Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích quá trình chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 43 trang )

Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm không phải lúc nào cũng cùng
chung một tốc độ, và quan trọng hơn, việc làm và thu nhập từ việc làm đó thường là
mối quan tâm đầu tiên của người dân. Thúc đẩy việc làm do đó ngày càng trở thành
một nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp và được coi là một biện pháp cơ
bản để chống lại đúi nghốo, thu hẹp khoảng cách về thu nhập trong xã hội.
Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở
khu vực nông thôn vẫn còn tồn tại như hiện nay, việc phát triển các ngành kinh
doanh và phi nông nghiệp là rất cấp thiết để thúc đẩy việc làm. Tuy nhiên, sự phát
triển của những ngành này rất hạn chế luôn bị ảnh hưởng bởi thị trường. Số lượng
các doanh nghiệp có thể đã tăng nhiều trong những năm gần đây, nhưng quy mô
doanh nghiệp của họ thường nhỏ dẫn tới số lượng việc làm thấp.
Dân số tăng nhanh cũng có thể được coi là một thách thức đối với việc thúc
đẩy việc làm vì nhu cầu việc làm sẽ tăng lên. Nguồn cung lao động do đó sẽ dư
thừa. Số lượng người tuyệt đối cao, số người gia nhập lực lượng lao động hàng năm
cũng khá lớn, gây ra những áp lực lớn đối với việc tạo việc làm và định hướng nghề
nghiệp.
Tùy vào những đặc điểm riêng có của từng địa phương như về cơ sở hạ tầng,
dân số… mà các địa phương có chính sách phát triển khác nhau đúng các vai trò
khác nhau trong việc thúc đẩy sự phát triển việc làm và việc làm bền vững của địa
phương. Sự hỗ trợ,quan tâm từ Trung ương tới cỏc xó nông nghiệp nghèo vẫn là
một nguồn thiết yếu như ở các khu vực miền núi, địa thế địa hình rất khó khăn chỉ
có đầu tư từ Chính phủ thì việc phát triển cơ sở hạ tầng ở những khu vực này mới
khả thi. Chương trình 135 là một ví dụ điển hình cho loại đầu tư này.
Cùng với đó, trong quá trình thúc đẩy việc làm, Chính phủ, đại diện bởi Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội, cũng đó đúng một vai trò rất lớn thông qua việc
ban hành các chính sách khác nhau và áp dụng nhiều chương trình tạo việc làm, an
sinh xã hội, an toàn lao động, v.v Thị trường lao động tất nhiên không chỉ thu hẹp
trong phạm vi địa giới hành chính của địa phương mà nó có liên quan chặt chẽ đến


thị trường lao động trên cả nước. Theo Bộ luật Lao động, người lao động được
quyền tự do làm việc cho bất kỳ ai và bất kỳ nơi nào không bị luật pháp cấm. Do
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đó, việc di cư lao động là rất tự nhiên và không thể tránh khỏi trong điều kiện có sự
khác biệt về nhu cầu lao động từ các cộng đồng doanh nghiệp ở các địa phương
khác nhau. Nguồn cung lao động ở mỗi địa phương thường không đáp ứng được
nhu cầu lao động của nơi đó về cả số lượng và chất lượng, và thường nhỏ hơn nhu
cầu về lao động ở các khu công nghiệp và thành phố lớn. Ngoài ra, sự thiếu việc
làm ở các khu vực nông thôn là rất phổ biến và dân số nông thôn và nguồn lao động
cũng rất lớn. Từ đó ta thấy hoạt động của thị trường lao động là rất phức tạp, việc
dự báo nguồn cung lao động trên thị trường là rất quan trọng vì lý do đó em chọn đề
tài : “Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích quá trình chuyển đổi nghề của
lao động nông nghiệp Việt Nam”
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng mô hình để dự báo cung lao động, chỉ ra đâu là nguyên nhân chính ảnh
hưởng tới khả năng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp.
Phân tích những mặt tốt xấu của việc chuyển đổi nghề
3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS 2004 và VHLSS 2006, và
phần mềm Stata
Mô hình sử dụng : Logit
4. Kết cấu của đề tài gồm 4 chương
Chương 1: Một số khái niệm
Chương 2: Thực trạng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp
Chương 3: Mô hình kinh tế lượng phân tích sự chuyển đổi nghề của lao động nông
nghiệp
Chương 4: Kết luận và một số khuyến nghị
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh

Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Phần này tóm tắt phần của Đặng Thanh Hà
Theo giáo trình kinh tế phát triển, phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng
kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến bộ xã hội. Trong đó sự biến đổi của cơ
cấu kinh tể là thể hiện mặt chất của tăng trưởng kinh tế. Chính sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế kéo theo sự dịch chuyển lao động giữa các ngành. Theo số liệu sơ bộ
của tổng cục thống kê năm 2008 tỷ trọng đóng góp của các ngành nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ trong GDP lần lượt là 22.09%, 53.58%, 24.32%.Và tỷ trọng
lao động trong các ngành lân lượt là 52.62%, 32.79%, 14.59%. Như vậy do tỷ trọng
thu nhập và lao động phân bố không đều nên ắt hẳn sẽ có sự dịch chuyển lao động
từ những ngành có nhiều lao động nhưng ít thu nhập sang những ngành ít lao động
nhưng có nhiều thu nhập.
1.1 Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế
1.1.1.Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được hiểu là tỉ trọng đóng góp của các ngành kinh tế vào sự
phát triển chung nền kinh tế.
1.1.2.Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong khoảng
thời gian nhất định (thường là một năm) sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc
độ. Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ớt, cũn tốc độ tăng trưởng
được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay
chậm giữa các thời kỳ
1.1.3.Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế
Khi xem xét tới tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế, người ta thường chú ý
tới mối quan hệ giữa hai yếu tố này. Đây là mối quan hệ chặt chẽ và có ảnh hưởng
đến nhau. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế sẽ ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh
tế. Nếu cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng có lợi cho nền kinh tế, tốc độ tăng

trưởng kinh tế sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu cơ cấu kinh tế thay đổi ngược hướng phát
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triển của nền kinh tế thì sẽ làm cho nền kinh tế bị kìm hãm, tốc độ tăng trưỏng kinh
tế bị giảm sút và có thể sẽ gõy ra trường hợp nền kinh tế tăng truởng âm.
1.2 Cơ cấu lao động
1.2.1 Khái niệm về lao động
* Khái niệm về lao động.
Lao động nói chung là hoạt động của con người diễn ra giữa con người với
tự nhiên. Trong quá trình hoạt động đó, con người tác động vào giới tự nhiên, chiếm
giữ những chất trong giới tự nhiên, biến đổi chúng, làm cho chúng trở nên có ích
trong đời sống của mình. Đây là một hoạt động có mục đích của con ngưũi để nhằm
thoả mãn nhu cầu của bản thân.
* Khái niệm về lực lượng lao động
Theo bộ luật lao động của Việt Nam, lực lượng lao động bao gồm tất cả
những người nằm trong độ tuổi lao động có việc làm hoặc đang thất nghiệp. Độ tuổi
lao động đựoc quy định là từ 15 đến 60 tuổi đối với nam, từ 15 đến 55 tuổi đối với
nữ. Có một số đối tượng sau đây không đựoc xếp vào lực lượng lao động gồm có:
những người đang đi học, những người không có khả năng làm việc, những người
nội trợ và những người không có nhu cầu làm việc.
1.2.2. Cơ cấu lao động
Lao động được chia theo rất nhiều tiêu thức khác nhau. Ở đây, theo mục đích
nghiên cứu của bài viết, lao động được chia thành 2 nhúm chớnh là lao động nông
nghiệp và lao động phi nông nghiệp.
1.2.3. Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động với tăng trưởng kinh tế
Cơ cấu lao động có tác động nhất định tới sự tăng trưởng kinh tế. Nếu lao
động đựơc phân chia hợp lý vào các ngành nghề sẽ giúp cho các ngành sản xuất tốt
hơn, giúp làm tăng truởng nền kinh tế, ngược lại nếu sự phân bố lao động vào các
ngành kinh tế không hợp lý thì sẽ gây ra tình trạng chỗ thừa lao động, nơi thiếu lao

động, hiệu quả của việc sử dụng lao động không đựơc tận dụng và sẽ kỡm hãm sự
phát triển chung của nền kinh tế.
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3. Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế
Đây là mối quan hệ chặt chẽ, có tác động qua lại thuận chiều lẫn nhau. Cơ
cấu kinh tế sẽ quyết định tới cơ cấu lao động. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động sẽ
dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu kinh tế.
1.4. Cơ sở lý thuyết của vấn đề chuyển dịch nghề của lao động nông nghiệp
1.4.1. Một vài mô hình
- Mô hình chuyển đổi lao động giữa hai khu vực
- Lý thuyết tăng truởng và phát triển kinh tế của các nước châu Á – gió mùa
của Harry T. Oshima
- Mô hình kinh tế nhị nguyên của Lewis
1.4.2. Một vài nghiên cứu gần đây của các tác giả Việt Nam
-Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong thời
kì 1950 – 2000 của nước Nhật, tác giả Trần Quang Minh và Harumi Befu
- Nghiên cứu của Dương Hồng Nhung (1997) về biến đổi xã hội Nhật Bản từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai
-Ở Việt Nam, đây cũng là một xu hướng đang diễn ra rất sôi nổi. Đại hội
Đảng 8 đã xác định rõ mục tiêu là đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp
vào năm 2020, giảm bớt tỉ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động
trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân, tác giả Đào Thế Tuấn đã đề cập tới vấn
đề rút lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp
1.5. Giới thiệu chung về mô hình và phương pháp sử dụng phân tích
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương 2
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ CỦA
LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
Tóm tắt từ bài Đặng Thanh Hà
2.1. Một số chính sách liên quan đến lao động nông nghiệp
Luật đất đai 1993
Đất ở khu vực nông thôn được chia làm 6 loại: đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng.
Nhà nước xác định giỏ cỏc loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền
khi giao đất, bồi thường thiệt hại về đất khi thu hồi đất. Chính pgủ cũng quy định rõ
khung giá đối với từng loại đất, ở từng vùng cụ thể và theo từng thời gian.
Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất và được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất.
Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993
Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá thể sử dụng, ổn định lâu dài với
mục đích sản xuất nông nghiệp: thời hạn giao đất nông nghiệp để trồng cây hàng
năm hoặc nuôi trồng thuỷ hải sản là 20 năm; để trồng cây lâu năm là 50 năm.
Tuỳ theo nội dung cac chính sách, ta có thể chia chúng ra làm cỏc nhúm như
sau:
2.1.1. Các chính sách về đất đai
2.1.2. Chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.1.3. Các kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp chuyển đổi
2.2. Thực trạng của việc chuyển đổi ngành nghề ở lao động nông nghiệp
2.2.1. Thực trạng chung
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phần trăm lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp
(nguồn: Tổng cục thống kê)

Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy tỷ lệ lao động nông nghiệp đang có xu
hướng giảm.
2.2.2. Một số yếu tố tác động tới sự chuyển đổi ngành nghề của lao động nông
nghiệp
a)Cỏc đặc điểm chung nhất của lao động nông nghiệp
Đây là nhưng đặc điểm chủ yếu có tác động trực tiếp tới việc chuyển đổi nghề của
lao động nông nghiệp
Tuổi của lao động ảnh hưởng rất nhiều tới quyết định chuyển đổi nghề từ nông
nghiệp sang phi nông nghiệp của các lao động. Nhóm tuổi có khả năng chuyển nghề
cao nhất là từ 20 đến 50
Bảng 2.2: Bảng tỷ lệ nhóm tuổi
agegroup
TotalTu 0-10 Tu 10-20 Tu 20-30 Tu 30-40 Tu 40-50 Tu 50-60 Tren 60
y2006
0 1% 14% 15% 25% 24% 12% 8% 100%
1 0% 19% 22% 23% 21% 10% 5% 100%
Giới tính của lao động nông nghiệp cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới
khả năng chuyển nghề của lao động nông nghiệp. Nam có khả năng chuyển nghề
cao hơn nữ
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.5: Tỷ lệ chuyển nghề và không chuyển của lao động nam và nữ
sex
nữ Nam
y2006 0 88% 84%
1 12% 16%
Total 100% 100%
Trình độ học vấn của lao động
Bảng 2.8: Số năm đi học của lao động

Số năm đi học
0 1 2 3 4 5 6 7
y2006
0 364 52 190 292 314 429 272 240
1 27 4 25 26 49 53 36 41
Total 391 56 215 318 363 482 308 281
Số năm đi học Total
8 9 10 11 12 15 16
y2006
0
188 886 99 71 199 10 3 3609
1
30 179 16 16 80 1 2 585
Total
218 1065 115 87 279 11 5 4194
Những lao động nông nghiệp càng được học cao các lao động càng có khả
năng tiếp cận nhanh với công việc, dễ dàng hòa nhập vào công việc, nên có khả
năng chuyển nghề cao hơn
b) Đặc điểm hộ gia đình của các lao động nông nghiệp
Tỷ lệ ăn theo nói lên áp lực về thu nhập của gia đình đối với những lao động
này
Bảng 2.9 Tỷ lệ ăn theo
N
Mean
Std. Error of
Mean
Percentiles
Valid Missing 25 50 75
Y = 0 3609 0 .6233 .01009 .1667 .5000 1.0000
Y = 1 585 0 .6586 .02749 .2000 .5000 1.0000

Tỷ lệ lao động nông nghiệp
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nếu lao động nông nghiệp quá nhiều trong gia đình, buộc phải có những
người chuyển đổi ngành nghề. Đó là do khi có quá nhiều lao động nông nghiệp
trong một hộ, diện tích đất không đủ sẽ khiến cho tất cả lao động đều rơi vào tình
trạng thiếu việc làm, khi đó sẽ có áp lực đè nặng lên những lao động đó. Điều tất
yếu là sẽ có những lao động chuyển đi để tìm kiếm việc làm, giảm bớt gánh nặng
cho gia đình. Còn nếu gia đình có qua ít người làm lao động nông nghiệp, họ sẽ cần
thêm lao động, lượng lao động nông nghiệp cũ sẽ không chuyển đi.
Bảng 2.10 Tỷ lệ lao động nông nghiệp
Thu nhập từ nông nghiệp
Bảng 2.11: Thu nhập từ nông nghiệp
N
Mean
Std. Error of
Mean
Percentiles
Valid Missing 25 50 75
y = 0 3609 0 12663.14 264.314 5552.50 9388.00 15270.50
y = 1 585 0 10430.57 478.073 3770.50 6867.00 12972.00
Thu nhập trung bình của gia đình người lao động
Bảng 2.12: Thu nhập trung bình của gia đình người lao động
N
Mean
Std. Error of
Mean
Percentiles
Valid Missing 25 50 75

y = 0 3609 0 4483.249 70.19939 2340.363 3515.000 5358.20
y = 1 585 0 4875.426 151.43654 2735.000 3970.167 5824.167
c)Đặc điểm chung của xã
Xã 135
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
N
Mean
Std. Error of
Mean
Percentiles
Valid Missing 25 50 75
Y = 0 3609 0 .6110 .00393 .4286 .6000 .7778
Y = 1 585 0 .5336 .00941 .3750 .5000 .6667
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương trình phát triển kinh tế xã hội cỏc xó đặc biệt khó khăn vùng dân tộc
thiểu số và miền núi (hay đọc là: "chương trình một-ba-năm"), là một trong các
chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ
năm 1998. Chương trình được biết đến rộng rãi dưới tên gọi Chương trình 135 do
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực hiện chương trình
này có số hiệu văn bản là 135/1998/QĐ-TTg.
Bảng 2.16 Tỷ lệ chuyển đổi của người ở cỏc xó 135 và người không thuộc xã 135

Xã 135
TotalKhông Có
Y2006 0 67.69% 32.31% 100%
1 85.47% 14.53% 100%
Những người không thuộc xã 135 có khả năng chuyển nghề cao hơn
d) Vùng kinh tế
Việt Nam có 8 vùng kinh tế bao gồm Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng Bằng Sông

Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu
Long
2.2.2. Một số mặt tích cực và mặt hạn chế của việc chuyển đổi nghề
Về thu nhập của gia đình người chuyển đồi nghề
Bảng 2.17: Thu nhập của người lao động trước và sau khi chuyển nghề
Tổng thu nhập

-
+ Total
y2006
0 908 2,701 3,609
1 98 487 585
Total 1,006 3,188 4,194
Bảng 2.18:Thu nhập của người lao động trước và sau khi chuyển nghề tính theo %
Tổng thu nhập

- + Total
y2006

0 25.15% 74.85% 100%
1 16.75% 83.25% 100%
Từ bảng trên ta có thể thấy sau khi chuyển đổi nghề năm 2006 thì tổng thu
nhập của hộ gia đình phần lớn là tăng so với năm 2004 chiếm tỉ lệ 83,25% chỉ có 1
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phần nhỏ các hộ có thu nhập giảm. So với những người không chuyển thì tỷ lệ
người có tổng thu nhập tăng so với năm 2004 của những người chuyển là cao hơn
Về vấn đề giải quyết việc làm của các địa phương
Theo Nghị định 69/NĐ-CP, khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, người

trong độ tuổi lao động nếu có nhu cầu học nghề thì được nhận vào các cơ sở đào tạo
nghề và được miễn học phí đào tạo cho một khóa học. Do vậy sau khi các địa
phương thu hồi đất để phát triển công nghiệp thường gặp phải vấn đề lớn là giải
quyết việc làm cho người dân sau khi thu hồi đất. Việc người dân chủ động chuyển
đổi nghề từ trước sẽ làm giảm áp lực cho các địa phương.
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 3
MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI
NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
Đề tài của em quan tâm tới khả năng chuyển nghề của lao động nông nghiệp,
biến phụ thuộc là Y2006 nhận 2 giá trị là 0 và 1 trong đó Y2006 bằng 0 nếu người
đó làm nông nghiệp, bằng 1 nếu người đó không làm nông nghiệp. Do biến phụ
thuộc là biến định tính nên ta có thể sử dụng các mô hình:
- Mô hình xác suất tuyến tính LMP
- Mô hình Logit
- Mô hình Probit
Do mô hình xác suất tuyến tính có một số nhược điểm như
- Mô hình giả thiết p
i
là một hàm tuyến tính của X, điều này không đúng
- Các yếu tố ngẫu nhiên không thuần nhất, phương sai của chúng thay đổi
- Yếu tố ngẫu nhiên không có phân bố chuẩn nên ta không thể ước lượng
được khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy
- Ước lượng của E(Y/X) chưa chắc đã thỏa mãn điều kiện 0 ≤ E(Y/X) ≤ 1
Mô hình logit hay probit có thể khắc phục được nhược điểm này
Về bản chất thì mô hình logit và probit là tương đương nhau nhưng việc ước lượng
mô hình logit dễ dàng và thuận tiện hơn do đó em chọn mô hình logit để ước lượng
3.1. Mô hình Logit và các phương pháp ước lượng

Có 2 phương pháp ước lượng mô hình logit đó là phương pháp Goldberger(1964)
và phương pháp Berkson (1953). Trong bài này em sử dụng phương pháp
Goldberger để ước lượng
3.1.1. Phương pháp Goldberger
Trong mô hình này với 1 biến X
2
, các p
i
được xác định bằng:
)exp(1
)exp(
11
221
221
i
i
X
X
X
X
i
X
X
e
e
e
e
p
i
i

i
i
β
β
β
β
ββ
ββ
+
=
+
=
+
=
+
+
(1.1)
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
X = (1,X
2
); X
i
= (1,X
2i
); β’ = (β
1

2

)
Trong mô hình trên, p
i
không phải là hàm tuyến tính của các biến độc lập.
Phương trình (1.1) được gọi là hàm phân bố Logistic. Trong hàm này, khi X,
β nhận các giá trị từ -∞ đến +∞ thì p nhận giá trị từ 0 đến 1. p
i
phi tuyến với cả X và
các tham số β. Điều này có nghĩa là ta không thể áp dụng trực tiếp phương pháp
bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square - OLS) để ước lượng. Người ta dùng
phương pháp ước lượng hợp lý tối đa để ước lượng β.
Vì Y chỉ nhận một trong hai giá trị 0 và 1, Y có phân bố nhị thức, nên hàm
hợp lý với mẫu kích thước n dạng sau đây:


=

−=
n
i
y
i
Y
i
ii
ppL
1
1
)1(
( )

( ) ( )

=








+








+
=
n
i
Y
i
Y
i
i
ii

XX
X
L
1
exp1
1
exp1
exp
ββ
β
( )
( )( )


=
=
+
=
n
i
i
n
i
ii
X
YX
L
1
1
exp1

'exp
β
β
Đặt t* = , t* là vectơ hai chiều (số hệ số hồi quy). Ta cần tìm ước lượng hợp
lý tối đa của β, ta có:
( )( )
ββ
i
n
i
XLntLLn exp1*')(
1
+−=

=
( )
( )
( )
( )
0
exp1
exp
*
1
=
+
−==




=
n
i
i
i
i
X
X
X
tS
LLn
β
β
β
β

=









+







−=






n
i
i
i
X
X
tS
1
exp1
exp
*
β
β
β
Phương trình trên phi tuyến đối với β, người ta sử dụng phương pháp
Newton Raphson để giải hệ phương trình này.
( )
( )
ββ
β







==






BS
LLn
EEI
2
2
( )( ) ( ) ( )( )
( )( )

=
+
−+
=
n
i
i
i
iiiii

X
X
XXXXX
1
2
2
exp1
expexpexp1
β
βββ
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
( )
( )( )

=
+
=
n
i
ii
i
i
i
XX
X
X
1
2

'
exp1
exp
β
β

I(β) được gọi là ma trận thông tin. Nếu như là nghiệm của S( ), khai triển
Taylor tại β, ta có:
( ) ( )







∂∂

+


=






∧∧
ββ

βββ
β
'
2
LLnLLn
S
( )
1−









−=−
β
ββ
LLn
( ) ( )
[ ]
1

=
ββ
IS
Ta có quá trình lặp như sau:
Bắt đầu với giá trị ban đầu nào đó của β, chẳng hạn , ta tính được S( )

và I( ), sau đú tìm β mới bằng công thức sau đây:
( )
[ ]
( )
0
1
001
ββββ
SI

+=
Quá trình lặp trên sẽ được thực hiện cho đến khi hội tụ. Do I(β) là dạng toàn
phương xác định dương, nên quá trình trên sẽ cho ước lượng hợp lý cực đại. Tương
ứng với , ta có + là ma trận hiệp phương sai của . Chúng ta sử dụng ma trận
này để kiểm định giả thiết và thực hiện các suy đoán thống kê khác.
Sau khi ước lượng được , ta có thể tính được ước lượng xác suất
( )
ii
XYPp /1
==







+







=



β
β
i
i
i
X
X
p
exp1
exp
Kết hợp với (1.3) ta có:
∑∑
=

iiii
XYXp
Phương trình này dùng đẻ kiểm nghiệm lại các
Như vậy trong mô hình Logit chúng ta không nghiên cứu ảnh hưởng trực
tiếp của biến độc lập X
k
đối với Y mà xem xét ảnh hưởng của X
k

đến xác suất để Y
nhận giá trị bằng 1 hay kỳ vọng của Y.
Ảnh hưởng của X
k
đến p
i
được tính như sau:
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1.2. Phương pháp Berkson
Phương pháp này xác định p
i
= = bằng cách tuyến tính
hóa
ββ
β
ii
i
XX
X
i
ee
e
p
+
=
+
−=−
1

1
1
11
β
i
i
i
X
Z
Z
i
i
e
e
e
p
p
=
+
+
=


1
1
1
ii
i
i
XZ

p
p
Ln
21
1
ββ
+==









(1.3)
Đặt L
i
= Ln( ) + u
i
= β
1
+ β
2
X
i
+ u
i
(1.4)

L không chỉ tuyến tính đối với biến số mà còn tuyến tính đối với tham số.
Do chưa biết p
i
nên chúng ta sẽ sử dụng ước lượng của p
i
. Giả sử rằng mẫu
có N
i
giá trị X
i
, trong N
i
quan sát này chỉ có n
i
giá trị mà Y
i
= 1, khi đó ước lượng
điểm của p
i
là = . Chỳng ta dùng để ước lượng mô hình
= Ln( ) =
Phân bố của Y là A(p), với N
i
quan sát ta có kỳ vọng N
i
p
i
, phương sai
N
i

p
i
(1-p
i
). Do đó theo định lý giới hạn trung tâm, khi N
i
khá lớn thì u
i
sẽ tiệm cận
chuẩn N(0,1/(N
i
p
i
(1-p
i
))). Như vậy (1.4) có phương sai của sai số thay đổi và với
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mỗi X
i
ước lượng của phương sai này: = . Từ đây ta rút ra các bước
sau đây:
Bước 1: Với mỗi X
i
ta tính = , = Ln( ), và = N
i
(1- )
Bước 2: Thực hiện biến đổi biến số và dùng OLS để ước lượng mô hình sau:
= + X

i
+ u
i
L
i
*= β
1
+ β
2
X
i
* + v
i
3.2. Mụ hình và kết quả ước lượng
3.2.1. Bộ số liệu sử dụng
Trong bài viết em sử dụng bộ số liệu điều tra mức sống hộ gia đình trong 2
năm VHLSS2004 và VHLSS2006 ( Tổng cụ thống kê).
- VHLSS 2004
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã ban hành Quyết định số 697/QĐ-
TCTK ngày 12/12/2003 về việc tiến hành Khảo sát mức sống hộ gia đình 2004.
Cuộc khảo sát này được triển khai trên phạm vi cả nước với quy mô mẫu 45900 hộ
(36720 hộ điều tra thu nhập, 9180 hộ điều tra thu nhập và chi tiêu) ở 3063
xó/phường, đại diện cho cả nước, 8 vùng, khu vực thành thị, nông thôn và
tỉnh/thành phố.
Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004 bao gồm những nội dung chủ yếu
phản ảnh mức sống dân cư: đặc điểm nhân khẩu học, trình độ học vấn, trình độ
chuyên môn kỹ thuật, thu nhập, chi tiêu, sử dụng dịch vụ y tế, tình trạng việc làm,
nhà ở, tài sản, đồ dùng, điện, nước và điều kiện vệ sinh. Ngoài ra có bổ sung 2 nội
dung mới là “ Đất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản” và “Cỏc ngành nghề phi nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản” để phục vụ phân tích sâu theo chuyên đề.

- VHLSS 2006
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bộ số liệu được khảo sát trên phạm vi cả nước với quy mô mẫu 45.945 hộ
(36.756 hộ điều tra thu nhập, 9.189 hộ điều tra thu nhập và chi tiêu) ở 3.063
xó/phường, đại diện cho cả nước, 8 vùng, khu vực thành thị, nông thôn và
tỉnh/thμnh phố. cuộc khảo sát được tổ chức thu thập thông tin theo 2 kỳ trong năm
2006 và bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp của điều tra viên đối với chủ hộ và
đối với cán bộ chủ chốt xã nhằm phục vụ nhu cầu thông tin cho công tác quản lý,
hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010
Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006 bao gồm 2 nội dung:
Phần a: Mức sống dân cư qua kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm
2006
Phần b: Kết quả số liệu tổng hợp về khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006
3.2.2. Các biến sử dụng trong mô hình
Biến phụ thuộc: y2006 biến này mang một trong hai giá trị là 0 hoặc 1.
y2006 = 1: điều này có nghĩa là lao động này ở năm 2004 là lao động nông
nghiệp và đến năm 2006 đã tham gia vào quá trình chuyển đổi nghề từ nông nghiệp
sang phi nông nghiệp.
y2006 = 0: tức là lao động này ở năm 2004 là lao động nông nghiệp và đến
năm 2006 người đó vẫn tiếp tục làm nông nghiệp.
Biến độc lập
Bảng 3.1: Các biến độc lập đưa vào mô hình
Biến Đặc điểm Giá trị
Age Tuổi của lao động nông nghiệp
Sex Giới tính của lao động nông nghiệp 1: nam; 0: nữ
Edu Số năm đi học của lao động nông
nghiệp
Hocnghe - Hocnghe1: Lao động chưa qua đào

tạo
- Hocnghe2: Lao động qua đào tạo
nghề ngắn hạn
- Hocnghe3: Lao động qua đào tạo
nghề dài hạn
- Hocnghe4: Lao động đã học qua
trung học chuyên nghiệp
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tyletn Tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp trên
tổng số thu nhập của hộ
tnnn Thu nhập từ nông nghiệp của hộ
tntbho Thu nhập trung bình của hộ
tyleantheo Tỷ lệ người phụ thuộc trên tổng số
thành viên hộ
tyleldnn Tỷ lệ lao động nông nghiệp trên tổng
số người trong hộ
xa135 Xã có thuộc xã 135 hay không 1: có; 0: không
reg1 Đồng bằng sông Hồng
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
reg2 Đông Bắc
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
reg3 Tây Bắc
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
reg4 Bắc Trung Bộ
= 1 nếu thuộc vùng này

=0 nếu ngược lại
reg5 Nam Trung Bộ
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
reg6 Tây Nguyên
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
reg7 Nam Bộ
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
reg8 Đồng Bằng sông Cửu Long
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2.3. Mô hình ước lượng có dạng như sau:
Trong đó β=( β
1


β
2
… β
18
)
X = (sex,edu,age,tnnn,tntbho,tyleldnn,tyleantheo,xa135,reg2…
reg8,hocnghe2,… hocnghe4, 1 )
3.2.4. Lý do chọn các biến đưa vào mô hình
Tuổi luôn là đặc điểm quan trọng đối với mỗi người, ta thấy những người trẻ

thường nhanh nhẹn năng động hoạt bát hơn những người lớn tuổi. Do đó khả năng
tiếp thu nhạy bén với công việc mới tốt hơn. Trong bài này ta chỉ xét tuổi của lao
động trong khoảng từ 15-55 đối với nữ và từ 15-60 đối với nam, phù hợp với qui
định của nhà nước
Đặc điểm quan trọng tiếp theo là giới tính, do nam giới và nữ giới riêng về
mặt sinh lý cũng khác nhau. So với nữ giới thì nam giới có nhiều điều kiện thuận lợi
hơn như không phải lo lắng về việc nội trợ, gia đình. Tuy nước ta là nước xã hội
chủ nghĩa với nhiều tư tưởng tiến bộ nhưng quan điểm trọng nam khinh nữ vẫn còn
tồn tại ở nhiều nơi, và nữ giới thường bị đánh giá thấp hơn trong nhiều công việc.
Lại thêm một đặc tính về sinh lý nam giới thường năng động hơn nữ giới, bởi thế
nam giới có điều kiện tốt hơn trong việc chuyển nghề, và việc xem xét khả năng
chuyển nghề của nam giới so với nữ giới là rất cần thiết.Biến sex là một biến nhị
phân nhận một trong hai giá trị là 0 và 1.Biến sex = 0 là nữ giới, còn sex = 1 nam
giới.
Về trình độ học vấn, ở trong bài này em lấy tiêu chí là số năm đi học. Số năm
đi học là chỉ tiêu mà nhiều nhà phân tích chọn ra để làm căn cứ đánh giá trình độ
học vấn. Ta cũng có thể khẳng định luôn rằng cơ hội chuyển nghề của những người
có trình độ học vấn cao sẽ cao hơn những người có trình độ học vấn thấp hơn. Do
họ có tư duy tốt hơn, tiếp cận với công nghệ mới nhanh hơn, khả năng được các nhà
tuyển dụng ưa thích hơn.
Biến số năm đi học nhận giá trị từ 0 đến 16. Giá trị 16 tức là lao động đã tốt
nghiờpj đại học. Ở đây ta không thấy có giá trị nào lớn hơn 16 là bậc thạc sỹ hay
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiến sỹ vì ta chỉ xét lao động nông nghiệp chứ không phải tất cả lao động trong cả
nước
Biến tyleantheo: tỉ lệ ăn theo chỉ số người không lao động so với tổng số
người trong hộ gia đình đó. Biến này chỉ áp lực của gia đình lên những lao động
nông nghiệp và nó được quan tâm xem liệu rằng áp lực này có ảnh hưởng tới việc

chuyển đổi của lao động như thế nào. Tỷ lệ này càng cao thì áp lực phải nuôi của
người lao động càng lớn
Về thu nhập từ nông nghiệp của hộ đương nhiên thu nhập từ nông nghiệp cao
sẽ khuyến khích người nông dân gắn bó hơn với nông nghiệp.
Biến tntbho: thu nhập trung bình hộ dùng để chỉ ra rằng mức thu nhập trung
bình của hộ có người lao động nông nghiệp tại năm 2004 sẽ có ảnh hưởng tới việc
chuyển đổi của lao động nông nghiệp. Thu nhập trung bình của hộ có thể đánh giá
được xem giữa hộ giàu và hộ nghốo thỡ hộ nào có khả năng chuyển nghề cao hơn
Biến tyleldnn ( tỷ lệ lao động nông nghiệp) Trong một hộ gia đình với diện
tích đất bị giới hạn nếu có quá nhiều người làm nông nghiệp thì sẽ bị thiếu việc làm.
Nếu tỉ lệ lao động nông nghiệp quá lớn sẽ tạo nhiều áp lực gia tăng việc làm trong
nông nghiệp, nhưng việc tăng việc làm trong nông nghiệp là rất khó khăn, đòi hỏi
các hộ các thành viên trong hộ tự mình phải đi tìm việc làm thêm hay việc khác
ngoài nông nghiệp để giải quyết vấn đề việc làm của hộ.
Đào tạo nghề và tạo việc làm có thu nhập ổn định cho người nông dân là góp
phần đảm bảo an sinh xã hội. Trong quá trình CNH-HĐH, nhiều diện tích đất canh
tác được chuyển đổi, nông dân không còn đất để sản xuất, do vậy, điều tất yếu phải
chuyển nghề mới. Dạy nghề cho lao động nông thôn đã và đang trở thành vấn đề
cấp bách, hiện nay nước ta đó cú rất nhiều trường dạy nghề được mở ra nhằm đào
tạo ra nhiều lao động có tay nghề mà chủ yếu là lao động nông nghiệp, có nhiều địa
phương đã tự mở lớp dạy nghề cho nông dân, và có rất nhiều mô hình dạy nghề
hiệu quả đã được áp dụng. Vì vậy học nghề là một vấn đề quan trọng tác động đến
khả năng chuyển nghề của lao động.
Đối với biến hocnghe ta chọn hocnghe1 (lao động chưa qua đào tạo)là phạm
trù cơ sở để ta so sánh xem liệu khả năng chuyển nghề giữa lao động chưa qua đào
tạo và lao động đã qua đào tạo có khác nhau hay không, điều này liên quan tới
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính sách giáo dục dạy nghề đối với lao động nông nghiệp và tới việc chúng ta cú

nờn mở rộng quy mô đào tạo nghề hay không.
Nước ta được chia ra làm 8 vùng kinh tế, với những điều kiện tự nhiên và xã
hội khác nhau, những điều này tạo nên sự khác biệt giữa cỏc vựng kinh tế. Chúng ta
cũng có nhiều chỉ tiêu đánh giá so sánh sự phát triển của cỏc vựng. Ta cũng đã biết
rằng vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là 2 vựa lúa của
nước ta, đứng đầu trong sản xuất nông nghiệp và là 2 đầu tàu kinh tế của nước ta.
Với biến reg ta chọn reg1 là phạm trù cơ sở, thủ đô Hà Nội của chúng ta
thuộc vùng đồng bằng sông Hồng là trung tâm kinh tế chính trị lớn của nước ta. Với
đất đai màu mỡ, sản xuất phát triển cao, bao gồm cả sản xuất nông nghiệp và phi
nông nghiệp. Đối với nhiều quốc gia thường căn cứ vào sự phát triển của thủ đô để
đánh giá sự phát triển của quốc gia đó, lấy thủ đô làm tiêu chí để đánh giá sự phát
triển của các tỉnh khỏc, cỏc vựng khỏc.
3.3 Kết quả ước lượng
Sau khi đã xác định xong được biến độc lập và biến phụ thuộc em tiến hành
ước lượng bằng mô hình logit cho kết quả như sau
Bảng 3.2 Kết quả ước lượng

_cons 0995935 .3038965 -0.33 0.743 6952197 .4960328
hocnghe4 .5300203 .3717524 1.43 0.154 198601 1.258642
hocnghe3 1.427113 .5343539 2.67 0.008 .379799 2.474428
hocnghe2 .5633566 .359177 1.57 0.117 1406173 1.267331
reg8 .1090656 .1464062 0.74 0.456 1778852 .3960164
reg7 .0926888 .1866314 0.50 0.619 273102 .4584797
reg6 -1.0113 .2952639 -3.43 0.001 -1.590007 432594
reg5 .0225574 .1939773 0.12 0.907 3576311 .4027458
reg4 8587279 .1788326 -4.80 0.000 -1.209233 5082224
reg3 -1.098869 .2758578 -3.98 0.000 -1.63954 5581978
reg2 7496774 .163282 -4.59 0.000 -1.069704 4296505
xa135 6352498 .1354036 -4.69 0.000 9006359 3698637
tyleantheo 2504965 .1061157 -2.36 0.018 4584794 0425136

tyleldnn -1.316787 .2820105 -4.67 0.000 -1.869518 7640567
tntbho .0000419 .0000178 2.35 0.019 6.96e-06 .0000768
tnnn 00003 5.66e-06 -5.30 0.000 0000411 0000189
age 0264712 .0036226 -7.31 0.000 0335714 019371
edu .0876184 .0169304 5.18 0.000 .0544354 .1208013
sex .2831236 .0965012 2.93 0.003 .0939847 .4722625

y2006 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

Log likelihood = -1519.0656 Pseudo R2 = 0.1035
Prob > chi2 = 0.0000
LR chi2(18) = 350.85
Logistic regression Number of obs = 4194
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Y2006 = 1-@CLOGISTIC(-(-0.1 + 0.28*SEX + 0.09*EDU - 0.026*AGE - 0.00003*TNNN +0.00004*TNTBHO -
1.32*TYLELDNN - 0.25*TYLEANTHEO - 0.64*XA135 - 0.75*REG2 - 1.1*REG3 - 0.86*REG4 +0.02*REG5 -
1.01*REG6 + 0.09*REG7 + 0.11*REG8 + 0.56*HOCNGHE2 + 1.43*HOCNGHE3 + 0.53*HOCNGHE4))
Do các hệ số của các biến reg5,reg7,reg8,hocnghe2,hocnghe4 khụng khỏc 0
với mức ý nghĩa 5% nên ta viết lại mô hình:
Y2006 = 1-@CLOGISTIC(-(-0.1 + 0.28*SEX + 0.09*EDU - 0.026*AGE - 0.00003*TNNN +0.00004*TNTBHO -
1.32*TYLELDNN - 0.25*TYLEANTHEO - 0.64*XA135 - 0.75*REG2 - 1.1*REG3 - 0.86*REG4 - 1.01*REG6 +
1.43*HOCNGHE3 ))
3.4. Nhận xét về mô hình:
-Từ bảng ước lượng ta thấy có hệ số của biến reg5, reg7, reg8, hocnghe2,
hocnghe4 là không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%, các biến còn lại đều
có ý nghĩa thống kê.
-Dấu của các hệ số hoàn toàn phù hợp với thực tế
Kết quả ước lượng hoàn toàn phù hợp với các phân tích thống kê ở trên

Theo mô hình logit ảnh hưởng của biến X
k
tới p
i
được tính bằng với X
k
là các biến
liên tục
Bảng 3.3: Tính ảnh hưởng biên trung bình của các biến độc lập lên biến y2006

Delta-
method
dy/dx Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval]

edu 0.009681 0.001866 5.19 0 0.006024 0.013338
age -0.00298 0.000412 -7.25 0 -0.00379 -0.00218
tnnn -3.27E-06 6.18E-07 -5.29 0 -4.48E-06 -2.06E-06
tntbho 4.60E-06 1.94E-06 2.37 0.018 7.91E-07 8.42E-06
tyleldnn -0.14291 0.030954 -4.62 0 -0.20358 -0.08225
tyleantheo -0.02442 0.011658 -2.1 0.036 -0.04727 -0.00157
Từ bảng 3.2 và bảng 3.3 ta đưa ra một số nhận xét
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Về biến giới tính (sex): ta có thể thấy được nữ sẽ ít có xu hướng chuyển nghề
hơn nam thể hiện một đặc tính liên quan về mặt sinh học là nam thì thường năng
động hơn nữ.
+ Về biến tuổi (age): Tuổi càng cao thì khả năng người đó chuyển càng giảm,
những người càng nhiều tuổi thường có tâm lý muốn ổn định hơn những người trẻ
tuổi

+ Về số năm đi học (edu): Những người mà có số năm đi học nhiều hơn ( trình
độ học vấn cao hơn ) thì người ta lại có xu hướng chuyển đổi nghề hơn
+ Về vấn đề đào tạo nghề ta thấy so với người không được đào tạo nghề người
được đào tạo nghề dài hạn có khả năng chuyển đổi cao hơn những người không
được đào tạo nghề, còn những người đào tạo nghề ngắn hạn và trung học chuyên
nghiệp lại có vẻ như là khụng khỏc
+ Về thu nhập từ nông nghiệp(tnnn): nếu thu nhập từ nông nghiệp càng cao thì
làm giảm khả năng chuyển nghề của lao động
+ Về thu nhập trung bình của hộ (tntbho) có ảnh hưởng làm tăng khả năng
chuyển đổi nghề
+ Về tỷ lệ lao động nông nghiệp trong gia đinh (tyleldnn): Tỷ lệ này càng cao
thì càng làm giảm khả năng chuyển đổi nghề
+ Về tỷ lệ người ăn theo/ số người có làm việc(tyleantheo): đặc điểm này phản
ánh gánh nặng kinh tế của mỗi người lao động. Khi gánh nặng về số người phải
nuôi càng lớn thì người đó càng ít khả năng chuyển nghề hơn
+ Xã 135 là những xã xa xôi, kinh tế kộm phỏp triển do vậy những người mà
thuộc xã 135 ít có cơ hội, điều kiện để chuyển nghề hơn
+ Về cỏc vựng kinh tế ta thấy so với vùng Đồng Bằng Sông Hồng cú vựng Đông
Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tõy Nguyờn khả năng chuyển nghề thấp hơn, cỏc
vùng còn lại thì khả nănng chuyển nghề là khụng khỏc.
3.5. Một số kiểm định liên quan đến mô hình
3.5.1. Kiểm định về tính hợp lý của mô hình
Sau khi xây dựng xong mô hình, ta tiến hành đi kiểm định về tính hợp lý của
mô hình vừa xây dựng xong. Để kiểm định điều này, ta sử dụng kiểm định Log –
Likehood. Các giả thiết để tiến hành kiểm định như sau:
H
0
: Mô hình đưa ra là hợp lý
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế

Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
H
1
: Mô hình được đưa ra không hợp lý
Sau khi tiên hành kiểm định, ta thu được kết quả sau:
Log likehood = -1516.8491 với Prob <0.001
Dựa vào kết quả này, ta có thể kết luận mô hình trên được xây dựng hợp lý.
Điều này chứng tỏ các biến đưa vào trong mô hình là có ý nghĩa về mặt lý luận thực tế.
3.5.2.Kiểm định về hệ số của các biến hocnghe
Từ bảng ước lượng trên ta mới chỉ so sánh được giữa khả năng chuyển đổi
nghề của những người học nghề ngắn hạn, học nghề dài hạn, học trung học chuyên
nghiệp so với những người chưa qua đào tạo. Ta chưa so sánh được giữa việc học
nghề ngắn hạn, học nghề dài hạn và Trung học chuyên nghiệp với nhau. Để so sánh
các hệ số của các biến đó với nhau ta sử dụng kiểm định Wald
Để tiện so sánh trước tiên ta sắp xếp hệ số của các biến hocnghe theo thứ tự tăng
dần
Bảng 3.4: Hệ số của các biến hocnghe trong mô hình đã được sắp xếp theo thứ
tự tăng dần từ trái sang phải
hocnghe4 hocnghe2 hocnghe3
0.5396666 0.5547791 1.427394
Kiểm định Wald như sau:
H
0
: β
i

j
(Có thể coi khả năng chuyển nghề giữa các mức học nghề là như nhau)
H
1

: β
i
≠β
j
(Khả năng chuyển nghề giữa các mức học nghề là khác nhau)
Bảng 3.5: Ma trận kiểm định sự bằng nhau của các hệ số học nghề

hocnghe
2
hocnghe
3 hocnghe4
Chi2
hocnghe
2 1.85 0.00003
Prob 0.17 0.995
Chi2
hocnghe
3 1.82
Prob 0.18
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế
Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhìn vào mức xác suất sau khi kiểm định sự bằng nhau cả các hệ số ta có thể
thấy không đủ cơ sở để cho rằng hệ số của việc học nghề nào lớn hơn cả.
Do vậy ta kết luận khả năng chuyển đổi nghề giữa người học nghề ngắn hạn,
học nghề dài hạn và trung học chuyên nghiệp không có sự khác nhau.
3.5.3. Kiểm định về hệ số của các biến reg
Xem xét khả năng chuyển nghề giữa cỏc vựng còn lại với nhau
Bảng3.6: Ma trận kiểm định sự bằng nhau của các hệ số của cỏc vựng
North

East
North
West
North
Central
Coast
South
Central
Coast
Central
Highlands
South
East
Mekong
River
Delta
Chi2 North
East

1.6 0.36 12.27 0.82 16.04 26.06
Prob 0.21 0.55 0.0005 0.37 6.22E-05 3.31E-07
Chi2 North
West

0.63 13.2 0.048 15.88 19.88
Prob 0.43 0.0003 0.826012 6.76E-05 8.24E-06
Chi2 North
Central
Coast


14.81 0.24 18.35 26.74
Prob 0.0001 0.63 1.84E-05 2.33E-07
Chi2 South
Central
Coast

10.04 0.14 0.23
Prob 0.0015 0.75 0.63
Chi2 Central
Highlands

12.16 14.8
Prob 0.0005 0.00012
Chi2 South
East

0.014
Prob 0.91
H
0
: β
i

j
(Có thể coi khả năng chuyển nghề giữa cỏc vựng kinh tế là như nhau)
H
1
: β
i
≠β

j
(Khả năng chuyển nghề giữa cỏc vựng kinh tế là khác nhau)
Nguyễn Ngọc Bình Khoa Toán Kinh
Tế

×