Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

quản lý hệ sinh thái đất ngập nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 59 trang )

1




 
 !"
# $%&
' (
) (*+
, (
- .(*!/
0 1
2 3"4+
5 67893
:;,
:;,
<=>=
?@=4AB
=3>=>C
==DEFG
===HIJHK>=
=
L=M<=>=
L==MNNOK<
PQR=GST;=;
= ===<
== T=HIFGQR=GST;=;
=== NN3=UVW@=FG>@4JRG
QR=GST;=;
= >SN


 3=UX
3
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC
I.1 Định nghĩa :
Có rất nhiều định nghĩa, có thể chia làm 2 nhóm: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.

Theo nghĩa rộng:

Công ước Ramsar

Liên đoàn bảo vệ thiên nhiên thế giới IUCN

Các ĐN của Mỹ, Canada, New Zealand, Australia,
4
I.1.Định nghĩa

Công ước Ramsar (Iran), 1971, định nghĩa đất ngập nước
là “những vùng đầm lầy, sình lầy, vùng than bùn hoặc vùng
nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm
thời, với nước đọng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ
hay nước mặn, bao gồm cả các vùng nước biển có độ sâu
không quá 6 mét khi thuỷ triều thấp”.
5
I.1.Định nghĩa

Liên đoàn bảo vệ thiên nhiên thế giới IUCN năm 1971 định nghĩa “Đất ngập nước là những vùng đất bão
hòa nước hoặc thường xuyên bị ngập nước, dù là tự nhiên, nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc định
kỳ, dù là nước tĩnh hoặc nước chảy, nước ngọt nước lợ hoặc nước mặn. Những vùng ngập nước như
những đầm lầy, vũng lầy, đầm rừng, than bùn, cửa sông, vịnh biển, eo biển, ao hồ, đầm phá, sông, hồ
chứa”.

6
I.1.Định nghĩa

Những định nghĩa theo nghĩa hẹp, nhìn chung đều xem đất ngập
nước như đới chuyển tiếp sinh thái (ecotones), những diện tích
chuyển tiếp giữa những môi trường trên cạn và thủy sinh,
những nơi mà sự ngập nước của đất gây ra sự phát triển của
một hệ thực vật đặc trưng (Cowardin et al., 1979; Enny, 1985).
7
I.2. Đặc tính đất ngập nước
ĐNN có một số các đặc trưng:

ĐNN thường phân bố ở vùng trung gian giữa nước sâu và đất
cao ở phần đất liền và chịu ảnh hưởng của cả 2 hệ thống

ĐNN khác nhau về độ lớn, biến đổi từ những vũng nhỏ ở đồng
cỏ khoảng 1 ha đến những vùng ĐNN rộng hàng trăm km2.

Độ sâu và thời gian ngập nước thay đổi nhiều giữa các ĐNN

Sự phân bố ĐNN cũng biến động rất lớn, từ ĐNN nội địa đến
ĐNN ven biển, từ những vùng nông thôn đến thành thị,

Điều kiện của ĐNN hoặc mức độ tác động nhân sinh cũng thay
đổi lớn từ vùng này đến vùng khác và từ loại ĐNN này đến loại
ĐNN khác.
8
I.2. Đặc tính đất ngập nước
3 đặc trưng chính:


ĐNN được phân biệt bởi sự hiện diện của nước.

Đất ở ĐNN là một loại đất dặc biệt gọi là hydric soil

ĐNN thích hợp cho sự hiện diện của những thảm
thực vật thích nghi với những điều kiện ẩm ướt
( Hydrophytes - thực vật ở nước).
9
Bảng 1.1. Ước lượng diện tích ĐNN thuộc các vùng khí hậu khác
nhau trên Trái Đất (Nguồn: Malthy và Turner, năm 1983)
Vùng Khí hậu Diện tích ĐNN
(1000 km2)
% so với tổng diện
tích đất
Vùng cực (polar) Ẩm ướt, bán ẩm ướt 200 2,5
Phương Bắc (Boreal) Ẩm ướt, bán ẩm ướt 2558 11,0
Cận phương Bắc
(Sybboreal)
Ẩm ướt
Bán khô hạn
Khô hạn
539
342
136
7,3
4,2
1,9
Cận nhiệt đới
(Subtropical)
Ẩm ướt

Bán khô hạn
Khô hạn
1077
629
439
17,2
7,6
4,5
Nhiệt đới (Tropical) Ẩm ướt
Bán khô hạn
Khô hạn
2317
221
100
8,7
1,4
0,8
Tổng cộng toàn thế giới 8558 Trung bình 6,7
10
I.2. Đặc tính của đất ngập nước
Các đặc tính của đất ngập nước chịu ảnh hưởng bởi:
I.2.1. Chế độ thủy học
I.2.2. Thực vật
I.2.3. Nền Đất
11
I.2.1. Chế độ thủy học

ĐNN thường phân bố ở khu vực trung gian giữa các
HST trên cạn và nước sâu còn gọi là vùng đệm
(Ecotone), đồng thời ĐNN cũng là trung gian về tổng

lượng nước mà chúng lưu giữ và biến đổi.

Những điều kiện thuỷ văn có thể trực tiếp làm thay đổi
các tính chất lý, hoá học như tính dễ tiêu của các chất
dinh dưỡng, mức độ kỵ khí của các chất nền đáy, độ
mặn của đất, tính chất của các trầm tích và độ pH.

Khi mẫu hình thuỷ văn được duy trì giống nhau qua
các năm thì tính chất nguyên vẹn về cấu trúc và chức
năng của vùng ĐNN cũng được bảo tồn qua năm
tháng.
12

Một quần xã thực vật biểu thị cho 1 vùng ĐNN nếu 50% taxon là thực vật ưa nước.

Các thực vật ở ĐNN có thể chia thành nhiều loại tùy thuộc vào khả năng phát triển trong nước, tuy nhiên có
thể chia thành các dạng chính sau:

Các cây to và cây bụi (Trees and Shrubs)

Các thực vật nổi (Emergent Plants)

Các thực vật chìm trong nước (Submerged Plants)

Các loài sống bám nổi trên nước (Floating Attached)

Các loài trôi nổi tự do (Free Floating)
I.2.2. Thực vật
13
I.2.3. Nền Đất


Đất ở ĐNN là một loại đất đặc biệt gọi là hydric soil.

Đất này theo cơ quan Dịch vụ Bảo tồn ĐNN của Mỹ được gọi là "đất no ẩm"

Đây là loại đất ẩm ướt đủ dài trong suốt mùa sinh trưởng và ở trong điều kiện thiếu ôxy trong đó các
loài thực vật ưa nước phát triển.

Đất no ẩm được chia làm 2 loại: đất khoáng và đất hữu cơ (hay đất than bùn /histosol).
14
II. CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC
==3Y9Z[\]^
- Các vùng ĐNN đóng một vai trò quan trọng trong kiểm soát lũ lụt: làm
giảm cường độ và tần số xuất hiện của lũ.
- Các vùng ĐNN được ví như miếng bọt biển hay miếng xốp có thể thấm hút
nước và tiết ra một cách từ từ các nguồn nước mặt, nước mưa, tuyết tan,
nước ngầm và nước lũ. 1 acre ĐNN có thể tích trữ 1 - 1,5 triệu gallons nước
lũ.
== O_Z!`&79
- Nạp nước ngầm:Chức năng này xuất hiện khi nước di chuyển từ vùng đất
ngập nước xuống tầng ngậm nước trong lòng đất.
- Tiết nước ngầm: Chức năng này xuất hiện khi nước tích lũy trong lòng đất
di chuyển lên một vùng đất ngập nước và trở thành nước mặt.
15
II. CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC
==#9Za&!`&
- Các quá trình xảy ra trong ĐNN bao gồm các quá trình vật lí, hóa học và
sinh học (vi sinh vật, thực vật).
- Hiệu quả làm sạch nước phụ thuộc vào đặc tính chất thải, địa điểm, vận tốc
và lưu lượng dòng thải

- Một số vùng ĐNN đóng vai trò quan trọng trong việc loại bỏ các kim loại
khỏi các nguồn nước
=='!6b&"cc!de679f&
- Các vùng ĐNN dọc các con sông, suối, các vùng đất trũng và khu vực
ven biển là các vùng giữ nước làm giảm vận tốc của dòng chảy, rất quan
trọng trong việc loại bỏ trầm tích khỏi dòng nước mặt và thủy triều.
- Sự lắng đọng trầm tích ở ĐNN tùy thuộc vào vận tốc dòng chảy, chế độ lũ
lụt, diện tích thực vật vùng ĐNN và thời gian nước lưu lại trong vùng ĐNN
- Các chất dinh dưỡng thường kết hợp với trầm tích và lắng đọng cùng một lúc.
16
II. CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC
==)Og[hi+caZj&
M\&kl]/16m&[Znop69qZr]!m]`&\&iq
ko[+csptq&k[iuv]&w+6"x][iqn&
ko
-
x][n&koe&y6le]!d&!ez{Z\e&9e&\k&\&][%
|\&+ptq&k[&\&kliY$9}&~e/•+/6%
ta9€
-
\&kl&•+Zykk‚zY&&"p}&~k/•&[&\&
][&\eiqko&ukƒe&\&][a&9k%kl&•+Zykk‚zY
-
\9{e&\z/e&\he&\k!m]9q6[Zr&\&][&\p_z9
Zrk{i€&w+&%ptq&k[&\&&•+Zy
-
y9l9ee6+e&+k9qZr&\&][!/n|\&cn+k[&\&
kl
k‚zYk&•+Zykx}&~k/•
-

"op!`&&^iu9qk+6{ky&l„+6j6[ZnZr
&{&w+&\&][&9
III. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC
III. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC
===\&iq&w+&iqwj&
Sự thay đổi chế độ thủy học trong ĐNN có thể làm thay đổi tính
chất hóa học của đất và các quần xã động thực vật. Sự tăng hay giảm
lượng nước vào một vùng ĐNN hoặc thời gian bão hòa hay ngập lụt
có thể làm HST thay đổi thành một vùng đất cao hay ngược lại, thành
một vùng ven sông hay ven hồ. Các biểu hiện của nguyên nhân này
bao gồm:
Sự chia cắt manh mún và sự mất nơi sống
Các công trình làm lệch dòng chảy
Sự ngăn dòng chảy
=== y(u+
Đô thị hóa đã làm mất một diện tích lớn ĐNN.
Làm suy thoái các vùng đất này.
Ảnh hưởng của các bãi chôn lấp rác
Ảnh hưởng của các ác loài ngoại lai
Ảnh hưởng của các ác chương trình kiểm soát muỗi
III. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC
III.3. Hoạt động công nghiệp
Các tác động bất lợi của hoạt động công nghiệp lên các vùng ĐNN
bao gồm:
- Sự suy giảm diện tích ĐNN
- Làm thay đổi chế độ thủy học do phải sử dụng một lượng nước
lớn và thải ra nước thải
- Các hợp chất độc hại, các acid, phóng xạ, nồng độ cao của các
kim loại trong chất thải công nghiệp là một hiểm họa sinh thái lớn đối
với các động thực vật vùng ĐNN.



- Các hoạt động vận tải biển và tràn dầu
- Các hoạt động vận tải biển và tràn dầu
III. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC
==='[aiqy*p
- Thay đổi thủy văn ĐNN
- Ảnh hưởng chất lượng nước
- Ảnh hưởng của các loài nuôi trồng
- Các chất BVTV
- Chăn thả:
- Phá RNM làm đầm nuôi tôm quảng canh
21
IV. QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC
22
IV. QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC
;qZri(!`kx8…&zg[h&uY8!Z+
M3+\&Z•ct9q&\&|y|†[&u‡+]|y
]9zi_&\&&}&~ec(&ktk„\6$Z\&w+&%ˆ
 M„g]‰_mpe"]„g]‰888
cn+k[&qihˆ
#MVvcnY&e&fZ\&e„[a&e&~&}p\p]‰&^!
&/Z•|[+j&iYZ•ct|y|†[e&u*„gkzxkb&\&
klˆ
'M[a&k6Y|+&\&[aiqzg[k*&\&kl„+
6jk&\&]iY9u&7i!m&zg[hˆ
23
IV. QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC
;qZri(!`kx8…&zg[h&uY8!Z+
5 - Lồng ghép quản lý ĐNN vào kế hoạch phát triển kinh tế địa phương,

nghĩa là phải xem ĐNN là một trong những tài nguyên quốc gia
phục vụ cho phát triển;
6 - Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ về nghiên cứu, bảo tồn và sử dụng
khôn khéo các HST ĐNN trên cơ sở bảo tồn để phát triển bền vững;
7 - Tạo những thu nhập thay thế giúp cộng đồng giảm sức ép lên
ĐNN. Gắn hoạt động phát triển kinh tế với bảo tồn ĐNN;
8 - Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục môi trường nâng cao
nhận thức về ĐNN nói riêng và môi trường nói chung.
24
IV. QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC
+iY9&kx„g]‰
Mg]‰&ux&\&}&|\&+ptq&k[9t&
if&&w+&\&„g]‰Š;Z&+c[ZZ‚]|e22#ˆ3‚cce 555‹
 Mg]‰&{ptq&k[&\&Y&e&fZ\&]8„+
izg[h
#Mg]‰‚[9t&8Mcn+68&\&&}&~&w+&\&
kl9]n+&j&\&9t&8iY„g]‰]9q6[b
&\&i!m&\pct|\6q6sŠ=Z[Œ+|k&ZŠ‚c‹e22 ‹
25
IV. QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC
y\&„g]‰z+[h9&\&qcB
Mg]‰Z•ctzxkb8i"op!`&
 Mt&h
#MVvcn&\&kli"op!`&
'M+6…&

×