Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

một số giải pháp hạn chế tác động cúa sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị trường trung quốc của công ty xnk nông lâm sản và vật tư nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.1 KB, 40 trang )

 

“Một số giải pháp hạn chế tác
động cúa sự biến động tỷ giá hối
đoái đến hoạt động nhập khẩu
phân bón từ thị trường Trung
Quốc của Công ty XNK Nông lâm
sản và Vật tư nông nghiệp”
 1  
!"#!
 

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp truyền thống lâu đời với hơn 70% dân số sản
xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đất đai, thời
tiết, mùa vụ, phân bón,… Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có vai trò quan trọng
trong việc quyết định đến sản lượng nông nghiệp. Do nền sản xuất công nghiệp ở Việt
Nam chưa thực sự phát triển nên lượng phân bón sản xuất trong nước chưa đủ để đáp
ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Vì thế, lượng phân bón cho sản xuất nông nghiệp ở
nước ta chủ yếu là nhập khẩu. Ước lượng phân bón các loại NK trong tháng 2/2010 là
508 nghìn tấn, kim ngạch 147 triệu USD, đưa lượng phân bón nhập khẩu 2 tháng lên tới
1,01 triệu tấn, kim ngạch 293 triệu USD. So với cùng kỳ năm ngoái, tăng tới 76,03% về
lượng và 60,06% về kim ngạch. Hơn thế, lượng phân bón NK phần lớn từ Trung Quốc
nên sẽ chịu tác động lớn trước những biến động khó lường về giá, nguồn cung, biến
động của nền kinh tế TQ và phụ thuộc nhiều vào các chính sách của TQ.
Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sau vào nền kinh tế thế giới nên các vấn đề về
XNK, về đầu tư nước ngoài đang được quan tâm rất nhiều vì nó ảnh hưởng trực tiếp
đến nền kinh tế. Khi nhìn nhận vấn đề XNK, đầu tư chúng ta không thể bỏ qua vấn đề
về tỷ giá hối đoái – một thước đo giá trị đồng tiền này bằng đồng tiền khác. TGHĐ còn
là một công cụ vĩ mô hữu hiệu trong việc điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục


tiêu đã định trước của một quốc gia, là một nội dung quan trọng trong hoạch định và
điều hành chính sách tiền tệ quốc gia mà NHNN phải quan tâm nhằm mục đích ổn định
tỷ giá và để đạt được mục tiêu cuối cùng là giữ vững giá trị đồng tiền quốc gia.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh những lợi ích mang lại thì những rủi ro là không
thể tránh khỏi. Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ vừa qua đã gây ra hậu quả nặng nề
và ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế thế giới. Đặc biệt, với một nền kinh tế còn khá non
trẻ như Việt Nam khi vừa mới hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì sự ảnh hưởng đó
càng lớn. Do đó, sẽ có rất nhiều khó khăn và áp lực cho các nhà quản lý vĩ mô và các
doanh nghiệp trong nước phải đối mặt. Nhất là đối với các doanh nghiệp chuyên sản
xuất, kinh doanh các mặt hàng XNK như Công ty XNK Nông lâm sản và Vật tư nông
nghiệp AFORIMEX, sự biến động của TGHĐ sẽ tác động trực tiếp tới kim ngạch NK
 2  
!"#!
 

của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới chi phí, lợi nhuận của công ty. Do đó, đòi hỏi cần
phải có những giải pháp cấp bách để hạn chế những tác động do biến động TGHĐ đã
gây ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI
Sự biến động TGHĐ tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, có xu
hướng hạn chế NK gây khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty XNK
Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp nói riêng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh,
Công ty đã có nhiều điều chỉnh cũng như giải pháp trong việc hạn chế các ảnh hưởng
do sự biến động của TGHĐ gây ra. Song Công ty vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong
công việc này nên việc sản xuất, kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao. Do đó, đòi hỏi phải
có những nghiên cứu, đánh giá tác động cúa sự biến động TGHĐ đến hoạt động NK
phân bón từ thị trường TQ của Công ty để từ đó đưa ra những pháp phát hạn chế tác
động này. Do vậy, em xin đề xuất đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp hạn chế tác
động cúa sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị
trường Trung Quốc của Công ty XNK Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp”

Kết cấu đề tài gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương II: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng tác
động của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị
trường Trung Quốc của Công ty XNK Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp
Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp hạn chế tác động cúa sự biến
động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị trường Trung Quốc
của Công ty XNK Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Giải pháp cho việc nhập khẩu mặt hàng phân bón của công ty
Về phía doanh nghiệp, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn những biến động tỷ giá
hối đoái sẽ giúp các doanh nghiệp né tránh, khắc phục đồng thời tìm ra các giải pháp
nhằm hạn chế ở mức thấp nhất các tác động tiêu cực mà chúng gây ra cho doanh
 3  
!"#!
 

nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt hàng
xuất nhập khẩu như Công ty XNK Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp.
1.3.2. Hoàn thiện chính sách tỷ giá của nhà nước
Thông qua việc nghiên cứu các lý luận về tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng do biến động
tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế cùng với thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái ở
Việt Nam sẽ phát hiện ra những tồn tại và vướng mắc để đưa ra các giải pháp nhằm
hoàn thiện hơn trong hoạch định và điều hành chính sách tỷ giá hối đoái để ổn định cán
cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế và phát triển kinh tế đất nước.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- $%&'( Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng và liên
quan đến nhiều vấn đề, muốn nghiên cứu một cách đầy đủ thì cần phải nghiên cứu
trong một thời gian dài và nghiên cứu về mọi mặt của Công ty. Do thời gian và khả
năng nghiên cứu còn hạn chế nên trong khuôn khổ của một chuyên đề tốt nghiệp, em

chỉ tập trung nghiên cứu vào những vấn đề lý luận của tỷ giá hối đoái và tác động cúa
sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị trường Trung
Quốc của Công ty XNK Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp. Từ đó, rút ra những giải
pháp hạn chế tác động cúa tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón của công
ty.
)*&'(
+ Đối tượng: chủ yếu nghiên cứu về hoạt động NK phân bón của Công ty XNK
Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp AFORIMEX, bên cạnh đó tham khảo thêm sản
lượng NK của một số doanh nghiệp trong ngành.
+ Địa lý: đi sâu nghiên cứu hoạt động NK phân bón của Công ty từ thị trường TQ.
- &'(đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động NK phân bón từ thị
trường TQ của Công ty AFORIMEX trong phạm vi 3 năm (từ năm 2007 đến năm
2009). Đồng thời đề xuất các kiến nghị, giải pháp hạn chế tác động cúa sự biến động
TGHĐ đến hoạt động NK phân bón từ thị trường TQ của Công ty trong những năm tới.
 4  
!"#!
 

1.5. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
1.5.1. Một số khái niệm cơ bản
+,-,+,+,./01..
Trong điều kiện của một nền kinh tế mở, thương mại quốc tế trở thành phổ biến,
việc thanh toán giữa các quốc gia nhất thiết phải sử dụng tiền tệ nước này hay nước
khác. Để thực hiện việc trao đổi tiền giữa các nước, các quốc gia phải dựa vào tỷ giá
hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá).
Xét trong phạm vi thị trường của một nước, các phương tiện thanh toán quốc tế
được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một
tỷ giá nhất định. Do đó có thể hiểu tỷ giá là giá cả của một đơn vị tiền tệ một được biểu
hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác hay là bằng số lượng ngoại tệ nhận

được khi đổi một đơn vị nội tệ hoặc bằng số lượng nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị
ngoại tệ. Tỷ giá dùng để biểu hiện và so sánh những quan hệ về mặt giá cả của các
đồng tiền các nước khác nhau. Các nước có giá trị đồng nội tệ thấp hơn giá trị ngoại tệ
thường sử dụng cách thứ hai. Chẳng hạn ở Việt Nam người ta thường nói đến số lượng
đồng Việt Nam nhận được khi đổi một đồng USD, EUR hay một GBP…
Trong thực tế, TGHĐ thường được hiểu là số lượng đơn vị nội tệ cần thiết để mua
một đơn vị ngoại tệ trên thị trường ngoại hối; là hệ số quy đổi của một đồng tiền này
sang một đồng tiền khác được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trường tiền
tệ.
* Tỷ giá nội tệ (e) là lượng ngoại tệ cần thiết để mua một đồng nội tệ.
Ví dụ: e = USD/VND
* Tỷ giá ngoại tệ (E) là lượng nội cần thiết để mua một đồng ngoại tệ.
Ví dụ: E = VND/EUR
* Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ lệ mà tại đó đồng tiền của một nước được đổi lấy
một đồng tiền của nước khác.
Ví dụ: nếu 18500 đồng đổi lấy được 1 đô la Mỹ thì tỷ giá hối đoái danh nghĩa là
18500 đồng một đô la Mỹ, hay 0,000054 đô la Mỹ trên 1 đồng.
* Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ lệ mà tại đó một người trao đổi hàng hóa và dịch vụ
của nước này lấy hàng hóa dịch vụ của nước khác.
 5  
!"#!
 

Vì các nhà kinh tế quan tâm tới đến nền kinh tế với tư cách một tổng thể, nên họ chú
ý tới mức giá chung chứ không xem xét từng loại giá riêng biệt. Như vậy, để tính tỷ giá
hối đoái thực tế cần sử dụng chỉ số giá của mỗi nước, tức là:
+,-,+,",2
Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế trong đó đồng tiền quốc gia này có thể đổi
lấy đồng tiền của quốc gia khác. TGHĐ được xác định dựa vào cung – cầu ngoại tệ trên
thị trường ngoại hối.

3402( cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại
hối là khi dân cư từ nước khác mua các sản phẩm được sản xuất tại nước A. Một nước
XK càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường ngoại hối.
302( để nhân dân nước A mua được các sản
phẩm sản xuất ra ở nước B họ phải mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, bằng việc
dùng tiền nước A để trả.
Hình 1.1: Cung – cầu ngoại tệ và tỷ giá cân bằng
Trong đó: Sđ và Dđ lần lượt là cung và cầu VND, e
o
là tỷ giá nội tệ cân bằng
Qua hình vẽ ta thấy, khi S
đ
< D
đ
→ VND tăng giá so với ngoại tệ → Nhập khẩu
thuận lợi hơn dễ dẫn tới nhập siêu. Khi đó NHTW cung ứng ra một lượng tiền vào thị
trường ngoại hối để duy trì TGHĐ cố định. TGHĐ sẽ cân bằng tại E, tại đó lượng cung
ngoại tệ bằng lượng cầu ngoại tệ.
 6  
!"#!
 

+,-,+,5,.&6.&$78
Trong dài hạn, có bốn nhân tố tác động tới tỷ giá: Cán cân thương mại, dòng vận
động của vốn, tỷ lệ lạm phát tương đối, đầu cơ tích trữ ngoại tệ.
,.&6/:
Trong các điều kiện khác không đổi khi XK ròng tăng khiến TGHĐ thực tế giảm,
đường cung về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển về phía bên phải và ngược lại.

Hình 1.2: Tác động của cán cân thương mại đến tỷ giá hối đoái

Trong đó: S và I lần lượt là tài khoản vốn và tài khoản vãng lai trên thị trường ngoại
tệ. Và NX
(e)
= S – I.
9,:0;$&<0:
Khi người nước ngoài mua tài sản chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh. Khi lãi suất
của một nước tăng lên tương đối thì các tài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có
nhiều người dân nước ngoài muốn mua tài sản ấy. Điều này làm cho cầu về tiền tăng,
khi đó đường cầu về tiền của nước đó dịch chuyển sang phải (D
đ1
→ D
đ2
, Hình 1.3) và
làm tăng tỷ giá hối đoái của nó (e tăng từ e
1

→ e
2
). Đây là một trong những ảnh hưởng
quan trọng nhất tới TGHĐ ở các nước phát triển cao.
Hình 1.3: Tác động của dòng vận động vốn đến tỷ giá hối đoái
 7  
!"#!
 

&,1.=/.:
Nếu tỷ lệ lam phát của một nước cao hơn tỷ lệ lạm phát của một nước khác thì nước
đó sẽ cần nhiều tiền hơn để mua một lượng tiền nhất định của nước kia. Điều này làm
cung tiền dịch chuyển sang phải (S
đ1

→S
đ2
, Hình 1.4) và TGHĐ e giảm xuống (e
1
→e
2
).
Hình 1.4: Tác động của tỷ giá lạm phát tương đối đến tỷ giá hối đoái
%,4&>&?:
Tất cả đều có thể làm dịch chuyển đường cung và cầu tiền tệ. Đầu cơ có thể gây ra
những thay đổi lớn về tiền tệ, đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc và công nghệ
máy tính hiện đại có thể trao đổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗi ngày.
+,-,+,!,.&$&<1.
,.&$&<8)
TGHĐ là một công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô chủ yếu của một quốc gia nhằm điều
tiết cán cân thương mại quốc tế theo một mục tiêu đã định. Thay đổi TGHĐ sẽ làm
ảnh hưởng rất lớn đến các ngành, các lĩnh vực, các doanh nghiệp có thu chi theo
ngoại tệ. TGHĐ có tác động mạnh mẽ đến giá cả hàng hóa trong nước và tới hoạt
động XNK hàng hóa. Vì vậy, nó có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Để phân tích tác động của TGHĐ tới nền kinh tế ta đưa ra khái niệm khả năng
cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh (E* P
0
/P)
Trong đó: P
0
là giá sản phẩm tính theo giá nước ngoài
P là giá sản phẩm cùng loại sản xuất trong nước tính theo đồng nội tệ
E là tỷ giá ngoại tệ
Với P và P
0

không đổi khi E tăng , E* P
0
sẽ tăng. Giá của sản phẩm nước ngoài trở
nên đắt tương đối so với giá của sản phẩm trong nước và ngược lại, giá của sản phẩm
trong nước trở nên rẻ, tương đối so với sản phẩm nước ngoài. Sản phẩm trong nước
 8  
!"#!
 

do đó có khả năng cạnh tranh cao hơn xuất khẩu sẽ tăng (X tăng), nhập khẩu giảm đi
(IM giảm), điều này làm cho xuất khẩu ròng (NX= X- IM) tăng lên. Vì AD = C + I +
G + NV nên NX tăng lên làm cho AD dịch sang phải (từ AD→AD’).
Hình 1.5: Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
Trên hình 1.5 ta thấy sản lượng cân bằng Q tăng lên, sản xuất đạt mức toàn dụng về
nhân công, tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
9,.&$&<8&.&6/
Cán cân thương mại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch XK với kim ngạch
NK của nước đó. Khi tỷ giá ngoại tệ tăng (hay tỷ giá nội tệ giảm) thì hàng hoá của nước
đó tại nước ngoài sẽ trở nên rẻ hơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ trở nên
đắt hơn. Ngược lại khi tỷ giá ngoại tệ giảm (tỷ giá nội tệ tăng) thì hàng hoá của nước đó
tại nước ngoài sẽ đắt hơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ rẻ hơn. Như vậy,
khi có sự thay đổi về tỷ giá làm giá trị đồng tiền của một nước giảm đi sẽ làm cho
những nhà sản xuất trong nước đó thuận lợi hơn trong việc bán hàng của họ ở nước
ngoài do đó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh, kích thích XK và gây khó khăn cho những nhà
sản xuất nước ngoài khi bán hàng tại nước đó và khiến NK bị hạn chế. Ngược lại khi tỷ
giá thay đổi làm tăng giá đồng tiền của một nước sẽ hạn chế XK và kích thích NK.
&,.&$&<8hoạt động XNK
* Tác động của TGHĐ đến xuất khẩu ròng: nếu TGHĐ thực tế thấp đến mức làm
cho hàng nội tương đối rẻ hơn hàng NK, dân cư trong nước sẽ mua ít hàng NK, người
nước ngoài sẽ mua nhiều hàng hóa của chúng ta hơn, do đó XK ròng của ta cao. Ngược

lại, nếu TGHĐ thực tế cao sẽ làm cho XK ròng của chúng ta thấp.
 9  
!"#!
 

* Tác động của TGHĐ đến năng lực XK: khi tỷ giá nội tệ giảm có ảnh hưởng tích
cực tới lượng hàng XK song lợi nhuận của doanh nghiệp XK chưa chắc đã tăng, bởi các
doanh nghiệp XK phải NK những nguyên vật liệu với giá cao, do đó chi phí sản xuất
cũng cao.
1.5.2. Phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu
+,-,",+,./;)@0A&.&6.&$;)@
,./;)@
Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài
phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận.
Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài và
tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục
đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng.
Hoạt động NK trong thực tế rất đa dạng. Đó là do tác động của điều kiện kinh doanh
cùng với sự năng động sáng tạo của các doanh nhân mà xuất hiện nhiều hình thức nhập
khẩu khác nhau được pháp luật cho phép. Dưới đây là các hình thức nhập khẩu phổ
biến đang được áp dụng cho các doanh nghiệp nước ta hiện nay:
B;)@C&: là hoạt động mua bán trực tiếp giữa người mua và người bán
không qua trung gian.
- B;)@.: là nhập khẩu qua trung gian thương mại, điển hình của nhập
khẩu gián tiếp là nhập khẩu uỷ thác.
9, .&6.&$;)@
Hoạt động thương mại nói chung và hoạt động NK nói riêng đều chịu ảnh hưởng
đến nhiều yếu tố khác nhau như: kinh tế, chính trị, luật pháp văn hoá, xã hội… Các yếu
tố này sẽ gây ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh. Nhìn chung ta
có thể chia nhóm ảnh hưởng đến hoạt động NK là nhóm chủ quan và nhóm khách quan.

3.&&<D
Các nhân tố chủ quan tự bản thân doanh nghiệp có thể điều chỉnh khắc phục được,
nó thuộc bản thân doanh nghiệp. Các nhân tố này có tác động tích cực hay tiêu cực đến
hoạt động kinh doanh, hoạt động nhập khẩu điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
vốn, nguồn nhân lực, chính sách phát triển thị trường, kết cấu hạ tầng thương mại, kênh
phân phối lưu thông, hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức doanh nghiệp v.v…
 10  
!"#!
 

3.&).&D
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nó không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp điều này buộc doanh
nghiệp phải tìm cách thích nghi hoặc tuân thủ các nguyên tắc và quy luật. Các yếu tố
khách quan cơ bản gồm có:
- Yếu tố thuộc về môi trường chính trị như: Tác động của hệ thống luật pháp, hệ
thống các công cụ chính sách của nhà nước (trong đó có chính sách tiền tệ, tài chính,
…), cơ chế điều hành của chính phủ.
- Đối thủ canh tranh: Doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh phải đối mặt với nhiều
đói thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Cùng với sự lớn mạnh của nền sản xuất trong
nước khoảng cách giữa các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp, nhiều sản phẩm, ngành
lĩnh vực có chất lượng cao có khả năng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước,
hàng hoá trong nước có khả năng thay thế hàng ngoại nhập.
- Môi trường kinh tế: trước hết phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ
cấu ngành kinh tế, cơ cầu vùng. Tình hình đó tạo nên sự hấp dẫn về thị trường đối với
các thị trường khác nhau. Nhập khẩu thực tế của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố trong nước và quốc tế.
- Môi trường tự nhiên: bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhiều mặt
tới nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Môi trường công nghệ kỹ thuật: bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến

công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường, nó là nhân tố quan trọng nhất
tạo ra thời cơ và đe doạ các doanh nghiệp.
- Hệ thống tài chính ngân hàng: hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng phát triển
mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu nó can thiệp sâu vào hoạt động nhập khẩu của doanh
nghiệp chi phối tới hoạt động này.
+,-,",",.&$&<1..7;)@
Giả sử ở một thời điểm nào đó, nhu cầu NK tăng cao khiến nhu cầu ngoại tệ trong
nước tăng lên tương ứng. Nếu tỷ giá được thả nổi, giá ngoại tệ sẽ tăng một cách tương
đối so với giá bản tệ. Sự tăng giá ngoại tệ khiến cho nhập khẩu trở nên đắt đỏ, đồng
thời XK lại được lợi. Nhờ cơ chế này khiến cho nhu cầu NK giảm, XK được lợi dẫn
 11  
!"#!
 

đến cung ngoại tệ sẽ tăng. Kết quả là không những nhập siêu giảm mà giá ngoại tệ
cũng giảm trở lại. Cả cán cân thương mại và tỷ giá trở về trạng thái cân bằng.
Khi tỷ giá nội tệ giảm có ảnh hưởng tiêu cực tới lượng hàng NK do chi phí của
doanh nghiệp NK tăng, bởi các doanh nghiệp NK phải nhập những nguyên vật liệu
bằng đồng ngoại tệ, do đó chi phí sản xuất cũng cao. Trong khi đó, những sản phẩm
thay thế trong nước ngày càng nhiều. Nếu giá bán hàng NK bằng nội tệ vẫn giữ
nguyên, khi tỷ giá tăng, doanh nghiệp sẽ thu được ít lợi nhuận hơn so với những sản
phẩm thay thế sản xuất trong nước.
Thêm nữa, TGHĐ sẽ tác động đến ký kết hợp đồng nhập khẩu. Một đơn hàng được
ký kết sẽ gặp rủi ro trong thanh toán khi tỷ giá thay đổi, điều này có thể dẫn tới những
ảnh hưởng tiêu cực tới doanh thu, lợi nhuận, uy tín của doanh nghiệp XNK.
+,-,",5,.&$1..7/EA69F;)@
,E&G//EA69F
- Mặt hàng phân bón thuộc nhóm hàng vật tư nông nghiệp rất cần thiết cho sản xuất
nông nghiệp ở mọi quốc gia.
- Mặt hàng phân bón có tính mùa vụ cao.

- Việc sản xuất mặt hàng phân bón phụ thuộc rất nhiều vào việc khai thác các nguồn
nguyên liệu như dầu mỏ, ammoniac, sulphur,…
9,:&<69F07HIJK*
Trong mấy thập kỷ qua, năng suất cây trồng đã không ngừng tăng lên, ngoài vai trò
của giống mới có tác dụng quyết định của phân bón. Giống mới cũng chỉ phát huy được
tiềm năng của mình (cho năng suất cao) khi được bón đủ phân và bón hợp lý.
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất dể nuôi cây, chú yếu là đạm, lân, lưu huỳnh
cùng một số chất vi lượng
- Cải tạo tính chất đất, làm cho đất có kế cấu và thành phần cơ giới tốt hơn, khả
năng giữ nước của đất, giảm hiện tượng xói mòn đất.
- Giữ chất dinh dưỡng, tăng hiệu suất của phân hóa học, hạn chế hiện tượng mất các
nguyên tố dinh dưỡng do bốc hơi và rửa trôi.
- Gia tăng hoạt động của các vi sinh vật đất, nhờ có tác động đến sự phát triển của
cây trồng.
 12  
!"#!
 

&, .&$1.7$;)@/EA69F
Sự biến động của tỷ giá có tác động lớn đến hoạt động nhập khẩu phân bón.
- Biến động của tỷ giá kết hợp với tình hình suy giảm kinh tế, tác động không nhỏ
tới việc tiêu thụ mặt hàng phân bón trên thị trường nội địa. Việc tiêu thụ gặp khó khăn
do tính mùa vụ của các mặt hàng và nhu cầu có sự thay đổi. Trong thời gian qua, tình
hình kinh tế thế giới không ổn định dẫn tới tình trạng giá cả các loại hàng hóa không ổn
định và đặc biệt là phân bón luôn giảm giá nên dẫn đến rất khó để dự đoán tình hình giá
cả và khả năng tiêu thụ của thị trường.
- Mặt khác, do sự biến động lớn của tỷ giá, nên trong chính sách vĩ mô của nhà nước
thời gian qua, chính phủ kiểm soát lượng ngoại tệ trong lưu thông (nhất là USD) làm
cho khan hiếm lượng vốn ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do đó, hoạt
động nhập khẩu phân bón gặp khó khăn, khối lượng nhập về giảm sút, không đáp ứng

đủ nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong nước đã đẩy giá phân bón trong nước lên cao.
- Sự biến động của tỷ giá cũng làm giá nhập khẩu tăng, làm cho chi phí kinh doanh
cũng tăng lên đáng kể. Giá phân bón nhập khẩu tăng ảnh hưởng tới hoạt động nhập
khẩu, khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
+,-,",!,.&$1.7$;)@L2M&
Trung Quốc đã rất nhanh chóng vượt qua Đài Loan và Hàn Quốc để trở thành thị
trường Việt Nam nhập siêu lớn nhất. Năm 2008, mức nhập siêu từ TQ đạt 11,11 tỷ
USD; năm 2009 đạt 11,53 tỷ USD; 3 tháng đầu năm 2010 đạt 2,56 tỷ USD. (Theo
Vneconomy). Thị trường TQ rất rộng lớn với nhiều biến động khó lường .
Với việc VND được neo khá chặt vào USD, nếu Nhân dân tệ lên giá so với USD thì
tương quan giá trị giữa Nhân dân tệ và VND cũng sẽ thay đổi. Và về lý thuyết, cán cân
thương mại giữa hai nước - vốn lệch về phía Việt Nam do đang nhập siêu lớn từ Trung
Quốc - được kỳ vọng sẽ tái lập ở mức cân bằng hơn. Khi đồng Nhân dân tệ lên giá, sản
phẩm của Trung Quốc sẽ giảm sức cạnh tranh hơn vì giá bán sẽ đắt hơn tương ứng khi
xuất khẩu sang Việt Nam. Nhiều chuyên gia có chung nhận định rằng, khi Nhân dân tệ
lên giá, Việt Nam có điều kiện cải thiện mức nhập siêu lớn với Trung quốc, vẫn diễn ra
liên tục trong nhiều năm gần đây.
 13  
!"#!
 

CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN
TÍCH THỰC TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHÂN BÓN TỪ THỊ TRƯỜNG TQ CỦA CÔNG
TY XNK NÔNG LÂM SẢN & VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP
2.1. PHƯƠNG PHÁP HỆ NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ
Để phục vụ cho công việc nghiên cứu về tác động của sự biến động tỷ giá tới hoạt
động kinh doanh tại Công ty, ta sử dụng phương pháp điều tra khảo sát và phỏng vấn để
thu thập những thông tin cần thiết, từ đó đưa ra các nhận xét chính xác nhất.
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

N.O0K( trong quá trình thực tập tại Công ty AFORIMEX, em có
chuẩn bị một số câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các cán bộ trong Công ty với mục đích thu
thập ý kiến của các chuyên gia đánh giá tác động của sự biến động TGHĐ đến hoạt
động NK phân bón từ thị trường TQ của Công ty.
Nội dung phỏng vấn tập trung khai thác thông tin để tìm ra những tác động cúa sự
biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị trường Trung Quốc
của Công ty. Kết quả phỏng vấn trực tiếp cho thấy:
Nhân tố vĩ mô: tình hình kinh tế thế giới, nhân tố pháp luật, chính sách kinh tế,
chính sách xuất nhập khẩu, …
Nhân tố vi mô: tình hình nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ chế biến …
- N.&'A=( nhằm thu thập số liệu liên quan đến vấn đề tác
động của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị trường
Trung Quốc của Công ty cũng như thu thập ý kiến của các chuyên gia về vấn đề nghiên
cứu qua các phòng ban của Công ty, sổ sách và các tài liệu của Công ty, thống kê của
cơ quan quản lý Nhà nước, báo chí, website, các bài viết và công trình nghiên cứu…
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
N.HH.( sử dụng phương pháp này để thấy được sự thay đổi về
+ Quy mô, cơ cấu nhập khẩu
+ Diễn biến hoạt động nhập khẩu qua các năm
+ So sánh sự biến động mặt hàng phân bón nhập khẩu sang từ Trung Quốc của
Công ty về mặt khối lượng, giá cả, …
 14  
!"#!
 

N./*I( thông qua bảng biểu, hình vẽ, biểu đồ mô tả các chỉ tiêu cần
phân tích.
+ Bảng số liệu: được sử dụng khi số liệu mang tính hệ thống, thể hiện một cấu
trúc hoặc một xu thế. Ví dụ: chi phí, kim ngạch nhập khẩu…
+ Biểu đồ: phương pháp này sử dụng đối với những số liệu so sánh sẽ cung cấp

cho người đọc hình ảnh trực quan về tương quan giữa hai hay nhiều sự vật cần so sánh.
Dựa vào các số liệu thu thập ta sẽ tính được các chỉ tiêu về quy mô, chất lượng, hiệu
quả nhập khẩu qua các năm… từ đó ta có thể đưa ra các đánh giá và kết luận về sự tác
động của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu phân bón từ thị trường
Trung Quốc của Công ty. Mặt khác từ các số liệu thu thập được qua các năm ta có thể
đưa ra các dự báo kinh tế về các chỉ tiêu đã phân tích.
2.2. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG NHÂN TỐ
MÔI TRƯỜNG ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2.1. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới
tác động của chính sách TGHĐ đến hoạt động nhập khẩu
Có thể nói, tỷ giá hối đoái đã đóng vai trò chủ yếu và hết sức quan trọng đối với
hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Trong thời gian
qua, khi mà dòng vốn FDI tăng mạnh thì việc giữ ổn định tỷ giá, nhất là so với đồng
USD sẽ thực sự khó khăn, bởi sự biến động của tỷ giá sẽ tác động rất rõ rệt đến nền
kinh tế, đặc biệt gây nhiều khó khăn cho hoạt động XNK.
Diễn biến tỷ giá trong năm 2009 là tương đối phức tạp và khó lường, nhất là tỷ giá
VND/USD luôn ở mức cao. Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và
biên độ từ +3% lên +5% vào tháng 4/2009, thế nhưng trên thị trường tự do giá ngoại tệ
nhanh chóng áp sát mức 18.300 VND/USD và đến tháng 11 đã lên trên 19.000
VND/USD. Cùng với xu hướng biến động của Đô la Mỹ là biến động của đồng Nhân
dân tệ (Hình 2.1).
 15  
!"#!
 

Hình 2.1. Tỷ giá VND/USD và VND/CNY từ tháng 01/2009 tới tháng 04/2010
PBQ(B6AA7&B/R
Biến động này của tỷ giá đã gây ra những ảnh hưởng xấu tới nhập khẩu hàng hóa.
Sự biến động mạnh của tỷ giá khiến cho công việc thanh toán quốc tế gặp nhiều khó
khăn, đồng thời rủi ro bù lỗ doanh nghiệp tăng cao, dẫn tới nhiều doanh nghiệp bị thua

lỗ. Và tình hình này vẫn còn tiếp tục diễn ra trong quý I năm 2010.
Dù chịu sự tác động do biến động của tỷ giá nhưng tổng kim ngạch nhập khẩu của
nước ta năm 2009 vẫn tăng. Điều này được thể hiện rõ ở bảng số liệu dưới đây:
Hình 2.2. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta năm 2009
 16  
!"#!
 

PBQ(S&T&)R
Kim ngạch xuất khẩu cả năm lên -UV+ 1WXVI/YVZ[H07\/"]]Y và nhập
khẩu là ^ZVZ-1WXVI/+5V5[. Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước
năm 2009 là +"UV]- 1WX, giảm 11,4% so với năm 2008, cán cân thương mại hàng
hoá thâm hụt +"VY- 1WX, bằng 22,6% xuất khẩu.
Phân bón: năm
2009 Việt Nam nhập về trên 4,5 triệu tấn phân bón các loại với kim
ngạch đạt 1,4 tỷ USD, so với cùng kỳ năm ngoái mặc dù tăng 48,9% về lượng song lại
giảm hơn 4% về trị giá so với năm 2008. Nguyên nhân khiến lượng phân bón nhập về
tăng mạnh trong năm vừa qua là do các doanh nghiệp đã tranh thủ gia tăng nhập khẩu
khi giá phân bón thế giới giảm mạnh
.
Mặt hàng phân bón các loại được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ
Trung Quốc với 1,95 triệu tấn. Tiếp theo là Nga: 395 nghìn tấn, Hàn Quốc: 348 nghìn
tấn; Philippin: 294 nghìn tấn, Nhật Bản: 191 nghìn tấn ,…
Bảng 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 và 2009
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2009/2008
Xuất khẩu 1WX 62,69 57,1 - 8,9%
Nhập khẩu 1WX 80,71 69,95 - 13,3%.

Tổng kim ngạch 1WX 143,4 127,05 - 11,4%
Nhập khẩu phân bón 1WX 1,47 1,4 - 4,7%
PX=)IDB/R
Trước sự biến động của TGHĐ và tác động của nó đến nền kinh tế nói chung, tới
các doanh nghiệp XNK nói riêng, đòi hỏi về phía nhà nước cần phải có sự nghiên cứu
và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá, từ đó đưa ra các điều chỉnh hợp lý phù hợp
cho hoạt động XNK; đồng thời về phía các doanh nghiệp XNK cũng nên có những biện
pháp hợp lý để không phải đối mặt với sự biến động của tỷ giá một cách thụ động.
2.2.2. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới tác động của chính sách tỉ giá đến
hoạt động nhập khẩu
",",",+,_`&<&.&6a/*
Các chính sách và luật pháp trong nước
 17  
!"#!
 

Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp
Xuất nhập khẩu. Chính sách tác động bao gồm: chính sách thuế, quy hoạch của Nhà
nước, chính sách tín dụng, tỷ giá, các gói kích thích, chính sách hỗ trợ thông tin, …
Nhóm nhân tố này ảnh hưởng khá rõ rệt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Giả sử khi xảy ra lạm phát, chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt
chặt, dẫn tới lãi suất trong nước cao hơn lãi suất thế giới, khi đó dòng tiền nước ngoài
chảy vào trong nước khiến đồng nội tệ tăng giá, điều này khiến cho nhập khẩu thuận lợi
hơn dễ dẫn đến nhập siêu và ngược lại. Một ví dụ khác, vì một lý do nào đó chính phủ
chủ động kiểm soát nguồn ngoại tệ lưu thông sẽ làm tăng giá đồng ngoại tệ, điều này
khiến cho tỷ giá nội tệ giàm và làm nhập khẩu gặp khó khăn do khan hiếm ngoại tệ và
ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp giảm.
- Tình hình kinh tế chung
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã gây ảnh hưởng lớn đến
nền kinh tế thế giới và khu vực châu Á cũng không ngoại lệ. Khủng hoảng kinh tế

khiến cho hoạt động XNK gặp nhiều khó khăn như yêu cầu thanh toán chậm, giãn kế
hoạch giao hàng… Trong năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chưa hồi phục, diễn
biến giá cả và TGHĐ rất khó dự đoán, Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt
gây ra tình trạng khan hiếm vốn làm lỡ nhiều cơ hội kinh doanh của Công ty. Mặt khác,
do lạm phát nên chi phí thực hiện mỗi thương vụ kinh doanh bị đẩy lên rất cao làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Chính sách thương mại và pháp luật: WTO, thủ tục hải quan…
Hoạt động nhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, bởi
vậy nó chịu sự tác động của chính sách, chế độ luật pháp ở các quốc gia đó, đồng thời
hoạt động nhập khẩu cũng phải tuân theo những qui định, luật pháp quốc tế chung. Khi
Việt Nam tham gia vào kinh tế Thế giới, hạn ngạch được nới rộng, các doanh nghiệp
nước ngoài có cơ hội vào thị trường Việt Nam, điều này khiến cho khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp XNK của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trong đó nổi trội là khó
khăn về giá cả và chất lượng sản phẩm. Điều này trực tiếp ảnh hưởng tới năng lực xuất
nhập khẩu, chi phí, doanh thu của doanh nghiệp…
 18  
!"#!
 

",",",",_`&<&.&6/*
Nhóm nhân tố môi trường vi mô bao gồm toàn bộ các yếu tố nội tại trong doanh
nghiệp: Khả năng thanh toán, khả năng dự trữ, khả năng huy động vốn, nguồn nhân lực,

Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xuất khẩu phụ thuộc khá nhiều vào sự
biến động của tỷ giá hối đoái. Đối với một đơn hàng đã đặt trước, doanh nghiệp nhập
khẩu sẽ bị thua lỗ khi tỷ giá nội tệ giảm điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí, tới
khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khả năng dự trữ của doanh nghiệp
rất quan trọng, nó đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn
ra liên tục thông suốt. Đối với một doanh nghiệp nhập khẩu, việc dự trữ đặc biệt quan
trọng, bởi một đơn đặt hàng nếu bị lỡ thì doanh nghiệp sẽ phải sử dụng lượng hàng dự

trữ của mình để tiếp tục cung cấp cho thị trường, giữ được uy tín của doanh nghiệp.
Hơn thế, nguồn nhân lực, khả năng huy động vốn để duy trì và phát triển sản xuất của
doanh nghiệp cũng đặc biệt quan trọng đối với một doanh nghiệp nhập khẩu.
Đối với Công ty AFORIMEX, mặc dù là một Công ty có uy tín và nhiều năm kinh
nghiệm sản xuất kinh doanh các sản phẩm Nông lâm sản và Vật tư nông nghiệp, song
không vì thế Công ty không mắc phải những khó khăn hay chịu những tác động từ các
yếu tố trong môi trường kinh doanh đầy khó khăn như hiện nay. Cụ thể:
- Thị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc có nhiều biến động khó lường về giá,
nguồn cung, và phụ thuộc nhiều vào các chính sách của Trung Quốc.
- Khả năng thanh toán bằng ngoại tệ của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế.
- Do lượng NK lớn nên trước sự biến động của tỷ giá đã gây nhiều khó khăn cho
Công ty. Khi giá NK cao, chi phí sẽ tăng, cho nên khả năng cạnh tranh về giá so với các
doanh nghiệp NK khác hoặc các doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽ rất khó khăn.
- Khả năng dự trữ của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là dự trữ về vốn, nguyên
liệu, kho bãi cất trữ hàng hóa,…
- Mặt khác, do Công ty hoạt động trên địa bàn rộng nên nhiều khi thông tin cập nhật
còn chậm, có khi bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.
 19  
!"#!
 

2.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU THU THẬP
2.3.1. Kết quả phiếu điều tra
Việc điều tra phỏng vấn thu thập số liệu được tiến hành với danh sách phỏng vấn
như sau:
Bảng 2.1. Danh sách các đối tượng được phỏng vấn
STT Họ và tên Chức vụ
1 Phạm Vũ Hà Phó giám đốc
2 Phạm Thanh Lâm Trưởng Phòng Kế hoạch XNK
3 Nguyễn Văn Huy Phó phòng kinh doanh

4 Hoàng Anh Duy Phó phòng tổ chức
5 Nguyễn Thu Hiền Trưởng phòng kế toán
Số phiếu phỏng vấn được phát ra là 5 phiếu, sau khi kết thúc điều tra phỏng vấn số
phiếu thu về là 5.
Kết quả đánh giá theo phiếu phỏng vấn
Sau khi tiến hành phỏng vấn các cán bộ, nhân viên tại Công ty, em nhận thấy hầu
hết người được phỏng vấn đều có những quan điểm tương đồng nhau, và có những
đánh giá ngắn gọn, tổng quát nhất về tình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty
như sau:
Trong các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XNK của Công ty, thì vấn đề tỷ giá
được các cán bộ quản lý quan tâm nhất, đặc biệt là sự biến động tỷ giá VND/USD và
VND/CNY. Theo như kết quả điều tra phỏng vấn, có thể thấy trong 3 năm gần đây sự
biến động thất thường của TGHĐ đã ảnh hưởng rất lớn tới giá trị cũng như hoạt động
NK của Công ty. Theo đánh giá, sự ảnh hưởng của tỷ giá chiếm khoảng trên 60% trong
tổng các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả và kim ngạch NK của Công ty. Hiện nay tỷ giá
VND/USD đang tăng mạnh cho nên theo các chuyên gia nhận định, trong khoảng 3
năm tới tỷ giá VND/USD có xu hướng ổn định chiếm 40% và khó dự đoán chiếm 60%.
Do đó, trước sự biến động của tỷ giá và trước sự thay đổi chính sách tiền tệ của nhà
nước, mức độ ứng phó của Công ty chỉ đạt ở mức độ khá, chiếm 60%, còn ở mức độ
trung bình chiếm 40%.
Sau khi kết thúc công việc điều tra phỏng vấn, đồng thời qua thời gian thực tập tại
Công ty được tiếp xúc trực tiếp với các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, với
 20  
!"#!
 

các thông tin đã thu thập được, em xin được đánh giá về thực trạng tình hình hoạt động
nhập khẩu của Công ty trong 3 năm gần đây.
2.3.2. Kết quả phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng doanh thu Tỷ VNĐ 421,32 390,05 513,12
Tổng chi phí Tỷ VNĐ 384,425 357,15 472,55
Nộp ngân sách Tỷ VNĐ 4,135 3,23 5,14
Lợi nhuận sau thuế Tỷ VNĐ 32,76 29,65 35,43
Số lao động Người 144 147 143
Thu nhập BQ/người/tháng Triệu VNĐ 2,8 3,0 3,6
PBQ(Sb&.&9.&.)DI$)%&<%R
Biều đồ 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm
Từ bảng 2.2 và biểu đồ 1 ở trên, ta thấy các chỉ tiêu trong kinh doanh của Công ty
có sự tăng trưởng qua các năm và mức tăng trưởng khá ổn định dù có chịu ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế.
Bảng 2.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu phân bón
02(KVB
2007 2008 2009
 21  
!"#!
 

Lượng
NK
Giá trị
NK
Lượng
NK
Giá trị
NK
Lượng
NK
Giá trị

NK
Trung Quốc 35.653 228.615 37.124 244.869 34.471 253.051
Nga và các thị
trường khác
4.822 30,963 4.947 32,630 4.463 32,762
Tổng 40.475 259.900 42.071 277.050 38.934 285.800
PBQ(Sb9.&.&<:&JK;)@R
Biều đồ 2. Cơ cấu thị trường nhập khẩu phân bón
Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2, một điều dễ nhận thấy là thị trường nhập khẩu phân bón
chủ yếu của Công ty là Trung Quốc với tỷ trọng qua các năm luôn ở mức rất cao. Đây
là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam không chỉ mặt hàng phân bón mà còn
nhiều mặt hàng khác nữa.
 22  
!"#!
 

Bảng 2.4. Cơ cấu mặt hàng phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc
02(K
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
K.H T.H K.H T.H K.H T.H
Urea 17.000 15.843 25.000 24.768 11.000 17.672
DAP 4.500 5.968 4.000 4.661 4.500 2.878
Kali 3.000 4.735 4.000 4.916 3.000 1.792
SA 2.500 4.573 2.000 579 2.000 5.203
NPK 3.000 2.790 3.000 700 0 6.506
Lân nung chảy 0 1.744 0 1.500 4.000 420
Tổng 30.000 35.653 38.000 37.124 32.000 34.471
PBQ(Sb9.&.&<:&JK;)@R
Biểu đồ 3. Cơ cấu mặt hàng phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc
Qua bảng, biểu về Cơ cấu mặt hàng phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc, ta thấy

lượng Urea nhập về luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nhập khẩu cảu Công ty. Cơ
cấu nhập khẩu của Công ty cũng có biến động qua các năm do tác động của biến động
của tỷ giá và nhu cầu thực tế của thị trường.
Bảng 2.5. Hoạt động nhập khẩu của Công ty qua các năm
Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009
Thực So với năm Thực So với năm
 23  
!"#!
 

hiện 2007 (%) hiện 2008 (%)
Khối lượng NK Tấn 40.475 42.071 103,94 38.934 92,54
Chi phí NK Tỷ VNĐ 259,9 277,5 106,6 285,8 130,16
Lợi nhuận NK Tỷ VNĐ 12,2 11,5 94,26 13,6 118,26
Tỷ giá bình quân VNĐ 16.094 16.495 102.49 17.788 107.84
BQ(Sb9.&.&<:&JK;)@
Biều đồ 4.1. Khối lượng nhập khẩu của Công ty
Biều đồ 4.2. Giá trị nhập khẩu của Công ty
Biều đồ 4.3. Lợi nhuận từ họat động nhập khẩu của Công ty
 24  
!"#!
 

Qua Bảng 2.5 và các biểu đồ 4.1, 4.1, 4.3 có thể thấy rõ được tác động của biến
động tỷ giá đến các chỉ tiêu Khối lượng NK, Chi phí NK, Lợi nhuận NK của Công ty.
Trong khi khối lượng NK có sự thay đổi lớn, chi phí NK của Công ty vẫn tăng qua các
năm còn lợi nhuận NK thì có suy giảm trong giai đoạn khủng hoảng nhưng lại tăng
trưởng nhanh chóng sau khủng hoảng.

 25  

!"#!

×