Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương - quận cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.83 KB, 72 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thương mại hoá, toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia. Là một nước
nằm trong khu vực nền kinh tế đầy sôi động Đông Nam Á. Việt Nam luôn nỗ lực để có
thể hoà nhập với tiến độ đi lờn của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu
vực nói chung. Với sự nỗ lực của mình, đến tháng 10 năm 2006 Việt Nam chớnh thức
được gia nhập vào tổ chức thương mại Quốc Tế WTO. Được trở thành thành viên
chớnh thức của tổ chức này và với sự phát triển của hoạt động kinh tế đối ngoại giúp
cho Việt Nam sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhõn lực, tài nguyên, nguồn vốn tự có
của mình và tạo được vị trí thích hợp trong dõy chuyền hợp tác và phõn công lao động
quốc tế.
Nền kinh tế mở cửa đã thực sự tạo đà phát triển mạnh cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh, cho các doanh nghiệp và ngân hàng tham gia vào lĩnh vực XNK, đặc
biệt là trong công tác TTQT.
Nhưng thực tiễn cho thấy, khó khăn lớn nhất đầu tiên của các doanh nghiệp Việt
Nam khi tham gia hoạt động nhập khẩu là sự thiếu hụt về vốn, do quá trình nhập khẩu
tốn nhiều thời gian và chi phí, đồng thời lô hàng nhập khẩu thường có giá trị lớn,
Hơn nữa, thanh toán nhập khẩu là mảng TTQT phức tạp, chịu sự điều chinh của nhiều
nguồn luật và các thông lệ, tập quán quốc tế cũng như sự cạnh tranh gay gắt. Đõy đều
là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện cũn hạn
chế về hiểu biết và kinh nghiệm trên thương trường quốc tế.
Do đó, để bảo vệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam, đồng thời mở
rộng, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu phát triển theo hướng có lợi cho nền kinh tế thì
hoạt động tài trợ nhập khẩu đóng vai trò như một chất xúc tác cho sự phát triển này.
Cùng với xu thế toàn cầu hoá, nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu của các ngân hàng
cũng ngày càng phát triển, sử dụng nhiều phương thức thanh toán tiên tiến để thoả món
tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong đó, phương thức thanh toán TDCT được sử
dụng phổ biến nhờ mang lại hiệu quả cao cho các bên tham gia.
1
Khoá luận tốt nghiệp


Đối với chi nhánh NHCT - Cầu Giấy, nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phương
thức thanh toán TDCT đã ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên việc thực hiện nghiệp
vụ này đã mang lại hiệu quả như thế nào và sự cần thiết phải mở rộng hoạt động này ra
sao thì trong bài viết sau đây sẽ đề cập đến.
Xuất phát từ mong muốn nghiờn cứu phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ tài trợ
nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT tác giả đã chọn đề tài : “Giải pháp mở
rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại
Ngõn hàng Công Thương - Quận Cầu Giấy” cho khoá luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu :
- Thứ nhất,hệ thống hoá lý luận về hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thưc thanh
toán tín dụng chứng từ.
- Thứ hai, phõn tích thực trạng, những thành công đạt được, những tồn tại, hạn chế và
nguyên nhõn của hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ. tại chi nhánh NHCT - Cầu Giấy.
- Thứ ba, trên cơ sở phõn tích thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức
thanh toán TDCT tại chi nhánh, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nõng cao
hiệu quả và mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu những cơ sở luận về phương thức thanh toán TDCT, về hoạt động tài trợ
nhập khẩu, về hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT.
- Thực trạng hoạt động TTQT, hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh
toán TDCT tại NHCT - Cầu Giấy.
- Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT
tại NHCT - Cầu Giấy.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung: Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán
TDCT tại NHCT - Cầu Giấy.
2
Khoá luận tốt nghiệp

- Không gian: Hoạt động TTQT, phát hành L/C nhập, doanh số cho vay nhập khẩu, tài
trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT…của NHCT - Cầu Giấy.
- Thời gian: Đánh giá thực trạng tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT
tại NHCT - Cầu Giấy giai đoạn 2004-2006.
4. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin về
sự vận động và phát triển của xã hội.
- Phương pháp điều tra khảo sát.
- Phương pháp phõn tích, so sánh, thống kê, tổng hợp để chỉ ra thực trạng hoạt
động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT của NHCT- Cầu Giấy.
5. Kết cấu của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận khoá luận được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức
thanh toán TDCT
Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh
toán TDCT tại NHCT - Cầu Giấy.
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức
thanh toán TDCT tại NHCT - Cầu Giấy.
Trong quá trình nghiờn cứu, do sự hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh
nghiệm nên Khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Em xin
chõn thành cảm ơn Thạc sĩ Đinh Thị Thanh Long cùng Ban lónh đạo NHCT - Cầu
Giấy và các thầy cô giáo trong khoa Ngõn hàng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em
hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình.
3
Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP
KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN

DỤNG CHỨNG TỪ
1.1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BÊN THAM GIA
Một cách khái quát, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức
thanh toán, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng, một ngõn hàng sẽ phát hành một
bức thư, gọi là L/C (Letter of Credit ) trong đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận
hối phiếu cho một bên thứ 3 khi người này xuất trình cho NHPH bộ chứng từ thanh
toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong L/C.
Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về tín dụng chứng từ được nêu tại điều 2, UCP
500 như sau :
Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, theo đó một Ngân hàng ( NHPH ) hành
động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng ( người mở L/C ) hoặc trên danh
nghĩa chính mình :
◊ Phải trả tiền cho hoặc trả tiền theo lệnh của một bên thứ 3 ( người hưởng
lợi ), hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người hưởng lợi ký phát,
hoặc
◊ Uỷ quyền cho một Ngân hàng khác trả tiền, hoặc chấp nhận và trả tiền các
hối phiếu, hoặc
◊ Uỷ quyền cho một Ngân hàng khác chiết khấu,
đối với chứng từ quy định xuất trình và tuân thủ các điều kiện của tín dụng
Các chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ :
4
Khoá luận tốt nghiệp
 Người xin mở L/C ( Applicant for L/C ) : Là người nhập khẩu yêu cầu
Ngõn hàng phục vụ mình phát hành 1 L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền
của Ngõn hàng cho người bán theo L/C này.
 Người thụ hưởng L/C (Beneficiary ) : Là người xuất khẩu hoặc người
được chỉ định thụ hưởng thư tín dụng.
 Ngân hàng phát hành ( Issuing Bank ) : Là chủ thể phát hành thư tín
dụng theo yêu cầu của người xin mở L/C và thực hiện cam kết thanh toán có điều kiện
với nhà xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo.

 Ngân hàng thông báo (Advising Bank ) : Là Ngõn hàng được NHPH yêu
cầu thông báo L/C cho người hưởng. NHTB thường là Ngân hàng đại lý hoặc một chi
nhánh của NHPH ở nước nhà Xuất khẩu.
 Ngân hàng xác nhận ( Confirming Bank) : Trong trường hợp nhà Xuất
khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn của L/C, thì một Ngõn hàng có thể đứng ra xác
nhận L/C theo yêu cầu của NHPH. NHXN thường là Ngõn hàng lớn có uy tín.
 Ngân hàng chỉ định ( Nominated Bank ) : Tuỳ theo từng trường hợp cụ
thể, NHCĐ có thể là : NHCK, Ngõn hàng thanh toán, Ngõn hàng chấp nhận… Là
Ngõn hàng được chỉ định trong thư tín dụng cho phép Ngõn hàng đó được thực hiện
việc thanh toán, chiết khấu hay chấp nhận bộ chứng từ của người thụ hưởng phù hợp
với quy định của thư tín dụng.
5
Khoỏ lun tt nghip
1.1.2. QUY TRèNH THANH TON THEO PHNG THC TDCT
S 1.1 : Quy trỡnh thanh toỏn tớn dng chng t
(1) Trờn c s hp ng thng mi, ngi nhp khu lm n xin m L/C gi
n Ngừn hng phc v mỡnh.
(2) Cn c vo yờu cu v ni dung xin m L/C, Ngừn hng m s phỏt hnh mt
th tớn dng cho ngi hng li thụng qua NHTB.
(3) NHTB sau khi kim tra, xỏc thc L/C s thụng bỏo ngay cho ngi nhp khu.
(4) Ngi xut khu nhn v kim tra L/C, nu chp nhn thỡ tin hnh giao hng,
nu cha chp nhn thỡ yờu cu bn mua sa i L/C v sau khi ó chp nhn ni dung
sa i thỡ giao hng.
(5) Sau khi giao hng, nh xut khu lp b chng t v xut trỡnh qua NHTB
ũi tin.
(6) NHTB kim tra, chit khu v ghi cú cho nh xut khu hoc chuyn hi
phiu ó chp nhn cho nh xut khu.
(7) NHTB chuyn b chng t cho Ngừn hng m L/C ũi tin.
(8) Ngừn hng m L/C kim tra b chng t, nu phự hp thanh toỏn hoc chp
nhn hi phiu.

(9) NHPH thụng bỏo b chng t ó n cho ngi nhp khu.
Ngân hàng
phát hành
(Issuing Bank)
Ngân hàng
thông báo
(Advising Bank)
Ngời yêu cầu
mở th tín dụng
(Applicant )
Ngời thụ hởng
(Beneficiary)
(1)(10)(9)
(2)
(7)
(8)
(3) (5) (6)
(HĐTM)
(4)
6
Khoá luận tốt nghiệp
(10) Người nhập khẩu kiểm tra lại bộ chứng từ và làm thủ tục thanh toán đối với
bộ chứng từ hoàn hảo.
1.1.3. CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG (Letter of Credit – L/C)
* Khái niệm :
L/C là một cam kết bằng văn bản của một Ngõn hàng (NHPH), được phát hành
theo chỉ thị của người mua (người yêu cầu mở L/C ) cho người bán hưởng (người
hưởng lợi L/C ) và có thể được thanh toán theo phương thức trả ngay hay trả chậm.
* Phân loại thư tín dụng :
 L/C có thể huỷ ngang ( Revocable L/C) :

Là L/C mà người mở (nhà nhập khẩu) có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung,
hoặc huỷ bất cứ lúc nào mà không cần có sự chấp thuận và thông báo trước của người
thụ hưởng (nhà xuất khẩu). Tuy nhiên khi hàng hoá đã được giao Ngõn hàng mới
thông báo lệnh huỷ bỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị, nghĩa là khi
đó NHPH L/C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết, coi như không
có việc huỷ bỏ xảy ra. Loại thư tín dụng này không đảm bảo quyền lợi của người xuất
khẩu do đó ngày nay nó không được sử dụng trong thực tế.
 L/C không thể huỷ ngang ( Irrevocable L/C ):
Là loại L/C mà sau khi đã mở và nhà xuất khẩu đã chấp nhận, thì NHPH không
được sủa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C, trừ khi có sự thoả
thuận khác của các bờn tham gia.
Thư tín dụng không thể huỷ ngang được áp dụng rất phổ biến trong thương mại
Quốc Tế, theo quy định của UCP 500 nếu không có ghi chú đặc biệt về loại thư tín
dụng sẽ được hiểu đó là thư tín dụng không thể huỷ ngang.
 L/C không thể huỷ ngang cú xỏc nhận(Confirmed Irrevocable L/C)
Đõy là loại L/C không huỷ bỏ.Theo yêu cầu của NHPH, một Ngõn hàng khác xác
nhận trả tiền cho L/C này. L/C thường được sử dụng trong thương mại Quốc Tế khi
người xuất khẩu không tin tưởng vào khả năng tài chớnh của NHPH. Trách nhiệm của
NHXN là rất cao, phải đảm bảo thanh toán số tiền trong L/C khi NHPH không thực
7
Khoá luận tốt nghiệp
hiện nghĩa vụ của mình. Vì vậy, NHXN có quyền yêu cầu NHPH ký quỹ theo tỷ lệ giá
trị của L/C, tỷ lệ ký quỹ có khi lên tới 100% giá trị của L/C. Vì có hai Ngõn hàng cam
kết trả tiền nên loại thư tín dụng này rất đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu.
 L/C chuyển nhượng ( Transferable L/C )
Là loại L/C không thể huỷ ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ nhất chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòi tiền mà
mình có được cho người hưởng lợi thứ 2. L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng
một lần. Việc chuyển nhượng L/C không có nghĩa là hợp đồng mua – bán cũng được
chuyển nhượng. Người hưởng lợi ban đầu vẫn là người chịu trách nhiệm chớnh với nhà

nhập khẩu. Loại L/C này được sủ dụng khi mà người hưởng lợi thứ nhất không tự cung
cấp được hàng hoá mà chỉ là một người môi giới. Chi phí chuyển nhượng thường do
người hưởng lợi ban đầu chịu.
 L/C giáp lưng ( Back to back L/C )
Là loại L/C sau khi nhận được L/C do người Nhập khẩu mở cho mình hưởng
người xuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chớnh L/C này để thế chấp mở
một L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giốn như L/C ban đầu, gọi là
L/C giáp lưng. Hai L/C này về cơ bản là giống nhau, chỉ khác nhau về số chứng từ,
kim ngạch, thời hạn giao hàng, người mở và người thụ hưởng. Đõy là hai L/C hoàn
toàn độc lập với nhau.
 L/C tuần hoàn ( Revolving L/C )
Là loại L/C không thể huỷ ngang mà sau khi sử dụng hết giá trị của nó hoặc đã
hết thời hạn hiệu lực thì nó lại ( tự động ) có giá trị như cũ và tiếp tục đựơc sử dụng
một cách tuần hoàn trong thời hạn nhất định cho đến khi tổng giá trị hợp đồng được
thực hiện. L/C này thường được sử dụng khi các bên tin cậy lẫn nhau, các mặt hàng
được mua bán thường xuyên, định kỳ, số lượng lớn, giao nhiều lần trong một thời gian
nhất định. Nên dùng L/C tuần hoàn để tránh ứ đọng vốn không cần thiết vì có lợi cho
cả đôi bên mua bán.Bởi nếu mỗi lần giao hàng lại ký hợp đồng, mở một L/C thì mất
8
Khoá luận tốt nghiệp
nhiều thì giờ để ký kết hay làm thủ tục mở L/C. Người bán thì không chủ động về đầu
ra còn người mua thì cũng không chủ động về nguồn hàng.
 L/C dự phòng ( Stand by L/C )
Là loại L/C được mở nhằm đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu. Ngân hàng
mở L/C dự phòng cam kết với người nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trường
hợp người xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã nêu.
 L/C đối ứng (Reciprocal L/C )
Là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó được mở. L/C này
được sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng, nhà cung cấp nguyên liệu và
người gia công ở hai nước khác nhau. Đối với L/C này thì người mở L/C này là người

hưởng lợi L/C kia và ngược lại.
 L/C điều khoản đỏ ( Red Clause L/C )
Đõy là loại thư tín dụng ứng trước. L/C này được kốm theo một điều khoản đặc
biệt uỷ nhiệm cho NHTB hoặc NHXN ứng tiền trước cho người hưởng khi họ xuất
trình chứng từ hàng hoá. Loại tín dụng này thường được sử dụng như một phương tiện
cấp vốn cho bên bán trước khi giao hàng.
1.1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT
Thương mại Quốc tế có sự tham gia của các quốc gia khác nhau trên thế giới, mỗi
quốc gia lại có những luật pháp riêng, phong tục tập quán riêng. Thực tế này đã làm
nảy sinh nhiều mõu thuẫn, bất đồng tranh chấp giữa các bên. Do đó để tham gia vào
thương mại quốc tế, các bên phải cam kết chấp hành tuyệt đối các quy định, luật pháp
trong nước đồng thời phải tuõn thủ các thông lệ quốc tế. Hoạt động của Ngõn hàng
trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được điều chỉnh bởi các văn bản sau :
* Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa đổi năm
1993 do ICC phát hành số 500 gọi tắt là UCP500 (The Uniform Customs and Pratice
for Documentary Credits ), được áp dụng cho tất cả các tín dụng chứng từ (bao gồm cả
thư tín dụng dự phòng trong chừng mực mà chúng có thể được áp dụng) khi chúng
9
Khoá luận tốt nghiệp
được cấu thành trong nội dung và tín dụng. UCP là văn bản mang tớnh quy phạm tuỳ
ý, có nghĩa là nó chỉ có hiệu lực khi được các bên hoả thuận và ghi vào hợp đồng.

* Tập quán tiêu chuẩn quốc tế về thực hành Ngõn hàng trong kiểm tra chứng từ
theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ gọi tắt là ISBP, được uỷ ban Ngõn
hàng của phòng Thương mại quốc tế thông qua tháng 10-2002. Văn bản này không sửa
đổi UCP mà nó giải thích một cách chi tiết các quy tắc của UCP được sử dụng trong
giao dịch hàng ngày.
* Điều kiện cơ sở giao hàng Incoterms.
* Các điều ước liên quan đến Thanh toán quốc tế.
1.2.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ NHẬP KHẨU

1.2.1. KHÁI NIỆM TÀI TRỢ NHẬP KHẨU
Hoạt động thương mại quốc tế hiện nay được diễn ra rất đa dạng và phức tạp. Quá
trình nhập khẩu hàng hoá phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau nên rất tốn thời gian
và chi phí, đồng thời giá trị nhập khẩu của lô hàng thường rất lớn, gõy khó khăn về vốn
cho doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp nhập khẩu thường có nhu cầu tài trợ rất
cao trong tất cả các giai đoạn của quá trình nhập khẩu.
Ta có thể đưa ra khái niệm về tài trợ nhập khẩu như sau :
Tài trợ nhập khẩu là tập hợp cỏc kỡnh thức và biện pháp hỗ trợ về mặt tài chính
trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu nhằm giúp
họ hoàn thành nghĩa vụ của mình trong một số hoặc toàn bộ các công đoạn của quá
trình nhập khẩu nhằm mục đích sinh lời
Tài trợ nhập khẩu và tài trợ xuất khẩu nói chung thể hiện mối quan hệ giữa một
bên là Ngõn hàng – bên đưa ra trợ giúp và một bên là doanh nghiệp nhập khẩu – bên
cần trợ giúp. Về bản chất, tài trợ nhập khẩu là một loại hình tín dụng do Ngõn hàng cấp
cho nhà nhập khẩu dựa trên uy tín và niềm tin. Thuật ngữ tín dụng trong trường hợp
này ngoài cách hiểu đơn thuần là việc Ngõn hàng giao vốn cho khách hàng trong một
10
Khoá luận tốt nghiệp
thời gian nhất định đổi lấy một lời hứa trả tiền đầy đủ khi đáo hạn, cũn bao gồm cả
hình thức tài trợ khác mà Ngõn hàng cung cấp cho các doanh nghiệp nhập khẩu.
Có thể thấy sự ra đời của hoạt động tài trợ nhập khẩu mang tớnh tất yếu khách
quan, phản ấnh mối quan hệ doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu và hoạt động thanh
toán quốc tế của Ngõn hàng. Với tầm quan trọng như vậy, hoạt động tài trợ nhập khẩu
có vai trò to lớn đối với các chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
1.2.2. VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ NHẬP KHẨU
1.2.2.1. Đối với nền kinh tế :
Thông qua các hình thức tài trợ nhập khẩu của các Ngõn hàng thương mại, hoạt
động mua – bán hàng hoá nhập khẩu theo yêu cầu của thị trường được thực hiện
thường xuyên. Hoạt động tài trợ nhập khẩu góp phần nõng cao hiệu quả nguồn vốn,
nõng cao tính năng động của nền kinh tế, giúp thị trường ổn định.

Hoạt động tài trợ của Ngõn hàng còn giúp các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp nhập khẩu nói riêng tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường, mở rộng sản
xuất kinh doanh, nõng cao uy tín và danh tiếng trên thị trường quốc tế, kéo theo sự phát
triển của nền kinh tế.
Thông qua hoạt động tài trợ của Ngõn hàng mà các doanh nghiệp có vốn để thay
đổi dõy truyền công nghệ, hiện đại hoá máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về mẫu mã chủng
loại đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp cũng có thể nhập
khẩu những mặt hàng phục vụ sản xuất mà trong nước chưa sản xuất được hoặc giá
thành cũn cao.
Hoạt động tài trợ nhập khẩu cũn giúp tạo công ăn việc làm cho người lao động,
giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước,
giúp mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới.
Chính sự phát triển của các doanh nghiệp, cao mức sống của người dân thúc
đẩy nền kinh tế phát triển.
1.2.2.2. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu :
11
Khoá luận tốt nghiệp
Tài trợ nhập khẩu giúp các doanh nghiệp thực hiện được các thương vụ lớn trong
khi vốn lưu động không đủ để thanh toán tiền hàng.
Qua hoạt động tài trợ việc nhập khẩu hàng hoá đáp ứng đúng nhu cầu của thị
trường được thực hiện thường xuyên, liên tục, góp phần ổn định thị trường, tạo điều
kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và mở rộng phạm
vi kinh doanh.
Hoạt động tài trợ của Ngõn hàng cũn giúp doanh nghiệp nõng cao uy tín trên thị
trường quốc tế. Nhờ có uy tín của Ngân hàng, các doanh nghiệp khập khẩu có thể thực
hiện các hợp đồng lớn trôi chảy, quan hệ làm ăn với các khách hàng lớn trên thế giới,
từ đó không ngừng nõng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
1.2.2.3. Đối với Ngân hàng thương mại :
Hoạt động tài trợ là một mảng dịch vụ có ý nghĩa quan trọng đối với Ngõn hàng

thương mại, vì đây là màng dịch vụ tạo ra nguồn thu phí và lói lớn nhất trong số các
dịch vụ kinh doanh đối ngoại của Ngõn hàng, đặc biệt là các Ngõn hàng thương mại ở
những nước đang phát triển như Việt Nam.
Có nhiều loại lói suất trong quá trình cung cấp các “hỗ trợ” về mặt tài chớnh như
lãi cho vay thanh toán, lói chiết khấu chứng từ, lói vay bắt buộc, phí mởL/C… Tiền phí
và lói thu được là cao bởi vì giá trị hoạt động tín dụng xuất khập khẩu thường ở mức
vừa và lớn. Thông thường nó chiếm khoảng 40 – 70% doanh thu của các Ngõn hàng
tham gia thanh toán quốc tế.
Thêm vào đó hoạt động này cũn giúp thắt chặt mối quan hệ bền vững giữa Ngõn
hàng và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Mối quan hệ này càng được thắt
chặt thì lợi ích mà các bên thu được sẽ càng lớn. Qua hoạt động tài trợ của mình, Ngõn
hàng ngày càng mở rộng được hoạt động và nâng cao uy tín của mình trên thị trường
quốc tế.
1.2.3. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU :
Hoạt động xuất nhập khẩu đã được chứng minh là không thể thiếu đối với nền
kinh tế của mọi quốc gia. Nó có đặc trưng là việc mua bán giữa các đối tác cách xa
12
Khoá luận tốt nghiệp
nhau bởi đường biên giới, những hàng rào ngôn ngữ, những phong tục tập quán khác
nhau…Hàng hoá được vận chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh toán có
thể là nội tệ hay ngoại tệ. Do đó, thông thường sẽ là vô cùng khó khăn và vô cùng phức
tạp để các bờn đối tác giao dịch trực tiếp với nhau. Để đảm bảo cho hoạt động xuất
nhập khẩu được thông suốt, giảm thiẻu rủi ro thì không thể không kể đến vai trò của
các NHTM với tư cách là “nhà tài trợ giàu thiện chí”
Với những am hiểu và kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực thương mại quốc tế,
các Ngõn hàng thương mại là nguồn cung cấp hàng loạt những trợ giúp về kỹ thuật và
tài chớnh đối với các thương nhõn xuất nhập khẩu, đặc biệt là các thương nhân hoạt
động trong lĩnh vực nhập khẩu. Các NHTM có khả năng đưa ra những lời khuyên và
thông tin nhằm thúc đẩy việc ký kết hợp đồng ngoại thương và thực hiện tài trợ khi
khách hàng có nhu cầu. Ngõn hàng giúp cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lónh uy tín

để doanh nghiệp có thể nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, mở rộng sản xuất kinh
doanh…Bên cạnh đó, ngõn hàng cũng luôn són sàng đem tới các dịch vụ khác như
quản lý tài khoản của khách hàng, thực hiện đầu tư uỷ thác cho khách hàng…
Các NHTM cũng góp phần giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho các doanh nghiệp
nhập khẩu. Chẳng hạn, nhờ các báo cáo cập nhập và chớnh xác về tình hình đối tác mà
ngõn hàng cung cấp, rủi ro tín dụng đối với người nhập khẩu có thể được giảm thấp.
Việc đem lại những thông tin bổ ích và nhanh chóng của ngõn hàng giúp cho các bên
tham gia mua bán thực hiện thương vụ được suôn sẻ và hiệu quả như : thông tin về tình
hình kinh tế chớnh trị ở quốc gia đối tác, điều kiện gia nhập vào thị trường nước
ngoài…Hoặc bằng các gnhiệp vụ chuyên biệt như hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ
hạn, hoán đổi ngoại tệ…các NHTM đã giúp các bên tham gia mua bán giảm thấp rủi ro
tỷ giá hối đoái.
Nói túm lại, Ngõn hàng giữ chức năng là cầu nối giữa hai bên mua và bán bị ngăn
cách nhau bởi các chõu lục. Thông qua hoat động tài trợ nhập khẩu, Ngõn hàng cung
cấp những dịch vụ kỹ thuật và tài chớnh, hỗ trợ đắc lực cho người nhập khẩu trong
giao dịch thương mại quốc tế đối với việc tiết giảm chi phí và chống đỡ rủi ro một cách
13
Khoá luận tốt nghiệp
hiệu quả, từ đó nõng cao vị thế cạnh tranh và năng lực kinh doanh của các doanh
nghiệp nhập khẩu vốn cũn rất nhiều hạn chế, góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế
phát triển.
1.3. CÁC HÌNH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU THEO
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT
Đối với hoạt động nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài thì không phải cứ dồi dào
về vốn là bất kỳ nhà nhập khẩu nào cũng mua được hàng. Do hoạt động kinh doanh về
bản chất đã chứa đựng nhiều rủi ro, nhất là trong trường hợp các đối tác ở cách xa nhau
và có nhiốu điểm khác biệt về môi trường kinh doanh chớnh trị, pháp lý, ngôn ngữ, văn
hoá…thì độ rủi ro lại càng tăng. Vì thế, để thuyết phục nhà xuất khẩu tin tưởng thực
hiện việc giao hàng, nhà nhập khẩu phải tỡm các biện pháp nõng cao khả năng thanh
toán của mình một cách chắc chắn. Phương thức tín dụng chứng từ ra đời đã đáp ứng

được yêu cầu đó. Đõy là một dạng thức thanh toán an toàn, chặt chẽ nhất hiện nay.
Trong phương thức tín dụng chứng từ, ngõn hàng không chỉ là trung gian thu hộ,
chi hộ mà cũn là người đại diện bên nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu,
đảm bảo cho bên nhập khẩu nhận được hàng hoá đúng với quy định trên hợp đồng,
đảm bảo cho bên xuất khẩu nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá họ đã cung
ứng. Như vậy, bản thân các hoạt động này đã chứa đựng không chỉ chức năng thanh
toán mà cũn làm phát sinh vai trò tài trợ của Ngõn hàng đối với bên xuất nhập khẩu.
Hoạt động tài trợ của Ngân hàng diễn ra ở tất cả các khõu trong quá trình nhập khẩu
hàng hoá, cụ thể như sau :
1.3.1. GIAI ĐOẠN PHÁT HÀNH L/C
Theo như quy trình thanh toán tín dụng chứng từ thì sau khi ký kết hợp đồng
ngoại thương, việc đàu tiên mà nhà nhập khẩu phải làm là đến ngõn hàng phục vụ mình
đề nghị phát hành L/C thanh toán cho người xuất khẩu. Nếu không mở L/C thì phương
thức thanh toán này cũng không được xác lập và người xuất khẩu sẽ không giao hàng
cho người nhập khẩu. Trong giai đoạn này, ngân hàng có hể tài trợ cho các doanh
nghiệp nhập khẩu dưới các hình thức sau :
14
Khoá luận tốt nghiệp
1.3.1.1. Tư vấn về nghiệp vụ cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu
Thứ nhất, tư vấn trong việc phát hành L/C. Các doanh nghiệp nhập khẩu khi
đến ngân hàng phục vụ mình để yêu cầu phát hành L/C phải xuất trình các loại giấy tờ
như : thư yêu cầu phát hành L/C, bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương…Ngõn
hàng sẽ căn cứ vào đó để xem xét việc mở L/C cho khách hàng. Trong quá trình xem
xét, với trình độ nghiệp vụ chuyên môn sẵn có, ngõn hàng có thể giúp khách hàng của
mình phát hành loại L/C phù hợp. Các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp lần đầu tham
gia vào hoạt động ngoại thương hay những doanh nghiệp đã thường xuyên tham gia
hoạt động ngoại thương cũng không tránh khỏi sự băn khoăn khi đứn trước sự lựa chọn
loại L/C để mở cho phù hợp và thuận lợi nhất. Trong khi lại có quá nhiều loại L/C cho
họ lựa chọn. Do đó, công việc tư vấn của ngân hàng là hết sức cần thiết, bởi vì ngõn
hàng, hơn ai hết là người am hiểu các tập quán quốc tế, các văn bản pháp lý điều chỉnh

thanh toán quốc tế…
Thứ hai, tư vấn cho khách hàng khi có bất kỳ sự yêu cầu sửa chữa nào từ phía
người xuất khẩu. Như ta đã biết, hợp đồng thương mại là sự thoả thuận giữa người mua
và người bán, ngõn hàng không hề có bất kỳ sự can thiệp nào. Tuy nhiên, trên cương vị
là ngõn hàng phục vụ người nhập khẩu, ngõn hàng cũng phải có những tư vấn cho
khách hàng của mình trong việc bảo vệ quyền lợi trước nhà xuất khẩu. Khi người xuất
khẩu yêu cầu người nhập khẩu sửa đổi một số điều khoản trong L/C hay trong hợp
đồng thương mại thì người nhập khẩu cần thiết tỡm đến sự tư vấn của ngõn hàng phục
vụ mình. Vì hơn ai hết ngõn hàng phát hành vừa là người hiểu rừ nhất doanh nghiệp
mà mình phục vụ, vừa là người hiểu rừ các tập quán buôn bán trên thị trường quốc tế.
1.3.1.2.Phát hành thư tín dụng
Đối với nhà nhập khẩu,mở L/C được xem là hình thức tài trợ của ngõn hàng phát
hành. Khi ngõn hàng phát hành đồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu thì có nghĩa là ngõn
hàng cam kết thanh toán cho người hưởng lợi L/C nếu bộ chứng từ hợp lý. Vì vậy, nếu
người nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán thì ngõn
15
Khoá luận tốt nghiệp
hàng chớnh là người phải gánh chịu rủi ro. Tuy nhiên, để đảm bảo uy tín của mình,
ngõn hàng mở L/C thường phải thanh toán cho phớa nước ngoài, điều này cũng có
nghĩa là ngõn hàng mở L/C cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu.
1.3.1.3. Tài trợ thông qua việc phát hành L/C đặc biệt :
a. Tài trợ bằng L/C tuần hoàn (Revoling L/C )
L/C tuần hoàn là loại L/C mà sau khi sử dụng hết giá trị của nó hoặc đã hết thời
hạn hiệu lực thì nó (tự động) có giá trị lại như cũvà tiếp tục tuần hoàn trong thời gian
nhất định cho đến khi hoàn tất giá trị hợp đồng. Thư tín dụng tuần hoàn theo ba cách :
 Cách thứ nhất là tuần hoàn tự động : Ở đõy L/C sau khi tự động có giá trị
như cũ mà không cần có sự thông báo của ngõn hàng mở L/C cho người xuất khẩu
biết.
 Cách thứ hai là tuần hoàn bán tự động : Sau khi L/C trước sử dụng xong
hoặc hết thời hạn hiệu lực, nếu sau vài ngày mà ngõn hàng mở L/C không có ý kiến gì

về L/C kế tiếp và thông báo cho người hưởng lợi L/C thì nó tự động có giá trị như cũ.
 Cách thứ ba là tuần hoàn hạn chế : Trong trường hợp này, chỉ khi nào ngõn
hàng mở L/C thông báo cho người xuất khẩu biết thì L/C kế tiếp mới có giá trị hiệu
lực.
L/C tuần hoàn được áp dụng trong trường hợp hai bên mua – bán những mặt hàng
có giá trị lớn, có quan hệ cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ thường xuyên, giao hàng
nhiều lần trong năm với số lượng đều đặn. Ngõn hàng đồng ý mở L/C tuần hoàn là tạo
thuận lợi cho nhà nhập khẩu trong khõu thanh toán. Sự ưu đãi này thể hiện ở chỗ cho
phép nhà nhập khẩu không bị đọng vốn, đồng thời không tớnh phí mở L/C nhiều lần.
b. Tài trợ bằng L/C dự phòng ( Stand-by L/C) :
Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ không thể không loại trừ khả
năng người xuất khẩu nhận được L/C rồi nhưng không có khả năng giao hàng. Vì vậy,
để đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, ngõn hàng mở L/C dự phòng cam kết với
người nhập khẩu sẽ thanh toán lại tiền hàng trong trường hợp người xuất khẩu không
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. L/C dự phòng được sử dụng phổ biến
16
Khoá luận tốt nghiệp
trong quan hệ giữa một bên là người đặt hàng (người mua) và một bên là người sản
xuất (người bán). Các khoản tiền mà người đặt hàng đã chi ra như tiền ký quỹ, tiền ứng
trước, phí mở L/C…chiếm tỷ trọng khoảng 10 – 15% giá trị của đơn đặt hàng. Việc
đảm bảo hoàn lại số tiền đó cho người đặt hàng khi người sản xuất không hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng có ý nghĩa quan trọng trong thương mại quốc tế.
1.3.1.4. Cho vay ký quỹ mở L/C :
Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, khách hàng phải thực hiện ký
quỹ khi đề nghị ngõn hàng phát hành thư tín dụng. Số tiền ký quỹ được tớnh dựa trên
tỷ lệ ký quỹ được áp dụng đối với mỗi khách hàng. Tỷ lệ ký quỹ được hiểu là % giá trị
của L/C mà người nhập khẩu phải để lại ngõn hàng khi đề nghị phát hành L/C. Số tiền
ký quỹ đảm bảo rằng nhà nhập khẩu sẽ nhận hàng và thanh toán với bộ chứng từ hoàn
hảo. Nó cũng đảm bảo cho ngân hàng phát hành có thể bù đắp được rủi ro khi có sự cố
nào xảy ra. Tuỳ vào mỗi khách hàng khác nhau mà có những mức ký quỹ khác nhau.

Tương ứng với mỗi tỷ lệ ký quỹ là tỷ lệ mà ngõn hàng hỗ trợ cho nhà nhập khẩu. Phần
chênh lệch giữa 100% giá trị L/C với tỷ lệ ký quỹ chớnh là phần tài trợ của ngõn hàng
đối với người nhập khẩu.
Bên cạnh đó, do khoản tiền ký quỹ là khoản tiền bị phong toả, người nhập khẩu
không được sử dụng trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng nhập khẩu, dẫn đến vốn
lưu động của doanh nghiệp bị thu hẹp. Khi đó,căn cú trên uy tín của người nhập khẩu,
hiệu quả của thương vụ hoặc dựa trên tài sản đảm bảo, ngõn hàng có thể xét cho vay ký
quỹ. Cho vay ký quỹ vừa giải quyết đươc khó khăn về vốn lưu động cho khách hàng,
tăng tớnh an toàn và mang lại hiệu quả cho ngõn hàng, vừa đảm bảo tuõn thủ những
quy định pháp lý của ngõn hàng về ký quỹ bảo lónh.
1.3.2. GIAI ĐOẠN THANH TOÁN L/C
Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ gửi đến
Ngõn hàng đề nghị thanh toán. Ngõn hàng tiến hành kiểm tra và chỉ thanh toán đối với
bộ chứng từ hoàn hảo. Trong giai đoạn này vai trò tài trợ của Ngõn hàng được thể hiện
như sau :
17
Khoá luận tốt nghiệp
1.3.2.1. Chấp nhận hối phiếu kỳ hạn theo L/C
Chấp nhận hối phiếu là hành vi cam kết trả tiền của người có nghĩa vụ trả tiền khi
hối phiếu đến thời hạn thanh toán. Hành vi pháp lý này được thể hiện bằng chữ ký của
người đó ở mặt trước, góc trái của hối phiếu.
Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngõn hàng phát hành là người
thực hiện nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu để tài trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu.
Xét ở góc độ nhà nhập khẩu, đây có thể hiểu là hành vi ngõn hàng cung ứng cho anh ta
một khoản tín dụng và khoản vay này chỉ là hình thức đảm bảo về tài chớnh, thực chất
ngân hàng chưa phải xuất tiền ngay cho người vay. Tuy nhiên, khi đến hạn, nếu nhà
nhập khẩu không có khả năng thanh toán thì người cho vay (ngõn hàng) - người đứng
ra chấp nhận hối phiếu phải trả nợ thay.
1.3.2.2. Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập
Theo hình thức này, khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanh mang

tớnh khả thi cho lô hàng nhập về phục vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời khách hàng
phải lên kế hoạch tài chớnh nhằm xác định khả năng thanh toán để đến thời điểm thanh
toán dự kiến có thể xác định khoản thiếu hụt cần ngõn hàng tài trợ. Trên cơ sở xem xét
và phõn tích kế hoạch cũng như phương án của khách hàng, ngõn hàng sẽ ra quyết định
tài trợ và xác định mức ngân hàng chấp nhận tài trợ. Tất cả các công đoạn này phải
thực hiện trước khi bộ chứng từ giao hàng của người nhập khẩu về đến ngân hàng đứng
ra tài trợ. Trong trường hợp hàng hoá và bộ chứng từ đã về đến nơi, nhà nhập khẩu có
thể nhận được sự tài trợ của ngõn hàng thồn qua hình thức vay thanh toán L/C (trong
trường hợp L/C trả ngay) hoặc ngõn hàng thay mặt nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh
toán trên hối phiếu (trong trường hợp L/C trả chậm ) như đã nêu ở trờn.
1.3.2.3. Phát hành bảo lãnh nhận hàng
Bóo lónh nhận hàng là một hình thức tài trợ của ngõn hành nhằm giúp cho người
nhập khẩu có thể lấy đượchnàg. Bảo lónh nhận hàng áp dụng trong trường hợp hàng
hoá đến trước bộ chứng từ, đặc biệt là khi chưa có vận đơn gốc. Khi đó, nếu không có
sự can thiệp của ngân hàng người nhập khẩu chắc chắn sẽ không có quyền tiếp nhận
18
Khoá luận tốt nghiệp
hàng hoá. Hàng hoá sẽ phải để ở cảng ở một thời gian nhất định, có thể bị giảm phẩm
chất hoặc ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của nhà nhập khẩu, đồng thời
phải chịu chi phí lưu kho, lưu bói rất lớn. Để tránh tình trạng này theo yêu cầu của
người nhập khẩu ngõn hàng sẽ phát hanh bảo lónh nhận hàng cho hóng tàu hưởng lợi,
theo đó hóng tàu sẽ giao hàng cho nhà nhập khẩu mà không cần có việc anh ta phải
xuất trình B/L gốc.
1.3.2.5. Ký hậu vận đơn
Vận đơn đường biển là chứng từ vận tải đường biển do người chuyên chở hoặc
đại diện của họ cấp phát cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc
sau khi nhận hàng để xếp.
Nếu căn cứ vào tớnh chuyển nhượng, có thể phõnn chia vận đơn thành ba loại sau
: Vận đơn đích danh (straigh B/L), vận đơn vô danh (To bearer B/L), vận đơn theo lệnh
(to order B/L). Trong đó, vận đơn theo lệnh được sử dụng rộng rói nhất. Người ra lệnh

là người hưởng lợi, người hưởng lợi có thể chuyển nhượng cho người khác bằng cách
ký hậu.
Trong thực tế, L/C thường yêu cầu vận đơn làm theo lệnh của ngân hàng phát
hành. Do đó, khi hàng hoá về đến nơi, người nhập khẩu muốn nhận hàng thì phải thanh
toán tiền cho ngân hàng, sau đó ngõn hàng mới ký hậu vận đơn để doanh nghiệp đi
nhận hàng.
1.3.2.6. Cho vay bắt buộc
Về nội dung cũng là cho vay thanh toán bộ chứng từ giao hàng. Tuy nhiên, tình
trạng vay bắt buộc chỉ phát sinh khi người nhập khẩu không thanh toán hoặc không tập
trung đủ tiền đẻ thanh toán bộ chứng tù giao hàng. Ngõn hàng khi đó sẽ cho vay trên
giá trị tiền hàng cũn thiếu để thanh toán đúng hạn cho ngân hàng nước ngoài. Nhà nhập
khẩu nên tránh tình trạng phát dinh nợ vay bắt buộc do họ sẽ phải chịu lói suất vay cho
khoản tiền này tương ứng với lói suất cho vay quá hạn theo quy định của ngân hàng,
bởi vì tớnh chất của mún vay bắt buộc thường không quá 30 ngày kể từ ngày ngân
hàng trả nợ thay, do đó áp lực thanh toán nợ vay cho ngân hàng sẽ rất lớn.
19
Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHÂU
THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CẦU GIẤY
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG - CẦU GIẤY
2.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
NHCT – Cầu Giấy là một chi nhánh của NHCT Việt Nam, có trụ sở chớnh đặt tại
117A Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Kể từ ngày 20/3/2001, NHCT -
Cầu Giấy chớnh thức được quyền hạch toán độc lập và trở thành chi nhánh cấp 1 của
NHCT Việt Nam.
Kể từ khi được thành lập đến nay NHCT - Cầu Giấy đã có những bước trưởng
thành và phát triển vượt bậc, khẳng định vị thế vững vàng trong giai đoạn cạnh tranh

gay gắt. Chi nhánh luôn phấn đấu để có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của
nhiều đối tượng khách hàng.
NHCT - Cầu Giấy thực hiện đầy đủ các chức năng của một NHTM hiện đại,
NHCT - Cầu Giấy có quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài
khoản tại NHNN cũng như tại các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Ngõn hàng đã
và đang hoạt động trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lói.
NHCT - Cầu Giấy không chỉ đã đứng vững trong cạnh tranh mà cũn không ngừng
mở rộng phát triển với hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và là một trong những chi
nhánh làm ăn có hiệu quả nhất của hệ thống các chi nhánh Công Thương tại Hà Nội.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay tại chi nhánh NHCT - Cầu Giấy có 10 phòng ban gồm 1tổ và 9 phòng
nghiệp vụ. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban gồm :
20
Khoá luận tốt nghiệp
- Phòng kế toán giao dịch:Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp
với khách hàng, tổ chức hạch toán theo quy định của Nhà nước và của NHCT Việt
Nam. Cung cấp các dịch vụ của ngõn hàng theo quy định của NHNN và NHCT. Quản
lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, thực hiện nhiệm vụ tư
vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngõn hàng.
- Phòng thanh toán XNK: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về
thanh toán XNK như tài trợ XNK, chuyển tiền, nhờ thu, bảo lónh nhận hàng, và kinh
doanh ngoại tệ… tại chi nhánh theo quy định của NHCT Việt Nam.
- Phòng khách hàng số 1 (doanh nghiệp lớn):Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ,
xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với
chế độ, thể lệ hiện hành và theo hướng dẫn của NHCT.
- Phòng giao dịch số 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ):Là phòng nghiệp vụ trực tiếp
giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VND
và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay
phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và theo hướng dẫn của NHCT.

- Phòng khách hàng cá nhân:Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách
hàng là các cá nhõn, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên
quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành
và theo hướng dẫn của NHCT.
- Phòng /tổ thông tin điện toán;Thực hiện công tác duy trì hệ thống máy tớnh và
bảo dưỡng máy tớnh đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tớnh của
chi nhánh.
- Phòng tổ chức hành chính:Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán
bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chớnh sách của Nhà nước và quy
định của NHCT Việt Nam. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt
động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh toàn chi nhánh.
21
Khoá luận tốt nghiệp
- Phòng tiền tệ kho quỹ:Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý
quỹ tiền mặt theo quy định cuả NHNN và NHCT Việt Nam. Ứng và thu tiền cho các
quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh
nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
- Phòng tổng hợp tiếp thị:Là phòng tham mưu cho ban Giám Đốc chi nhánh dự
kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phõn tích đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
- Phòng kế toán tài chính:Phòng kế toán tài chớnh là phòng nghiệp vụ giúp cho
Giám Đốc thực hiện công tác quản lý tài chớnh và thực hiện nghiệp vụ chi tiêu nội bộ
tại chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCT
2.1.1.3. Đội ngũ nhân sự
Hiện nay NHCT - Cầu Giấy có 1Giám Đốc, 1 Phó Giám Đốc, 137 cán bộ công nhõn
viên trong tổng số 12.000 cán bộ trong toàn hệ thống NHCT. Trong đó 80% có trình độ
Đại học và trên Đại học, cũn lại đều đã được đào tạo qua hệ Cao đẳng , trung học
chuyờn ngành ngõn hàng.
2.1.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY

2.1.2.1. Tình hình huy động vốn
Đối với bất kỳ một tổ chức tín dụng nào thì việc huy động được một nguồn vốn
an toàn với giá rẻ là một trong những nhiệm vụ chiến lược có ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động của tổ chức tín dụng đó. Với phương chõm phát huy tối đa nguồn vốn huy
động tại chỗ với nhiều hình thức huy động : huy động tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ
hạn, kỳ phiếu… bằng VND và ngoại tệ tại các mức lói suất phù hợp với từng thời kỳ
cụ thể, với từng đối tượng khách hàng, với mạng lưới được mở rộng, chú trọng tác
phong giao dịch, ngân hàng đã thu hút được nhiều nguồn vốn, nõng cao hiệu quả trong
kinh doanh.
22
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công Thương - Cầu Giấy
Đơn vị : triệu đồng
Năm 2004 2005 2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Phân theo cơ cấu TG
a. VND
b. USD
818.358
512.085
61,51
38,49
902.525
752.184
54,54
45,46
988.132
806.762
55,05
44,95

2.Phân theo đối tượng HĐ
a. TGDN
b. TG Dân cư
c. Tiền vay TCTD
532.819
721.624
76.000
40,05
54,24
5,71
803.681
746.528
104.500
48,57
45,12
6,31
848.041
723.603
223.225
47,25
40,31
12,44
Tổng nguồn vốn HĐ 1.330.443 1.654.709 1.794.894
Nguồn : Báo cáo TTQT tại phòng thanh toán XNK
Nguồn vốn huy động của chi nhánh nhìn chung là tăng trưởng khá và tương đối
ổn định. Cơ cấu nguồn vốn đảm bảo tớnh chất ổn định, an toàn và hiệu quả của cơ cấu
tín dụng tại chi nhánh.
Trong năm qua nguồn vốn huy động được từ các khách hàng là dõn cư và doanh
nghiệp tăng 8,47% so với năm 2005 và 34,91% so với năm 2004. Và chiếm tới 93,68%
(năm 2005) và 87,56% (năm 2006) tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh.

Cơ cấu nguồn vốn ổn định hơn so với năm trước, trong đó năm 2006 nguồn vốn
USD đạt 806.762 (triệu đồng) chiếm 44,95% tổng nguồn vốn huy động được, nguồn
vốn VND đạt 988.132 (triệu đồng) chiếm 40,31% tổng nguồn vốn huy động.
Nguồn tiền gửi của dân cư đạt 723.603 (triệu đồng) chiếm 40,31% tổng nguồn
vốn. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 848.041 (triệu đồng) chiếm 47,25%
tổng nguồn vốn.
Nguồn tiền gửi không kỳ hạn đạt 621.311 (triệu đồng) chiếm 34,62%, nguồn tiền
gửi có kỳ hạn đạt 854.850 (triệu đồng) chiếm 47,63% tổng nguồn vốn.
23
Khoá luận tốt nghiệp
Có thể khẳng định rằng tình hình huy động vốn của chi nhánh là ổn định và tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn
Bên cạnh việc nõng cao nguồn vốn huy động, việc sử dụng nguồn vốn đó một
cách thích hợp cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động của
một ngõn hàng.
Trên cơ sở chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của NHCT Việt Nam, chi nhánh Công
Thương – Cầu Giấy xõy dựng mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với tình hình cụ thể
của chi nhánh, đồng thời tập trung nõng cao chất lượng tín dụng.
Với nguồn vốn huy động khá lớn và được sự hỗ trợ của NHCT Việt Nam chi
nhánh đã thoả món nhu cầu vay vốn hợp lý cho các bạn hàng chiến lược và các khách
hàng đã có quan hệ tín dụng với chi nhánh.
Bảng 2.2 Tình hình dư nợ cho vay và đầu tư của NHCT – Cầu Giấy.
Đơn vị : triệu đồng
Năm 2004 2005 2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Phân theo đối tượng CV
D a.DNNQD
D b. DNQD
533.682

680.620
43,95
56,05
568.687
631.073
47,40
52,60
260.609
341.276
43,29
57,71
Phân theo cơ cấu tiền tệ
a. VND
b. USD
971.740
245.022
80,02
19,98
746.914
453.865
62,26
37,44
250.518
351.380
41,62
58,38
Tổng dư nợ cho vay 1.214.302 1.199.76
0
601.885
Nguồn : Báo cáo TTQT tại phòng thanh toán XNK

Nhìn vào bảng ta thấy, dư nợ cho vay theo đối tượng cho vay khá đồng đều,
nhưng vào khu vực các DNQD vẫn lớn hơn, năm 2006 dự nợ của các khu vực này
chiếm 57,71% tổng dư nợ cho vay.
24
Khoá luận tốt nghiệp
Tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ có xu hướng tăng nhanh, năm 2004 tỷ trọng dư
nợ ngoại tệ chiếm 19,48%, năm 2005 chiếm 37,74% và năm 2006 chiếm 58,38% tổng
dư nợ cho vay. Sự thay đổi tỷ trọng dư nợ này phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động
của ngân hàng.
Trong thời gian qua, chi nhánh cũng như toàn hệ thống NHCT Việt Nam đã vận
dụng nhiều biện pháp như : dùng quỹ dự phòng rủi ro khai thác và bán các tài sản xiết
nợ, tích cực thu nợ trực tiếp từ phớa khách hàng, gión nợ…Do đó, tớnh cuối đến năm
2006, nợ quá hạn đối với các khoản vay hiện hành tại chi nhánh là 21,7 tỷ chiếm 3,6%
tổng dư nợ của chi nhánh. Chi nhánh đã tập trung, tích cực thu hồi nợ ngoại bảng để cố
gắng giảm tỷ lệ nợ này xuống dưới 1% / năm, đạt chỉ tiêu an toàn vốn của thế giới.
2.1.2.3. Công tác kinh doanh đối ngoại
a. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ
Tỷ giá và tình hình lói suất trên thế giới biến động thất thường ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh. Trong điều kiện ngoại tệ rất khan hiếm,
NHCT Việt Nam cho trạng thái ngoại hối thấp, khiến ngân hàng khó chủ động được
trong kinh doanh, khối lượng thanh toán hàng xuất khẩu tại chi nhánh cũn thấp, song
chi nhánh vẫn đảm bảo nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng,
không để trạng thái ngoại hối trong chi nhánh bị õm, kinh doanh có lói, chủ động khai
thác nguồn ngoại hối của khách hàng, kinh doanh đa dạng các loại ngoại tệ. Doanh số
mua bán ngoại tệ các loại quy đổi ra USD như sau:
Bảng 2.3 Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi ra USD
Đơn vị : 1000USD
Chỉ tiêu Doanh số mua Doanh số bán
Số tiền % tăng Số tiền % tăng
2004 35.316 34.960

2005 54.155 53.34 53.671 53,52
2006 42.588 -21,41 41.495 -22,69
Nguồn : Báo cáo TTQT tại phòng thanh toán XNK
25

×