Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

quá trình hình thành và phát triển của tinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 30 trang )

§Æt vÊn ®Ò
1
1. VAI trò Điều khiển hoạt động sinh dục của trục: vùng dới đồi - tuyến yên - buồng
trứng
Chức năng của buồng trứng có liên quan mật thiết với hoạt động của
trục vùng dới đồi - tuyến yên - buồng trứng. Trong mối liên quan của các
hormon đợc chế tiết tại mỗi tầng nói trên, sự đồng bộ nhịp điệu chế tiết đ-
ợc thực hiện hài hoà nhờ có cơ chế hồi tác [4].
Hình 1. Sơ đồ hoạt động sinh dục của trục: vùng dới đồi - tuyến yên - buồng
trứng
1.1. Vùng dới đồi
Vùng dới đồi (hypothalamus) thuộc trung não, nằm quanh não thất 3 và
nằm chính giữa hệ thống viền. Các nơron của vùng dới đồi, ngoài chức năng
dẫn truyền xung động thần kinh còn có chức năng tổng hợp và bài tiết
hormon.
2
Các nơron vùng dới đồi có khả năng tổng hợp các hormon giải phóng
(Releasing hormone) và các hormon ức chế (Inhibitory hormone) để kích
thích hoặc ức chế hoạt động của các tế bào thuỳ trớc tuyến yên [Error:
Reference source not found]. Trong số các hormon giải phóng nói trên có các
hormon giải phóng FSH và LH gọi là GnRH (Gonadotropin Releasing
Hormone).
GnRH là một pepid có 10 a.amin (pGlu-His-Trp-Ser-Tyr-Gly-Leu-Arg-
Pro-Gly-NH
2
) đợc các tế bào thần kinh biệt hoá sản xuất ra. Các tế bào sản
xuất GnRH nằm ở nhân cung thuộc vùng dới đồi. GnRH đợc giải phóng vào
hệ thống mạch máu tới thuỳ trớc tuyến yên qua sợi trục thần kinh. GnRH đợc
bài tiết theo nhịp, cứ 1 đến 3 giờ GnRH đợc bài tiết một lần, mỗi lần kéo dài
trong vài phút.
Tác dụng của GnRH là kích thích tế bào thuỳ trớc tuyến yên bài tiết


FSH và LH theo cơ chế: gắn vào các thụ thể làm tăng tính thấm calci, khiến
calci nội bào tăng và hoạt hoá các tiểu đơn vị của Gonadotropin [Error:
Reference source not found].Nếu sử dụng GnRH liều cao hoặc liên tục sẽ làm
nghẽn kênh calci và dẫn đến làm giảm thụ thể, do đó làm gián đoạn hoạt động
của cả hệ thống [Error: Reference source not found], [86]. Vì vậy thiếu GnRH
hoặc nếu đa GnRH liên tục vào máu đến tuyến yên thì cả FSH và LH đều
không đợc bài tiết.
1.2. Tuyến yên
Tuyến yên là một tuyến nhỏ đờng kính khoảng 1cm, nặng từ 0,5 - 1g
nằm trong hố yên của xơng bớm thuộc nền sọ. Tuyến yên gồm 2 phần có
nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hoàn toàn khác nhau đó là thùy trớc và
thùy sau. Thùy trớc tuyến yên đợc cấu tạo bởi những tế bào có khả năng chế
tiết nhiều loại hormon khác nhau, trong đó có các tế bào bài tiết hormon hớng
sinh dục FSH và LH, trực tiếp điều hoà quá trình bài tiết hormon sinh dục ở
buồng trứng [4], [Error: Reference source not found].
3
FSH và LH có bản chất là glycoprotein: FSH đợc cấu tạo bởi 236 acid
amin với trọng lợng phân tử 32.000, còn LH có 215 acid amin và trọng lợng
phân tử là 30.000 [4], [Error: Reference source not found].
GnRH ảnh hởng đến sự hình thành và giải phóng hormon hớng sinh dục
FSH, LH. GnRH phóng ra từng đợt tơng ứng với từng đợt giải phóng FSH và
LH. Thời gian bán huỷ của LH ngắn (khoảng 20) nên mức LH trong máu dao
động lớn. Mức dao động của FSH dao động ít hơn vì thời gian bán huỷ của
FSH dài hơn (khoảng 3 4 giờ) [Error: Reference source not found]. Mỗi
hormon mang một đặc tính, tác dụng riêng nhng có liên quan đến tác dụng
hiệp lực [4], [Error: Reference source not found].
* FSH: có tác dụng kích thích các nang noãn của buồng trứng phát triển
và trởng thành, kích thích phát triển lớp tế bào kẽ quanh các nang noãn để từ
đó tạo thành lớp vỏ của nang noãn.
* LH có tác dụng:

- Phối hợp với FSH làm nang noãn tiến tới chín.
- Phối hợp FSH gây hiện tợng phóng noãn.
- Kích thích tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể, duy
trì sự tồn tại của hoàng thể.
- Kích thích hoàng thể bài tiết progesteron và tiếp tục bài tiết estrogen.
Trong chu kỳ kinh nguyệt (CKKN), nồng độ FSH và LH thay đổi, chúng
ở mức độ thấp khi bắt đầu CKKN, sau đó tăng dần lên và đạt đỉnh cao trớc
phóng noãn khoảng 1 ngày [4], [Error: Reference source not found]. Tuy
nhiên, đỉnh FSH không cao đột ngột nh đỉnh LH, cũng không tăng nhiều nh
đỉnh LH. Vào ngày phóng noãn LH cao gấp 5-10 lần so với trớc đó.
1.3. Buồng trứng
Mỗi phụ nữ có 2 buồng trứng. Kích thớc mỗi buồng trứng trởng thành
là (2,5 - 5) x 2 x 1 cm và nặng từ 4 - 8g, trọng lợng của chúng thay đổi theo
4
CKKN [4]. Buồng trứng có rất nhiều nang noãn, số lợng nang noãn này giảm rất
nhanh theo thời gian. ở tuần thứ 30 của thai nhi, cả 2 buồng trứng có khoảng
6.000.000 nang noãn nguyên thủy, đến tuổi dậy thì chỉ còn khoảng 40.000 nang.
Trong suốt thời kỳ sinh sản (30 năm) chỉ có khoảng 400 - 500 nang phát triển tới
chín và phóng noãn hàng tháng. Số còn lại bị thoái hoá [Error: Reference source
not found], [4], [Error: Reference source not found].
Buồng trứng hoạt động chịu sự kiểm soát của tuyến yên qua 2 hormon h-
ớng sinh dục FSH và LH. Buồng trứng có 2 chức năng: Chức năng ngoại tiết
tạo ra noãn và chức năng nội tiết tạo các hormon sinh dục.
1.2.3.1. Chức năng ngoại tiết (sinh noãn)
Nang noãn nguyên thủy có đờng kính 0,05 mm. Dới tác dụng của FSH
nang noãn lớn lên, chín. Nang noãn chín (nang Graaf) có đờng kính xấp xỉ 20
mm. Noãn chứa trong nang này có đờng kính khoảng 100 àm [Error:
Reference source not found].
Trong mỗi chu kỳ thờng chỉ có một nang noãn phát triển để trở thành
nang trởng thành. Đó là nang nhạy nhất trong vòng kinh ấy. Nang này phát

triển từ một nang đã đang phát triển dở dang từ cuối vòng kinh trớc [4],
[Error: Reference source not found].
1.2.3.2. Chức năng nội tiết
Buồng trứng chế tiết ra 2 hormon chính: estrogen và progesteron là các
hormon sinh dục có nhân steran còn gọi là các steroid sinh dục.
Estrogen do các tế bào hạt các lớp áo trong của nang noãn bài tiết trong nửa
đầu CKKN và nửa sau do hoàng thể bài tiết ra.
Progesteron do các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết ra.
Nang noãn là một đơn vị hoạt động của BT cả về phơng diện sinh sản, cả về phơng
diện nội tiết: nang noãn chín có khả năng phóng ra 1 noãn chín có thể thụ tinh đợc.
Các hormon của nang noãn và cả hoàng thể đủ để làm thay đổi NMTC giúp cho
phôi làm tổ và nếu nh ngời phụ nữ không thụ thai thì cũng đủ gây ra kinh nguyệ
[Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found].
5
2. Sự hình thành và phát triển của noãn bào
Vào tuần thứ 8 của thời kỳ phôi thai, buồng trứng đợc hình thành do quá
trình biệt hoá của tuyến sinh dục trung tính. Các nang noãn nguyên thuỷ đợc
hình thành từ các dây sinh dục vỏ của tuyến sinh dục trung tính. Mỗi nang
noãn nguyên thuỷ gồm có noãn bào I đang ngừng ở cuối giai đoạn tiền kỳ I và
một hàng tế bào nang dẹt vây xung quanh. Buồng trứng có rất nhiều nang
noãn nguyên thuỷ, số lợng nang noãn này giảm rất nhanh theo thời gian. ở
tuần thứ 30 của thai nhi, cả 2 buồng trứng có khoảng 6.000.000 nang noãn
nguyên thuỷ, đến tuổi dậy thì chỉ còn khoảng 40.000 nang. Trong suốt thời kỳ
sinh sản (30 năm) chỉ có khoảng 400 500 nang này phát triển tới chín và
phóng noãn hàng tháng. Số còn lại bị thoái hoá [5], [7], [52], [74].
2.1. Sự hình thành và phát triển của dòng noãn (Oogenesis)
Sự phát triển của noãn là sự hình thành, lớn lên và trởng thành của noãn.
Quá trình này bắt đầu từ rất sớm trong bào thai và chấm dứt vào tuổi mãn kinh
của ngời phụ nữ, gồm có 4 giai đoạn:
- Nguồn gốc ngoài cơ quan sinh dục của tế bào mầm nguyên thủy và sự

di chuyển các tế bào mầm vào cơ quan sinh dục.
- Sự gia tăng số lợng các tế bào mầm bằng gián phân.
- Sự giảm chất liệu di truyền bằng giảm phân.
- Sự trởng thành về cấu trúc và chức năng của noãn.
Những noãn chứa trong các nang noãn là những tế bào sinh dục gọi là
dòng noãn. Từ đầu dòng đến cuối dòng có: noãn nguyên bào, noãn bào 1,
noãn bào 2 và noãn chín [1], [3], [7].
6
Hình 1. Quá trình tạo noãn [1]
2.1.1. Noãn nguyên bào
Noãn nguyên bào là tế bào đầu dòng noãn phát sinh từ những tế bào
sinh dục nguyên thuỷ. Sau khi hình thành, một số noãn nguyên bào biệt hoá
thành noãn bào 1. ở buồng trứng thai 7 tháng, đại đa số noãn nguyên bào đã
biến mất do thoái triển hoặc do đã biệt hoá thành noãn bào 1. Khi trẻ ra đời,
những noãn nguyên bào hoàn toàn không thấy trong buồng trứng. Đó là một
điểm khác với quá trình tạo tinh trùng [1], [3].
2.1.2. Noãn bào 1
Sau khi đợc tạo ra, noãn bào 1 lớn lên vì tích trữ chất dinh dỡng trong
bào tơng và đợc vây quanh bởi một hàng tế bào dẹt gọi là tế bào nang. Những
tế bào này tạo ra một cái túi chứa noãn gọi là nang noãn nguyên thuỷ. Noãn
bào 1 trong nang noãn nguyên thuỷ tiến hành lần phân chia thứ nhất của quá
trình giảm phân nhng tới cuối kỳ đầu của lần phân chia này thì ngừng lại. Thời
gian ngừng phân chia của noãn bào 1 dài hay ngắn tuỳ từng noãn bào 1. Thời
gian ngắn nhất là tới tuổi dậy thì, dài nhất là tới khi mãn kinh.
7
Từ tuổi dậy thì đến tuổi mãn kinh, trong buồng trứng của ngời phụ nữ,
hàng tháng thờng có một noãn bào 1 nằm trong nang noãn tiếp tục lần phân
chia thứ nhất của quá trình giảm phân. Kết quả là một noãn bào 1 sinh ra hai
tế bào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n = 22A + X, nhng có kích thớc và tác
dụng khác nhau: một tế bào lớn gọi là noãn bào 2 có tác dụng sinh dục và một

tế bào nhỏ gọi là cực cầu 1 không có tác dụng sinh dục. Đây cũng là một điểm
khác với quá trình tạo tinh trùng. Lần phân chia này hoàn thành trớc khi xảy
ra sự phóng noãn [1], [3].
2.1.3. Noãn bào 2
Sau khi đợc sinh ra, noãn bào 2 tiến hành ngay lần phân chia thứ 2 của
quá trình giảm phân, song ngừng lại ở biến kỳ 2. Nếu có thụ tinh, sau khi tinh
trùng chui vào noãn, giảm phân 2 mới đợc hoàn tất. Noãn chín và cực cầu 2 đ-
ợc hình thành. Cực cầu 1 cũng phân chia tạo ra 2 cực cầu 2.
Giai đoạn trớc khi chín, noãn là một tế bào hình tròn lớn có nhân tơng
đối to, có bộ NST đơn bội n = 22A + X. Nhân này đợc gọi là nang mầm. Noãn
bào đợc bao quanh bởi lớp trong suốt gọi là màng trong suốt. Lớp tế bào hạt
bao quanh màng trong suốt có hình trụ có các nhánh bào tơng ấn sâu vào noãn
bào là đờng vận chuyển thông tin và cung cấp chất dinh dỡng [1], [3].
2.1.4. Noãn chín
Noãn chín là tế bào lớn nhất trong cơ thể ngời, đờng kính tới 200 àm
vì bào tơng chứa nhiều chất dinh dỡng. Trong bào tơng có nhiều không bào
chứa albumin và lipid, ti thể phong phú, phân bố khắp bào tơng, bộ Golgi, lới
nội bào phát triển mạnh [1], [3].
2.2. Cấu trúc của nang noãn.
8
Hình 2. Sự phát triển của nang noãn trong chu kỳ kinh nguyệt [7]
2.2.1. Những nang noãn cha phát triển
Là những nang noãn nguyên thuỷ, thấy trong buồng trứng của thai nhi
sắp ra đời, của bé gái từ khi chào đời cho đến phụ nữ trởng thành đang ở lứa
tuổi sinh đẻ. Cấu trúc rất đơn giản, bao gồm: một noãn bào 1 đang ngừng phân
chia ở cuối tiền kỳ lần phân chia thứ nhất của quá trình giảm phân. Một hàng
tế bào nang dẹt vây quanh noãn bào 1. Tế bào nang rất nghèo bào quan và liên
kết với nhau bởi thể liên kết [1], [3].
2.2.2. Những nang noãn phát triển
Chỉ thấy từ khi dậy thì đến khi mãn kinh. Quá trình phát triển trải qua

nhiều giai đoạn:
2.2.2.1. Nang noãn nguyên phát
Nang noãn nguyên phát lớn hơn nang noãn nguyên thuỷ, từ trong ra
ngoài cấu tạo bởi: noãn bào 1 đang lớn lên và tiếp tục ngừng quá trình phân
bào. Màng trong suốt: nằm giữa noãn và các tế bào nang. Một lớp tế bào nang
đã cao lên tạo thành biểu mô vuông đơn hay trụ đơn nằm ngoài màng trong
suốt. Màng đáy lót ngoài nang noãn [1], [3].
2.2.2.2. Nang noãn thứ phát: tiến triển qua nhiều giai đoạn
9
Các lớp tế bào hạt
Noãn
Các lớp tế bào hạt quanh noãn
Khoang chứa dịch
Màng đáy
Tế bào vỏ trong
Tế bào vỏ ngoài
(Nang
noãn đặc)
(Nang noãn
có hốc)
a. Nang noãn đặc:
Từ trong ra ngoài có cấu tạo: noãn bào 1 nằm ở trung tâm đang tiếp tục
lớn lên và vẫn ngừng quá trình phân bào. Màng trong suốt rất rõ vì đã dày lên.
Lớp tế bào hạt: gồm những tế bào nang hình đa diện tạo thành một biểu mô
tầng gồm nhiều hàng tế bào. Màng đáy, vỏ liên kết mỏng: giới hạn bên ngoài
khó phân biệt với mô kẽ [1], [3].
b. Nang noãn có hốc
Khi nang noãn có đờng kính 200 àm và lớp hạt có 6 10 hàng tế bào,
ở một số nơi trong lớp tế bào nang xuất hiện nhiều khoảng trống nhỏ chứa
chất lỏng gọi là dịch nang. Dịch nang là dịch thấm từ huyết tơng nhng có

nhiều hyaluronate, những yếu tố phát triển, steroid và các hormon hớng sinh
dục. Lúc mới đầu những hốc này nhỏ và nhiều, sau đó họp lại thành những
hốc lớn hơn. Noãn bào 1 chứa trong nang noãn lớn dần và vẫn tiếp tục ngừng
phân bào. Vỏ liên kết ngày càng rõ rệt [1], [3].
c. Nang noãn có hốc điển hình
Dịch trong các hốc nang noãn ngày càng nhiều, các hốc ngày càng lớn
rồi thông với nhau thành một hốc duy nhất. Các tế bào nang tạo thành hốc
nang noãn, đám tế bào nang vây quanh noãn bào 1 tạo thành gò noãn lồi vào
trong hốc. Noãn bào 1 tiếp tục lớn lên khi có đờng kính 100 àm thì ngừng lại.
Nó vẫn đợc ngăn cách với tế bào nang bởi màng trong suốt. Hàng tế bào nang
nằm sát màng trong suốt có hình trụ và đợc gọi là vòng tia. Màng đáy bọc
xung quanh lớp hạt. Vỏ liên kết đợc phân chia làm 2 lớp rõ rệt:
- Lớp vỏ trong: cấu tạo bởi những tế bào hình thoi hay đa diện gọi là tế
bào vỏ có đặc điểm cấu tạo của tế bào nội tiết có quan hệ mật thiết với hệ
thống lới mao mạch, tiết ra estrogen.
- Lớp vỏ ngoài: cấu tạo bởi những tế bào và sợi liên kết xếp thành vòng
đồng tâm xen lẫn với một ít sợi cơ trơn để bọc quanh nang noãn [1], [3].
d. Nang noãn chín
10
Nang noãn chín có kích thớc khá lớn đờng kính có thể lên đến 20 mm,
lồi lên bề mặt buồng trứng và có thể thấy bằng mắt thờng, cấu trúc tơng tự nh
nang noãn có hốc điển hình, chỉ khác một vài đặc điểm: hốc chứa dịch nang
rất lớn. Lớp hạt thành của hốc nang noãn rất mỏng chỉ gồm vài hàng tế bào
nang. Gò noãn lồi hẳn vào trong hốc chứa dịch nang noãn và dính vào thành
hốc bởi 1 eo nhỏ cấu tạo bởi một ít tế bào nang. Màng trong suốt rất dày
khoảng 30 40 àm [1], [3].
2.3. Sinh lý sự phát triển nang noãn (Folliculogenesis)
Sự phát triển của nang noãn gồm một chuỗi các sự kiện xảy ra một cách
có trật tự dẫn tới sự phóng noãn ở giữa chu kỳ, bao gồm: sự huy động các
nang noãn (recruitment), sự chọn lọc nang noãn (selection), sự vợt trội của

một nang noãn (dominance), sự thoái hoá của nang noãn (atresia) và sự phóng
noãn (ovulation) [7], [52], [74].
Quá trình này bắt đầu từ sự phát triển của nang noãn nguyên thủy
(primordial follicle), qua các giai đoạn nang noãn sơ cấp (preantral follicle),
nang noãn thứ cấp (antral follicle) và nang trớc phóng noãn (Graafian follicle
hay preovulatory follicle) (hình 2). Một chu kỳ phát triển nang noãn trung
bình kéo dài 85 ngày (khoảng 3 chu kỳ kinh) và thông thờng chỉ có một nang
trởng thành và phóng noãn trong mỗi chu kỳ kinh [7], [52], [74].
2.3.1. Sự huy động các nang noãn (recruitment)
Mỗi chu kỳ, có khoảng vài trăm nang noãn nguyên thủy đợc huy động
vào nhóm nang noãn phát triển để sau khoảng 12 tuần có một nang noãn đạt
đến giai đoạn trởng thành và phóng noãn.
Sự phát triển tiếp theo của các nang noãn nguyên thủy đợc huy động là
một quá trình phụ thuộc vào hormon ở cuối chu kỳ kinh nguyệt. Sự thoái hoá
của hoàng thể dẫn tới sự tăng nồng độ FSH, khoảng 1 ngày trớc khi bắt đầu
chu kỳ mới FSH tăng làm khởi phát sự phát triển của các nang noãn.
Khi các nang noãn thứ cấp đã đợc huy động, các nang này sẽ phát triển
về kích thớc và chức năng chế tiết hormon. Các tế bào hạt và các tế bào vỏ
11
nang bên ngoài của màng đáy gia tăng số lợng và có sự tạo khoang chứa dịch
nang bên trong nang. Các tế bào hạt chịu trách nhiệm dinh dỡng cho sự phát
triển của noãn và thành phần của dịch nang chủ yếu là các chất thấm từ huyết
tơng vào.
Vì vậy, mỗi noãn đợc bao quanh bởi một môi trờng đồng nhất. Song
song với sự phát triển về kích thớc, chức năng chế tiết hormon của các nang
noãn cũng đợc phát triển. FSH chủ yếu tác dụng trên tế bào hạt, trong khi LH
tác dụng chủ yếu trên tế bào vỏ và một phần trên tế bào hạt. Thụ thể của LH
hiện diện trên tế bào vỏ. LH gắn vào thụ thể của nó trên tế bào vỏ kích thích tế
bào vỏ sản xuất androgen (chủ yếu là androstenedion và testosteron) từ
cholesterole. Androgen đợc sản xuất từ tế bào vỏ đợc hấp thu vào dịch nang và

sau đó đợc tế bào hạt chuyển hoá thành estradiol [7], [52], [74].
2.3.2. Sự chọn lọc nang noãn (selection).
Khoảng ngày 7 của chu kỳ, sự chọn lọc của nang noãn đợc tiến hành.
Một số nang noãn trong số các nang thứ cấp sẽ đợc chọn lọc để chuẩn bị cho
sự phóng noãn sau này. Các nang noãn này thờng là các nang đáp ứng tốt với tác
dụng của FSH, có nhiều thụ thể của FSH trên các tế bào hạt và chế tiết nhiều
estradiol [7], [52], [74].
2.3.3. Sự vợt trội của một nang noãn (dominance).
Khoảng ngày 8 - 10 của chu kỳ, một nang noãn đã đợc chọn lọc sẽ vợt
trội hơn những nang khác đó là do: estradiol tăng sẽ hạn chế giải phóng FSH
từ tuyến yên, từ đó làm hạn chế sản xuất estradiol. Bằng cách này, estradiol đã
tự hạn chế sự tổng hợp chính nó (hồi tác âm tính). Vì vậy sự phát triển của các
nang bị hạn chế mà chỉ có một nang trội có thể tiếp tục phát triển với nồng độ
FSH thấp hơn do có sự tăng về số lợng các thụ cảm với FSH [7], [52]. [74].
2.3.4. Sự thoái hoá của nang noãn (atresia)
Trong nang noãn vợt trội, hoạt động chế tiết ra estradiol tăng rất nhanh,
đồng thời dới tác dụng của FSH, nang noãn vợt trội tiết ra inhibin. Inhibin ức
chế sự chế tiết FSH của tuyến yên, làm cho các nang khác thiếu FSH, làm
giảm khả năng chế tiết estradiol của các nang khác, dẫn đến sự tích lũy của
androgen và thoái hoá của các nang khác [7], [52], [74].
12
2.3.5. Sự chín muồi của nang noãn, phóng noãn (ovulation)
Sự phát triển của nang trội sẽ đảm bảo lợng estradiol tăng liên tục. Sau đó
các thụ cảm của LH xuất hiện trên tế bào hạt. Khi lợng estradiol trong máu
tăng trên mức cố định trong vài giờ thì cơ chế hồi tác âm tính lên tuyến yên
thay đổi thành hồi tác dơng tính. Nói cách khác, estradiol không còn hạn chế
đợc sự giải phóng LH lâu mà còn kích thích chế tiết LH. Do vậy, xung lợng
LH cũng tăng lên cả về tần số và biên độ, sự giải phóng LH tăng lên dẫn đến
hiện tợng phân bào giảm nhiễm (sự trởng thành noãn). Hơn nữa, sự sản xuất
estradiol giảm nhanh và các tế bào hạt đợc kích thích sản xuất progesteron và

các yếu tố cần thiết cho phóng noãn.
Dới tác dụng của LH, nang noãn càng chín nhanh, lồi ra phần ngoại vi
của buồng trứng rồi vỡ, phóng noãn ra ngoài. Sự phóng noãn bắt đầu khoảng
10 - 12 giờ sau đỉnh LH đạt tới mức cao nhất của LH (gấp 6 - 10 lần so với
thời điểm 16 giờ trớc phóng noãn) và 34 - 36 giờ sau mức LH bắt đầu tăng.
Sau khi LH đạt tới mức cao nhất, lợng LH tụt nhanh xuống ngang với mức LH
ở thời điểm bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt [7], [52], [74].
4.2.1. Chuẩn bị noãn
4.2.1.1. Quy trình chuẩn bị noãn trong TTTON
- Kích thích buồng trứng bằng thuốc nội tiết để có nhiều nang noãn, khi có
nang noãn trởng thành chọc hút lấy noãn [9], [11], [24], [25], [62].
- Xác định noãn bào: dịch nang sau khi chọc hút cần nhanh chóng kiểm tra
tìm noãn trong dịch nang [4], [62].
- Đánh giá chất lợng của noãn bào
- Xử lý hỗn hợp gò mầm: gò mầm xung quanh noãn là một hàng rào đối
với tinh trùng. Trong thụ tinh ống nghiệm nên loại bỏ gò mầm trớc khi thụ
tinh [4].
. Đánh giá chất lợng của noãn bào
Nếu hỗn hợp gò mầm noãn đợc dàn ra, ta có thể đánh giá đợc khối gò
mầm. Nếu nhìn thấy đợc thể cực thì đó là một tiêu chuẩn quan trọng cho việc
13
đánh giá giai đoạn phát triển. Đáng tiếc là thờng chỉ nhìn thấy đợc gò mầm và
vòng tia mà thôi. Không có một sự thống nhất quốc gia về sự phân loại của
noãn. Sự phân loại hỗn hợp gò mầm noãn dới đây sử dụng ở Bệnh viện đa
khoa Boum Hall ở Cambridge [Error: Reference source not found]. Tiêu chuẩn
này cũng đợc áp dụng tại Trung tâm HTSS Bệnh viện Phụ sản Trung ơng.
Noãn bào rất non.
Các tế bào gò mầm và tế bào vòng tia vẫn còn dày đặc xung quanh noãn.
Nếu noãn đợc phóng ra có thể thấy nhân to và túi mầm. Thể cực cha hình thành.
Noãn bào non.

Các tế bào vòng tia vẫn còn bao dày đặc quanh noãn, bắt đầu có sự phát
triển của gò mầm thể cực cha hình thành.
Noãn tr ớc khi phóng noãn.
Các tế bào vòng tia từ noãn toả ra, gò mầm mở rộng nhng vẫn cấu tạo
bằng tế bào. Hình thành thể cực.
Noãn bào giai đoạn tr ởng thành .
Có một số tế bào vòng tia, không còn bao dày đặc quanh noãn nữa. Gò
mầm mở rộng nhng vẫn cấu tạo bằng tế bào. Thờng có thể nhìn thấy thể cực
thứ nhất.
Noãn bào ở giai đoạn hoàng thể hoá .
Các tế bào vòng tia của gò mầm tạo thành từng mảng bao quanh noãn,
phần còn lại của gò mầm tạo thành khối gelatin chứa một ít tế bào.
14
Noãn bào thoái triển.
Chỉ còn một số tế bào hạt xung quanh noãn, có rất ít hoặc không có gò
mầm và thờng có màu tối.
Noãn bào trởng thành
Noãn bào cha trởng thành
Noãn bào giai đoạn hoàng thể hóa
Noãn bào sắp phóng noãn Noãn bào teo
Hình 4. Đánh giá chất lợng noãn bào [Error: Reference source not found]
15
4.2.1.2. Một số kỹ thuật đặc biệt khi chuẩn bị noãn làm TTTON.
a. Trởng thành noãn non trong ống nghiệm (In vitro maturation of oocytes IVM)
Trởng thành noãn non trong ống nghiệm (IVM) là một quá trình nuôi cấy
và trởng thành noãn ở giai đoạn còn non đợc chọc hút từ các nang noãn thứ
cấp nhỏ ở đầu chu kỳ của ngời phụ nữ. Phơng pháp này đợc chỉ định cho các
trờng hợp:
- Bệnh nhân buồng trứng đa nang.Tỷ lệ có thai 22-35% [22].
- Hiến noãn. Tỷ lệ có thai ở xin noãn IVM là 50% [37].

- Duy trì sự sinh sản ở phụ nữ trẻ trớc điều trị ung th, phụ nữ trẻ cha
muốn lấy chồng, sinh con muốn trữ noãn cho việc sinh đẻ sau này [15], [32],
[37], [38], [68].
b. Trữ lạnh noãn (oocyte cryopreservation)
Trữ lạnh noãn để bảo quản noãn. Đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
- Phụ nữ trẻ bị ung th : buồng trứng của họ sẽ bị phá huỷ nặng do điều trị
chiếu tia phóng xạ, hoá trị liệu Nếu noãn của họ đợc trữ lạnh trớc khi điều
trị sẽ mang lại nhiều thuận lợi khi họ muốn có con sau này.
- Phụ nữ trẻ muốn trì hoãn việc có con: trữ noãn khi trẻ an toàn hơn khi
mong muốn có thai lúc lớn tuổi.
- Phụ nữ có tiền sử gia đình mãn kinh sớm.
- Không lấy đợc tinh trùng vào ngày chọc hút noãn. Nếu noãn đã đợc lấy
ra mà không có tinh trùng để làm TTTON thì noãn đem trữ lạnh là biện pháp
cần thiết và tối u để có thể sử dụng sau này mà không phải KTBT và chọc
noãn.
- Lập ngân hàng noãn phục vụ cho chơng trình TTTON cho nhận
noãn [35], [43], [44], [49].
Có 2 phơng pháp trữ lạnh noãn: đông chậm (slow freezing) và đông
nhanh (thuỷ tinh hoá - vitrification). Chất bảo quản đông lạnh thờng dùng là
dimethyl sulfocid (DMSO) hoặc 1,2 propanediol (PROH). Dùng PROH kết
16
hợp DMSO có kết quả tốt hơn. Phơng pháp thuỷ tinh hoá và sử dụng môi tr-
ờng PROH kết hợp DMSO là phơng pháp hiện nay đợc đợc các trung tâm
TTTON hiện đại trên thế giới sử dụng là chủ yếu vì ít gây tổn thơng noãn, tỷ
lệ noãn sống sau rã đông cao, tỷ lệ thụ tinh cao, tỷ lệ tạo phôi cao [26], [44],
[47].
Kết luận
17
Sự hình thành phát triển nang noãn, sự trởng thành của noãn cũng nh quá
trình hình thành, phát triển và sự trởng thành của tinh trùng là một chuỗi các

sự kiện có thứ tự và gắn bó chặt chẽ với nhau dẫn đến sự phóng thích một
noãn đủ trởng thành ở cơ thể ngời phụ nữ và đủ số lợng tinh trùng bình thờng
về hình thái và chức năng ở cơ thể của ngời nam giới có khả năng thụ tinh để
tạo thành hợp tử. Rối loạn bất kỳ một khâu nào trong chuỗi sự kiện này đều
dẫn đến tình trạng vô sinh của ngời phụ nữ và ngời nam giới.
Nhờ những hiểu biết về cơ chế, các giai đoạn của các quá trình phức tạp
và vô cùng tinh vi này đã đa tới sự ra đời của các kỹ thuật thụ tinh trong ống
nghiệm, ngợc lại sự phát triển của các kỹ thuật này giúp chúng ta tiếp cận gần
hơn sâu hơn để tìm hiểu tờng tận hơn về quá trình thụ tinh ở ngời. Sự tơng tác
qua lại này mang lại tiến bộ nhảy vọt của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, ngày
càng nhiều kỹ thuật mới ra đời, kỹ thuật sau tiên tiến hơn kỹ thuật trớc trong
việc hỗ trợ quá trình thụ tinh ở ngời. Hàng triệu em bé khoẻ mạnh đợc ra đời
từ các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã mang lại hạnh phúc lớn lao đợc làm cha làm
mẹ cho hàng triệu cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn trên toàn hành tinh.
18
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Bình (2007), Hệ sinh dục nữ. Phần mô học Mô Phôi,
NXB Y học 2007, tr 223 241.
2. Nguyễn Trí Dũng (2005), Hệ sinh dục nam. Mô học, Bộ môn Mô -
Phôi Di truyền, Đại học Y D ợc Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học
2005, tr 547 569.
3. Nguyễn Trí Dũng (2005), Hệ sinh dục nữ. Mô học, Bộ môn Mô -
Phôi Di truyền , Đại học Y Dợc Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học
2005, tr 570 590.
4. Phan Trờng Duyệt, Phan Khánh Vy (2001), IVF lab Thụ tinh trong
ống nghiệm (Các vấn đề có liên quan đến phòng thí nghiệm), tài liệu
dịch - NXB Y học 2001.
5. Phạm Thị Minh Đức (2001), Sinh lý sinh sản. Sinh lý học, Bộ môn
sinh lý học Tr ờng Đại học Y Hà Nội, NXB Y học 2001, tr 119 154.
6. Đỗ Kính (2008), Tuần thứ nhất: từ thụ tinh đến hình thành phôi nang.

Phôi thai học (Thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng), NXB Y học, tr 38
72.
7. Vơng Thị Ngọc Lan (1999), Sự phát triển nang noãn, sự trởng thành
của noãn và sự rụng trứng, Hiếm muộn - vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh
sản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 151 160.
8. Nguyễn Khắc Liêu (2002), Sinh lý của sự sinh sản, Những điều kiện
cần cho sự thụ thai. Vô sinh chẩn đoán và điều trị, NXB Y học 2002, tr
18 25, 26 - 31.
9. Nguyễn Khắc Liêu (2002), Những phơng pháp hỗ trợ sinh sản. Vô
sinh chẩn đoán và điều trị, NXB Y học 2002, tr 113 120.
10. Lu Đình Mùi (2007), Hệ sinh dục nam. Phần mô học Mô Phôi,
NXB Y học 2007, tr 212 222.
11. Nguyễn Song Nguyên (1999), Các phơng pháp hỗ trợ sinh sản. Hiếm
muộn - vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Thành phố Hồ Chí
Minh, tr 261 269.
12. Nguyễn Thị Ngọc Phợng, Phạm Việt Thanh, Hồ Mạnh Tờng (2006),
Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tại Bệnh viện Từ Dũ. Y học sinh sản, NXB Y
học 2006, tr17-23.
13. Hồ Mạnh Tờng (1999), Sinh lý thụ tinh. Hiếm muộn - vô sinh và kỹ
thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 61 66.
14. Hồ Mạnh Tờng (1999), Tinh dịch đồ. Hiếm muộn - vô sinh và kỹ
thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 241 - 247.
15. Hồ Mạnh Tờng (2006), Điều trị cho bệnh nhân vô sinh hội chứng
buồng trứng đa nang bằng kỹ thuật trởng thành trứng non trong ống
nghiệm, IVF expert meeting 2006, tr 23-25
16. Đặng Quang Vinh (2002), Không tinh trùng: phân loại và điều trị,
Tạp chí thông tin Y Dợc số 9/2002: 13-17
17. Nguyễn Đức Vy (2003), Hiện tợng thụ tinh, Chẩn đoán và điều trị vô
sinh Viện BVBMVTSS, NXB Y học 2003, tr 47-53.
18. Abdelhafer F, Bedaiwy M, EI Nashar SA, Sabanegh E, Desai N

(2009), Techniques for cryopreservation of individual or small numbers
of human spermatozoa: a systematic review. Hum Reprod Update. 2009
Mar Apr; 15(2): 153-64.
19. Agarwal A, Tolentino MV Jr, Sidhu RS, Ayzman I, Lee JC, Thomas
AJ Jr, Shekarriz M (1995), Effect of cryopreservation on semen quality
in patient with testicular cancer. Urology. 1995 Sep; 46(3): 382-9.
20. Aitken RJ (1990), Evaluation of human sperm function. Br. Med. Bull.
1990; 46: 654 674.
21. Amarican Cancer Society (2001). Cancer facts and figures 2001.
Atlanta: American Cancer Society.
22. Anttlila VS, Salokorpi T, Pihlaja M, et al (2006). Hum Reprod 21,
1508 – 1513.
23. Aoki VW, Wilcox AL, Thorp C, Hamilton BD, Carrell DT (2004),
“Improved in vitro fertilization embryo quality and pregnancy rates with
intracytoplasmic sperm injection of sperm from fresh testicular biopsy
samples vs frozen biopsy samples”. Fertil Steril 2004 Dec; 82(6): 1532-5.
24. ASRM Practice Committee (2009), “ASRM Practice Committee
response to Rybak and Lieman: eletive self donation of oocytes”. Fertil
Steril 92: 1513-514.
25. Brinsden PR, Rainsbury PA (1992), “A textbook of in vitro
fertilization and assisted reproduction”. The Parthenon Publishing
Group, Carnforth 1992
26. Cao YX, Xing Q, Li L, Cong L, Zhang ZG, Wei ZL, Zhou P (2009),
“Comparison of survival and embryonic development in human oocytes
cryopreservation by slow – freezing and vitrification”. Fertil Steril.
2009 Oct; 92(4): 1306-11.
27. Cao YX, Chian RC (2009), “Fertility preservation with immature and in
vitro matured oocytes”. Semin Reprod Med 2009 No; 27(6): 456-64.
28. Cha KY, Koo JJ, Ko JJ et al (1991). “Pregnancy after in vitro
fertilization of human follicular oocytes collected from nonstimulated

cycles, their culture in vitro and their transfer in a donor oocyte
program”. Fertil and Steril 55, 109 – 113.
29. Cha KY, Han SY, Chung HM et al (2000). “Pregnancies and deliveries
after in vitro maturation culture followed by IVF and ET without
stimulation in women with polycystic ovary syndrome”. Fertil and Steril
73, 978 – 983.
30. Chen C (1986), “Pregnancy after human oocyte cryopreservation”.
Lancet 1986; i: 884 – 886.
31. Chian RC, Buckett WM, Tulandi T, Tan SL (2000). “Prospective
randomized study of hCG priming before immature oocyte retrieval from
unstimulated women with polycystic ovarian syndrome”. Hum Reprod
15, 165 – 170.
32. Chian RC, Buckett WM, Tan SL (2004). “In vitro maturattion of
human oocytes”. Reprod Bio Med Online 8, 148 – 166.
33. Cobo A, Dormingo J, Perez S, Crespo J, Remohi J, Pellicer A (),
“Vitrification: an effective new approach to oocyte banking and
preserving fertility in cancer patients”
34. Cohen J (1992), “A review of clinical microsurgical fertilization”.
Micromanipulation of human gametesand embryos. Roven Press, New
York 1992: 163 – 190.
35. Debra A. Gook and David H. Edgar (2007), “Human oocyte
cryopreservation”. Human Reproduction Update 2007 13(6): 591-605.
36. Demirtas E, Elizvr SE, Halzer H, Gidoni Y, Son WY, Chian RC, Tan
SL (2008), “Immature oocyte retrieval in the luteal phase to preserve
fertility in cancer patients”. Reprod Biomed Online 2008 oct; 17(4): 520-3.
37. Durga Rao G, Seang Lin Tan (2005), “In vitro maturation of oocytes”.
Semin Reprod Med 2005; 23(3): 242-247.
38. Edwards RG (1985). “Maturation in vitro of human ovarian oocytes”.
Lancet 2, 926 – 929.
39. EIM and ESHRE (2004), “Assisted reproductive technology in Europe,

2000. Results generated from European registers by EHSRE”. Human
Reproduction, 19(3): 490-503.
40. Ghazzawi I.M, Alhasani S, Taher M and Souso S. “Reproductive
capacity of round spermatids compared with mature spermatozoa in a
population of azoospermic men”. Hum Reprod, 14, 1999, 736 – 40.
41. Grifo J and Noyes N (2010), “Delivery rate using cryopreservation
oocytes is comparable to conventional in vitro fertilization using fresh
oocytes: potential fertility preservation for female cancer patients”.
Fertility and Sterility 93: 101-108.
42. Habermann H, Seo R, Cieslak J, Niederberger C, Prins GS, Ross L
(2000), “In vitro fertilization outcomes after intracytoplasmic sperm
injection with fresh or frozen-thawed testicular spermatozoa”. Fertil
Steril. 2000 May; 73(5): 955-60.
43. http://en . wikipecdia.org/wiki/oocyte cryopreservation.
44. -cryopeservation.htm
45. Huang JY, Tulandi T, Holzer H, Lau NM, Macdonalds, Tan SL,
Chian RC (2008), “Cryopreservation of ovarian tissue and in vitro
matured oocytes in a female with mosaic Turner syndrome: case report”.
Hum Reprod 2008 Feb; 23(2): 336-9.
46. Huang JY, Tulandi T, Holzer H, Tan SL, Chian RC (2008),
“Combining ovarian tissue cryobanking with retrieval of immature
oocytes followed by in vitro maturation and vitrification: an additional
stategy of fertility preservation”. Fertil Steril 2008 Mar; 89(3): 567-72.
47. Imoedemhe DG, Sigue AB (1992), ”Survival of human oocytes
cryopreserved with or without the cumulus in 1,2 propanediol”. Journal
of Assisted Reproduction and Genetics 1992; 9: 323 – 327.
48. Irvine D. S. (1998), “Epidemiology and etiology of male infertility”.
Hum Reprod, 13 (Suppl 1), 1998, 33 – 34.
49. Jain J et al (2005), “Oocyte cryopreservation”. Fertility and Sterility
86(4): 1037-1046.

50. Jedrzejczak P, Taszarek-Hauke G, Korman M, Kopaczynski P,
Pawelczyk L (2004), “The sperm quality in young patients before cancer
therapy”. Przegl lek 2004; 61(3): 141-5.
51. Kohei N, Ichioka K, Okubo K, Uctsuki H, Saito R, Aoyama T, Inove
K, Terai A, Nakahori T, Honda T, Takahashi A, Kotegawa N,
Takahashi T (2008), “Comparison of intracytoplastic sperm injection
outcomes with fresh and frozen-thawed testicular sperm”. Hinyokika
Kiyo. 2008 Jul; 54(7): 471-4.
52. Kumar J (1998), Oocyte Maturation and Its Clinical Significants in
Assisted Reproductive Technology. Annals Academy of Medicine, 1998.
53. Lass A, Akagbosu F, Abusheikha N, Hassouneh M, Blayney M,
Avery S, Brinsden P (1998), “A programme of semen cryopreservation
for patients with malignant disease in a tertiary infertility centre: lessons
from 8 years’ experience”. Hum Reprod. 1998 Nov; 13(11): 3256-61.
54. Lin YH, Hwang JL, Huang LW et al (2003), ”Combination of FSH
priming and hCG priming for in vitro maturation of human oocytes”.
Hum Reprod 18, 1632 – 1636.
55. Ludwig G, Fick J. (1987), Spermmatology: Atlas and Manual. Springer
– Verlag, Berlin, Heidelberg 1987.
56. Malter HE, Cohen J (1989), “Partial Zona Dissection of the human
oocyte: a nontraumatic method using micromanipulation to assist zona
pellucida penetration”. Fertility and Sterility 1989; 51: 139 – 148.
57. Nagy ZP, Chang CC, Shapiro DB, Bernal DP, Kort HI, Vajta G
(2009), “The efficacy and safety of human oocyte vitrification”. Semin
Reprod Med 2009 Nov; 27(6): 450-5.
58. Nilsson L, Hamberger L (1990), “Human gonadotrophins”. Baillieres
Clinical Obstetrics and Gynaecology, vol 4, no 3. Bailliere Tindall,
London, pp 503 – 518.
59. Noyes N, Porcu E, Borini A (2009), “With more than 900 babies born,
live birth outcomes following oocyte cryopreservation do not appear

different from those ocurring after conventional IVF”. Reprod Biomed
Online 18: 769-776.
60. Plachot M, Crozet N (1992), “Fertilization abnormalities in human in
– vitro fertilization”. Human Reproduction 1992; 7 suppl. 1: 89 – 94.
61. Prins G.S, Dolgina R, Studney P. et al. (1999), “Quality of
cryopreserved testicular sperm from patients with obstructive and
nonobstructive azoospermia”. J Urol, 161, 1999, 1504 – 8.
62. SART and ASRM (2004), “Assisted Reproductive Technology in the
United States: 2000 results generated from the American Society for
Reproductive Medicine/Society for Assisted Reproductive Technology
Registry”. Fertility and Sterility, 81(5): 1207-1220.
63. Schroeder, Printzen I, Zumbe J, Bispink L. et al. (2000),
“Microsurgical epididymal sperm aspiration: aspirate analysis and straws
available after cryopreservation in patients with non obstructive
azoospermia”. Hum Reprod, 15, 2000, 2531 – 5.
64. Sharlip I. D, Jarow J.P, Belker A.M. et al. (2002), “Best practice for
male infertility”. Fertil Steril, 77, 2002, 873 – 82.
65. Shekarriz M, Tolentino MV Jr, Ayzman I, Lee JC, Thomas AJ Jr,
Agarwal A (1995), “Cryopreservation and semen quality in patients with
Hodgkin’s disease”. Cancer 1995 Jun 1; 75(11): 2732-6.
66. Silber S.J, Balmaceda J, Borrero C et al. (1988), “Pregnancy with
sperm aspiration from the proximal head of the epididymis: a new
treatment for congenital absence of the vas deferens”. Fertil Steril, 50,
1988, 525-7.
67. Sibert L, Rives N, Rey D, Mac EB, Grise P (1999), “Semen
cropeservation after orchidectomy in men with testicular cancer”. BJU
Int. 1999 Dec; 84(9): 1038-42.

×