Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán, vàng và bất động sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 76 trang )

1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT vàng:
Biến động cung - cầu về vàng
a. Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng lên TT vàng thế giới

Nguồn cung: Bao gồm nguồn cung từ các mỏ và vàng
được tái chế

Nguồn cầu: Trang sức, đầu tư và công nghiệp.
Chính sách tiền tệ của các quốc gia
Các tác động khác

Các nhân tố phi kinh tế

Ảnh hưởng của biến động giá dầu
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT vàng:
a. Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng lên TT vàng Việt Nam
Giá vàng thế giới và cách quy đổi giá vàng theo VNĐ

Biến động nguồn cung: từ nhập khẩu, phụ thuộc vào hạn
ngạch do NHNN quy định

Biến động về cầu: VN là nước tiêu thụ vàng nhiểu thứ
8 trên TG
Chính sách của Nhà nước

Chính sách tiền tệ: phụ thuộc vào tỷ giá USD/VND

Quy định về việc nhập khẩu vàng của NHNN: Cấp quota
gây chậm trễ cho việc bổ sung nguồn cung.


Quy định về thuế đối với vàng xuất khẩu

Cấm sàn giao dịch vàng và kinh doanh vàng trên TK

Hoạt động quản lý kinh doanh vàng:
+ Năm 2011, NN xóa bỏ KD vàng miếng
+ Đóng cửa hoạt động sàn giao dịch vàng và cấm KD
vàng trên tài khỏan
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT chứng
khoán:
1. Ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu:
ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu,
sự cạnh tranh về giá, hay lợi nhuận
mà công ty đạt được từ đầu tư nước
ngoài
tiêu biểu cho những rủi ro chính
trị to lớn hơn so với những rủi ro
thường gặp phải trong các hoạt động
đầu tư nội địa
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT chứng
khoán:
1. Ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu:
2010 2011 2012
Các nước phát triển 3.1 1.7 1.2
Mỹ 3.0 1.8 2.2
Khu vực Châu Âu 1.8 1.5 -0.6
Thị trường mới nổi và

các nước đang phát triển
7.3 6.2 4.9
Trung và Đông Âu 4.5 5.4 1.4
Các quốc gia độc lập 4.6 4.8 3.4
Châu Á 9.5 7.8 6.5
Tăng trưởng Thế giới dựa
trên thị trường tỷ giá
hối đoái
4.0 2.9 2.4
Chứng
khoán
Tổng sản
phẩm
quốc nội
Việc làm
Lạm phát
Lãi suất
Thâm hụt
ngân
sách
Tỷ giá hối
đoái
Thái độ
2.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô nội địa lên TT
Chứng khoán:
2.1. Tổng sản phẩm quốc nội
2.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô nội địa lên TT
Chứng khoán:
Suy giảm : giai đoạn khó khăn
của các doanh nghiệp và các

nhà đầu tư Việt Nam

Thu nhập không ổn định 
người đi mua chứng khoán thận
trọng, dè dặt hơn

Các doanh nghiệp giảm cổ tức
nhằm tập trung mọi nguồn lực
cho việc đầu tư của công ty.
Lợi nhuận kinh doanh sụt giảm, thua lỗ  giá cổ phiếu
xuống rất thấp  nhiều doanh nghiệp phải hủy niêm yết.
2.2. Việc làm
2.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô nội địa lên TT
Chứng khoán:
tỷ lệ thất
nghiệp của lao
động trong độ
tuổi là 1,99%,
giảm so với mức
2,27% năm 2011.
2.2. Việc làm
2.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô nội địa lên TT
Chứng khoán:

số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể, thu hẹp sản
xuất tăng cao  số người lao động mất việc
tăng

cắt giảm lao động nhằm đảm bảo thu nhập công ty  ảnh
hưởng tiêu cực đến giá chứng khoán trên thị trường

2.3. Lạm phát
2.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô nội địa lên TT
Chứng khoán:
2.3. Lạm phát
2.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô nội địa lên TT
Chứng khoán:
Lạm phát tăng  sự tăng trưởng của kinh tế
không bền vững  lãi suất tăng lên khả năng
thu lợi nhuận của doanh nghiệp hạ xuống  giá
cổ phiếu giảm
Lạm phát  lãi suất  gián tiếp
đến thị trường chứng khoán thông qua tác
động đến tình hình sản xuất hàng hoá, dịch
vụ của các doanh nghiệp nói chung và các
doanh nghiệp niêm yết nói riêng
Lạm phát  trực tiếp đến tâm lý nhà
đầu tư và giá trị của các khoản đầu tư
trên thị trường chứng khoán
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT CK:
Lãi suất
Mối quan hệ giữa lãi suất và trái phiếu là mối quan hệ
trực tiếp và ngựợc chiều nhau
Mối quan hệ giữa lãi suất thị trường và lãi suất chứng
khoán là mối quan hệ gián tiếp tác động tới giá của
chứng khoán
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT CK:
Thâm hụt ngân sách
Nửa đầu năm 2012, nhà nước thâm hụt 60000 tỷ đồng
thiếu hụt ngân sách  vay mượn chính phủ  tăng
lãi suất thông qua tăng tổng cầu tín dụng trong

nền kinh tế.
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT CK:
Thái độ
Nếu người tiêu dùng có niềm tin vào mức thu nhập
tương lai -> sẵn lòng chi tiêu vào những khoản mục
lớn như đầu tư vào thị trường chứng khoán
Tỷ giá hối đóai
ổn định  không
tác động nhiều tới
thị trường chứng
khoán.
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT CK:
Các cú sốc cung và cầu
Cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi giá cả các yếu tố
đầu vào hay sự thay đổi các nguồn lực trong nền kinh
tế
-> Ngân hàng trung ương nới lỏng chính sách tiền tệ
Cú sốc cầu là một biến cố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa
và dịch vụ trong nền kinh tế
Những cú sốc sẽ ảnh hưởng tới việc lựa chọn cổ phiếu
đối với các nhà đầu tư
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT CK:
Các chính sách của chính phủ
Chính sách tài khóa
Liên quan đến hành động chi tiêu và thu thuế của
chính phủ
Liên quan đến việc điều chỉnh cung tiền để ảnh hưởng
đến kinh tế vĩ mô
Tác động thông qua lãi suất
Chính sách tiền tệ

1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT CK:
Chu kỳ kinh doanh
Suy thoái: là pha trong đó GDP thực tế giảm đi
Phục hồi: là pha trong đó GDP thực tế tăng trở lại
bằng mức ngay trước khi suy thoái
Việc đánh giá tốt về các giai đoạn trong chu kỳ kinh
tế thìviệc chọn lựa giữa các ngành theo chu kỳ và
các ngành phòng thủ sẽ dễ dàng.
Dân số
BẤT
ĐỘNG
SẢN
Tổng sản
phẩm
quốc nội
Quy mô
hộ gia
đình
Dòng vốn
FDI
Pháp
luật
Kế hoạch
phát triển
kinh tế -
xã hội của
Chính phủ
Chính sách
kinh tế, tài
chính- tiền tệ

của Nhà nước
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:
1.1. Tổng sản phẩm quốc nội
Kinh tế
phát
triển
Thu nhập tăng
gia tăng nhu cầu về
nhà ở đối với người
dân.
làm tăng các nhu cầu
sử dụng đất trong
các lĩnh vực sản
xuất, mở rộng kinh
doanh, nhu cầu về
văn phòng cho thuê,
trung tâm thương
mại,…
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:
1.1. Tổng sản phẩm quốc nội
2012 : GDP sụt giảm
o
Nhà đầu tư hầu như phá sản, thua lỗ
o
Thị trường nhà đất tiếp tục giảm
o
Thu nhập thấp -> người dân gặp nhiều khó
khăn trong việc tìm kiếm nhà ở & giá của nhà
đất cũng sụt giảm nhưng vẫn không có người

muốn mua do sự nhập nhằng về giá
1.1. Dân số
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:

2012 - 88.78 triệu người - tăng 1.06% so với 2011

Tỷ lệ dân số thành thị tại Việt Nam đạt 32.45%
1.1. Dân số
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:

Dự báo
 nhu cầu nhà ở tại thành thị cũng sẽ tiếp tục gia tăng.
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:
1.3. Quy mô hộ gia đình
Quy mô gia đình tăng lên
cầu về diện tích nhà ở
và đất tăng
TUY NHIÊN hệ số co giãn này không chỉ phụ thuộc vào quy mô
mà còn tùy vào kết cấu của gia đình.

Sự thay đổi về quy mô gắn liền với sự thay đổi về kết cấu
trong gia đình sẽ tạo ra độ co giãn khá lớn về cầu nhà ở.
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:
1.4. Dòng vốn FDI

Dòng vốn FDI đổ
vào cho thị
trường bất động
sản chiếm tỷ
trọng cao và vẫn

ổn định qua các
năm gần đây.

Năm 2012, FDI
đạt 13 tỷ USD,
trong đó riêng
đầu tư vào ngành
bất động sản
chiếm 14.2% tổng
vốn đầu tư đạt
1.8 tỷ USD
1.Ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lên TT BĐS:
1.5. Pháp luật

giảm 50% tiền thuê đất trong nghị quyết 13 góp phần thúc
đẩy giúp các Doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất

phân bổ ngay vốn đầu tư và đẩy nhanh tiến độ thực hiện
các dự án, hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản

×