sông Đáy (8/2008) 75
Hình 2.14. Giá trị COD trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của đô thị và KCN
(8/2011) 76
Hình 2.15. Hàm lượng coliform nước sông nội đồng bị ảnh hưởng
của đô thị và KCN 77
Hình 2.16. Giá trị COD trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của làng nghề (8/2008) 78
Hình 2.17. Hàm lượng coliform trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của làng nghề 78
Hình 2.18. Giá trị COD trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của SXNN (8/2008) 80
Hình 2.19. Hàm lượng coliform trong nước sông nội đồng khu vực SXNN (8/2011) 81
Hình 2.20. Giá trị COD nước ao hồ khu vực TP Nam Định (8/2011) 82
Hình 2.21. Hàm lượng coliform nước ao hồ khu vực TP Nam Định (8/2011) 82
Hình 2.22. Giá trị COD nước ao hồ khu vực nông thôn (8/2011) 83
Hình 2.23. Giá trị coliform nước ao hồ khu vực nông thôn (8/2011) 83
Hình 2.24. Giá trị COD và cColiform nước ao hồ khu vực KCN (8/2011) 84
Hình 2.25. Giá trị COD trong nước ngầm vùng 1 (8/2011) 85
Hình 2.26. Hàm lượng cColiform trong nước ngầm vùng 1 86
Hình 2.27. Giá trị COD trong nước ngầm vùng 2 (8/2011) 86
14
Hình 2.28. Hàm lượng coliform trong nước ngầm vùng 2 87
Hình 2.29. Giá trị COD trong nước ngầm vùng 3 (8/2011) 88
Hình 2.30. Hàm lượng coliform trong nước ngầm vùng 3 (8/2011) 89
Hình 2.31. Giá trị COD trong nước biển khu nuôi trồng thủy sản (8/2011) 91
Hình 2.32. Hàm lượng coliform trong khu nuôi trồng thủy sản (8/2011) 91
Hình 2.33. Hàm lượng coliform trong nước biển ven bờ 94
Hình 2.34. Kết quả đo tiếng ồn trong khu vực SXCN (8/2011) 95

Hình 2.35. Hàm lượng bụi lơ lửng trong khu vực SXCN (8/2011) 95
Hình 2.36. Kết quả đo tiếng ồn trong khu vực đô thị 96
Hình 2.37. Hàm lượng bụi lơ lửng trong khu vực đô thị 97
Hình 2.38. Kết quả đo tiếng ồn trong khu vực nông thôn 98
Hình 2.39. Hàm lượng SS trong mùa khô và mùa mưa của sông Hồng 126
Hình 2.40. Hàm lượng SS trong mùa khô và mùa mưa của sông Đáy 126
Hình 2.41. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đào gần điểm tiếp nhận nước thải từ
kênh Gia qua các năm 127
Hình 2.42. So sánh nồng độ arsen trong nước sông Đào tại các vị trí khác nhau 127
Hình 2.43. So sánh nồng độ crom (VI) trong nước sông Đào tại các vị trí khác nhau 127
Hình 2.44. Biểu diễn thông số clorua của các sông chính chảy qua khu vực có 128
hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 128
Hình 2.45. Diễn biến nồng độ clorua trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, 129
Vụ Bản, Ý Yên qua các năm 129
Hình 2.46. Diễn biến nồng độ nitrat trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, 129
Vụ Bản, Ý Yên qua các năm 129
Hình 2.47. Diễn biến nồng độ asenic trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, Vụ
Bản, Ý Yên qua các năm 129
Hình 2.48. Diễn biến nồng độ sắt trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý
Yên qua các năm 129
Hình 2.49. Diễn biến nồng độ clorua trong mẫu nước ngầm khu vực Nam Trực, Trực Ninh,
Nghĩa Hưng qua các năm 130
Hình 2.50. Diễn biến nồng độ nitrat trong mẫu nước ngầm khu vực Nam Trực, Trực Ninh,
Nghĩa Hưng qua các năm 130
Hình 2.51.: Diễn biến nồng độ cadimi (Cd) trong nước ngầm khu vực Nam Trực, Trực
Ninh, Nghĩa Hưng qua các năm 130
Hình 2.52. Diễn biến nồng độ clorua trong mẫu nước ngầm khu vực Giao Thuỷ, Hải Hậu,
Xuân Trường qua các năm 131
Hình 2.53. Diễn biến nồng độ nitrat trong mẫu nước ngầm khu vực Giao Thuỷ, Hải Hậu,
Xuân Trường qua các năm 131

Hình 2.54. Diễn biến nồng độ asenic (As) trong nước ngầm khu vực Giao Thuỷ, Hải Hậu,
Xuân Trường qua các năm 131
Hình 2.55. Diễn biến nồng độ mangan (Mn) trong mẫu nước ngầm khu vực Giao Thuỷ,
Hải Hậu, Xuân Trường qua các năm 131
15
Hình 2.56. Diễn biến thông số Fe, dầu mỡ trong nước biển ven bờ khu dự trữ sinh quyển
thế giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.57. D iễn biến thông số Sunfua trong nước biển ven bờ khu dự trữ sinh quyển thế
giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.58. Diễn biến thông số chất rắn lơ lửng trong nước biển ven bờ khu dự trữ sinh
quyển thế giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.59. Diễn biến thông số Amoni trong nước biển ven bở khu dự trữ sinh quyển thế
giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.60. Diễn biến thông số dầu mỡ trong nước biển ven bờ khu nuôi trồng thủy sản. 133
Hình 2.61. Diễn biến thông số amoni trong nước biển ven bờ nuôi trồng thủy
sản 133
Hình 2.62. Diễn biến thông số coliform trong nước biển ven bờ nuôi trồng thủy sản 133
Hình 2.63. Diễn biến thông số chất rắn lơ lửng trong nước biển ven bờ nuôi trồng thủy sản
133
Hình 2.64. Độ mặn tại các tuyến sông trong năm 2009 135
Hình 2.65. Hàm lượng hóa chất BVTV (DDT) trong đất (tháng 06/2007) 136
Hình 2.66. Hàm lượng kim loại nặng trong đất (tháng 06/2007) 136
Biểu đồHình 2.167:. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 138
Biểu đồ 2.2:Hình 2.68. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 138
50
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 50
Hình 1.2. Điều chỉnh QH tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020,
định hướng đến 2030 51
52
Hình 1.3. Hiện trạng và quy hoạch các kết cấu hạ tầng chủ yếu và các điểm dân cư tỉnh

Nam Định 52
Hình 1.4. Vị trí và mối liên hệ vùng Tỉnh Nam Định 53
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 58
Hình 2.2. Lượng mưa các tháng trong năm 2009 63
[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định từ năm 2009] 63
Hình 2.3. Số giờ nắng các tháng trong năm 2009 64
[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định từ năm 2009] 64
Hình 2.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 68
Hình 2.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 68
Hình 2.5. Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 69
Hình 2.6. Diễn biến hàm lượng COD trên sông Hồng (8/2011) 70
Hình 2.7. Diễn biến hàm lượng Phosphat của mẫu nước sông Hồng (8/2011) 71
Hình 2.8. Diễn biến COD của mẫu nước sông Ninh Cơ (8/2011) 72
Hình 2.9. Diễn biến hàm lượng Phosphat của mẫu nước sông Ninh Cơ (8/2011) 72
Hình 2.10. Diễn biến COD của mẫu nước sông Đào (8/2011) 73
16
Hình 2.11. Diễn biến hàm lượng coliform của mẫu nước sông Đào (8/2011) 74
Hình 2.12. Diễn biến COD của mẫu nước sông Đáy (8/2011) 75
Hình 2.13. Diễn biến hàm lượng coliform của mẫu nước sông Đáy (8/2008) 75
Hình 2.14. Giá trị COD trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của đô thị và KCN
(8/2011) 76
Hình 2.15. Hàm lượng coliform nước sông nội đồng bị ảnh hưởng
của đô thị và KCN 77
Hình 2.16. Giá trị COD trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của làng nghề (8/2008) 78
Hình 2.17. Hàm lượng coliform trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của làng nghề 78
Hình 2.18. Giá trị COD trong nước sông nội đồng bị ảnh hưởng của SXNN (8/2008) 80
Hình 2.19. Hàm lượng coliform trong nước sông nội đồng khu vực SXNN (8/2011) 81
Hình 2.20. Giá trị COD nước ao hồ khu vực TP Nam Định (8/2011) 82
Hình 2.21. Hàm lượng coliform nước ao hồ khu vực TP Nam Định (8/2011) 82
Hình 2.22. Giá trị COD nước ao hồ khu vực nông thôn (8/2011) 83

Hình 2.23. Giá trị coliform nước ao hồ khu vực nông thôn (8/2011) 83
Hình 2.24. Giá trị COD và cColiform nước ao hồ khu vực KCN (8/2011) 84
Hình 2.25. Giá trị COD trong nước ngầm vùng 1 (8/2011) 85
Hình 2.26. Hàm lượng cColiform trong nước ngầm vùng 1 86
Hình 2.27. Giá trị COD trong nước ngầm vùng 2 (8/2011) 86
Hình 2.28. Hàm lượng coliform trong nước ngầm vùng 2 87
Hình 2.29. Giá trị COD trong nước ngầm vùng 3 (8/2011) 88
Hình 2.30. Hàm lượng coliform trong nước ngầm vùng 3 (8/2011) 89
Hình 2.31. Giá trị COD trong nước biển khu nuôi trồng thủy sản (8/2011) 91
Hình 2.32. Hàm lượng coliform trong khu nuôi trồng thủy sản (8/2011) 91
Hình 2.33. Hàm lượng coliform trong nước biển ven bờ 94
Hình 2.34. Kết quả đo tiếng ồn trong khu vực SXCN (8/2011) 95
Hình 2.35. Hàm lượng bụi lơ lửng trong khu vực SXCN (8/2011) 95
Hình 2.36. Kết quả đo tiếng ồn trong khu vực đô thị 96
Hình 2.37. Hàm lượng bụi lơ lửng trong khu vực đô thị 97
Hình 2.38. Kết quả đo tiếng ồn trong khu vực nông thôn 98
Hình 2.39. Hàm lượng SS trong mùa khô và mùa mưa của sông Hồng 126
Hình 2.40. Hàm lượng SS trong mùa khô và mùa mưa của sông Đáy 126
Hình 2.41. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đào gần điểm tiếp nhận nước thải từ
kênh Gia qua các năm 127
Hình 2.42. So sánh nồng độ arsen trong nước sông Đào tại các vị trí khác nhau 127
Hình 2.43. So sánh nồng độ crom (VI) trong nước sông Đào tại các vị trí khác nhau 127
Hình 2.44. Biểu diễn thông số clorua của các sông chính chảy qua khu vực có 128
hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 128
Hình 2.45. Diễn biến nồng độ clorua trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, 129
Vụ Bản, Ý Yên qua các năm 129
Hình 2.46. Diễn biến nồng độ nitrat trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, 129
Vụ Bản, Ý Yên qua các năm 129
17
Hình 2.47. Diễn biến nồng độ asenic trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, Vụ

Bản, Ý Yên qua các năm 129
Hình 2.48. Diễn biến nồng độ sắt trong mẫu nước ngầm khu vực Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý
Yên qua các năm 129
Hình 2.49. Diễn biến nồng độ clorua trong mẫu nước ngầm khu vực Nam Trực, Trực Ninh,
Nghĩa Hưng qua các năm 130
Hình 2.50. Diễn biến nồng độ nitrat trong mẫu nước ngầm khu vực Nam Trực, Trực Ninh,
Nghĩa Hưng qua các năm 130
Hình 2.51.: Diễn biến nồng độ cadimi (Cd) trong nước ngầm khu vực Nam Trực, Trực
Ninh, Nghĩa Hưng qua các năm 130
Hình 2.52. Diễn biến nồng độ clorua trong mẫu nước ngầm khu vực Giao Thuỷ, Hải Hậu,
Xuân Trường qua các năm 131
Hình 2.53. Diễn biến nồng độ nitrat trong mẫu nước ngầm khu vực Giao Thuỷ, Hải Hậu,
Xuân Trường qua các năm 131
Hình 2.54. Diễn biến nồng độ asenic (As) trong nước ngầm khu vực Giao Thuỷ, Hải Hậu,
Xuân Trường qua các năm 131
Hình 2.55. Diễn biến nồng độ mangan (Mn) trong mẫu nước ngầm khu vực Giao Thuỷ,
Hải Hậu, Xuân Trường qua các năm 131
Hình 2.56. Diễn biến thông số Fe, dầu mỡ trong nước biển ven bờ khu dự trữ sinh quyển
thế giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.57. D iễn biến thông số Sunfua trong nước biển ven bờ khu dự trữ sinh quyển thế
giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.58. Diễn biến thông số chất rắn lơ lửng trong nước biển ven bờ khu dự trữ sinh
quyển thế giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.59. Diễn biến thông số Amoni trong nước biển ven bở khu dự trữ sinh quyển thế
giới – vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 132
Hình 2.60. Diễn biến thông số dầu mỡ trong nước biển ven bờ khu nuôi trồng thủy sản. 133
Hình 2.61. Diễn biến thông số amoni trong nước biển ven bờ nuôi trồng thủy
sản 133
Hình 2.62. Diễn biến thông số coliform trong nước biển ven bờ nuôi trồng thủy sản 133
Hình 2.63. Diễn biến thông số chất rắn lơ lửng trong nước biển ven bờ nuôi trồng thủy sản

133
Hình 2.64. Độ mặn tại các tuyến sông trong năm 2009 135
Hình 2.65. Hàm lượng hóa chất BVTV (DDT) trong đất (tháng 06/2007) 136
Hình 2.66. Hàm lượng kim loại nặng trong đất (tháng 06/2007) 136
Biểu đồHình 2.167:. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 138
Biểu đồ 2.2:Hình 2.68. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 138
18
19
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA QUY HOẠCH
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 87/2008/QĐ-TTg ngày 8/7/2008.
Theo Kết luận số 23/KL-TU ngày 18/5/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Nam Định
về điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030. Theo quyết định số………………. 1305/QĐ-UBND ngày 4/8/2011 .
của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt báo cáo kinh tế kĩ thuật Rà soát điều chỉnh bổ
sung quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến 2020, định hướng đến 2030,
quy hoạch này đã triển khai tích cực, các phương hướng phát triển tổng thể và dài hạn của
các ngành và các huyện, thành phố trong tỉnh đã được xác định, làm căn cứ cho việc xây
dựng các kế hoạch 5 năm và hàng năm cũng như cho việc xây dựng các dự án hợp tác quốc
tế, kêu gọi đầu tư nước ngoài, tuy nhiên vào thời điểm này một báo cáo Đánh giá môi
trường chiến lược (ĐMC) đã không được soạn thảo và trình nộp thẩm định theo quy định
của Luật Bảo vệ môi trường 2005.
Trong vài năm gần đây có nhiều yếu tố mới tác động mạnh mẽ đến quá trình phát
triển KT-XH của cả nước, vùng Đồng bằng Sông Hồng, đặc biệt là vùng Kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ. Đã có thay đổi lớn, xuất hiện nhiều vấn đề mới đặt ra sự cần thiết phải
nghiên cứu, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung và xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KT-
XH tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Trên cơ sở đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đã giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh phối hợp với các ngành, các huyện, thành phố và Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế

hoạch và Đầu tư tiến hành nghiên cứu rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 tính tới các điều kiện phối hợp với các địa phương trong
vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là các tỉnh Nam đồng bằng sông Hồng và hội nhập kinh
tế quốc tế. Trên cơ sở phân tích bối cảnh quốc tế và trong nước, đánh giá hiện trạng kinh tế
- xã hội của tỉnh, xác định các quan điểm, mục tiêu, các phương án phát triển và tổ chức
không gian kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
theo các bước đi thích hợp và đề xuất danh mục các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư.
Thực hiện quy định tại khoản 3; Điều 14, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, tỉnh
Nam Định tổ chức lập Báo cáo Đánh giá Môi trường Chiến lược Dự án Điều chỉnh, bổ
sung Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030, nhằm dự báo những tác động xấu có thể xảy ra với môi trường trên
địa bàn tỉnh, đề ra các phương án, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi trường
trong quá trình thực hiện các nội dung quy hoạch.
Các căn cứ để thực hiện ĐMC cho quy hoạch này đều được xây dựng trên cơ sở áp
dụng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường của Việt Nam và một số tiêu chuẩn,
quy chuẩn về môi trường bắt buộc phải áp dụng theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên.
1
Theo quy định, báo cáo “Rà soát, Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế – xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” thuộc
thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, vì vậy báo cáo ĐMC sẽ được trình nộp
Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét thẩm định theo quy định của Luật Bảo vệ môi
trường 2005.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC)
2.1. Căn cứ pháp luật
Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược cho Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp luật sau:
a) Một số văn bản pháp luật liên quan đến ĐMC
1. Luật Bảo vệ môi trường 2005;
2. Luật Khoáng sản 2010;
3. Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004;
4. Luật Tài nguyên nước 1998;
5. Luật Đất đai số 2003;
6. Luật Đa dạng sinh học 2008;
7. Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về việc quy định về Đánh
giá Môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
8. Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định về
bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
9. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2006 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
10. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
11. Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản lý lưu vực sông;
12. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành luật bảo vệ
và phát triển rừng;
13. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Chính phủ quy định về khu công
nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
14. Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 25/08/2007 của Chính phủ về thoát nước đôo thị và
khu công nghiệp;
15. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
16. Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020.
2
17. Quyết định số 1002/2009/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào
cộng đồng.
18. Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
chương trình mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu.
19. Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến
lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020.
20. Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn
đến 2050;
21. Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 12/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai
đoạn 2006 – 2010.
22. Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020;
23. Quyết định số 1690/2010/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chiến lược quốc gia phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020;
24. Quyết định số 1590/2010/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam;
25. Quyết định số 124/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
26. Quyết định số 1946/2010/QĐ-TTg ngày 21/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn
lưu trên phạm vi cả nước;
27. Quyết định số 2190/2009/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030;
28. Quyết định 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phương
hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm
nhìn đến 2020;
29. Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/08/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
quy chế quản lý cụm công nghiệp;

30. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại;
31. Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (Ban hành kèm theo
Quyết định này 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
32. Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (Ban hành kèm theo
Quyết định này 03 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường)
3
33. Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về đánh giá môi trường Chiến lược, đánh giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ
môi trường;
34. Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã
số quản lý chất thải nguy hại;
35. Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quy định quy chuẩn quốc gia về môi trường (Ban hành kèm theo thông tư này 04 quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
36. Thông tư số 43/2011/TT-BTNMT ngày 12/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (Ban hành kèm theo thông tư
này 02 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
37. Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (Ban hành kèm theo thông tư
này 01 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
• Cấp địa phương
− Quyết định số 1305/QĐ-UBND ngày 4/8/2011 của UBND tỉnh Nam Định về
việc phê duyệt báo cáo kinh tế kĩ thuật Rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến 2020, định hướng đến 2030.
− Theo quyết định số……………… của UBND tỉnh Nam Định
− Quyết định số 2078/QĐ-UBND ngày 14/10/2008 của UBND tỉnh Nam Định phê

duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Nam Định đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030;
− Quyết định số 1861/QĐ-UBND ngày 8/8/2006 của UBND tỉnh Nam Định phê
duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020;
− Quyết định số 1462/QĐ-UBND ngày 26/8/2011 của UBND tỉnh Nam Định phê
duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020;
− Quyết định số 434/QĐ-UBND ngày 17/3/2011 của UBND tỉnh Nam Định về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Nam Định đến
năm 2020;
− Quyết Định 3166/2006/QĐ-UBND ngày12/25/2006 về Phê duyệt chiến lược
quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Nam Định
− Quyết định số 10/2011/QĐ- UBND ngày 7 tháng 6 năm 2011 Về việc ban hành
bộ đơn giá: Hoạt động quan trắc môi trường đất, nước dưới đất, nước mưa axit,
môi trường nước biển, khí thải công nghiệp, phóng xạ, môi trường không khí
xung quanh và nước mặt lục địa
− Quyết định số 1172/QĐ-UBND ngày 20 tháng 7 năm 2011 V/v Phê duyệt danh
sách bổ sung các cơ sở công ích gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần xử lý
4
triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg và Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ
− Quyết định số 1766/QĐ-UBND ngày 27/08/2010 về việc phê duyệt Đề cương – Dự
toán lập Quy hoạch Lâm nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020
− Quyết định số 1785/QĐ-UBND ngày 31/08/2010 V/v điều chỉnh, bổ sung danh
mục các nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ tỉnh Nam Định
− Nghị quyết số 143/2010/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010 về nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định năm 2011
2.2. Căn cứ kỹ thuật và tài liệu tham khảo
- Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng năm 2010 và mục tiêu, nhiệm vụ chủ
yếu của kế hoạch năm 2011

- Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định: Báo cáo của UBND tỉnh Nam Định về tình
hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH 6 tháng đầu năm 2012
- Sở Kế hoạch và Đầu tư: Dự thảo Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến 2030.
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định – Báo cáo hiện trạng môi trường 5
năm tỉnh Nam Định (giai đoạn 2006-2010);
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định và Viện Nước, Tưới tiêu & Môi
trường - Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam – Báo cáo Quy hoạch BVMT đến năm 2020
trên địa bàn tỉnh Nam Định;
- Sở Kế hoạch và Đầu tư: Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2011 tỉnh Nam Định
và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 tỉnh Nam Định.
- Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường - Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá
môi trường chiến lược, 2009;
- Các đề án, quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực trên địa bàn Nam Định.
- Các số liệu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh
- Niên giám thống kê năm các năm 2006-2010 của tỉnh Nam Định và của một số
tỉnh/địa phương vùng đồng bằng sông Hồng và trong nước
5
2.3. Thông tin tự tạo lập
Trong quá trình lập ĐMC, do thời gian và kinh phí có hạn, nhóm chuyên gia chỉ thu
thập và kế thừa các tài liệu sẵn có do các thông tin này rất đáng tin cậy và được phép ban
hành như các báo cáo, tài liệu của các cơ quan sở ban ngành và UBND tỉnh ban hành, các
báo cáo quan trắc hiện trạng môi trường, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học,….
Nhóm ĐMC chỉ tiến hành khảo sát thực tế chứ không lập đề án hay các dự án có liên quan
hoặc tổ chức quan trắc môi trường.
3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐMC
3.1. Phương pháp ĐMC
Trong quá trình thực hiện ĐMC quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Nam Định, các phương pháp đánh giá tác động truyền thống đều đã được áp dụng.
Có thể đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp áp dụng trong ĐMC này như sau:

• Phương pháp liệt kê: các bảng liệt kê được sử dụng dựa trên việc xác định các hoạt
động và nguồn nhạy cảm môi trường để xác định tiềm năng ảnh hưởng đến môi
trường của các thành phần quy hoạch. Phương pháp này giúp bao quát được hết
các tác động có thể xảy ra, nhưng không đủ dữ liệu để so sánh tầm quan trọng của
từng tác động (sử dụng trong chương 1, 3, 4 và 5);
• Phương pháp ma trận: tương tự như các bảng liệt kê, ma trận được sử dụng để ước
tính ở mức độ tác động tích lũy của dự án quy hoạch đến các vấn đề môi trường tự
nhiên và xã hội, tuy nhiên cũng chỉ mang tính định tính (sử dụng trong đánh giá ở
chương 3);
• Phân tích xu hướng và ngoại suy: xác định nguyên nhân và các hậu quả trong quá
khứ để dự báo các tác động từ các hoạt động trong tương lai. Phương pháp này đòi
hỏi phải có dữ liệu quá khứ với thời gian đủ dài, trong ĐMC này chỉ xem xét số
liệu của 5 năm gần nhất (2006-2010) để dự báo xu thế diễn biến trong tương lai
của các vấn đề môi trường cốt lõi trong trường hợp không thực hiện quy hoạch
(phương án 0). Để dự báo xu thế diễn biến của các vấn đề môi trường cốt lõi trong
tương lai khi thực hiện quy hoạch, ĐMC này đã sử dụng các kết quả nghiên cứu
trong nước về nhu cầu nước, tải lượng thải các chất ô nhiễm của từng ngành; cũng
như các kết quả nghiên cứu dự báo về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Các dự báo
này được đưa ra ở mức độ cụ thể nhất có thể tại thời điểm nghiên cứu (sử dụng
trong đánh giá ở chương 3);
• Phân tích SWOT: đánh giá các phương án thay thế dựa trên một số tiêu chí và kết
hợp các đánh giá riêng rẽ vào trong một đánh giá tổng thể, được sử dụng để nhận
dạng, lựa chọn một phương án tối ưu nhất trong các phương án đề xuất. Tuy nhiên
phương pháp này có nhược điểm là còn mang tính chủ quan (ảnh hưởng bởi nhận
thức của người thực hiện phương pháp) (sử dụng trong đánh giá ở chương 3, 4 và
5);
• Đánh giá tư vấn chuyên gia: trong điều kiện ở nước ta hiện nay, phương pháp kết
hợp kiến thức chuyên gia có kinh nghiệm thực tế từ các lĩnh vực khác nhau (chính
sách, xã hội, kinh tế, môi trường,…) được sử dụng chủ yếu trong việc xây dựng
6

quy hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát triển
ngành. Vì vậy, đây cũng là phương pháp chủ yếu được áp dụng trong quá trình
ĐMC quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định (sử dụng trong
đánh giá ở chương 2, 3, 4 và 5).
Theo nhóm tư vấn ĐMC tự đánh giá, báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,
được phân tích, đánh giá bởi các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu và quản lý
trong lĩnh vực môi trường nên các dự báo đưa ra trong báo cáo này có cơ sở khoa học và
đáng tin cậy.
3.2. Phương pháp khác
- Phương pháp phân tích, so sánh
Đây là phương tích quan trọng được sử dụng trong nhận dạng hiện trạng và biến
đổi các yếu tố môi trường. Việc phân tích, so sánh, đánh giá sẽ giúp đưa ra những nhận xét
về sự thay đổi các yếu tố môi trường do những hoạt động phát triển có thể gây ra; xác định
mức độ, phạm vi tác động của các hoạt động phát triển đến các thành phần môi trường.
Phương pháp so sánh được áp dụng dùng để đánh giá và dự báo các chỉ tiêu so với tác tiêu
chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam.
- Phương pháp điều tra, tham vấn xã hội, cộng đồng
Đây là phương tích quan trọng được sử dụng trong chương 6 nhằm tham vấn các ý
kiểến của chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan nhằm xác định rõ các vấn đề
môi trường cốt lõi và biến đổi các yếu tố môi trường và các nguyện vọng của các bên liên
quan liên quan đến các hoạt động và tác động của các hoạt động phát triển đến các thành
phần môi trường
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá
Các phương pháp nêu trên được sử dụng trong suốt quá trình lập báo cáo ĐMC.
Tùy thuộc vào từng nội dung công việc như kháo sát điều tra, thu thập số liệu lấy mẫu hiện
trường hoặc hoàn chỉnh báo cáo mà áp dụng cụ thể hoặc phối hợp các phương pháp nêu
trên. Các phương pháp này đã được áp dụng trong các công trình nghiên cứu khoa học đã
được nhiều các nhà khoa học trên thế giới và trong nước kiểm nghiệm và do vậy phù hợp
đối với áp dụng cho lập báo cáo ĐMC. Các nội dung đánh giá về tác động có khả năng xảy

ra và dự báo xu hướng biến đổi của các điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội của
tỉnh Nam Định khi thực hiện điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch KTXH đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 là đầy đủ và chính xác.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐMC
Theo quy định tại điều 14 của Luật Bảo vệ môi trường 2005 thì song song với lập
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phải lập báo cáo ĐMC. Tuy nhiên việc rà
soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định
đã hoàn thành, nhưng do chưa lập báo cáo ĐMC nên chưa thể trình nộp Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt.
Năm 2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định - cơ quan được giao nhiệm vụ
lập Dự án “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của
7
tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” đã tiến hành ký kết hợp đồng
với đơn vị tư vấn là Trung tâm nghiên cứu tư vấn môi trường và phát triển bền vững – Đại
học Kinh tế Quốc dân xây dựng Báo cáo ĐMC. Theo những quy định chung của Thông tư
26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết
một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP, nhóm chuyên gia ĐMC được thành lập bao
gồm nhiều nhà khoa học, các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực về ĐMC, ĐTM và các lĩnh
vực quản lý môi trường thuộc các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành.
Mặc dù quá trình ĐMC được thực hiện sau khi đã hoàn thành dự án “Rà soát, điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định đến năm
2020, định hướng đến năm 2030”, nhóm tư vấn ĐMC vẫn luôn nhận được sự hỗ trợ của
Ban soạn thảo quy hoạch (bao gồm đại diện của tất cả các Sở, ban, ngành liên quan) về
cung cấp tài liệu, sẵn sàng trao đổi và giải quyết các vấn đề phát sinh cũng như theo dõi và
góp ý cho các nội dung của báo cáo ĐMC.
8

×