Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước thải tự động khu công nghiệp tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 38 trang )

Chủ đề:
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN
TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TỰ ĐỘNG
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH
GVHD : TS. Phạm Khắc Liệu
SVTH : Nguyễn Thị Diệu Thúy

Lớp : Cao học KHMT K2012
1
2
3
4
5
NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH
THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG NƯỚC THẢI
KẾT LUẬN
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tốc độ phát triển nhanh chóng các
khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam đã
giúp cho nền kinh tế quốc gia thay đổi
đáng kể và ngày càng ổn định.
 Các tác động đến môi trường của
chất thải, khí thải, đặc biệt là nước thải
từ các KCX – KCN là vấn đề đáng lo
ngại, cần được xã hội quan tâm.
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
KCN Tân Bình nằm trên địa bàn quận Tân Bình, TP. HCM với tổng
diện tích 105,95 ha thu hút đầu tư135 doanh nghiệp trong và ngoài


nước.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TỰ ĐỘNG
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH
Các
2. TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG
CHẤT LƯỢNG NƯỚC
2.1. Giới thiệu về trạm quan trắc tự động chất lượng nước

Tự động lấy mẫu

Phân tích và cho ra kết quả tức thời

Các thiết bị, đầu dò có khả năng đo đạc độc lập.

Tần suất quan trắc liên tục 24h.
1pm 3pm 5pm 7pm 9pm
11pm
Vấn đề xảy
ra lúc 5:30pm
1pm 3pm 5pm 7pm 9pm
11pm
Vấn đề xảy
ra lúc 5:30pm
Phương pháp phòng thí nghiệm Phương pháp đo tự động
Vấn đề được phát hiện lúc 7pm
Vấn đề được phát hiện lúc 5:32pm
Hình 1.1. So sánh thời gian phát hiện của hai
phương pháp phòng thí nghiệm và đo tự động

2.2. Sơ đồ hệ thống quan trắc CLN nước thải công nghiệp
Đường truyền thông tin
Thiết bị
truyền
dữ liệu
Máy phân
tích chỉ tiêu
ô nhiễm
Máy đo lưu
lượng
Máy tính
tải lượng
Nhà máy/ Cơ sở sản
xuất
Thiết bị
truyền – nhận
dữ liệu
Bộ xử lí
dữ liệu
Màn
hình
hiển thị
Thiết bị
kiểm tra
dữ liệu
Trạm quan trắc trung tâm
Các bước tiến hành:

Lập kế hoạch


Triển khai thực hiện

Vận hành hệ thống

Thực hiện quy trình đảm bảo
và kiểm soát chất lượng
Vị
Giám
2.3. Phương pháp thiết lập hệ thống quan trắc
tự động chất lượng nước
Cơ quan quản lý
môi trường
TT điều khiển –
thu nhận dữ liệu
Trạm con 1 Trạm con 2 Trạm con 3 Trạm con n
Sơ đồ hoạt động của hệ thống quan trắc
tự động chất lượng nước thải
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Năm 1992, Cơ quan Môi trường Nhật Bản đã ấn bản sách
chỉ dẫn về thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng nước tự
động.

1996 ở Mỹ đã thiết lập hệ thống kiểm soát và quan trắc
chất lượng nước tự động cho Trang trại nuôi thủy sản Scolt ở
California.

Hiện nay trên thế giới có nhiều tập đoàn, công ty chuyên

nghiên cứu và cung cấp các thiết bị quan trăc chất lượng
nước tự động
 Tình hình nghiên cứu trong nước

Hiện nay chỉ có một số viện, trường đại học chuyên
ngành sử dụng các máy đo nhanh tại hiện trường.

Đã có một số đề tài nghiên cứu nhưng chưa cơ sở nào
thiết lập hệ thống quan trắc tự động nước thải cũng như
chất lượng nước mặt.
2.5. Sơ lược về mạng lưới quan trắc môi trường
nước Tp. HCM

Từ 1993,
TP.HCM có hệ
thống 8 trạm
quan trắc chất
lượng nước và
thủy văn sông
Sài Gòn – Đồng
Nai.
Sơ lược về mạng lưới quan trắc môi trường
nước Tp. HCM
Năm 2001,
thiết lập
thêm 10
trạm quan
trắc chất
lượng các
kênh rạch

chính nội
thành.
3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU CÔNG
NGHIỆP TÂN BÌNH
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của KCN Tân Bình
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Hóc Môn
Quận
Bình
Tân
Kênh 19/5, đường Lê Trọng Tấn
Đường
Trường
Chinh,
đường
Tây
Thạch

3.1.2. Địa hình – Thổ nhưỡng

Đa phần khu đất có địa hình ít thay đổi có cao độ từ 2-3m so với mặt
nước biển.

Thành phần chủ yếu là đất cát và sét.
3.1.3. Hệ thống cấp thoát nước

Nguồn cung cấp nước
- Công ty khai thác và xử lí nước ngầm thành phố : 50.000m3 /ngày
đêm
- Hệ thống nước sông Sài Gòn :300.000 m3 /ngày đêm

- Hệ thống cấp nước nội bộ :6.000 m3 /ngày đêm

Hệ thống thoát nước
- Kênh 19/5
- Kênh Tham Lương
3.1.4. Cơ cấu ngành nghề đầu tư vào KCN Tân Bình
Số thứ tự Ngành nghề Số đơn vị
1 Bao bì các loại 18
2 Cơ khí 14
3 Dệt may 22
4 Dịch vụ 3
5 Điện tử 3
6 Dược phẩm 4
7 Gia dụng 12
8 Hàng giày da 2
9 Nhựa cao su 13
10 Trang sức 16
11 Xây dựng 1
12 Khác 26
3.2. Hiện trạng xử lý nước thải của KCN

Nhu cầu sử dụng nước : 136.083 m3 /quý

Tổng lượng nước thải : 1512 m3 / ngày
đêm

KCN có hệ thống thoát nước mưa riêng, hiện
tại đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử lý
nước thải tập trung theo công nghệ
SINGAPORE với công suất 2000 m3 /ngày

đêm.
4. THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC
TỰ ĐỘNG NƯỚC THẢI
4.1. Đề xuất quy trình xây dựng mạng lưới quan trắc
tự động nước thải cho KCN Tân Bình
Lựa chọn vị trí
đặt trạm quan
trắc tự động
Lựa chọn thông
số và thiết bị
quan trắc
Thiết kế mạng
lưới quan trắc tự
động CLN
Ứng dụng cơ sở
dữ liệu để quản
lý số liệu quan
trắc
Dự toán kinh phí
cho hoạt động
của hệ thống
quan trắc
4.1.1. Lựa chọn vị trí đặt trạm quan trắc tự động
Cơ sở :

Doanh nghiệp có lưu lượng thải Q > 50m3 / ngày đêm.

Doang nghiệp chưa thực hiện đấu nối vào hệ thống thoát
nước của KCN


Doanh nghiệp có chất lượng nước thải vượt quy chuẩn.


Các doanh nghiệp và vị trí đặt trạm
quan trắc nước thải tự động
4.2.1. Lựa chọn thông số quan trắc
Cơ sở :

Thành phần tính chất của nước thải của từng doanh nghiệp.

Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải đầu
ra.

Công nghệ xử lí áp dụng và tĩnh sẵn có của thiết bị phân tích
tự động

Nước thải KCN chủ yếu có các thông số SS, pH, BOD5 ,
COD, vi sinh vật gây bênh.

Các doanh nghiệp được đề xuất chủ yếu thuộc 4 ngành : bao
bì, dệt nhuộm, chế biến thủy sản – thực phẫm và gia dụng
Các thông số đề nghị đo tại các trạm quan trắc
4.2.2. Lựa chọn thiết bị quan trắc tự động
Tiêu chí :

Độ tin cậy cao

Dễ vận hành

Có đủ chức năng cần thiết


Giá cả phù hợp
Máy đo lưu lượng
Máy đo pH
Máy đo cặn lơ lửng SS
Máy đo COD

×