Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị Chương 3: Định giá sản phẩm, kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.57 KB, 32 trang )

14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
1
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
2


Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
1. Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp.
2. Kế toán quản trị doanh thu.
3. Kế toán chi tiết kết quả kinh doanh.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
3
1.
1.
Định giá bán sản phẩm trong DN
Định giá bán sản phẩm trong DN



Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá bán SP.

Phương pháp định giá bán SP thông thường.

Định giá bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo chi
phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công.

Định giá bán sản phẩm mới



Định giá bán SP trong một số trường hợp đặc biệt

Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
4



Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá bán SP
Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá bán SP

Mục đích kinh doanh là lợi nhuận tối đa.

Phương trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận:

Những vấn đề lý thuyết kinh tế của QT định giá bán.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
5

Mục đích kinh doanh là lợi nhuận tối đa.
Mục đích kinh doanh là lợi nhuận tối đa.

Bù đắp được các chi phí bỏ ra và có lãi,

Tối đa hoá lợi nhuận.

Giá bán mong muốn là giá mà trước hết phải đủ để bù

đắp, trang trải các chi phí và có lãi.

Trong quá trình định giá bán sản phẩm phải nghiên
cứu, xét xét kỹ phạm vi các chi phí được giới hạn, tính
toán như thế nào vào trong giá bán sản phẩm phù hợp
với yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
6

Phương trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận:
Phương trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận:
• Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chi phí, khối lượng
và lợi nhuận.

Thể hiện sự tác động và ảnh hưởng của các nhân tố giá
bán, khối lượng tiêu thụ và chi phí đến lãi, lỗ của DN.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
7

L
L
ý thuyết kinh tế của QT định giá bán SP
ý thuyết kinh tế của QT định giá bán SP

Lý thuyết KT của quá trình định giá bán SP là những
hiểu biết về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng và lợi

nhuận.

Là sự hiểu biết về kinh tế vi mô để vận dụng vào quá
trình định giá bán SP.

Trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sẽ có rất nhiều nhân
tố tác động làm thay đổi các số liệu kế hoạch, dự kiến.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
8

L
L
ý thuyết kinh tế của QT định giá bán SP
ý thuyết kinh tế của QT định giá bán SP

Việc định giá bán SP cần phải nghiên cứu, xem xét:
- Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Mức thu nhập, sở thích, thị hiếu người tiêu dùng, mức
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của SP.
-
Chính sách tài chính, thuế của nhà nước.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
9

L
L
ý thuyết kinh tế của QT định giá bán SP
ý thuyết kinh tế của QT định giá bán SP


Lưu ý
1) Giá bán SP không thể là một giá “ổn định tuyệt đối”
2) DN có thể tăng doanh thu khi có chính sách giảm giá
3) Khối lượng SP tiêu thụ tăng sẽ làm tổng chi phí tăng
4) Chính sách tăng doanh thu thích hợp.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
10



Phương pháp định giá bán SP thông thường
Phương pháp định giá bán SP thông thường

Các khái niệm

Định giá bán sản phẩm dựa vào giá thành sản xuất

Định giá bán sản phẩm theo biến phí trong giá thành
toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
11

Các khái niệm
Các khái niệm

Chi phí gốc là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm.


Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng DN mà chi phí gốc có
để được xác định là :
- Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm: là giá thành sản
xuất sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung.
- Toàn bộ biến phí về sản xuất, biến phí về tiêu thụ và
quản lý: là biến phí trong giá thành toàn bộ sản phẩm
tiêu thụ
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
12

Các khái niệm
Các khái niệm

Chi phí cộng thêm.

Là phần chi phí cộng thêm vào chi phí gốc để xác
định giá bán, đảm bảo cho DN có thể bù đắp tất cả chi
phí và thỏa mãn mức hoàn vốn mong muốn.

Chi phí cộng thêm được tính theo tỷ lệ cộng thêm.

Do giới hạn, phạm vi chi phí tính vào chi phí gốc khác
nhau, nên có 2 phương pháp định giá bán SP thông
thường là:
- Định giá bán SP dựa vào Z sản xuất
- Định giá bán SP dựa vào biến phí của Z toàn bộ.
14/11/14

www.ketoanhaiduong.com
13

Định giá bán SP dựa vào Z sản xuất
Định giá bán SP dựa vào Z sản xuất

Chi phí gốc làm cơ sở xác định giá bán là Z sản xuất
sản phẩm, bao gồm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
14

Định giá bán SP dựa vào Z sản xuất
Định giá bán SP dựa vào Z sản xuất

Chi phí cộng thêm:

Căn cứ vào chính sách định giá bán sản phẩm của
doanh nghiệp để xác định phần chi phí cộng thêm

Đủ để bù đắp phần chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.

Đạt mức lợi nhuận mong muốn.

14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
15

Định giá bán SP theo biến phí trong Z toàn bộ
Định giá bán SP theo biến phí trong Z toàn bộ
của SP tiêu thụ.
của SP tiêu thụ.

Chi phí gốc làm cơ sở xác định là biến phí trong Z
toàn bộ của SP tiêu thụ, bao gồm:

Biến phí sản xuất

Biến phí bán hàng

Biến phí QLDN
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
16

Định giá bán SP theo biến phí trong Z toàn bộ
Định giá bán SP theo biến phí trong Z toàn bộ
của SP tiêu thụ.
của SP tiêu thụ.

Chi phí cộng thêm:

Căn cứ vào chính sách định giá bán sản phẩm
của DN để xác định phần chi phí cộng thêm

theo một tỷ lệ hợp lý so với chi phí gốc.

Đủ để bù đắp định phí chi phí sản xuất chung,
định phí chi phí bán hàng và định phí chi phí
quản lý DN.

Đạt mức lợi nhuận mong muốn.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
17



Định giá bán SP theo CPNVL và CPNC
Định giá bán SP theo CPNVL và CPNC

Điều kiện áp dụng

Nội dung phương pháp định giá

Ví dụ minh họa
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
18



Điều kiện áp dụng
Điều kiện áp dụng


Áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện,
cung cấp dịch vụ như dịch vụ về sửa chữa, về tư vấn
pháp lý, sản xuất theo ĐĐH, khối lượng sản phẩm ít,
mặt hàng nhiều.
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
19



Định giá bán sản phẩm mới
Định giá bán sản phẩm mới

Khái niệm sản phẩm mới

Yêu cầu của việc định giá

Phương pháp định giá

Kết luận
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
20



Định giá bán SP c
Định giá bán SP c
ác trường hợp đặc biệt
ác trường hợp đặc biệt


Các trường hợp đặc biệt

Yêu cầu của việc định giá

Phương pháp định giá

Kết luận
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
21



Các trường hợp đặc biệt
Các trường hợp đặc biệt

Thị trường tiêu thụ mới

Khách hàng nước ngoài

Khối lượng đơn đặt hàng nhiều
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
22

Yêu cầu của việc định giá
Yêu cầu của việc định giá




Phải đánh giá đúng năng lực sản xuất

Phải đánh giá đúng khả năng cạnh tranh

Phải đánh giá đúng những khó khăn, thuận lợi.

Để đưa ra chính sách giá bán hợp lý
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
23

Phương pháp định giá
Phương pháp định giá

DN định giá bán sản phẩm trên cơ sở biến phí trong
giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.

Xác định được phạm vi giá linh hoạt để có thể thu
được lợi nhuận mong muốn khi có khả năng tận dụng
cơ hội có được để tăng thu nhập.


Giá bán mong muốn
(linh hoạt)
= Biến phí + Phần cộng thêm
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
24




Định giá sản phẩm ti
Định giá sản phẩm ti
êụ thụ nội bộ
êụ thụ nội bộ

Điều kiện áp dụng

Nguyên tắc định giá

Phương pháp định giá

Kết luận
14/11/14
www.ketoanhaiduong.com
25



Điều kiện áp dụng
Điều kiện áp dụng

Trường hợp có sự cung cấp, phục vụ sản phẩm,
lao vụ lẫn cho nhau hoặc tiêu thụ nội bộ công ty,
tổng công ty thì phải xác định giá bán sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ chuyển giao nội bộ.

×