Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên kết quả phân tích đất tại mường khương, lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




TẠ ðỨC VÂN



NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG BÓN PHÂN
CHO CHÈ DỰA TRÊN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ðẤT
TẠI MƯỜNG KHƯƠNG, LÀO CAI


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60 62 01


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ðình Vinh




Hà Nội - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Tạ ðức Vân

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii

LỜI CÁM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới:
- TS. Nguyễn ðình Vinh Giảng viên Bộ môn cây công nghiệp & cây
làm thuốc, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Tập thể giáo viên, Bộ môn Cây công nghiệp & cây làm thuốc - Khoa
Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Ban Giám hiệu, Viện ñào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội
- Tập thể bà con nông dân và lãnh ñạo các xã Lùng Vai, Thanh Bình
huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai.

Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Tạ ðức Vân















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CÁM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vii

DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH x

PHẦN I 1

MỞ ðẦU 1

1. ðặt vấn ñề 1

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 4


2.1. Mục ñích 4

2.2. Yêu cầu 4

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4

3.1. Ý nghĩa khoa học 4

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 5

4. Giới hạn của ñề tài 5

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6

2.1. Giới thiệu chung về cây chè 6

2.1.1. ðặc tính thực vật học của cây chè 6

2.1.2. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây chè 7

2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam 8

2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới. 9

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam 10

2.3. Cơ sở khoa học của kĩ thuật sử dụng phân bón cho cây chè 13

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv

2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng phân bón
cho cây chè 16

2.4.1. Những nghiên cứu về sử dụng phân bón cho cây chè trên
thế giới 16

2.4.2. Các kết quả nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho cây chè tại
Việt Nam 24

2.4.3.

Các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của ñất trồng chè ñến
sinh trưởng, phát triển của cây chè 29

PHẦN III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 33

3.1. Vật liệu nghiên cứu 33

3.2. Nội dung nghiên cứu 34

3.3. Phương pháp nghiên cứu 34

3.3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 34

3.3.2. Bố trí thí nghiệm 34

3.3.3. Sơ ñồ thí nghiệm ( Cho cả hai thí nghiệm) 36


3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 36

3.4.1. Các chỉ tiêu và phương pháp lấy mẫu phân tích ñất 36

3.4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây chè 36

3.4.3. Các chỉ tiêu về năng suất 38

3.4.4. Các chỉ tiêu liên quan ñến phẩm cấp chè nguyên liệu và
thành phẩm 38

3.4.5. Chỉ tiêu sâu, bệnh hại chính trên cây chè 40

3.4.6. Tính hiệu quả của từng công thức bón phân bón 40

3.4.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 41

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42

4.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần hóa học
của ñất trước và sau thí nghiệm 42

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần hóa học
của ñất trước và sau thí nghiệm (thí nghiệm tại xã lùng Vai) 42


4.1.2.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần hóa học
của ñất trước và sau thí nghiệm (thí nghiệm tại xã Thanh Bình) 43

4.2. Diễn biến thời tiết khí hậu tại Mường Khương Lào Cai
năm 2011 44

4.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng và năng
suất của cây chè tại xã Lùng Vai, huyện Mường Khương 46

4.3.1. Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến chiều cao cây chè 46

4.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến chiều rộng của tán chè 47

4.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến chỉ số diện tích
lá (LAI) 48

4.3.4.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều dài búp chè 50

4.3.5.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến số ñợt sinh trưởng và
số lứa hái. 52

4.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần sâu bệnh
hại chè 53

4.3.7.

Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến các yếu tố cấu thành
năng suất 56

4.3.8. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần cơ giới búp 58

4.3.9. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến phẩm cấp nguyên liệu 59

4.3.10. ðánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân 60

4.4. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến sinh trưởng và phát
triển của cây chè tại xã Thanh Bình 63

4.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến các chỉ tiêu sinh
trưởng của tán cây chè 63

4.4.2. Ảnh hưởng của phân bón ñến chỉ số diện tích lá (LAI) 64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

4.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến số ñợt sinh trưởng và
số lứa hái của cây chè 65

4.4.4. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần sâu bệnh
hại chè 66

4.4.5. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến các yếu tố cấu thành

năng suất chè 69

4.4.6. Ảnh hưởng của phân bón ñến thành phần cơ giới búp 70

4.4.7. ðánh giá hiệu quả kinh tế của từng công thức bón phân 70

PHẦN V. KẾT LUẬN 74
5.1. KẾT LUẬN 74

5.2. ðỀ NGHỊ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

VIẾT TẮT VIẾT ðẦY ðỦ
CT Công thức
ðC ðối chứng
FAO Tổ chức Nông lương thế giới
K
2
O Kali

LAI Chỉ số diện tích lá
N ðạm
P
2
O
5
Lân
TB Trung bình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Số bảng Tên bảng Trang


Bảng 2.1. Hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong chè và cây
trồng khác (% chất tro) 14
Bảng 2.2. Hàm lượng N trong chè nguyên liệu (% chất khô) 14
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K ñến các chỉ tiêu hoá học
của ñất trước và sau thí nghiệm 42
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K ñến các chỉ tiêu hoá học
của ñất trước và sau thí nghiệm 43
Bảng 4.3. Diễn biến thời tiết khí hậu tại Mườ
ng Khương,
Lào Cai năm 2011 44
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến chiều cao cây chè
(cm) 46
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến chiều rộng và

ñộ dày tán chè (cm) 47
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến chỉ số diện tích lá
(LAI) 49
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều dài búp chè (cm) 50
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến số ñợt sinh trưởng
và số lứa hái 52
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến mật ñộ rầy xanh
hại chè (con/khay) 53
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến mật ñộ bọ cánh tơ
hại chè (con/búp) 54
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến mật ñộ nhện ñỏ
hại chè (con/lá) 55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix

Bảng 4.12 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến các yếu tố cấu
thành năng suất 57
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần cơ giới
búp 58
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến phẩm cấp nguyên
liệu 60
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho chè tại xã
Lùng Vai 60
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến các chỉ tiêu sinh
trưởng của tán cây chè 63
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến chỉ số diện tích lá
(LAI) 64
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến số ñợt sinh trưởng

và số lứa hái 65
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến mật ñộ rầy xanh
hại chè (con/khay) 66
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến mật ñộ bọ cánh tơ
hại chè (con/búp) 67
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến mật ñộ nhện ñỏ
hại chè (con/lá) 68
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến các yếu tố cấu
thành năng suất chè 69
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñến thành phần cơ giới
búp 70
Bảng 4.24. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho chè tại xã
Thanh Bình 71


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang

Hình 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều dài búp 51

Hình 2. ðo ñếm các chỉ tiêu sinh trưởng (thí nghiệm tại xã Thanh
Bình) 92

Hình 3. ðiều tra sâu bệnh hại(thí nghiệm tại xã Thanh Bình) 92


Hình 4. Chè tại công thức thí nghiệm vào vụ thu hoạ
ch
(thí nghiệm tại xã Thanh Bình) 93

Hình 5. Chè vào vụ thu hoạch (thí nghiệm tại xã Lùng Vai 93

Hình 6. Thu hoạch chè thí nghiệm (thí nghiệm tại xã Lùng Vai) 93















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

PHẦN I
MỞ ðẦU
1. ðặt vấn ñề
Cây chè (Camellia sinensis O. Kuntze) có nguồn gốc là cây hoang dại

ñược người Trung Quốc phát hiện vào năm 2738 trước công nguyên. Trong tự
nhiên cây chè có dạng thân bụi hoặc thân gỗ, khi trồng trọt nó ñược khống
chế chiều cao bằng việc ñốn tỉa ñể hái lá và búp non. Sản phẩm chè ñược sử
dụng như một thứ nước uống hàng ngày. Tùy thuộc vào công nghệ chế biến
nguyên liệu thu hái mà ta có các sản phẩm khác nhau như chè xanh, chè ñen,
chè Oolong, chè phổ nhĩ, chè vàng vv.
Chè còn ñược sử dụng như một loại như một vị thuốc dân gian chữa các
bệnh như sỏi thận, tả lị, ñau dạ dày Ngày nay con người ñã sản xuất nhiều
loại chè có tác dụng giải nhiệt, an thần, chè lợi mật, chè lợi tiểu. Khoa học hiện
ñại ñã ñi sâu nghiên cứu bản chất cây chè và ñã phát hiện ra hàng trăm hoạt
chất quý trong chè. Thành phần hóa học chủ yếu của lá chè là Tanin chiếm 20-
30%, cafein chiếm 2,5%. Trong lá chè còn chứa nhiều loại vitamin A, B, K,
PP, ñặc biệt có rất nhiều vitamin C. Chính vì vậy chè có tác dụng tốt trong
phòng và chữa bệnh ñường ruột, chống nhiễm khuẩn (nhờ Tanin), có tác dụng
lợi tiểu (do Teofilin, Teobromin), kích thích tiêu hóa mỡ, chống béo phì, chống
sâu răng, hôi miệng. Chất Catechin trong chè còn có chức năng ngăn ngừa
phóng xạ, phòng chống ung thư, phòng bệnh huyết áp cao, chống lão hóa.
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có truyền thống lâu ñời ở Việt
Nam, trải qua bao thăng trầm của quá trình phát triển sản xuất, nhưng chè vẫn
là cây trồng có vị trí quan trọng của nhiều tỉnh vùng núi và trung du nước ta.
Tuy mới chỉ trồng và phát triển với quy mô lớn từ khoảng 100 năm nay nhưng
nó ñã nhanh chóng trở thành cây công nghiệp mũi nhọn có giá trị kinh tế cao
tham gia vào thị trường xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam là một trong 5 nước có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

diện tích trồng và sản lượng chè cao nhất thế giới. Trong 10 năm qua, ngành
chè ñã có sự tăng trưởng ñáng kể cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
Năm 2010, diện tích chè cả nước ñạt gần 130 ngàn ha, trong ñó trên 117 ngàn

ha cho thu hoạch với năng suất bình quân 73 tạ chè búp tươi/ha. So với năm
2000, diện tích chè tăng 45,4%, năng suất tăng 74,6%.
Năm 2011, mặc dù diện tích trồng chè cả nước giảm 2,8% so với năm
2010 (chủ yếu giống chè cũ, chè hạt), song diện tích cho thu hoạch tăng 1,4%
nên sản lượng tăng 6,5%, ñạt 888,6 ngàn tấn. Việc áp dụng KHCN có tác
ñộng ñáng kể ñến việc cải tạo các giống chè cũ, cải thiện năng suất, chất
lượng, bước ñầu áp dụng có hiệu quả SX VietGAP tại một số ñịa phương. Cơ
cấu chè giống mới (giâm cành) ñã chiếm trên 52% diện tích, dần thay thế các
giống cũ lạc hậu, năng suất thấp. Trong ñó, giống chè LDP1 chiếm 13%,
LDP2 chiếm 14%; PH1 chiếm 10% Việc tiêu thụ, xuất khẩu chè ñã có nhiều
thuận lợi.
Ngoài hiệu quả về kinh tế, nghề trồng và chế biến chè còn ñem lại hiệu
quả lớn về xã hội, tạo việc làm và ñảm bảo thu nhập cho hàng triệu người.
ðồng thời phân bố lại nguồn lao ñộng giữa các vùng nông thôn và thành thị,
ñảm bảo cho nền kinh tế quốc dân phát triển ñồng ñều, nâng cao ñời sống vật
chất văn hóa cho nhân dân. ðặc biệt nghề trồng chè ñã giúp cho ñồng bào các
dân tộc vùng cao ñịnh canh, ñịnh cư, ổn ñịnh cuộc sống, giảm bớt nạn chặt phá
rừng, ñốt nương rẫy, bảo vệ sinh thái góp phần phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc.
ðối với tỉnh Lào Cai, trong những năm gần ñây sản xuất, kinh doanh
chè không ngừng tăng cả về diện tích, năng suất, sản lượng mà còn có những
chuyển biến tích cực về giống, kỹ thuật canh tác, thu mua, chế biến và tiêu
thụ sản phẩm. Theo sè liÖu thèng kª nếu ®Õn hÕt n¨m 2007 toµn tØnh cã 3.638
ha chè Sản xuất và kinh doanh chè tập trung chủ yếu ở các huyện như Bảo
Thắng (nông trường Phong Hải): 1665 ha; Mường Khương (nông trường chè
Thanh Bình): 598 ha. Huyện Bắc Hà: 465 ha; Bảo Yên: 451 ha. Thì ñến ñầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

năm 2010, diện tích chè của toàn tỉnh ñã ñạt 4.067 ha, trong ñó có 3.603 ha

chè kinh doanh, phân bổ chủ yếu ở các huyện: Bảo Thắng, Mường Khương,
Bát Xát, Bảo Yên, Bắc Hà và thành phố Lào Cai. Cơ cấu giống chè ñã có
nhiều thay ñổi, từng bước ñáp ứng với nhu cầu của thị trường như: chè Shan
chiếm 42% diện tích, các giống chè mới chiếm 32,3%, các giống chè chất
lượng cao 1,9% và giống chè Trung du chiếm 23,2%. Năng suất búp chè kinh
doanh ñạt 42 tạ/ha/năm. Toàn tỉnh Lào Cai hiện có 7 cơ sở chế biến chè với
tổng công suất ñạt 100 tấn chè búp tươi/ngày.
Mường Khương là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai tình hình kinh
tế xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn do ñường xá ñi lại khó khăn, ñịa
hình phức tạp và có nhiều dân tộc cùng sinh sống. ðịa hình ñồi dốc > 25%, ñộ
cao 900m so với mực nước biển, ñất chủ yếu là ñất xám Feralit màu vàng ñỏ
phát triển trên ñá granit¸ phiến thạch sét, ñộ dốc lớn, thành phần cơ giới nhẹ.
ðây là ñiều kiện ñất ñai thích hợp cho cây chè sinh trưởng, phát triển. Trong
nhiều năm qua cây chè ñược xác ñịnh là cây trọng ñiểm, cây xóa ñói giảm
nghèo cho bà con vùng cao chính vì vậy mà lãnh ñạo UBND tỉnh Lào Cai
cũng Như huyện Mường Khương luôn quan tâm ñến cây chè do vậy tình hình
sản xuất, kinh doanh chè không ngừng tăng cả về diện tích, năng suất, sản
lượng mà còn có những chuyển biến tích cực về giống, kỹ thuật canh tác Chỉ
tính trong 3 năm từ 2007 ñến 2010 diện tích chè ñã tăng 58 %. Diện tích từ
598 ha năm 2007 ñã tăng lên 1.022 ha năm 2010 về năng suất cũng có sự
chuyển biến ñáng kể năng suất năm 2007 là > 40 tạ/ha ñến năm 2010 ñã ñạt
50 tạ/ha. Tuy nhiên với ñiều kiện ñịa hình ñất ñai và thời tiết khí hậu thuận lợi
cho cây chè như ở Mường Khương năng suất tăng như vậy vẫn còn khiêm
tốn. Nguyên nhân chính là do trong quá trình thâm canh bà con chủ yếu là
quảng canh hay chỉ bón ñạm và lân, mà ít chú ý ñến bón cân ñối NPK và phân
chuồng. Mặt khác do ñịa hình ñi lại phức tạp còn gặp nhiều khó khăn nên các
tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng cho cây chè còn chưa ñến ñược với ñồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


bào nơi ñây do vậy canh tác của ñồng bào chủ yếu vẫn theo kinh nghiệm
truyền thống ñặc biệt chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về hướng dẫn bón
phân hợp lý trên cơ sở phân tích các thành phần dinh dưỡng có sẵn trong ñất.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên và làm cơ sở cho việc xây dựng quy
trình bón phân cho cây chè hợp lý tại huyện Mường Khương, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu liều lượng bón phân cho chè dựa trên
kết quả phân tích ñất tại Mường Khương, Lào Cai”.
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích
Xác ñịnh ñược các liều lượng bón phân hợp lý cho cây chè dựa trên
các kết quả phân tích ñất tại huyện Mường Khương, tỉnh Lao Cai. Các kết
quả thu ñược góp phần xây dựng quy trình kĩ thuật bón phân cho cây chè
tại ñịa phương ñể ñảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, nâng cao năng suất và
chất lượng, tăng hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón cho cây chè.
2.2. Yêu cầu
- Phân tích các mẫu ñất, phân tích hàm lượng mùn, N, P, K tổng số,
N, P, K dễ tiêu, pH
kcl
. Dựa trên các kết quả phân tích ñất ñể xây dựng các
công thức nghiên cứu liều lượng bón phân cho cây chè.
- ðánh giá ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và chất lượng búp chè
- Xác ñịnh hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho cây chè tại
huyện Mường Khương Lào Cai.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của ñề tài sẽ góp phần ñịnh hướng cho bà con nông dân và
các cơ quan chuyên môn xác ñịnh ñược liều lượng bón phân hợp lý cho
cây chè nhằm tạo ra năng suất cao, chất lượng tốt, ñồng thời giảm chi phí

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

do việc bón thừa phân trên ñịa bàn huyện, giảm thiểu tác hại ñến môi
trường và sức khỏe của người dân .
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của ñề tài sẽ góp phần xây dựng ñược quy trình bón phân hợp
lý cho cây chè tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
4. Giới hạn của ñề tài
Do thời gian có hạn, nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu tại hai xã
Lùng Vai và Thanh Bình trên một số loại ñất chính của huyện Mường
Khương, tỉnh Lào Cai.
Thời gian nghiên cứu từ tháng 3 ñến tháng 11 năm 2011.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu chung về cây chè
2.1.1. ðặc tính thực vật học của cây chè
* Thân chè: Chè sinh trưởng trong ñiều kiện tự nhiên là cây ñơn trục,
chỉ có một thân chính, trên ñó phân ra các cấp cành. Do ñặc ñiểm sinh trưởng
và do hình dạng phân cành khác nhau, người ta chia thân chè ra làm ba loại:
thân gỗ, thân gỗ nhỡ (thân bán gỗ) và thân bụi.
 Thân gỗ là loại hình cây cao, to, có thân chính rõ rệt, vị trí phân

cành cao.
 Thân gỗ nhỡ hay thân bán gỗ là loại hình trung gian, có thân chính
tương ñối rõ rệt, vị trí phân cành thường cao khoảng 20 - 30 cm ở phía trên
cổ rễ.
 Thân bụi là cây không có thân chính rõ rệt, tán cây rộng thấp, phân
cành nhiều, vị trí phân cành cấp 1 thấp ngay gần cổ rễ. Trong sản xuất thường
gặp loại chè thân bụi do tác ñộng của kĩ thuật ñốn hàng năm. Vì sự phân cành
của thân bụi khác nhau nên tạo cho cây chè có các dạng tán: tán ñứng thẳng,
tán trung gian và tán ngang.
* Cành chè: Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành, trên cành
chia làm nhiều ñốt. Chiều dài của ñốt biến ñổi rất nhiều (từ 1 - 10 cm) do
giống và do ñiều kiện sinh trưởng. ðốt chè dài là một trong những biểu hiện
giống chè có năng suất cao. Từ thân chính, cành chè ñược phân ra nhiều cấp:
cành cấp 1, cấp 2, cấp 3 Hoạt ñộng sinh trưởng của các cấp cành trên tán
chè rất khác nhau. Theo lý luận phát dục giai ñoạn thì những mầm chè nằm
càng sát phía gốc của cây càng có giai ñoạn phát dục non, sức sinh trưởng
mạnh. Còn những cành chè càng ở phía trên ngọn (mặt tán) thì càng có giai
ñoạn phát dục già, sức sinh trưởng yếu, khả năng ra hoa kết quả mạnh. Những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

cành chè ở giữa tán hoặc trên mặt tán, hoạt ñộng sinh trưởng thường mạnh
hơn các cành ở rìa tán và ở phía dưới tán.
* Búp chè: Búp chè là ñoạn non của một cành chè. Búp ñược hình thành
từ các mầm dinh dưỡng, gồm có tôm (phần lá non ở trên ñỉnh của cành chưa
xòe ra) và hai hoặc ba lá non. Búp chè trong quá trình sinh trưởng cần có một
lượng lớn vật chất dinh dưỡng mà lá non giữ một vai trò quan trọng trong việc
quang hợp, tạo thành chất hữu cơ. Búp chè chịu sự chi phối của nhiều yếu tố
bên ngoài và yếu tố bên trong của nó. Kích thước của búp thay ñổi tùy theo

giống, loại phân và liều lượng phân bón, các khâu kỹ thuật canh tác khác như
ñốn, hái và ñiều kiện ñịa lý nơi trồng trọt v.v [10], [14]
2.1.2. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây chè
Theo tác giả Nguyễn Ngọc kính thì tổng thời kỳ phát dục của cây chè
ñược chia làm 5 giai ñoạn, bao gồm:
Giai ñoạn phôi thai: ðây là giai ñoạn phôi hạt hoặc phôi của các mầm
dinh dưỡng. Giai ñoạn phôi hạt là quá trình hình thành hạt: từ lúc cây ra hoa
thụ phấn cho ñến lúc quả chín, quá trình này ñòi hỏi một năm. Giai ñoạn
phôi mầm của các mầm dinh dưỡng là từ lúc phôi mầm phát dục phân hóa
cho ñến khi hình thành một búp (cành) mới, nếu tách rời cây mẹ thì nó có
khả năng ra rễ ñể hình thành một cá thể mới. Quá trình này cần 60 - 80 ngày.
Giai ñoạn cây con: Từ lúc hạt nảy mầm cho ñến khi cây ra hoa kết
quả lần ñầu tiên, cần trên dưới 2 năm. Trong ñiều kiện của Việt Nam thường
là cuối năm thứ nhất. Thời kỳ này sinh trưởng dinh dưỡng phát triển mạnh,
tán cây vươn theo chiều cao mạnh hơn phân cành, ñặc ñiểm sinh trưởng là
ưu thế ñỉnh ở hai ñầu.
Giai ñoạn cây non: Từ lúc cây ra hoa kết quả lần ñầu tiên cho ñến lúc
cây ñược ñịnh hình (cây có một bộ khung tán rõ), khoảng 2 - 3 năm. Trong
ñiều kiện của Việt Nam: Từ năm thứ 2 ñến năm thứ 4. Thời kỳ này sinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

trưởng dinh dưỡng vẫn chiếm ưu thế, thân chè ñã có một số cành nách, bộ rễ
cũng ñã phát triển, có nhiều rễ bên.
Giai ñoạn cây chè lớn: Sự phát dục của các khí quan trong cá thể cây
trồng ñạt mức cao nhất Sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực
mạnh nhất, biểu hiện những ñặc trưng tốt xấu của một giống. Thời kỳ này
kéo dài khoảng 20 - 30 năm, dài ngắn tùy theo ñiều kiện giống, ñất ñai, trình
ñộ quản lý, chăm sóc và khai thác.

Giai ñoạn cây chè già: Các khí quan của cá thể cây trồng ñã bắt ñầu
già yếu, chức năng sinh lý giảm, khả năng ra hoa kết quả ở thời kỳ ñầu nhiều,
sinh trưởng dinh dưỡng kém. Bộ phận tán cây có hiện tượng chết dần. Khả
năng sinh thực ở thời kỳ cuối cũng giảm thấp. Cổ rễ bắt ñầu mọc một số
cành vượt, lóng dài, da ñỏ, dấu hiệu của sự thay ñổi bộ khung tán cũ: nếu
ñốn trẻ lại thì cây có khả năng phục hồi sinh trưởng tốt.
Ngoài tổng chu kì phát dục, cây chè còn có chu kỳ phát dục hàng năm
Chu kỳ này bao gồm hai giai ñoạn: sinh trưởng và tạm ngừng sinh trưởng.
Trong giai ñoạn sinh trưởng, các loại mầm dinh dưỡng sẽ phát triển hình
thành búp, lá non và những ñợt búp chè mới; hệ rễ tiếp tục phát triển hình
thành các rễ bên và rễ hấp thụ. Các mầm sinh thực phát triển thành nụ, hoa và
quả. Sinh trưởng dinh dưỡng cũng như sinh trưởng sinh thực phụ thuộc vào
giống, tuổi của cây, ñiều kiện ngoại cảnh, trình ñộ quản lý chăm sóc. Các giai
ñoạn sinh trưởng này dài hay ngắn tùy thuộc vào ñiều kiện khí hậu, thời tiết
của mỗi vùng [10], [14].
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam
Chè là cây trồng có lịch sử lâu ñời (trên 4000 năm). Ngày nay, cây chè ñã
trở thành một cây không còn xa lạ với bất cứ một dân tộc nào trên thế giới. Chè
là thứ nước uống có giá trị, phổ biến với những sản phẩm ña dạng và phong phú
như chè ñen, chè xanh, chè vàng, chè phổ nhĩ, chè Oolong Ngoài việc ñáp ứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

các nhu cầu giải khát, dinh dưỡng, thưởng thức chè ở nhiều nước ñã ñược nâng
lên tầm văn hoá với cả những nghi thức trang trọng của trà ñạo.
Chè ñược xem như vị thuốc cổ xưa, nó còn cổ hơn nhiều loại thuốc nổi
tiếng từ hàng ngàn năm trước ñây. Từ lâu, chè ñược dùng ñể chế biến các loại
thuốc trợ tim, cầm máu, lợi tiểu, Những công trình nghiên cứu gần ñây cho
thấy uống nước chè có tác dụng làm giảm quá trình viêm ở người bệnh thấp

khớp, viêm gan mãn tính, làm tăng tính ñàn hồi của thành mạch máu. Nước chè
ñược dùng ñiều trị có kết quả các bệnh như lị, xuất huyết dạ dày, xuất huyết não
và suy yếu mao mạch do tuổi già, làm giảm tác hại của phóng xạ [11]. Hàng tỷ
người trên thế giới ñã dùng chè làm nước uống hàng ngày và xu hướng hiện
nay ở một số nước phương Tây, ñặc biệt các nước theo ñạo Hồi, số người
uống chè rất nhiều.
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới.
Nguồn gốc của cây chè là ở Trung Quốc, cây chè vào Nhật Bản ở thế
kỷ thứ 8, sang Ảrập thế kỷ 9, ñến Nga, Pháp, Mỹ thế kỷ 17. Bắt ñầu từ thế
kỷ 18 ñến nay, cây chè phát triển với tốc ñộ nhanh cả về diện tích, năng suất
và sản lượng.
Theo tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hiệp quốc (FAO) cho
biết giá chè thế giới năm 2012 sẽ tăng do cầu vượt cung. Kể từ năm 2009, ñã
xảy ra tình trạng cầu vượt cung về chè ñen [40].
Giá chè cao trong năm 2011 với mức bình quân 2,85 USD/kg, làm tăng
2,2% thu nhập về xuất khẩu chè của các nước sản xuất, ñồng thời tăng thu
nhập cho các vùng nông thôn và an ninh lương thực cho các hộ nông dân các
nước sản xuất và xuất khẩu chè.
Năm 2010, tiêu thụ chè toàn thế giới tăng 5,6%, ñạt 4 triệu tấn do thu
nhập bình quân ñầu người tăng, ñặc biệt là tại các nước Trung Quốc, Ấn ðộ
và các nền kinh tế mới nổi. Tại Trung Quốc nước tiêu thụ chè lớn nhất thế
giới, tổng tiêu thụ chè năm 2010 tăng 1,4%, ñạt 1,06 triệu tấn. Ấn ðộ tăng 1%,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

ñạt 828,89 tấn. Sản lượng chè năm 2010 tăng 4,2%, ñạt 4,1 triệu tấn, trong ñó
chè ñen tăng 5,5% [39].
Trung Quốc là nước sản xuất chè lớn thứ nhất thế giới với sản lượng
1,4 triệu tấn, chiếm 33% sản lượng của thế giới. Sản lượng chè ñen thế giới

dự kiến tăng 1,87% hàng năm trong vòng 10 năm tới, thấp hơn mức 1,99%
trong thập niên vừa qua và sẽ ñạt 3,28 triệu tấn vào năm 2021. Tiêu thụ chè
dự kiến tăng 1,8%/năm và ñạt 3,36 triệu tấn năm 2021 [40].
Sản lượng chè xanh thế giới dự kiến ñạt 2,6 triệu tấn vào năm 2021,
tăng 7,2% hàng năm do nhu cầu tăng mạnh từ Trung Quốc và mức tiêu thụ là
2,3 triệu tấn dự kiến cho năm 2021 [39].
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam
* Giai ñoạn ñầu 1890 - 1945
Những ñồn ñiền chè ở Việt Nam ñược thành lập ở Tình Cương (Phú
Thọ) 60 ha, ñến nay vẫn còn mang tên ñịa danh là Chủ Chè [22], ở ðức Phổ
(Quảng Nam) 250 ha.
Trong những năm 1925 - 1940, người Pháp ñã mở thêm các ñồn ñiền
chè ở cao nguyên Trung bộ với diện tích khoảng 2.750 ha.
Tính ñến năm 1938, Việt Nam có 13.505 ha chè với sản lượng 6.100
tấn chè khô [15]. Diện tích chè phân bố chủ yếu ở các vùng Trung du, miền
núi Bắc Bộ và cao nguyên Trung bộ, trong ñó trên 75% diện tích do người
Việt Nam quản lý.
Năm 1939, Việt Nam ñạt sản lượng 10.900 tấn chè khô, ñứng thứ 6 sau
Ấn ðộ, Trung Quốc, Srilanka, Nhật Bản và Inñônexia [15].
ðặc ñiểm nổi bật ở giai ñoạn này là diện tích trồng chè phân tán mang
tính tự cấp, tự túc, kỹ thuật canh tác sơ sài, phương thức quảng canh là chính.
Ở giai ñoạn này có 3 cơ sở nghiên cứu chè ñược thành lập :
+ Trạm nghiên cứu chè Phú Hộ (Phú Thọ) thành lập năm 1918.
+ Trạm nghiên cứu chè Plâycu (Gia Lai) thành lập năm 1927.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

+ Trạm nghiên cứu chè Bảo Lộc (Lâm ðồng) thành lập năm 1931.
* Giai ñoạn 1945 - 1954

Giai ñoạn này bị ảnh hưởng của chiến tranh, các vườn chè bị bỏ hoang,
ít ñược ñầu tư chăm sóc. Diện tích, sản lượng chè trong thời gian này bị giảm
sút nhiều [15].
* Giai ñoạn 1954 - 1990
Giai ñoạn này nhờ có các chương trình phát triển nông nghiệp của Nhà
nước ta, cây chè ñã dần ñược chú ý, chè là cây trồng có giá trị kinh tế cao, có
tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở vùng trung du và
miền núi.
Trong những năm 1958 - 1960, hàng loạt các nông trường chè ñược
thành lập dưới sự quản lý của các ñơn vị quân ñội. Từ những năm 1960 -
1970 chè ñược phát triển mạnh ở cả 3 khu vực: Quốc doanh, hợp tác xã
chuyên canh chè và hộ gia ñình.
Các cơ sở nghiên cứu chè ở Phú Hộ (Phú Thọ), Bảo Lộc (Lâm ðồng)
ñược củng cố và phát triển. Hàng loạt các vấn ñề như giống, kỹ thuật canh
tác, chế biến ñược ñầu tư nghiên cứu. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ñược
áp dụng rộng rãi vào sản xuất, góp phần tăng nhanh diện tích chè lên 60.000
ha (tăng 28%); sản lượng tăng từ 21.000 tấn chè khô lên 32.000 tấn chè khô
(tăng 53,3%) [15].
Công nghệ chế biến chè cũng ñược phát triển mạnh, nhiều nhà máy chè
xanh, chè ñen ñược xây dựng ở Phú Thọ, Nghĩa Lộ, Hà Giang, Tuyên Quang,
Yên Bái, … với sự giúp ñỡ về kỹ thuật, vật chất của Liên Xô (cũ), Trung Quốc.
Phần lớn chè ñược xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) và các nước ðông Âu [15].
* Giai ñoạn 1990 ñến nay
Giai ñoạn này, lúc ñầu bình quân mỗi năm diện tích trồng chè tăng
4,16%, sản lượng tăng 6,9%. Năm 1998 tổng diện tích chè là 80.000 ha, trong
ñó trồng mới 1.400 ha, sản lượng 50.000 tấn chè búp khô. Năm 2002, diện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12


tích ñạt 98.000 ha, sản lượng ñạt 94.200 tấn chè khô. Năm 2005 ñến tháng 2
năm 2006, tổng diện tích chè ñạt 125.000 ha, trong ñó diện tích chè kinh
doanh ñạt 105.000 ha, sản lượng chè khô ñạt 133.350 tấn chè khô [7].
ðến năm 2010, diện tích chè cả nước ñạt 129,4 ngàn ha, trong ñó 113,3
ngàn ha cho thu hoạch với năng suất bình quân 73 tạ búp chè tươi/ha. So với
năm 2000, diện tích tăng 45,4%, năng suất tăng 74,6%. Năm 2011, mặc dù
diện tích chè cả nước giảm 2,8% so với năm 2010 song diện tích cho thu
hoạch tăng 1,4% nên sản lượng thu hoạch vẫn tăng 6,5%, ñạt hơn 888,6 nghìn
tấn búp tươi. Hiện ngành chế biến chè cả nước có tổng công suất theo thiết kế
4.646 tấn/ngày, năng lực chế biến gần 1,5 triệu tấn búp/năm. Trong ñó, có
hơn 450 cơ sở chế biến chè quy mô công suất từ 1.000 kg chè búp tươi/ngày
trở lên [2],[6].
Tuy nhiên, ñể ngành chè phát triển và nâng cao giá trị cần mối liên hệ
chặt chẽ hơn giữa giữa người trồng chè với các doanh nghiệp chế biến và tiêu
thụ chè. Phấn ñấu trong vòng 5 năm tới (2011-2015) ổn ñịnh diện tích ở 130
ngàn ha, với mức tăng trưởng sản lượng 6%/năm, ñưa kim ngạch xuất khẩu
tăng ít nhất 2 lần so với hiện nay. ðể ñạt ñược những mục tiêu này, ngành chè
cần căn cứ vào nhu cầu thị trường, khẩn trương cơ cấu lại và ña dạng hóa sản
phẩm trà. Tập trung ñầu tư mới và nâng cấp các nhà máy chế biến theo hướng
hiện ñại, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao cũng như tổ chức lại
sản xuất theo hướng gắn kết chặt chẽ giữa người trồng chè với các doanh
nghiệp chế biến và tiêu thụ ñể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát
triển ổn ñịnh, tăng thu nhập cho người trồng chè [2].
Ngành chè Việt Nam ñã xuất khẩu ñến 110 quốc gia và khu vực trên
thế giới, trong ñó có 3 nước ñạt kim ngạch trên 10 triệu USD là Pakistan ,
Nga, Trung Quốc. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu chè ñạt xấp xỉ 200 triệu
USD, tuy giảm nhẹ so với năm 2010 nhưng cao gấp 3,4 lần so với năm
2000 [2].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


13

2.3. Cơ sở khoa học của kĩ thuật sử dụng phân bón cho cây chè
Bón phân cho chè trong thời kỳ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp ñến
sinh trưởng, sản lượng và phẩm chất của chè.

Xây dựng một quy trình bón
phân hợp lý cho chè cần phải căn cứ vào ñiều kiện ñất ñai cũng như ñiều
kiện ngoại cảnh và ñặc ñiểm sinh lý của cây [10].
* Cơ sở khoa học của việc bón phân cho chè gồm những ñiểm chính như sau
Cây chè có khả năng liên tục hút dinh dưỡng trong chu kỳ phát dục hàng
năm cũng như trong chu kỳ phát dục cả ñời sống của nó. Mặc dù trong ñiều
kiện của Việt Nam, về mùa ñông cây chè tạm ngừng sinh trưởng, nhưng vẫn
yêu cầu lượng dinh dưỡng tối thiểu, do ñó việc cung cấp dinh dưỡng cho cây
cần ñầy ñủ và thường xuyên trong năm.
Quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cây chè
không có giới hạn rõ ràng và là một quá trình mâu thuẫn thống nhất. Vì vậy,
cần phải bón phân hợp lý ñể khống chế quá trình sinh thực cho cây chè thu
hái búp và khống chế quá trình sinh trưởng dinh dưỡng cho cây chè thu
hoạch hạt giống.
Khả năng thích ứng với ñiều kiện dinh dưỡng của cây chè rất rộng rãi.
Nó có thể sống ở nơi ñất rừng màu mỡ mới khai phá song cũng có thể sống
ở những nơi ñất nghèo dinh dưỡng và vẫn cho năng suất nhất ñịnh. Do ñặc
ñiểm ñó, muốn nâng cao năng suất chè chúng ta cần phải bón phân ñầy ñủ.
ðối tượng thu hoạch chè là búp và lá non. Mỗi năm thu hoạch từ 5 –
10 tấn búp/ha, vì thế, lượng dinh dưỡng trong ñất mất ñi khá nhiều, nếu
không bổ sung kịp cho ñất thì cây trồng sẽ sinh trưởng kém và cho năng
suất thấp [10].
Theo Eden (1958) trong búp chè non có 4,5% N; 1,5% P
2

O
5
và 1,2 -
2,5% K
2
O. Những kết quả nghiên cứu của Jolemuanu cho thấy nhu cầu dinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

dưỡng khoáng của cây chè rất lớn. Ngoài ra hàng năm khối lượng cành lá
ñốn cũng xấp xỉ bằng khối lượng búp và lá non ñã thu hoạch, ñất trồng chè
trên sườn dốc thường bị sói mòn, cũng làm mất ñi của ñất một lượng dinh
dưỡng lớn và theo Daraxêlia thì lượng ñạm bị rửa trôi thường bằng 1/3 tổng
lượng ñạm bón vào ñất [10].
Bảng 2.1. Hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong chè và cây trồng
khác (% chất tro)
Loại CaO MgO K
2
O P
2
O
5

Chè chế biến ở Xrilanca 7,8 7,2 31,7 13,5
Chè chế biến ở Trung Quốc 8,9 6,0 30,3 13,7
Chè chế biến ở Trakvi (Liên Xô)

8,1 7,7 30,6 14,5
Lá chè tươi Gruzia (Liên Xô) 9,7 8,7 38,9 19,0

Lá chanh 63,0 5,7 15,0

Lá cam quýt 66,1 4,3 11,6


Bảng 2.2. Hàm lượng N trong chè nguyên liệu (% chất khô)
Dạng ñạm
Nhóm chè
Tổng số Hòa tan
Protein

N x 6,25
Ấn ðộ 4,42 1,82 27,6
Trung Quốc 4,52 1,55 28,25
Gruzia 5,08 2,66 35,50
(Nguồn Giáo trình cây công nghiệp 1996)
Từ những dẫn liệu trên ñây, cho thấy rằng cây chè có những ñặc ñiểm
dinh dưỡng khác với một số cây trồng khác, nhu cầu về dinh dưỡng khoáng
của cây chè rất lớn. Vì vậy, cần xét từng ñiều kiện cụ thể ñể xây dựng chế
ñộ bón phân hợp lý cho chè [10].

×