Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 135 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
***




Mai thị hồng quyên






Nghiên cứu thực trạng sản xuất chè,
khả năng phát triển chè an toàn theo
hớng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn
huyện phú lơng, tỉnh thái nguyên





Luận VĂN THạC Sĩ nông nghiệp



Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01


Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS. phạm tiến dũng

hà nội - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào và các thông
tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn




Mai Thị Hồng Quyên

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn tận tình
của các thầy cô, sự giúp ñỡ của các cơ quan, ñồng nghiệp và gia ñình. Tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến:
PGS.TS Phạm Tiến Dũng – Bộ môn Hệ thống nông nghiệp – Khoa
Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người ñã tận tình giúp ñỡ,
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Bà Lê Thị Thúy Nguyên – Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT
Huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên, Ông Nguyễn Khả Chung – Trưởng
ban quản lý dự án chè, Phó trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT Huyện Phú
Lương – tỉnh Thái Nguyên và các anh chị em cán bộ Phòng Nông nghiệp và
PTNT Huyện Phú Lương ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ ñể ñề tài của tôi ñược tiến
hành thuận lợi.
Các thầy cô giảng dạy, Ban lãnh ñạo Viện ñào tạo sau ñại học, Ban chủ
nhiệm khoa Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh luận văn tốt
nghiệp.
Cảm ơn gia ñình, người thân và bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn




Mai Thị Hồng Quyên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………… vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………… ix
PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
1.2.1. Mục ñích của ñề tài: 3
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài: 3
1.2.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 5
2.1.1. Cơ sở sinh học 5
2.1.2. Cơ sở sinh thái 5
2.1.3. Cơ sở sinh lý 5
2.1.4. Khái niệm về nông nghiệp và nông nghiệp bền vững 6
2.1.5. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ 7
2.1.6. Giá trị của cây chè ñối với con người và nền kinh tế 7
2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây chè 9

2.2.1. Về ðất ñai 9
2.2.2. Về Nước 10
2.2.3. Về Nhiệt ñộ 10
2.2.4. Về Ánh sáng 11
2.2.5. Về không khí 11
2.2.6. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây chè 12
2.2.7. Quy ñịnh về sản xuất nông nghiệp hữu cơ 13
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
2.3. Một số quy ñịnh chung về sản xuất chè an toàn 14
2.3.1. Nhân lực 14
2.3.2. ðất trồng và giá thể 14
2.3.3. Nước tưới 15
2.3.4. Quy trình sản xuất chè an toàn 15
2.3.5. Nhà sản xuất phải cam kết ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
và có hồ sơ ghi chép toàn bộ quá trình sản xuất theo VietGAP 15
2.3.6. ðiều kiện chế biến chè an toàn 15
2.3.7. ðối với sản xuất chè an toàn, không bắt buộc nhà sản xuất phải
ñăng ký chứng nhận ñủ ñiều kiện sản xuất, 16
2.4. Quy ñịnh về sản phẩm chè an toàn 16
2.4.1. Sạch, hấp dẫn về hình thức: 16
2.4.2. Sạch, an toàn về chất lượng: 17
2.5. Những nghiên cứu trong nước và trên thế giới về cây chè 19
2.5.1. Những nghiên cứu trên thế giới 19
2.5.2. Những nghiên cứu của Việt Nam về cây chè 32
2.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trong nước và trên thế giới 42
2.6.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 42
2.6.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam 43
PHẦN 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU 45
3.1. ðối tượng nghiên cứu 45
3.2. Nội dung nghiên cứu 45
3.3. Phương pháp nghiên cứu 45
3.3.1. Thu thập các thông tin thứ cấp liên quan ñến ñề tài bao gồm 45
3.3.2. Thu thập các thông tin sơ cấp liên quan ñề tài 46
3.3.3. Thử nghiệm mô hình sản xuất chè theo hướng hữu cơ 47
3.4. Phân tích số liệu: 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
4.1. ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Phú
Lương 52
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 52
4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 57
4.2. Hiện trạng sản xuất chè của huyện Phú Lương 58
4.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của huyện Phú Lương 58
4.2.2. Diện tích, sản lượng chè phân bố trên ñịa bàn huyện Phú Lương 60
4.2.3. Cơ cấu giống chè, diện tích, năng suất, sản lượng của từng
giống 61
4.2.4. Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất chè 62
4.2.5. Hiệu quả kinh tế của một số loại chè 73
4.2.6. Thực trạng tình hình chế biến bảo quản và tiêu thụ chè trên ñịa
bàn huyện 75
4.2.7. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ 76
4.3. Tình hình sản xuất chè an toàn trên ñịa bàn huyện Phú Lương 78
4.3.1. Hiện trạng sản xuất chè an toàn trên ñịa bàn huyện Phú Lương 78

4.3.2. Hiện trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV cho chè an toàn trên
ñịa bàn huyện 81
4.4. Kết quả thử nghiệm mô hình sản xuất chè an toàn theo hướng
nông nghiệp hữu cơ trên ñịa bàn huyện Phú Lương 90
4.4.1. Ảnh hưởng của công thức phân bón ñến một số chỉ tiêu sinh
trưởng chè Trung Du tại Phú Lương 90
4.4.2. Ảnh hưởng của phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất chè Trung Du tại Phú Lương 92
4.4.3. Ảnh hưởng của phân bón ñến các chỉ tiêu cảm quan chè 95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi
4.4.4. Ảnh hưởng của phân bón ñến các thành phần sinh hóa có trong
búp chè tươi 97
4.4.5. Ảnh hưởng của phân bón ñến thành phần các chất hóa học tồn
dư trong chè 98
4.4.6. Ảnh hưởng của phân bón ñến tình hình phát triển sâu bệnh trên
chè tại Tức Tranh – Phú Lương 99
4.4.7. Phân tích hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè Trung Du tại Phú
Lương 101
4.5. ðề xuất một số giải pháp sản xuất và phát triển chè an toàn theo
hướng nông nghiệp hữu cơ trên ñịa bàn huyện Phú Lương 102
4.5.1. Nhận ñịnh chung 102
4.5.2. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện 104
4.5.3. Giải pháp về kỹ thuật 104
4.5.4. Mở rộng và tìm kiếm thị trường 105
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 106
5.1. Kết kuận 106
5.2. ðề nghị 107
PHỤ LỤC 118










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. ðánh giá các chỉ tiêu cảm quan 17
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn hàm lượng ñồng, chì và Nitrat (NO
3
) trong chè 18
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn hàm lượng kim loại nặng trong ñất 18
Bảng 2.4: Hàm lượng tồn dư thuốc trong chè 19
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam 43
Bảng 4.1. ðặc ñiểm khí hậu huyện Phú Lương 54
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Phú Lương năm
2011 56
Bảng 4.3. Cơ cấu dân số ñịa bàn huyện Phú Lương năm 2011 58
Bảng 4.4. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của Phú
Lương qua các năm (2006- 2010)…………………………… 62
Bảng 4.5. Diện tích chè trên ñịa bàn huyện Phú Lương 60
Bảng 4.6. Cơ cấu giống chè trên ñịa bàn huyện qua các năm 61

Bảng 4.7. Diện tích năng suất, sản lượng chè của huyện Phú Lương năm
2010 62
Bảng 4.8. Kết quả phân tích các chỉ tiêu của nước tưới 63
Bảng 4.9. Tình hình sử dụng một số loại phân bón cho chè năm 2010 64
Bảng 4.10. Mức ñầu tư phân bón cho chè của huyện năm 2010 66
Bảng 4.11. Một số loại sâu bệnh chủ yếu và các loại thuốc thường dùng
trên ñịa bàn huyện Phú Lương năm 2010 69
Bảng 4.12: Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân huyện Phú
Lương 70
Bảng 4.13: Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc 72
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của một số loại chè trên ñịa bàn huyện Phú
Lương năm 2010 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
Bảng 4.15. Tình hình chế biến, bảo quản và tiêu thụ chè trên ñịa bàn huyện
năm 2010 75
Bảng 4.16: Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ chè 76
Bảng 4.17. Hiện trạng sản xuất chè an toàn trên ñịa bàn huyện 79
Bảng 4.18. Kế hoạch phát triển chè an toàn giai ñoạn 2010 – 2020 huyện
Phú Lương 81
Bảng 4.19. Tình hình sử dụng phân bón cho chè an toàn huyện Phú Lương 82
Bảng 4.20. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên chè an toàn huyện Phú
Lương 84
Bảng 4.21. Kết quả áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất chè an toàn
trên ñịa bàn huyện Phú Lương 86
Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè an toàn 88
Bảng 4.23: Ảnh hưởng của công thức phân bón ñến các chỉ tiêu sinh
trưởng chè Trung Du tại Phú Lương 91

Bảng 4.24: Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
chè Trung Du tại Phú Lương 92
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của phân bón ñến chất lượng nguyên liệu chè
Trung Du tại Phú Lương 93
Bảng 4.26: Kết quả ñánh giá cảm quan chè Trung Du 95
Bảng 4.27: Thành phần sinh hóa có trong búp chè tươi 97
Bảng 4.28: Thành phần các chất hóa học tồn dư trong chè 99
Bảng 4.29. Tình hình sâu hại chính trên chè 99
Bảng 4.30: Hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè 101



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV:

Bảo vệ thực vật

NN&PTNT:

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CLB:

Câu lạc bộ
CIDSE:

Tổ chức công lý toàn cầu

FAO:

Tổ chức nông lương Thế giới
GMP:

Thực hành sản xuất tốt
HACCP:

Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát ñiểm tới hạn
ISO:

Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
IPM: Phòng trừ dịch hại tổng hợp
IFOAM: Hiệp hội nông nghiệp hữu cơ quốc tế
KHKT: Khoa học kỹ thuật
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND: Ủy ban nhân dân
VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm
VSHC: Vi sinh hữu cơ







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


PHẦN 1. MỞ ðẦU

1.1.Tính cấp thiết của ñề tài
Cây chè, Camellia sinensis (L.) O. Kuntze, là loại cây lá xanh thuộc họ
Theaceae (Owuor và cs., 1986; Weisburger, 1997) [54] [59]. Nó ñược khẳng
ñịnh là có nguồn gốc từ Trung Quốc (Wang và cs., 2000) [57] nhưng ngày
nay ñã ñược trồng ở nhiều nước có khí hậu nhiệt ñới và ôn ñới ở khắp nơi
trên thế giới (Ravichandran, 2004) [56]. Chè ñen ñược sản xuất từ giống
Camellia sinensis var. assamica, còn chè xanh ñược sản xuất từgiống
Camellia sinensis var. sinensis (Monks, 2000a) [53]. Chè là một thức uống
lý tưởng có nhiều giá trị về dược liệu. Văn hóa uống chè ñã trở thành tập tục,
thể hiện bản sắc riêng ñặc trưng cho từng dân tộc. Châu Á chúng ta ñiển hình
nhất là văn hóa trà ñạo của Nhật bản và Trung quốc. Việt Nam cũng là nước
có truyền thống sử dụng chè làm thức uống từ rất lâu ñời từ các triều ñại
phong kiến trước kia cho tới bây giờ.
Trong y học dân gian người dân sử dụng chè làm vị thuốc chữa tả lị, sỏi
thận, ñau dạ dày và ngày nay trở thành thức uống giải khát phổ thông cho mọi
tầng lớp nhân dân. Ngoài ra chè còn có tác dụng giải nhiệt, an thần, chè lợi
mật, chữa thận…khoa học hiện ñại ñã ñi sâu nghiên cứu bản chất và ñã phát
hiện ra hàng trăm hoạt chất quý trong chè. Thành phần hóa học chính trong
chè là tanin chiếm 20 – 35%, cafein chiếm 2,5%, trong lá chè tươi còn chứa
các loại Vitamin A, B, K, PP ñặc biệt là rất nhiều vitamin C. Chính vì vậy chè
có tác dụng tốt phòng và chữa trị bệnh ñường ruột, chống nhiễm khuẩn nhờ
Tanin, có tác dụng lợi tiểu do Teofilin, teobromin, kích thích tiêu hóa mỡ,
chống béo phì, chống sâu răng, hôi miệng….Chất catechin trong chè còn có
chức năng phòng ngừa phóng xạ, ung thư, phòng bệnh huyết áp cao, chống
lão hóa. Chè là cây lâu năm, thời gian sinh tưởng kéo dài 40 – 50 năm, có thể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

trồng một lần cho thu hoạch sản phẩm suốt cuộc ñời. Từ ñó cây chè có thể
ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhân dân trồng và chế biến chè.
Các sản phẩm chè có thị trường quốc tế ổn ñịnh và ngày càng ñược mở
rộng, sản phẩm ngày càng ñược ña dạng hóa. Theo tổ chức nông lương thế
giới (FAO), trong nhiều năm gần ñây, chè Việt Nam ñứng thứ 7 về sản lượng,
ñứng thứ 6 về khối lượng xuất khẩu, chè của Việt Nam ñược xuất sang 107
thị trường các châu lục, trong ñó có 18 thị trường truyền thống, 68 thị trường
thành viên WTO.
Theo các nhà nghiên cứu khoa học, từ hơn 1 thế kỷ nay người dân Việt
nam ñã biết tận dụng lợi thế của cây chè ở vùng núi và hiệu quả kinh tế của
nghề trồng chè, biết thuần hóa và ñưa vào cơ cấu cây trồng. Các nhà khoa học
trên thế giới cũng như trong nước ñã có rất nhiều các công trình nghiên cứu
về ñặc ñiểm thực vật học, ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, sinh thái các vùng
chè, các nhà khoa học ñã ñưa ra ñược các quy trình kỹ thuật canh tác, chế
biến chè, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm mục ñích nâng cao
năng suất sản lượng và chất lượng chè. Nhưng hiện nay một thực tế cho thấy
rằng năng suất, sản lượng và chất lượng chè của Việt Nam vẫn còn thấp, chưa
ñủ sức cạnh tranh với 1 số nước trong khu vực và trên thế giới. Và nguyên
nhân của tình trạng trên rất nhiều, do ñiều kiện tự nhiên, tập quán canh tác,
mức ñầu tư thâm canh thấp, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật còn nhiều hạn
chế. ðiều ñáng chú ý nhất hiện nay là chất lượng chè của Việt Nam ñang ngày
càng ñi xuống, dư lượng thuốc trừ sâu và hàm lượng nitrat tồn dư trong sản
phẩm chè vượt mức cho phép rất nhiều lần. Nguyên nhân của tình trạng này là
do ý thức của việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu bừa bãi, tâm lý chạy theo lợi
nhuận trước mắt trong nhân dân các vùng trồng chè. Sự quan liêu của các nhà
quản lý. ðiều này ñã gây không ít tổn thất cho thị trường chè Việt Nam.
Mặc dù vậy nhưng hiện nay các vùng trồng chè cũng bước ñầu ý thức
ñược nguy hại của việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ñến môi trường sinh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

thái và ảnh hưởng trực tiếp ñến người sử dụng. Các vùng chè hiện nay ñã hình
thành các làng nghề ñiểm, các vùng trồng chế biến chè an toàn.
ðể ñánh giá hiệu quả kinh tế của các phương thức canh tác và chế biến
chè thông thường, an toàn, hữu cơ chúng tôi tiến hành ñề tài: Nghiên cứu thực
trạng sản xuất chè, khả năng phát triển chè an toàn theo hướng nông nghiệp
hữu cơ trên ñịa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích của ñề tài:
ðánh giá, phân tích thực trạng sản xuất chè hiện nay, xác ñịnh nguyên
nhân ảnh hưởng ñến năng suất chất lượng chè, từ ñó ñề ra giải pháp cho khả
năng phát triển chè an toàn, chè hữu cơ tại vùng sản xuất chè Phú Lương –
Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài:
- Phân tích những ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ñến
sản xuất và tiêu thụ các loại chè
- ðiều tra ñánh giá tình hình sản xuất chè hiện nay tại huyện Phú
Lương – Thái Nguyên.
- Phân tích ñánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng ñến năng suất chất
lượng chè hiện nay.
- ðề ra các giải pháp cho khả năng phát triển vùng chè an toàn, chè hữu
cơ ñể nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề trồng chè.
- Thử nghiệm một số giải pháp cho phát triển chè hữu cơ
1.2.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần giải quyết các vấn ñề khó khăn
trong sản xuất chè hiện nay, giải pháp cho phát triển chè an toàn, chè hữu cơ

nâng cao chất lượng sản phẩm chè hiện nay.
Bổ sung tài liệu khoa học cho công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy,
tập huấn kỹ thuật cho nông dân ở các ñịa phương, góp phần nâng cao ý thức

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu giảm thiểu tác hại của nó tới môi trường sinh
thái và con người.
Kết quả nghiên cứu của ñề tài là căn cứ ñể phát triển thị trường,
thương hiệu sản phẩm chè, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân,
góp phần phát triển nền kinh tế trên ñịa bàn huyện Phú Lương – Thái Nguyên.















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
2.1.1. Cơ sở sinh học
Chè là loại cây giao phấn, nếu trồng bằng hạt thì tỷ lệ ñồng ñều của cây
con rất thấp, có tới 95% cây con không giống cây mẹ về các ñặc ñiểm hình
thái, các tính trạng về năng suất và chất lượng. ðây là ñặc ñiểm có ý nghĩa
lớn về tính ña dạng sinh học, là nguồn vật liệu khởi ñầu trong công tác chọn
tạo giống, ñồng thời là ñiều chúng ta cần lưu ý trong sản xuất ñặc biệt là trong
việc nhân giống.
2.1.2. Cơ sở sinh thái
Ấn ðộ nói chung và vùng ðông bắc Ấn ðộ nói riêng là một vùng chè lớn, lâu ñời,
nổi tiếng thế giới. ðây cũng là trung tâm khởi thuỷ của chè Assamica. Vùng ðông Bắc Ấn
ñộ bao gồm các bang Asam, Manipur, Sikkim và Mizoramb có ñiều kiện khí hậu tương
ñương với miền bắc Việt Nam, với ñặc ñiểm nóng ẩm mưa nhiều. ðây chính là cơ sở thực
tiễn cho việc lựa chọn và nhập nội một số giống chè của Ấn ðộ vào nước ta, ñồng thời ñây
cũng là lý do mà những giống chè nhập nội này ñã sớm thích nghi với khí hậu nước ta và
có những ưu thế về sinh trưởng và năng suất.
2.1.3. Cơ sở sinh lý
Chè là cây lâu năm có 2 chu kỳ phát triển là: chu kỳ phát triển lớn và
chu kỳ phát triển nhỏ.
+ Chu kỳ phát triển lớn bao gồm suốt cả ñời sống cây chè, tính từ khi tế
bào trứng thụ tinh bắt ñầu phân chia ñến khi cây chè già cỗi, chết. Theo tác
giả Trang Vãn Phương (1958) [28], Nguyễn Ngọc Kính (1979) [20] ñã chia
chu kỳ phát triển lớn của cây chè làm 5 giai ñoạn: giai ñoạn phôi thai, giai
ñoạn cây con, giai ñoạn cây non, giai ñoạn chè lớn, giai ñoạn chè già cỗi.
+ Chu kỳ phát triển nhỏ (hàng năm) là chu kỳ gồm 2 giai ñoạn: sinh
trưởng và tạm ngừng sinh trưởng.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

Những ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây chè là kết quả phản ánh
tổng hợp giữa các ñặc ñiểm của giống với những ñiều kiện ngoại cảnh.
Nghiên cứu chúng trong một môi trường nhất ñịnh và khảo nghiệm chúng ở
một số vùng nhằm ñánh giá tốt hơn khả năng sinh trưởng phát triển của chúng
góp phần khai thác và sử dụng chúng tốt hơn trong sản xuất [21], [38].
2.1.4. Khái niệm về nông nghiệp, và nông nghiệp bền vững
Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia
súc, tơ, sợi và sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng
chính và chăn nuôi ñàn gia súc (nuôi trong nhà). Công việc nông nghiệp cũng
ñược biết ñến bởi những người nông dân, trong khi ñó các nhà khoa học,
những nhà phát minh thì tìm cách cải tiến phương pháp, công nghệ và kỹ
thuật ñể làm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.
Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thỏa mãn các nhu cầu.
Nó biểu hiện các tác ñộng qua lại giữa hệ thống sinh học – sinh thái mà môi
trường tự nhiên là ñại diện và hệ thống xã hội – văn hóa, qua các hoạt ñộng
xuất phát từ những thành quả kỹ thuật (Vissac, 1979) [43]
Theo Bill Mollison và Remy Mia Slay thì nông nghiệp bền vững ñược
ñịnh nghĩa như sau: “việc thiết kế những hệ thống cư trú lâu bền của con
người: ñó là một triết lý và một cách tiếp cận về việc sử dụng ñất tạo ra mối
liên kết chặt chẽ giữa tiểu khí hậu, cây hàng năm, cây lâu năm, súc vật, ñất,
nước và những nhu cầu của con người, xây dựng những cộng ñồng chặt chẽ
và có hiệu quả”. Mục ñích của nền nông nghiệp bền vững là kiến tạo một hệ
thống bền vững về mặt sinh thái, có tiềm lực vế kinh tế, có khả năng thoã mãn
những nhu cầu của con người mà không làm huỷ diệt ñất ñai, không làm ô

nhiễm môi trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

2.1.5. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là sản xuất theo nguyên tắc ñược quy
ñịnh theo tiêu chuẩn quốc tế của IFOAM với mục tiêu ñảm bảo hệ sinh thái
cây trồng, vật nuôi, tạo ra những sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử
dụng và ñem lại hiệu quả kinh tế, duy trì và nâng cao ñộ màu mỡ của ñất. ðó
là phương pháp nuôi, trồng rau quả, thực phẩm mà không sử dụng bất cứ một
loại hoá chất ñộc hại nào, như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt
cỏ hoá chất cũng như các loại phân hoá học, sản xuất hữu cơ chú trọng ñến
cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.
2.1.6. Giá trị của cây chè ñối với con người và nền kinh tế
Chè là một thức uống lý tưởng và có nhiều giá trị về dược liệu:
Trung Quốc là nước ñầu tiên chế biến chè ñể uống sau ñó nhờ những ñặc tính
tốt của nó, chè trở thành thức uống phổ biến trên thế giới. Ngày nay chè ñược
phổ biến rộng rãi hơn cả cà phê, rượu vang và ca-cao. Tác dụng chữa bệnh và
chất dinh dưỡng của nước chè ñã ñược các nhà khoa học xác ñịnh như sau.
Caféin và một số hợp chất ancaloit khác có trong chè là những chất có
khả năng kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ ñại não làm cho
tinh thần minh mẫn, tăng cường sự hoạt ñộng của các cơ trong cơ thể, nâng
cao năng lực làm việc, giảm bớt mệt nhọc sau những lúc làm việc căng thẳng.
Hỗn hợp tanin chè có khả năng giải khát, chữa một số bệnh ñường ruột
như tả, lỵ, thương hàn. Nhiều thầy thuốc còn dùng nước chè, ñặc biệt là chè
xanh ñể chữa bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang và chảy máu dạ dày. Theo xác
nhận của M.N. Zaprometop thì hiện nay chưa tìm ra ñược chất nào lại có tác
dụng làm vững chắc các mao mạch tốt như catechin của chè. Dựa vào số liệu

của Viện nghiên cứu y học Leningrat, khi ñiều trị các bệnh cao huyết áp và
neprit mạch thì hiệu quả thu ñược có triển vọng rất tốt, nếu như người bệnh
ñược dùng catechin chè theo liều lượng 150mg trong một ngày. E.K.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Mgaloblisvili và các cộng tác viên ñã xác ñịnh ảnh hưởng tích cực của nước
chè xanh tới tình trạng chức năng của hệ thống tim mạch, sự cản các mao
mạch, trao ñổi muối - nước, tình trạng của chức năng hô hấp ngoại vi, sự trao
ñổi vitamin C, trạng thái chức năng của hệ thống ñiều tiết máu.v.v. [17]
Chè còn chứa nhiều loại vitamin như vitamin A, B1, B2, B6, vitamin
PP và nhiều nhất là vitamin C.
Một giá trị ñặc biệt của chè ñược phát hiện gần ñây là tác dụng chống
phóng xạ. ðiều này ñã ñược các nhà khoa học Nhật Bản thông báo qua việc
chứng minh chè có tác dụng chống ñược chất Stronti (Sr) 90 là một ñồng vị
phóng xạ rất nguy hiểm. Qua việc quan sát thống kê nhận thấy nhân dân ở
một vùng ngoại thành Hirôsima có trồng nhiều chè, thường xuyên uống nước
chè, vì vậy rất ít bị nhiễm phóng xạ hơn các vùng chung quanh không có chè.
Các tiến sĩ Teidzi Ugai và Eisi Gaiasi (Nhật Bản) ñã tiến hành các thí nghiệm
trên chuột bạch cho thấy với 2% dung dịch tanin chè cho uống sẽ tách ra ñược
từ cơ thể 90% chất ñồng vị phóng xạ Sr - 90.
Chè là một cây công nghiệp lâu năm, có ñời sống kinh tế lâu dài, mau
cho sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Chè trồng một lần, có thể thu hoạch
30-40 năm hoặc lâu hơn nữa. Trong ñiều kiện thuận lợi của ta cây sinh trưởng
tốt thì cuối năm thứ nhất ñã thu bói trên dưới một tấn búp/ha. Các năm thứ hai
thứ ba (trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) cũng cho một sản lượng ñáng kể
khoảng 2-3 tấn búp/ha. Từ năm thứ tư chè ñã ñưa vào kinh doanh sản xuất.
Chè là sản phẩm có thị trường quốc tế ổn ñịnh, rộng lớn và ngày càng

ñược mở rộng. Theo dự ñoán của FAO (1967), nếu lấy năm 1961 - 1963 là
100% thì năm 1975 yêu cầu về chè hàng năm của thế giới sẽ tăng 2,2 - 2,7%
và sản xuất chè tăng 3,2%.
Ở nước ta, chè là một trong những cây có giá trị xuất khẩu cao. Căn cứ
vào năng suất bình quân ñã ñạt ñược năm 1969 của khu vực nông trường quốc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

doanh (42,39 tạ búp/ha), nếu chỉ ñứng về mặt xuất khẩu mà xét thì một ha chè
của khu vực nông trường quốc doanh so với một số cây công nghiệp dài ngày
của cùng khu vực này bằng hơn 5 lần một ha cà phê, gần 10 lần một ha sả.
Nếu năng suất chè ñạt 100 tạ búp/ha thì xuất khẩu có thể thu ñược ñủ ñể nhập
46 tạ phân hóa học, hoặc 3,1 tạ bông, hoặc 25 - 30 tạ bột mì. Như vậy một ha
chè có năng suất 100 tạ búp có giá trị xuất khẩu ngang với 200 tấn than.(Theo
FAO năm 2010)
Việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi dẫn tới việc
phân bổ các xí nghiệp công nghiệp chế biến chè hiện ñại ngay ở những vùng ñó,
do ñó làm cho việc phân bố công nghiệp ñược ñồng ñều và làm cho vùng trung
du và miền núi mau chóng ñuổi kịp miền xuôi về kinh tế và văn hóa [16]
2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây chè
Cây chè chịu ảnh hưởng rất lớn do tác ñộng của các ñiều kiện sinh thái
trong quá trình sống của nó. Nguyên sản của cây chè ở vùng khí hậu rừng á
nhiệt ñới. Tuy vậy cây chè cho ñến nay ñã ñược phân bố khá rộng rãi, từ 30
vĩ tuyến nam ñến 45 vĩ tuyến bắc, là những nơi có ñiều kiện tự nhiên khác
xa với nơi nguyên sản. Trong những ñiều kiện như vậy, muốn cho cây chè
sinh trưởng bình thường và có năng suất phẩm chất tốt phải có trình ñộ khoa
học cao trong canh tác. Những công trình nghiên cứu nhiều năm của Liên Xô
cho thấy: sự tạo thành và tích lũy các vật chất khác nhau trong cây, phần lớn

phụ thuộc vào ñiều kiện khí hậu và phân bố theo từng vùng. Tổng hợp các
ñiều kiện ngoại cảnh là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến phẩm chất chè [12]
2.2.1. Về ðất ñai
ðất trồng chè của ta ở các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng ñỏ
ñược phát triển trên ñá granit, Gơnai, phiến thạch sét và mica. ở vùng núi
phần lớn là ñất feralit vàng ñỏ ñược phát triển trên ñá mẹ phiến thạch sét. Về
cơ bản những loại ñất này phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của chè như có ñộ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
pH từ 4 ñến 5 có lớp ñất sâu hơn 1 mét và thoát nước. Những ñất này thường
nghèo chất hữu cơ nhất là ở các vùng trồng chè cũ Vì thế vấn ñề bón phân
hữu cơ ñể bổ sung dinh dưỡng cho chè và cải tạo tính chất vật lý của ñất là rất
cần thiết. Bên cạnh ñó, phải coi trọng việc bón ñủ và hợp lý phân hóa học
hàng năm cho chè. Chè là loại cây kỵ vôi, nhiều tài liệu cho biết trong ñất
trồng chè chỉ có một lượng vôi rất ít, khoảng 0,2% CaO ñã làm cây chè bị hại.
Bởi thế không bao giờ người ta dùng vôi ñể bón vào ñất trồng chè, trừ trường
hợp ñất có ñộ pH quá thấp, dưới 4 [44] [41].
Nói tóm lại ñất tốt cho cây chè là loại ñất có tầng ñất mặt tương ñối
dày, tơi xốp, nước ngầm ở ñộ sâu tối thiểu là 1m, ñộ xốp khoảng 48%, dung
trọng 0,9g/cm
3
và tỷ trọng 2,54g/cm
3
[33]
2.2.2. Về Nước
Thực vật nói chung muốn hình thành nên một phần vật chất hữu cơ ñể
cấu tạo thành cơ thể của chúng thì chúng phải cần tới 400 phần nước. Chè là
loại cây ưa ẩm, là cây thu hoạch búp, lá non, nên càng cần nhiều nước và vấn

ñề cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng của cây chè lại càng quan trọng
hơn. [41]
Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân trong một năm ñối với cây chè
khoảng 1.500 mm và mưa phân bố ñều trong các tháng. Bình quân lượng mưa
của các tháng trong thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn hơn hoặc bằng 100 mm,
nếu nhỏ hơn 100 mm chè sinh trưởng không tốt. Chè yêu cầu ñộ ẩm không
khí cao, trong suốt thời kỳ sinh trưởng ñộ ẩm không khí thích hợp là vào
khoảng 85%. [44]
2.2.3.Về Nhiệt ñộ
ðể sinh trưởng phát triển tốt, cây chè yêu cầu một phạm vi ñộ nhiệt nhất
ñịnh. Theo nghiên cứu của Kvaraxkhêlia (1950) và Trang Vãn Phương (1956)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
thì cây chè bắt ñầu sinh trưởng khi ñộ nhiệt trên 10
o
C. ðộ nhiệt bình quân
hàng năm ñể cây chè sinh trưởng phát triển bình thường là 12,5
o
C và sinh
trưởng tốt trong phạm vi 15 - 23
o
C. Giới hạn ñộ nhiệt thấp ñối với sinh trưởng
của chè biểu hiện rõ rệt qua thời kỳ ngừng sinh trưởng trong mùa ñông và
sinh trưởng trở lại khi có ñộ nhiệt ấm áp của mùa xuân trong những vùng khí
hậu á nhiệt ñới. ðối với sinh trưởng của cây trong thời kỳ này thì ñộ nhiệt
không khí trở thành nhân tố sinh thái chủ yếu. Cây chè yêu cầu lượng tích
nhiệt hàng năm 3.500 - 4.000
o

C. ðộ nhiệt tối thấp tuyệt ñối mà cây có thể
chịu ñựng ñược thay ñổi tùy theo giống, có thể từ -5
o
C ñến -25
o
C hoặc thấp
hơn [12].
2.2.4. Về Ánh sáng
Cây chè ở vùng nguyên sản sinh sống dưới tán rừng rậm, do vậy có tính
chịu bóng rất lớn, nó tiến hành quang hợp tốt nhất trong ñiều kiện ánh sáng
tán xạ. ánh sáng trực xạ trong ñiều kiện ñộ nhiệt không khí cao, không có lợi
cho quang hợp và sinh trưởng của chè. Trong thực tế sản xuất, ở một số nước
như Ấn ðộ, Xrilanca thường áp dụng biện pháp trồng cây bóng mát cho chè
ñể hạn chế ñộ nhiệt cao và ánh sáng quá mạnh [34]
Yêu cầu của cây chè ñối với ánh sáng cũng thay ñổi tùy theo tuổi cây và
giống. Chè ở thời kỳ cây con yêu cầu ánh sáng ít hơn, cho nên ở vườn ươm,
người ta thường che râm ñể ñạt tỷ lệ sống cao và cây sinh trưởng nhanh.
Giống chè lá to yêu cầu ánh sáng ít hơn giống chè nhỏ.
2.2.5. Về không khí
Không khí rất cần cho sự sống của thực vật. Hàm lượng CO
2
trong
không khí khoảng 0,03%, song chỉ cần có một biến ñộng nhỏ cũng ảnh hưởng
rất lớn ñến quang hợp. Chè là một cây ưa bóng râm, cường ñộ quang hợp
cũng thay ñổi theo hàn lượng CO
2
có trong không khí. Nói chung hàm lượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


12
CO
2
trong không khí tăng lên ñến 0,1 - 0,2% thì cường ñộ quang hợp tăng lên
rất rõ rệt [12].
Ở Việt Nam tác hại của gió không lớn, song nói chung ở các vùng có gió
Lào cần tùy ñiều kiện cụ thể mà xét ñến việc áp dụng các biện pháp trồng
rừng hoặc trồng vành ñai phòng chắn gió [35].
2.2.6. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây chè
* Yêu cầu về dinh dưỡng ðạm
Trong cây, hàm lượng ñạm tập trung nhiều nhất ở các bộ phận non như
búp và lá non, ñạm có ảnh hưởng rõ rệt ñến sinh trưởng của cây và có ảnh
hưởng trực tiếp ñến năng suất. Thiếu ñạm cây sinh trưởng kém, lá nhỏ, búp
nhỏ và búp bị mù nhiều, do ñó năng suất thấp. Yêu cầu về ñạm thay ñổi tùy
theo loại ñất tuổi của cây và năng suất của vườn chè. Tài liệu của trại thí
nghiệm chè Phú Hộ - Phú Thọ (2005) cho thấy bón ñạm ñầy ñủ, sản lượng
búp chè tăng 2 - 2,5 lần so với ñối chứng không bón. Theo M.L Bziava (1973)
liều lượng ñạm tăng, sản lượng búp sẽ tăng, song ñể ñạt ñược năng suất
10tấn/ha bón 200 kg N/ha cho hiệu quả kinh tế cao nhất. [36]
* Yêu cầu về dinh dưỡng Lân
- ðất trồng chè của ta hiện nay ña phần là nghèo lân do canh tác lâu
năm nên có thể bón lượng lớn hơn so với số lượng cây lấy ñi ñể làm giàu dần
cho ñất quá chua (theo phân tích) mà chia lượng phân bón ñể cải tạo ra bón
trong một thời gian dài, nhằm tránh sự giữ chặt một phần ion PO4 trong dung
dịch ñất (không phân hủy thành dạng lân dễ tiêu cho cây). Cũng có thể bón
lân cho cây phân xanh (cốt khí, muồng) ñể cải tạo ñất trước khi trồng mới
nương chè. Bón lân duy trì cho các loại ñất chè ñã ñủ lân bằng cách bón hàng
năm theo ñúng quy trình kỹ thuật ñề ra. Theo quy trình bón phân cho chè ở
giai ñoạn kinh doanh sung sức cần bón lót 500 – 600 kg supe lân/ha, và bón
thúc hàng năm kết hợp với các loại phân khác. [45]


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
* Yêu cầu về dinh dưỡng Kali
Nhu cầu kali của cây chè tương ñối cao, ở những nơi ñất thiếu kali nếu
bón ñầy ñủ Kali cho chè thì tác dụng của kali rất rõ rệt năng suất có thể tăng
từ 28-35 %, hàm lượng tannin tăng 6,7 % và các chất hòa tan 8 %. Cây chè
thiếu kali có hàm lượng kali trong lá dưới 0,5%. Thiếu kali ở cây chè ban ñầu
thường có biểu hiện lá vàng, giòn và lá chè thường bi khô ñầu lá và cháy hai
bên rìa lá. Khi phát hiện có triệu chứng thiếu kali cần phải bón phục hồi ngay
vì phục hồi sinh trưởng của cây khó khăn hơn so với thiếu các nguyên tố
khác. Tùy từng giai ñoạn sinh trưởng khác nhau và năng suất búp tươi của cây
chè ñể bón sao cho hợp lý, ở giai ñoạn kinh doanh thường bón kali cho chè
với mức 80 – 120 kg K
2
O/ ha [45]
* Yêu cầu về phân Vi sinh và phân hữu cơ
Cung cấp mùn hữu cơ ñã ñược hoạt hoá, các dưỡng chất cân ñối và hợp
lý cho cây Chè, các tập ñoàn Vi sinh vật hữu ích, cải tạo và tăng ñộ phì nhiêu
cho ñất. Giúp cây giữ ẩm, chịu hạn, chịu rét, tăng sức ñề kháng sâu bệnh.
Nâng cao hiệu suất sử dụng và ñẩy nhanh quá trình hấp thu dinh dưỡng
khoáng của cây. Kích thích phát triển bộ rễ và hệ chồi búp, lá xanh dày, cây
sinh trưởng mạnh, tăng hiệu suất quang hợp và quá trình sinh tổng hợp chất,
nâng cao sản lượng và chất lượng chè thu hái.
2.2.7. Quy ñịnh về sản xuất nông nghiệp hữu cơ
* Về ñất trồng: ðất trồng phải ñảm bảo không nhiễm hàm lượng các
kim loại nặng vượt quá giới hạn cho phép theo TCVN. Không có các loại vi
sinh vật có hại cho cây trồng và con người. ðất có ñộ pH phù hợp với sinh
trưởng của cây chè. ðảm bảo ñộ ẩm và ñộ tơi xốp.

* Về nguồn nước tưới: Nguồn nước tưới phải ñảm bảo sạch, ñã qua xử
lý, không có hàm lượng các loại kim loại nặng vượt quá giới hạn cho phép
theo tiêu chuẩn của TCVN, không bị nhiễm các vi sinh vật có hại. Nguồn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
nước qua sông, suối, ao hồ phải ñược xử lý trước khi ñưa vào sử dụng. ðảm
bảo khả năng cung cấp ñầy ñủ cho cả năm.
* Về Phân bón: Không sử dụng các loại phân chuồng chưa qua ngâm
ủ, hạn chế sử dụng các loại phân hóa học, phân vô cơ ñến mức thấp nhất, tăng
cường sử dụng các loại phân chuồng hoai mục, phân hữu cơ vi sinh, các loại
chế phẩm sinh học ñể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
*. Về Thuốc bảo vệ thực vật: Không sử dụng các loại thuốc hóa học
hoặc có nguồn gốc hóa học, sử dụng các loại thuốc thảo mộc, thuốc có nguồn
gốc sinh học, các chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học.
*Về ñảm bảo chất lượng sản phẩm: Sản phẩm sau khi thu hái, sao sấy,
ñóng gói phải ñảm bảo không có tồn dư hàm lượng kim loại nặng vượt quá
giới hạn cho phép của TCVN. Sản phẩm qua ñánh giá cảm quan ñạt tiêu
chuẩn, hàm lượng các chất ñảm bảo chất lượng chè ngon ñạt loại khá trở lên.
Không có tồn dư NO
3
vượt quá giới hạn cho phép.
2.3. Một số quy ñịnh chung về sản xuất chè an toàn
2.3.1. Nhân lực
- Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ
thực vật từ trung cấp trở lên ñể hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất chè an
toàn (cán bộ của cơ sở sản xuất, cán bộ khuyến nông, bảo vệ thực vật hoặc
hợp ñồng lao ñộng thường xuyên hoặc không thường xuyên);
- Người lao ñộng phải qua tập huấn kỹ thuật, có chứng chỉ ñào tạo của Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc tổ chức có chức năng nhiệm vụ tập huấn về
VietGAP và các quy ñịnh quản lý sản xuất, kinh doanh , chè an toàn.
2.3.2. ðất trồng và giá thể
- Vùng ñất trồng phải trong quy hoạch ñược Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố phê duyệt. Không bị ảnh hưởng trực tiếp các chất thải công nghiệp,
chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lò giết mổ gia súc tập
trung, nghĩa trang, ñường giao thông lớn;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
- Hàm lượng một số kim loại nặng trong ñất, giá thể trước khi sản xuất
và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây ô nhiễm) không
vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại Phụ lục 1 của Quy ñịnh này.
2.3.3. Nước tưới
- Không sử dụng nước thải công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, khu
dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc ñể tưới trực tiếp cho chè.
- Hàm lượng một số hoá chất và kim loại nặng trong nước tưới trước
khi sản xuất và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây ô
nhiễm) không vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại Phụ lục 2 của Quy ñịnh này.
- Nước sử dụng trong sản xuất chè phải ñạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt
cho người.
2.3.4. Quy trình sản xuất chè an toàn
Nhà sản xuất xây dựng quy trình sản xuất phù hợp với cây trồng và
ñiều kiện cụ thể của ñịa phương, nhưng phải phù hợp với các quy ñịnh về
ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP.
2.3.5. Nhà sản xuất phải cam kết ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có
hồ sơ ghi chép toàn bộ quá trình sản xuất theo VietGAP.
2.3.6. ðiều kiện chế biến chè an toàn
- ðiều kiện ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nhà sản xuất hoặc chế

biến chè an toàn phải ñáp ứng các ñiều kiện cơ bản dưới ñây:
a.Nhân lực phải ñáp ứng các ñiều kiện nêu ở mục a khoản 2 ðiều 3 của
Quy ñịnh này.
b. Có ñịa ñiểm, nhà xưởng; thiết bị, dụng cụ chế biến; quy ñịnh xử lý
chất phế thải, vệ sinh môi trường phù hợp với 10TCN605-2004; phương tiện
vận chuyển chè khô sạch, không có mùi lạ.
c. Nhà kho bảo quản chè phải khô sạch, thông thoáng, không gần
nguồn gây ô nhiễm hoá chất, kim loại nặng hoặc vi sinh vật có hại; bao bì bảo
quản chè kín và bền chắc, khô sạch, không có mùi lạ.

×