Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động kinh tế trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại đà bắc (hoà bình) và si ma cai (lào cai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 179 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI












BÙI THỊ NGOAN


NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG CÁC
DÂN TỘC VỀ CÁC HOẠT ðỘNG KINH TẾ TRONG CÁC
CT GIẢM NGHÈO. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI
ðÀ BẮC (HÒA BÌNH) VÀ SI MA CAI (LÀO CAI)



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ




HÀ NỘI – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO


TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI










BÙI THỊ NGOAN


NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG CÁC
DÂN TỘC VỀ CÁC HOẠT ðỘNG KINH TẾ TRONG CÁC
CT GIẢM NGHÈO. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI
ðÀ BẮC (HÒA BÌNH) VÀ SI MA CAI (LÀO CAI)


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số : 06.31.10

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN VIẾT ðĂNG




HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong ñề tài “Nghiên
cứu sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về hoạt ñộng kinh tế trong các Chương trình
giảm nghèo: Trường hợp nghiên cứu tại huyện ðà Bắc tỉnh Hòa Bình và huyện Si Ma Cai
tỉnh Lào Cai” là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Thanh Hoá,tháng 10 năm 2012
Tác giả luận văn



Bùi Thị Ngoan









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


ii

LỜI CẢM ƠN

ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nổ lực và cố gắng của bản thân tác
giả ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Viết ðăng, TS. Phạm
Bảo Dương, CN. Hà Thanh Mai những Thầy Cô ñã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và giúp ñỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin ñược cảm ơn Viện ñào tạo Sau ñại học; Khoa Kinh tế & PTNT; Bộ
Chính sách nông nghiệp ñã tạo ñiều kiện ñể tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn: Lãnh ñạo UBND huyện ðà Bắc và huyện Si Ma Cai ñã tạo
ñiều kiện về vật chất và tinh thần cho tôi ñược ñể tôi hoàn thành luận văn; các hộ gia ñình nơi
tôi nghiên cứu ñã dành thời gian quý báu ñể tiếp chuyện và cung cấp các số liệu, tư liệu
khách quan ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia ñình, bạn bè và các học viên lớp
KTNN – K19C ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Thanh Hoá, tháng 10 năm 2012
Tác giả luận văn



Bùi Thị Ngoan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii

MỤC LỤC


PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ðỒNG CÁC DÂN TỘC VÀO CÁC HOẠT ðỘNG KINH TẾ TRONG CÁC
CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO 4
2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong hoạt ñộng kinh tế
vào các chương trình giảm nghèo 4
2.1.1 Khái niệm cộng ñồng các dân tộc 4
2.1.2 Khái niệm về hoạt ñộng kinh tế 5
2.1.3 Vai trò của cộng ñồng các dân tộc trong các hoạt ñộng kinh tế của các CT/DA
giảm nghèo 6
2.1.4 Nội dung tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong các hoạt ñộng kinh tế của
các CT/DA giảm nghèo 8
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộng ñồng với xóa ñói giảm nghèo.
10
2.2 Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các hoạt ñộng kinh
tế trong các chương trình giảm nghèo 12
2.2.1 Kinh nghiệm sự tham gia của cộng ñồng trong công tác giảm nghèo 12
2.2.2 Chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước về huy ñộng sự tham gia của cộng
ñồng trong công tác giảm nghèo 17
2.2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 20
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 23
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iv

3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên của ñịa bàn nghiên cứu 23
3.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội của ñịa bàn nghiên cứu 28
3.2 Phương pháp nghiên cứu 37
3.2.1 Cách tiếp cận 37
3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 39
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
4.1 Tổng quan cộng ñồng các dân tộc và các chính sách giảm nghèo ñang ñược triển
khai thực hiện trên ðà Bắc và Si Ma Cai 46
4.1.1 Tổng quan cộng ñồng các dân tộc ở huyện ðà Bắc và huyện Si Ma Cai 46
4.1.2 Tổng quan các chính sách giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế ñang ñược triển
khai thực hiện trên ðà Bắc và Si Ma Cai 47
4.2 Sự tham gia của cộng ñồng về các hoạt ñộng kinh tế trong các CT/DA giảm nghèo
ở huyện 52
4.2.1 Sự tham gia của cộng ñồng trong xác ñịnh nhu cầu của các hoạt ñộng kinh tế
trong các CT/DA giảm nghèo ở hai huyện 52
4.3.2 Sự tham gia của cộng ñồng lập kế hoạch trong các hoạt ñộng kinh tế của các
CT/DA giảm nghèo ở hai huyện 57
4.3.3 Sự tham gia của cộng ñồng vào khâu triển khai thực hiện về các hoạt ñộng kinh
tế trong các CT/DA giảm nghèo ở huyện 63
4.3.4 Sự tham gia của cộng ñồng trong giám sát, ñánh giá về các hoạt ñộng kinh tế
trong các CT/DA giảm nghèo ở huyện 68
4.3.5 Sự tham gia của cộng ñồng trong sử dụng/hưởng lợi các hoạt ñộng kinh tế của
các CT/DA giảm nghèo của huyện 70
4.3.6 Sự tham gia của cộng ñộng trong quản lý các hoạt ñộng kinh tế của các CT/DA
giảm nghèo ở huyện 74
4.4 Nhân tố ảnh hưởng sự tham gia của cộng ñồng trong các CT xóa ñói giảm nghèo

81
4.4.1 Nhóm nhân tố bên trong cộng ñồng 81
4.4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài cộng ñồng 88
4.5 Giải pháp tăng cường huy ñộng sự tham gia của cộng ñồng trong các CT xóa ñói
giảm nghèo 97
4.5.1 Nhóm giải pháp dựa trên nội dung sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc 97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v

4.5.2 Nhóm giải pháp dựa trên các yếu tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộng ñồng
các dân tộc 101
4.5.2 Nhóm giải pháp bên ngoài cộng ñồng 104
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108
5.1 Kết luận 108
5.2 Kiến nghị 111

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Si Ma Cai qua 3 năm (2009 - 2011) 25
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện ðà Bắc qua 3 năm (2009 - 2011) 26
Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Si Ma Cai qua 3 năm (2009-2011) 29
Bảng 3.4 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện ðà Bắc qua 3 năm (2009-2011) 30
Bảng 3.5 Cơ sở vật chất phục vụ ñời sống và sản xuất huyện Si Ma Cai 32
Bảng 3.6 Cơ sở vật chất phục vụ ñời sống và sản xuất huyện ðà Bắc 33
Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Si Ma Cai trong 3 năm 2009 - 2011

33
Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp huyện ðà Bắc trong 3 năm 2009 - 2011 34
Bảng 3.9 Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính của huyện Si Ma Cai
qua 3 năm 2009 – 2011 34
Bảng 3.10 Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính của huyện ðà Bắc
qua 3 năm 2009 – 2011 35
Bảng 3.11 Diễn biến số lượng của ñàn gia súc gia cầm tại huyện Si Ma Cai trong 3 năm
2009 - 2011 35
Bảng 3.12 Diễn biến số lượng của ñàn gia súc gia cầm tại huyện ðà Bắc trong 3 năm
2009 - 2011 36
Bảng 4.1 Tỷ lệ tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong xác ñịnh nhu cầu vào các
CT/DA giảm nghèo theo ñánh giá của cán bộ các cấp và người dân ở hai huyện 53
Bảng 4.2 Tỷ lệ tham gia của cộng ñồng dân tộc trong lập kế hoạch của các CT/DA giảm
nghèo theo ñánh giá của cán bộ các cấp và người dân ở huyện 58
Bảng 4.3: Cộng ñồng các dân tộc tham gia lập kế hoạch huyện ðà Bắc 61
Bảng 4.4 Tỷ lệ cộng ñồng người dân tham gia vào khâu lập kế hoạch trong các hoạt ñộng
kinh tế của các CT/DA giảm nghèo 62
Bảng 4.5 Tỷ lệ tham gia của cộng ñồng trong triển khai thực hiện các CT/DA giảm nghèo
theo ñánh giá của cán bộ các cấp và người dân ở hai huyện 63
Bảng 4.6: Cộng ñồng tham gia ñóng góp vào các CT/DA ở hai huyện 65
Bảng 4.7 Tỷ lệ cộng ñồng các dân tộc tham gia vào khâu triển khai thực hiện của các
CT/DA giảm nghèo ở hai huyện 66
Bảng 4.8 Nhận ñịnh về hệ thống chỉ tiêu giám sát ñánh giá các CT/DA giảm nghèo 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii

Bảng 4.9 Sự tham gia của cộng ñồng trong khâu sử dụng/ hưởng lợi các CT/DA giảm
nghèo theo ñánh giá của cán bộ các cấp và người dân ở hai huyện 70
Bảng 4.10 Tỷ lệ cộng ñồng các dân tộc tham gia vào khâu sử dụng/ hưởng lợi của các

CT/DA giảm nghèo ở hai huyện 73
Bảng 4.11 Sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong khâu quản lý của các CT/DA
giảm nghèo theo ñánh giá của cán bộ các cấp và người dân ở huyện 75
Bảng 4.12 Tỷ lệ cộng ñồng các dân tộc tham gia vào khâu quản lý các CT/DA giảm
nghèo ở hai huyện 77
Bảng 4.13 ðánh giá của người dân về phong tục tập quán 82
Bảng 4.14 Tỷ lệ các dân tộc tham gia vào các khâu của CT xây dựng mô hình khuyến
nông 83
Bảng 4. 15 Trình ñộ học vấn của chủ hộ ñiều tra 83
Bảng 4.16 ðánh giá mức ñộ tham gia của người dân vào các khâu của CT XD mô hình
khuyến nông 85
Bảng 4.17 Nguồn lực của hộ 86
Bảng 4. 18 Nguồn lực và khả năng tiếp cận nguồn lực của cộng ñồng 86
Bảng 4.19 ðánh giá mức ñộ tham gia của người dân theo ñiều kiện kinh tế ở hai huyện
vào CT Xây dựng mô hình khuyến nông 87
Bảng 4.20 Tổng hợp sự tham gia của người dân vào các CT ở hai huyện 90
Bảng 4. 21 ðánh giá của người dân về mức ñộ xuống thăm thôn bản của cán bộ giảm
nghèo ở xã 92
Bảng 4.22 Tổng hợp trình ñộ của cán bộ các cấp ở huyện ở ðà Bắc và Si Ma Cai 95
Bảng 4.23 ðánh giá của người dân về sự giám ñánh giá của cán bộ xã 96


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

viii

DANH MỤC SƠ ðỒ

Biểu ñồ 4.1: Lý do tham gia XðNC của CT XD công trình nước sạch ở huyện ðà Bắc
55

Biểu ñồ 4.2: Tỷ lệ người dân ñiều chỉnh mức ñóng góp vào các CT/DA giảm nghèo ở
huyện ðà Bắc 68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ix

DANH MỤC HỘP

Hộp 4.1: Tham gia vào khâu xác ñịnh nhu cầu 54
Hộp 4.2 Cộng ñồng tham gia XðNC theo ñánh gia của cán bộ 57
Hộp 4.3 Chưa bao giờ ñược tham gia mô hình khuyến nông 64
Hộp 4.4 ðánh giá mức ñóng góp của người dân 68
Hộp 4.5 Giám sát các công trình 69
Hộp 4.6 Phỏng vấn cán bộ 72
Hộp 4.7 Không ñược vay vốn tín dụng 73
Hộp 4. 8 Người dân ngại tranh luận khi ñi họp 80
Hộp 4.9 Xây dựng bể nước sạch không hợp lý 91






















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

x

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chương trình: CT
Dự án: DA
Chương trình/dự án: CT/DA
Dân tộc: DT
Cơ sở hạ tầng: CSHT
Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo: CTMTQGGN
Ban chỉ ñạo: BCð
Ủy ban nhân dân: UBND
Dân tộc thiểu số: DTTS
Quyết ñịnh: Qð
Ủy ban kiểm tra: UBKT
Tiến bộ kỹ thuật: TBKT
Xóa ñói giảm nghèo: XðGN
Kinh tế: KT
Số lượng: SL

Cơ cấu: CC
Bình quân: BQ


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

1

PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nghèo ñói là một trong những vấn ñề hiện nay ñang ñược quan tâm và giải
quyết của tất cả các quốc gia trên thế giới. Chính phủ Việt Nam hiện nay ñã và ñang
dành sự quan tâm ñặc biệt với những nỗ lực cao nhất ñể tấn công vào nghèo ñói.
Nhiều CT quốc gia nhằm giảm nghèo ñã và ñang ñược thực hiện trên các vùng miền
cả nước như CT mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai ñoạn 2006-2010, CT 135 giai
ñoạn 2 hỗ trợ giảm nghèo ở các xã ñặc biệt khó khăn và từ ñầu năm 2009 ñến nay, các
ñịa phương ñã và ñang thực hiện các nỗ lực giảm nghèo ở các huyện nghèo nhất theo
Nghị quyết 30a của Chính phủ.
Miền núi phía bắc nước ta là một trong những vùng có ñiều kiện tự nhiên khó
khăn, ñịa hình ñồi núi phức tạp, thời tiết khí hậu khắc nghiệt nhất cả nước. ðây là khu
vực có số lượng lớn ñồng bào dân tộc thiểu số sinh sống so với nhiều vùng khác trong
cả nước. Năm 2008 tỉ lệ nghèo bình quân chung của vùng là 31,6%, cao nhất trong cả
nước nhiều tỉnh nghèo và có tỷ lệ nghèo cao hơn so với trung bình chung của cả nước.
ðiển hình hai huyện ðà Bắc tỉnh Hòa Bình và huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai là một
trong những huyện có tỷ lệ nghèo cao nhất vùng miền núi (ðà Bắc toàn huyện có
6.120 hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 là 48,20%, con số ñó tại Si Ma Cai là
23,43% trong khi ñó cả nước chỉ chiếm 11% (theo chuẩn nghèo 2006- 2010). Huyện
ðà Bắc có 5 dân tộc anh em cùng chung sống gồm: Mường, Kinh, Dao, Thái, Tày.
Còn huyện Si Ma Cai có 15 dân tộc sinh sống gồm: Kinh, Mông, Nùng, Tày, Phù Lá,

Sán Chay, Hà Nhì, La Chí, Bô Y… Với xuất phát ñiểm thấp về kinh tế xã hội nên hai
huyện gặp rất nhiều khó khăn.
Vì vậy, miền núi phía bắc nói chung và hai huyện ðà Bắc và Si Ma Cai nói
riêng ñã có rất nhiều CT, dự án ñầu tư công nhằm xóa ñói giảm nghèo ñược triển khai
tại ñây như CT 134, 135… cuối năm 2008 tiếp tục ñược triển khai CT giảm nghèo
theo Nghị quyết 30ª của Chính phủ. Tuy nhiên, kết quả từ các CT, dự án này vẫn còn
nhiều hạn chế và chưa ñược như mong ñợi, tỷ lệ nghèo còn cao, từng năm giảm xuống
chậm. Một trong những nguyên nhân của hiện trạng này là do cộng ñồng các dân tộc
chưa phát huy hết vai trò của mình trong giải quyết vấn ñề ñói nghèo. Sự tham gia của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

2

cộng ñồng các dân tộc trong xóa ñói giảm nghèo còn hạn chế (ð. K. Chung, 2010);
(P.B Dương, 2010).
ðối với khu vực Miền núi phía Bắc nói chung và hai huyện ðà Bắc, Si Ma Cai
nơi mà người nghèo phần lớn là người dân tộc thiểu số có trình ñộ văn hóa thấp. Họ
không thể tự vươn lên thoát nghèo nếu thiếu sự hỗ trợ của nhà nước, xã hội và cộng
ñồng. Sự giúp ñỡ của cộng ñồng trực tiếp và kịp thời sẽ là nhân tố tạo nên sự bền
vững (ð. K. Chung, 2010). Vai trò của cộng ñồng các dân tộc trong xóa ñói giảm
nghèo ñược thể hiện bằng sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong các CT phát
triển kinh tế - xã hội nói chung, CT xóa ñói giảm nghèo nói riêng tại ñịa bàn họ cư trú.
Mức ñộ tham gia của cộng ñồng các dân tộc càng cao thì hiệu quả giảm nghèo càng rõ
rệt. Vậy làm thế nào ñể phát huy vai trò của cộng ñồng các dân tộc trong xóa ñói giảm
nghèo hay nói cách khác làm thế nào ñể tăng cường sự tham gia của cộng ñồng các
dân tộc trong xóa ñói giảm nghèo cho vùng Miền núi phía bắc? Trả lời câu hỏi này
chính là giải quyết vấn ñề xoá ñói giảm nghèo một cách bền vững ở ñịa phương.
Vì vậy, từ những vấn ñề cấp thiết trên em xin nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu
sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về hoạt ñộng kinh tế trong các CT giảm
nghèo: Trường hợp nghiên cứu tại huyện ðà Bắc tỉnh Hòa Bình và huyện Si Ma

Cai tỉnh Lào Cai”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của ñề tài là nghiên cứu sự tham gia của cộng ñồng các dân
tộc vào các hoạt ñộng kinh tế trong các CT giảm nghèo nhằm ñề xuất một số giải pháp
nâng cao vai trò và sự tham gia của cộng ñồng trong các CT giảm nghèo ở huyện ðà
Bắc tỉnh Hòa Bình và huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
• Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo và sự tham gia
của cộng ñồng các dân tộc trong phát triển kinh tế,
• ðánh giá sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các hoạt ñộng kinh tế trong
các CT giảm nghèo ở huyện ðà Bắc tỉnh Hòa Bình và huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai,
• ðề xuất giải pháp nâng cao vai trò và sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về
các hoạt ñộng kinh tế trong các CT giảm nghèo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

3

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các hoạt
ñộng kinh tế trong CT giảm nghèo tại huyện ðà Bắc tỉnh Hòa Bình và huyện Si Ma
Cai tỉnh Lào Cai.
Chủ thể nghiên cứu là các cộng ñồng các dân tộc, các cơ quan quản lý và thực
thi chính sách và giải pháp giảm nghèo, các bên liên quan tới chính sách giảm nghèo ở
ñịa phương.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên ñịa bàn huyện ðà Bắc tỉnh Hòa Bình và
huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai.

• Phạm vi thời gian: Nghiên cứu 3 năm trở lại ñây gồm các năm: 2010, 2011,
2012.
• Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu của ñề tài tập trung vào thực trạng
nghèo ñói ở 2 huyện trên, ñánh giá sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các
hoạt ñông kinh tế trong CT giảm nghèo trên ñịa bàn 2 huyện, từ ñó ñề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong phát triển kinh tế ñể
giảm nghèo ở huyện ðà Bắc tỉnh Hòa Bình và Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai.











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

4

PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG
CÁC DÂN TỘC VÀO CÁC HOẠT ðỘNG KINH TẾ TRONG CÁC CHƯƠNG
TRÌNH GIẢM NGHÈO
2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong hoạt ñộng kinh
tế vào các chương trình giảm nghèo
2.1.1 Khái niệm cộng ñồng các dân tộc
a) Khái niệm chung về cộng ñồng

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều khái niệm về cộng ñồng.
Người ñặt nền móng ñầu tiên cho các lý thuyết xã hội về cộng ñồng là nhà xã
hội học người ðức Ferdinand Toennies. Ông cho rằng cộng ñồng là một thực thể xã
hội có ñộ gắn kết và bền vững hơn hiệp hội, ñược ñặc trưng bởi sự ñồng thuận về ý
chí của các thành viên trong cộng ñồng (Toennies, 1887).
Cộng ñồng một ñơn vị quần cư nhỏ, là cấu trúc xã hội ñồng nhất, có chung một
mục ñích và quy tắc (Arunagrawal và Clack C. Gibson (1999). Cộng ñồng thường có
quy mô nhỏ cả về dân số lẫn không gian sống. Cộng ñồng thường trong phạm vi một
làng, sự gần gũi như vậy làm cho mọi người gắn bó với nhau. Tính ñồng nhất của
cộng ñồng có thể là sự giống nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, dân
tộc. Sự giống nhau này là yếu tố gắn kết các thành viên trong cộng ñồng, làm họ xích
lại gần nhau hơn, luôn giúp ñỡ và hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi cộng ñồng ñều có mục ñích và
quy tắc nhất ñịnh. Khi tất cả các thành viên trong cộng ñồng cùng hướng tới một mục
ñích và cùng chịu ảnh hưởng bởi quy tắc chung, cộng ñồng sẽ bền vững và gắn kết.
Theo Nguyễn Thanh (2009) cộng ñồng là tập hợp công dân cư trú trong một
khu vực ñịa lý, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ giá trị văn hóa
chung.
Phạm Hồng Tung (2009) cho rằng cộng ñồng là nhóm người có sức bền cố kết
nội tại cao, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt ñộng, ứng xử chung dựa trên
sự ñồng thuận về ý chí, tình cảm, niềm tin và ý thức cộng ñồng, nhờ ñó các thành viên
của cộng ñồng cảm thấy có sự gắn kết giữa họ với cộng ñồng và với các thành viên
trong cộng ñồng.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

5

b) Khái niệm chung về cộng ñồng các dân tộc
Dân tộc (ethnic) là tập hợp những người có chung chủng tộc, dân tộc, tôn giáo

hoặc ñặc trưng văn hóa (The free dictionary, 2011). Dân tộc ñồng nghĩa với tộc người.
Khái niệm này thường ñược liên hệ với dân tộc thiểu số.
Dân tộc: Dân tộc còn gọi là tộc người, là một hình thái ñặc thù của một tập
ñoàn người, một tập ñoàn xã hội, xuất hiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và
xã hội, ñược phân biệt bởi ba ñặc trưng cơ bản: ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác
về cộng ñồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử (Nguyễn Hoài Văn,
2005).
Tóm lại, Cộng ñồng các dân tộc là nhóm người có sự gắn kết cao, ñồng thuận
về ý chí, ứng xử theo một quy tắc chung và cùng theo ñuổi một mục ñích chung. Các
thành viên trong cộng ñồng sống cùng nhau trên một khu vực, có cùng phong tục tập
quán và chia sẻ những giá trị văn hóa chung.
Theo Phạm Hồng Tung, 2009 Cộng ñồng các dân tộc là những dân tộc – tộc
người có sự liên kết gắn bó, có chung bản sắc văn hóa do có chung nguồn gốc sắc tộc,
ngôn ngữ, y phục và sự tương ñồng về phong tục tập quán. Những cộng ñồng tộc
người có thể chung ñịa bàn quần cư, có thể không, nhưng dù sinh sống cách xa nhau,
họ vẫn chia xẻ những ñặc trưng văn hóa, phong tục tập quán và các yếu tố khác.
2.1.2 Khái niệm về hoạt ñộng kinh tế
a) Hoạt ñộng kinh tế
- Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các ñiều kiện sống của con người, các mối
quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Khái niệm kinh tế ñề cập ñến
các hoạt ñộng của con người có liên quan ñến sản xuất, phân phối, trao ñổi, và tiêu thụ
hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên ñịnh nghĩa về kinh tế ñã thay ñổi theo lịch sử các hoạt
ñộng kinh tế.
- Hoạt ñộng kinh tế là những hoạt ñộng trong lĩnh vực kinh tế. Là những hoạt ñộng
vào các yếu tố sản xuất, các hoạt ñộng về ñiều kiện của con người, các hoạt ñộng
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
- Hoạt ñộng kinh tế là các hoạt ñộng liên quan ñến sản xuất, phân phối, trao ñổi tiêu
thụ hàng hóa và dịch vụ.
- Hoạt ñộng phát triển kinh tế là một hoạt ñộng tập thể cả hướng nội và hướng ngoại,
nhằm cải tạo tự nhiên và con người tạo ra của cải vật chất. Tác ñộng vào các khách thể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

6

của nền kinh tế làm cho nó lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế gắn liền với sự
hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng

cao chất lượng cuộc sống và bảo ñảm công
bằng xã hội. ðảm bảo yêu cầu: Tất cả các thành viên ñều nỗ lực thực hiện mục ñích
kinh tế chung, thống nhất của hoạt ñộng phát triển kinh tế; Có sự phân công lao ñộng,
số lượng, chất rõ ràng; Giữa các thành viên có quan hệ tài chính, kinh tế, trách nhiệm
về tài sản và phụ thuộc lẫn nhau về mặt tài chính, phúc lợi; Mỗi thành viên của tập thể
kiểm tra từng phần của hoạt ñộng phát triển kinh tế.

b) Hoạt ñộng kinh tế trong các CT/DA giảm nghèo
Các hoạt ñộng kinh tế trong các CT/DA giảm nghèo bao gồm các hoạt ñộng
trong lĩnh vực như trong ngành nông nghiệp, các hoạt ñộng trong ngành tài chính tín
dụng, các hoạt ñộng trong cơ sở hạ tầng, và một số ngành nghề khác trong các CT
giảm nghèo.
- Các hoạt ñộng kinh tế trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp của các CT/DA giảm
nghèo gồm:
• Các hoạt ñộng về hỗ trợ ñất sản xuất,
• Hỗ trợ phát triển sản xuất như: cung cấp tín dụng cho phát triển nông nghiệp,
xây dựng các mô hình khuyến nông, hỗ trợ giống cây, con, phân bón, tập huấn
khuyến nông, hỗ trợ máy móc phục vụ sản xuất….
- Các hoạt ñộng kinh tế trong ngành tài chính tín dụng của các CT/DA giảm nghèo
gồm: các hoạt ñộng về hỗ trợ vốn tín dụng cho hộ nghèo
- Các hoạt ñộng kinh tế trong phát triển cơ sở hạ tầng của các CT/DA giảm nghèo
như:
• Hoạt ñộng hỗ trợ xây dựng công trình nước sạch,

• Hoạt ñộng xây dựng nhà ở cho hộ nghèo,
• Các hoạt ñộng xây dựng cơ sở hạ tầng khác…
2.1.3 Vai trò của cộng ñồng các dân tộc trong các hoạt ñộng kinh tế của các
CT/DA giảm nghèo
Với vị trí là một tổ chức xã hội nhân sự, cộng ñồng các dân tộc phối hợp với
Nhà nước giải quyết những vấn ñề xã hội, ñặc biệt là vấn ñề xóa ñói giảm nghèo, ñấu
tranh chống tham nhũng (Dương Xuân Ngọc, 2008). Trong bối cảnh của nền kinh tế
chuyển ñổi, các tổ chức xã hội tự nguyện ngày càng phát triển và lấp ñầy các khoảng
trống mà các tổ chức ñoàn thể chính thức còn chưa bao phủ ñược hết (Bế Quỳnh Nga,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

7

2008). Những thể chế mang tính xã hội hoạt ñộng xã hội tương trợ ñể giảm rủi ro cho
người nghèo, do ñó Nhà nước có thể có chính sách giúp cho các tổ chức này phát
triển, ñể thông qua nó, người nghèo ñược tiếp cận tốt hơn với các cơ hội (Lê ðức
Thịnh, 2008). Các tổ chức cộng ñồng có một vị trí ñặc biệt trong hoạt ñộng giảm
nghèo, góp phần quan trọng trong việc tạo nên một mạng lưới an sinh xã hội (ðặng
Ngọc Quang, 2008)
Các tổ chức cộng ñồng có một vị trí ñặc biệt trong hoạt ñộng giảm nghèo, góp
phần quan trọng trong việc tạo nên một mạng lưới an sinh xã hội (ðặng Ngọc Quang,
2008). Bên cạnh sự hỗ trợ của chính phủ và xã hội, sự giúp ñỡ của cộng ñồng sẽ giúp
người nghèo vươn lên (ðỗ Kim Chung, 2010). Nhà nước và cộng ñồng hỗ trợ ñể nâng
cao năng lực cho người nghèo, ñể người nghèo tiếp cận và sử dụng hiệu quả ñược các
nguồn lực hỗ trợ tạo sinh kế (Phạm Bảo Dương, 2010). Các giải pháp ñầu tư công cho
giảm nghèo cần tạo ñiều kiện cho cộng ñồng tham gia.Việc xây dựng và triển khai các
hoạt ñộng hỗ trợ giảm nghèo dựa vào cộng ñồng là cần thiết (ðỗ Kim Chung, 2010).
Bên cạnh sự hỗ trợ của chính phủ và xã hội, sự giúp ñỡ của cộng ñồng sẽ giúp
người nghèo vươn lên (ðỗ Kim Chung, 2010). Nhà nước và cộng ñồng hỗ trợ ñể nâng
cao năng lực cho người nghèo, ñể người nghèo tiếp cận và sử dụng hiệu quả ñược các

nguồn lực hỗ trợ tạo sinh kế (Phạm Bảo Dương, 2010). Các giải pháp ñầu tư công cho
giảm nghèo cần tạo ñiều kiện cho cộng ñồng tham gia.Việc xây dựng và triển khai các
hoạt ñộng hỗ trợ giảm nghèo dựa vào cộng ñồng là cần thiết (ðỗ Kim Chung, 2010).
Thực tế các công trình nghiên cứu hoạt ñộng của cộng ñồng trong giải quyết
vấn ñề xoá ñói giảm nghèo cho thấy: Cộng ñồng có vai trò rất quan trọng trong giải
quyết vấn ñề xoá ñói giảm nghèo tại ñịa phương, cộng ñồng là nơi kết nối các CT với
người dân, giúp cho hoạt ñộng CT ñạt ñược hiệu quả cao, bền vững.
Sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các CT/DA giảm nghèo có vai trò
rất quan trọng, ñặc biệt sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các hoạt ñộng kinh
tế trong các CT/DA giảm nghèo có vai trò quan trọng và quyết ñịnh ñến hiệu quả của
các CT/DA ñó. Người dân không chỉ ñược hưởng lợi từ các CT/DA mà họ còn ñược
tham gia vào tất cả các khâu, các hoạt ñộng trong các CT/DA giảm nghèo. Sự tham
gia của cộng ñồng về công sức và ñóng góp tài chính của người dân giúp họ có trách
nhiệm hơn trong việc tham gia vào các CT ñó. ðặc biệt các hoạt ñộng kinh tế của các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

8

CT/DA giảm nghèo là những hoạt ñộng thiết thực giúp cho cộng ñồng các dân tộc
phát triển kinh tế hộ của mình, nâng cao ñời sống và thoát nghèo.
2.1.4 Nội dung tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong các hoạt ñộng kinh tế
của các CT/DA giảm nghèo
Trong các CT/DA giảm nghèo có rất nhiều các hoạt ñộng kinh tế khác nhau
bao gồm:
• Các hoạt ñộng kinh tế trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp của các CT/DA
giảm nghèo gồm: các hoạt ñộng về hỗ trợ ñất sản xuất, hỗ trợ phát triển sản
xuất như: cung cấp tín dụng cho phát triển nông nghiệp, xây dựng các mô hình
khuyến nông, hỗ trợ giống cây, con, phân bón, tập huấn khuyến nông, hỗ trợ
máy móc phục vụ sản xuất….
• Các hoạt ñộng kinh tế trong ngành tài chính tín dụng của các CT/DA giảm

nghèo gồm: các hoạt ñộng về hỗ trợ vốn tín dụng cho hộ nghèo
• Các hoạt ñộng kinh tế trong phát triển cơ sở hạ tầng của các CT/DA giảm
nghèo như: hoạt ñộng hỗ trợ xây dựng công trình nước sạch, hoạt ñộng xây
dựng nhà ở cho hộ nghèo, các hoạt ñộng xây dựng cơ sở hạ tầng khác như: xây
dựng trạm y tế, xây dựng nhà văn hóa, xây dựng trường học, xây dựng
ñường….
Mà mỗi một hoạt ñộng kinh tế của các CT/DA giảm nghèo có thể cụ thể hóa
các hoạt ñộng ñó thành các kế hoạch và các hành ñộng cụ thể trong giảm nghèo. CT
giảm nghèo có thành công ñược hay không phụ thuộc rất lớn vào sự nỗ lực của các tác
nhân liên quan, trong ñó vai trò quan trọng hàng ñầu là các tổ chức cộng ñồng. Cộng
ñồng có thể và cần thiết tham gia các khâu sau ñây ñể ñảm bảo công cuộc xóa ñói
giảm nghèo thành công:
a) Cộng ñồng tham gia xác ñịnh nhu cầu thiết yếu ñể giảm nghèo
Trước ñây việc tiếp cận một CT dự án nào ñó thường sử dụng hai phương pháp
chủ yếu là từ trên xuống hoặc từ dưới lên. Tuy nhiên hai phương pháp khi sử dụng
này ở thực tế bộc lộ nhiều hạn chế. Vì vậy, hiện nay phương pháp tiếp cận có sự tham
gia ñược sử dụng khá phổ biến, ñây là phương pháp có khắc phục ñược các nhược
ñiểm của các phương pháp trên.
Hiện nay, các CT dự án nhất là những CT mang tính xã hội thường ñược sử
dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia. Tức là khi xây dựng một CT dự án bao giờ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9

cũng ñược xác ñịnh nhu cầu. Mà người xác ñịnh nhu cầu là người cuối cùng ñược
hưởng các lợi ích từ CT hay dự án ñó. Các CT nhằm giảm nghèo ở miền núi phía Bắc
hiện nay cũng ñược sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia. Cộng ñồng các dân
tộc sẽ là những người ñược tham gia vào việc xác ñịnh các nhu cầu thiết yếu ñể giảm
nghèo. Vì chính những người dân họ sẽ biết ñược họ ñang cần gì, ñang gặp những
khó khăn gì?

b) Cộng ñồng tham gia lập kế hoạch triển khai thực hiện CT/ dự án giảm nghèo
Lập kế hoạch triển khai thực hiên CT: CT cần ñược cụ thể hóa thành các kế
hoạch của các cấp và các ngành. Kế hoạch cần ñược xây dựng theo xu hướng có sự
tham gia của các cấp, các ngành và cộng ñồng. Cần cân ñối giữa khả năng về nguồn
lực và nhu cầu cần hỗ trợ giảm nghèo, ñảm bảo hài hòa sự ñầu tư của nhà nước với
phát huy sự ñóng góp của người dân. Kế hoạch của các cấp và các ngành cần có sự
thống nhất về nội dung, chỉ tiêu và hệ thống ñánh giá (ðỗ Kim Chung, 2011).
c) Cộng ñồng tham gia trực tiếp thực hiện CT/dự án giảm nghèo.
Tổ chức thực hiện CT hỗ trợ giảm nghèo: Các công trình liên quan ñến phát
triển cơ sở hạ tầng, trong phạm vi cộng ñồng thôn bản và xã làm ñược nên tạo ñiều
kiện cho cộng ñồng tham gia vào các công trình mà cộng ñồng có khả năng làm
ñược. Mặt khác, phải tính ñến năng lực tài chính và kỹ thuật của nhà thầu ñể lựa chọn
và ñảm bảo công tình triển khai ñúng tiến ñộ và ñảm bảo chất lượng. Mặt khác, trong
tổ chức thực hiện, chìa khóa cho thành công là việc giao kế hoạch và cấp vốn phải
ñồng bộ.
d) Cộng ñồng tham gia ñóng góp các nguồn lực (tài chính, công, nguyên vật
liệu,…) cho thực hiện CT/dự án giảm nghèo
Bên cạnh các nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước, sự tài trợ của các tổ chức
phát triển, cần ñảm bảo phát huy cao ñộ huy ñộng sức dân. Trong ñiều kiện dân còn
nghèo, sự ñóng góp có thể không phải bằng tiền mà bằng sức lực và hiện vật thông
qua khai thác và sử dụng các nguyên liệu ñịa phương.
Việc cộng ñồng tham gia vào ñóng góp các nguồn lực còn làm cho cộng ñồng
có trách nhiệm hơn với việc quản lý, trông coi các công trình ñang thực hiện.
e) Cộng ñồng tham gia theo dõi, giám sát và ñánh giá các CT/dự án giảm nghèo
Công tác theo dõi, giảm sát và ñánh giá việc thực hiện CT là nội dung quan
trọng ñảm bảo cho CT giảm nghèo ñược thành công. Với hoạt ñộng hỗ trợ giảm nghèo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

10


ñiều quan trọng là ñảm bảo cơ chế giám sát có sự tham gia, ñể người dân và cộng
ñồng phản hồi các dịch vụ giảm nghèo mà các tổ chức dịch vụ công cung cấp. ðiều
ñó, sẽ ñảm bảo cho việc tăng cao hiệu lực và hiệu quả của CT.
g) Cộng ñồng tham gia quản lý và sử dụng các sản phẩm của các CT/dự án giảm
nghèo (ñặc biệt ñối với công tác vận hành, duy tu bảo dưỡng các công trình sau khi
bàn giao).
Sự tham gia của người dân trong quá trình quản lý, sử dụng công trình giữ vai
trò quan trọng. Thông qua các tổ chức ñoàn thể, ñại diện các thôn bản phối hợp với
UBND xã ñể xây dựng quy chế chung, trong ñó vai trò của cộng ñồng cần biểu hiện ở
các nội dung cụ thể như:
+ Hướng dẫn người dân tham gia sử dụng, bảo vệ công trình ñúng quy ñịnh.
+ Cử ñại diện và tổ chức quản lý, sử dụng công trình.
+ Giám sát các hoạt ñộng của tổ chức ñược giao quản lý, sử dụng công trình thực hiện
tốt chức năng, nhiệm vụ.
+ Giám sát kết quả công tác sửa chữa, duy tu công trình của các nhà thầu; thực hiện
công tác sửa chữa, duy tu công trình.
+ Huy ñộng sự ñóng góp của người dân tham gia các hoạt ñộng bảo trì, sửa chữa công
trình.
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộng ñồng với xóa ñói giảm
nghèo.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc với
xóa ñói giảm nghèo, nhưng nhìn chung có thể chia các nhân tố ảnh hưởng này thành 2
nhóm chính:
2.1.5.1 Nhóm nhân tố bên trong cộng ñồng
* Phong tục tập quán, ñặc ñiểm riêng của cộng ñồng
Theo P. B. Dương (2010) sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong
các CT dự án giảm nghèo chưa nhiều do những ñặc trưng về phong tục tập quán. Một
số cộng ñồng dân tộc mang nặng tập tục không có lợi cho giảm nghèo như như coi
trọng lễ hội, không tích lũy, thích ñông con, không thích ñi làm xa, thiếu tinh thần
vượt nghèo (P.B. Dương, 2010).

* Năng lực tham gia của các thành viên trong cộng ñồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

11

Năng lực tham gia của các thành viên trong cộng ñồng quyết ñịnh bởi kiến
thức, kỹ năng, giới tính, ñiều kiện kinh tế. Nghiên cứu tại Sơn ðộng, Bắc Giang cho
thấy kiến thức hạn chế của ñồng bào dân tộc ñã cản trở sự tham gia của họ trong các
CT xóa ñói giảm nghèo. Trong quá trình giám sát, ñánh giá các CT dự án ñồng bào
dân tộc, người chịu trách nhiệm giám sát ñánh gia thiếu các kiến thức cần thiết, do ñó
mà hiệu quả của quá trình không cao (ð. K Chung, 2010).
* Nguồn lực, khả năng tiếp cận nguồn lực của người dân
Theo P.B. Dương (2009) ñã chỉ rõ cộng ñồng nghèo với nguồn lực còn hạn
chế và khả năng tiếp cận nguồn lực còn gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng ñến sự
tham gia vào các hoạt ñộng liên quan ñến các CT, dự án xóa ñói giảm nghèo.
2.1.5.2 Nhóm nhân tố bên ngoài cộng ñồng
* Cơ chế, chính sách giảm nghèo
Hiện nay, hầu hết các chính sách xóa ñói, giảm nghèo ñều ñược tiếp cận theo
hướng từ trên xuống (top- down) nên ñã không huy ñộng ñược sự tham vấn của cộng
ñồng. Do ñó mà chính sách không phù hợp với ñiều kiện thực tế, các hỗ trợ không phù
hợp với nguyện vọng của người nghèo, gây lãng phí về tài chính (P. B. Dương, 2010),
(ð.K. Chung, 2010).
* Sự ñiều hành triển khai của các cơ quan thực thi chính sách
Chính quyền ñịa phương từ cấp tỉnh – huyện – xã cũng có tác ñộng không nhỏ
ñối với những nỗ lực của cộng ñồng tham gia công tác XðGN. Ở ñâu chính quyền các
cấp nhận thức ñược vị trí và vai trò quan trọng, không thể thiếu ñược của cộng ñồng
trong các nỗ lực phát triển, thì ở ñó cơ chế ñối tác Nhà nước – cộng ñồng ñược tôn
trọng và cộng ñồng thực sự ñược làm chủ và tham gia hữu hiệu vào các nỗ lực giảm
nghèo (P. B. Dương, 2010).
* Năng lực cán bộ thực thi chính sách

Năng lực cán bộ thực thi chính sách ở các cấp ñặc biệt là cấp cơ sở cũng là
nhân tố ảnh hưởng rất quan trọng ñến sự tham gia của cộng ñồng trong các dự án/CT
xóa ñói giảm nghèo. Ở ñâu năng lực thực thi chính sách của cán bộ tốt và ý thức ñược
tầm quan trọng của cộng ñồng thì ở ñó vai trò của cộng ñồng ñược tôn trọng và tham
gia nhiều hơn.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12

* Giám sát, kiểm tra ñánh giá từ cấp trên
ðây là việc rất quan trọng ñảm bảo cộng ñồng tham gia ñược hữu hiệu theo
nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và thực hiện theo các quy ñịnh của quy chế
dân chủ ở cơ sở.
* Các hỗ trợ từ bên ngoài
Bao gồm hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quốc tế cũng có
những ảnh hưởng rất quan trọng ñến sự tham gia của cộng ñồng tới các nỗ lực giảm
nghèo. Miền núi phía Bắc với các ñiều kiện khó khăn ñặc thù, nơi có tỷ lệ nghèo ñói
rất cao, tập trung ñông ñồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên ñã nhận ñược sự quan
tâm ñầu tư hỗ trợ giảm nghèo không chỉ của Chính phủ Việt Nam mà còn của các tổ
chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, các tổ chức phi
chính phủ như Oxfarm, CARE, SIDA Chia sẻ
2.2 Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các hoạt ñộng
kinh tế trong các chương trình giảm nghèo
2.2.1 Kinh nghiệm sự tham gia của cộng ñồng trong công tác giảm nghèo
2.2.1.1 Kinh nghiệm trong nước
Việt Nam là một trong những quốc gia ñược ñánh giá cao về công tác xóa ñói
giảm nghèo. ðể ñạt ñược những thanh tựu ñó, Việt Nam ñã nổ lực thực hiện các hoạt
ñộng giảm nghèo và ñó cũng ñược xem là những bài học kinh nghiệm trong giảm

nghèo nói chung và sự tham gia của cộng ñồng trong công tác xóa ñói giảm nghèo nói
riêng. Hiện nay, nước ta ñã có nhiều CT, dự án về công tác xóa ñói giảm nghèo, ñặc
biệt ở các tỉnh trên ñịa bàn miền núi phía Bắc. Có rất nhiều tổ chức trong nước cũng
như các tổ chức quốc tế tham gia vào các CT, dự án này. Phương pháp hiện nay ñược
các tổ chức sử dụng là phương pháp tiếp cận có sự tham gia.
Năm 2003, Nhóm Hành ñộng chống nghèo ñói (PTF) ñã hỗ trợ thực hiện cho
các ñánh giá nghèo có sự tham gia của cộng ñồng ở 43 xã thuộc 12 tỉnh rải rác trên
toàn quốc của Việt Nam. CT có 8 nhà tài trợ ñã ñóng góp nguồn lực tài chính và nhân
lực ñể hỗ trợ cho các ñánh giá nghèo cớ sự tham gia của cộng ñồng. Nhóm nghiên cứu
gồm: có 2 tổ chức phi chính phủ quốc tế (Action Aid và SCUK), các tổ chức phi chính
phủ và các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam. Hai nhà tài trợ ñã tiến hành nghiên cứu
bằng cách lập các nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia trong nước dưới sự quản lý
trực tiếp của nhà tài trợ. Kiến thức và kinh nghiệm của các tổ chức phi chính phủ và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13

các cơ quan nghiên cứu ñóng vai trò then chốt ñối với chất lượng của công tác này.
Một cơ chế phối hợp ñã ñược hình thành cho công tác ñánh giá nghèo có sự tham gia
của cộng ñồng. Các thành viên của hầu hết các nhóm nghiên cứu ñã tham gia xây
dựng khung nghiên cứu và ñi ñến thống nhất về mục tiêu cần ñạt ñược trong công tác
nghiên cứu thực ñịa. Công tác thực ñịa ñã ñược một số nhóm tiến hành thí ñiểm và ñề
cương nghiên cứu cũng ñược chỉnh sửa cho phù hợp với những bài học kinh nghiệm
ñược rút ra. Khuôn khổ nghiên cứu cuối cùng bao quát những lĩnh vực nghiên cứu
như sau:
• Nhận thức về nghèo ñói, xu hướng, nguyên nhân dẫn tới nghèo và khả năng dễ
bị tổn thương
• Tiến bộ trong công tác tăng cường dân chủ ở cấp cơ sở, ñặc biệt là mức ñộ các
hộ nghèo có thể tham gia một cách có ý nghĩa vào các quy trình xây dựng kế
hoạch và lập ngân sách

• Những thách thức trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản, tập trung vào sự
tương tác của các hộ gia ñình nghèo với các nhà cung cáp dịch vụ và các hộ
nghèo có thể ñược tăng cường quyền lực như thế nào ñể có thể yêu cầu quyền
lợi ñược cung cấp các dịch vụ cơ bản một cách hiệu quả hơn
• Các cơ chế trợ cấp xã hội hiện nay (liên quan tới công tác xác ñịnh ñối tượng
ưu tiên ở trên) và cách thức cải thiện các cơ chế này
• Tình hình cải cách hành chính công ở các cấp chính quyền ñịa phương
• Những thách thức trong vấn ñề di dân và mối liên hệ giữa sự di chuyển của hộ
gia ñình, nghèo ñói và tiếp cận với dịch vụ
• Thông tin về môi tường ñối với người nghèo và sự thay ñổi của tình hình này.
Báo cáo kết quả của nghiên cứu này ñược lấy từ kết quả phỏng vấn các ñối
tượng rộng rãi gồm cán bộ lãnh ñạo chính quyền, ban ngành ñoàn thể từ cấp tỉnh tới
cấp xã và thôn bản, các nhóm dân (nam và nữ), nhóm giáo viên, trẻ em và hộ gia ñình;
từ sự quan sát trong quá trình nghiên cứu.
2.2.1.2 Kinh nghiệm nước ngoài
Nghèo ñói là một trong những vấn ñề hiện nay ñang ñược quan tâm và giải
quyết của tất cả các quốc gia trên thế giới. Việc xoá bỏ nghèo ñói là nhiệm vụ quan
trọng hàng ñầu của nhiều nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên trong một vài thập
kỷ gần ñây, công cuộc XðGN trên Thế giới và một số quốc gia ñã ñạt ñược một số kết

×