Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

hướng dẫn học sinh cách giải quyết tốt nhất cho một số dạng bài tập có nhiều trường hợp phản ứng xảy ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.39 KB, 16 trang )

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, với định hướng đầu tư cho giáo dục là "đầu tư cho sự phát triển"
thì ngành giáo dục đã không ngừng phát triển về mọi mặt với mục tiêu và phương
châm ngày càng nâng cao chất lượng dạy và học. Vì vậy, ngành giáo dục đã luôn
luôn có sự đổi mới, tích lũy, cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu
cầu phát triển của đất nước.
Để nâng cao chất lượng dạy và học đòi hỏi người giáo viên phải tự trau dồi
kiến thức, có phương pháp truyền đạt cho học sinh khối lượng kiến thức cơ bản,
đầy đủ và sâu sắc, biết vận dụng sáng tạo vào giải quyết các vấn đề học tập và
thực tiễn đề ra.
Bộ môn hóa học giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát
triển trí dục cho học sinh. Mục đích của môn học là giúp học sinh hiểu đúng đắn
và hoàn chỉnh những tri thức, hiểu biết thế giới và thông qua những tri thức đó
giúp học sinh phát triển tư duy. Đặc biệt là với học sinh THPT, kiến thức hoa học
đã nhiều hơn, tổng hợp hơn, học sinh phải gặp những vấn đề phức tạp trong hoá
học. Vì vậy rất nhiều học sinh đã chán nản, cảm thấy khó khăn khi gặp các dạng
bài tập như vậy. Do đó, khi giảng dạy tôi thường tổng kết một số dạng bài về một
vấn đề nào đó để giúp các em hiểu rõ bản chất và có hướng giải quyết nhanh
nhất. Một trong các vấn đề tôi quan tâm đó là các dạng bài tập có nhiều trường
hợp xảy ra phản ứng cho các sản phẩm khác nhau. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn
đề tài “ Hướng dẫn học sinh cách giải quyết tốt nhất cho một số dạng bài tập
có nhiều trường hợp phản ứng xảy ra”. Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài này
giúp cho học sinh thấy dễ dàng tiếp cận với các bài tập hoá học hơn, và qua đó sẽ
ngày càng hứng thú với bộ môn này
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
II.1. CÁC DẠNG BÀI :
Dạng 1. Bazơ + đa axit
( oxit bazơ +đa axit
( dd bazơ + oxit axit của các đa axit)
VD: + Cho NaOH + H
3


PO
4
+Sục CO
2
vào các dd kiềm
+ Cho P
2
O
5
, H
3
PO
4
+ dd kiềm
+ Cho CaO, Ca(OH)
2
, Na
2
O + dd H
3
PO
4

Dạng 2. Cho dd kiềm vào muối của kim loại có hiđroxit lưỡng tính
VD: Cho dd NaOH vào dd muối Al
3+
hoặc Zn
2+
Dạng 3. Dung dịch axit + muối của hiđroxit có tính lưỡng tính
VD: Cho dd HCl và dd NaAlO

2
( Natri aluminat)
Dạng 4. dd NH
3
vào các dung dịch muối có khả năng tạo phức
VD: Cho dd NH
3
vào dd ZnSO
4
………
II.2. HƯỚNG GIẢI QUYẾT:
Các phản ứng trên thường có 2 cách viết phản ứng: Theo kiểu nối tiếp và
kiểu song song
Dạng viết theo kiểu nối tiếp: Sản phẩm phản ứng (1) lại tiếp tục phản ứng ở
phản ứng (2)
Dạng viết theo kiểu song song: Chỉ quan tâm đến sản phẩm cuối cùng.
Xét 2 phản ứng diễn ra đồng thời,, độc lập với nhau
Dạng 1: a. Phản ứng kiểu: CO
2
, SO
2
, H
2
S vào dung dịch kiềm
Viết theo kiểu nối tiếp:
VD1: Khi sục CO
2
vào dd Ca(OH)
2
:

CO
2
+ Ca(OH)
2
→CaCO
3
+ H
2
O
CO
2
+ CaCO
3
↓+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
Cách viết này nêu rõ bản chất của phản ứng, dùng để giải thích hiện tượng
xảy ra khi cho từ từ các dung dịch tác dụng với nhau. Ví dụ, học sinh sẽ nêu
được hiện tượng xảy ra khi sục CO
2
từ từ vào dung dịch nước vôi trong là:
xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần
Viết theo kiểu song song:
CO
2
+ Ca(OH)
2

→CaCO
3
+ H
2
O
2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
+ H
2
O
Tổng quát: CO
2
+ OH
-
 HCO
3
-
CO
2
+ 2OH
-
 CO
3
2-

+ H
2
O
Học sinh dựa vào tỉ lệ số mol OH
-
/CO
2
để xác định sản phẩm. Có 3 trường
hợp xảy ra :đặt T =
2CO
OH −

Nếu T ≤ 1 : phản ứng chỉ tạo HCO
3
-
( Nếu T< 1 : tạo HCO
3
-
, dư CO
2
)
Nếu T≥ 2 : phản ứng chỉ tạo CO
3
2-
( Nếu T>2: Tạo CO
3
2-
và dư OH
-
)

Nếu 1< T <2 : phản ứng tạo cả 2 loại muối: HCO
3
-
,CO
3
2-
Ưu điểm của cách viết song song là học sinh có thể xác định ngay sản phẩm,
đặc biệt với dạng bài tập khi cho CO
2
, SO
2
, H
2
S với dung dịch gồm hỗn hợp
các kiềm.
Bài tập áp dụng 1( BTAD 1)
Sục 4,48 lít (đktc) CO
2
vào 250 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sản
phẩm gồm các chất nào?
A. NaOH, NaHCO
3
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
, NaOH D. Na
2

CO
3
, NaHCO
3
Giải:
2nCO
nNaOH
=
2,0
5,0
= 2,5>2  sản phẩm phản ứng là Na
2
CO
3
, dư NaOH.
Chọn phương án C
BTAD 2.
Sục 4,48 lít (đktc) CO
2
vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và
Ca(OH)
2
1M thu được m (g) kết tủa. Tìm giá trị của m.
Giải: n
OH-
= 0,3 mol; n
CO2
= 0,2 mol. Vì T=1,5. Học sinh xác định ngay
được muối tạo ra.
Các phản ứng xảy ra: CO

2
+ OH
-
 HCO
3
-

(1)
x x x
CO
2
+ 2OH
-
 CO
3
2-
+ H
2
O (2)
y 2y y
Ca
2+
+ CO
3
2-
 CaCO
3
(3)
0,1 y
Có hệ: x+ y = 0,2

x+ 2y = 0,25 . Giải hệ: x=0,15; y= 0,05 mol.
Theo (3) n
CaCO3
= nCO
3
2-
= 0,05 mol  m kết tủa = 0.05.100=5 g

BTAD 3. Sục a mol CO
2
vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)
2
, tỉ lệ a/b như thế
nào thì thu được kết tủa?
A. 2 B. ≥2 C.≤2 D. <2
Giải:
Để thu được kết tủa, thì phải tạo ion CO
3
2-
, như vậy T=
2CO
nOH −
> 1
nOH
-
= 2b 
a
b2
>1 
b

a
<2. Vậy chọn đáp án D
BTAD 4. Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO
2
hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
thì
lượng kết tủa thu được đều như nhau. Số mol Ba(OH)
2
có trong dung dịch là:
A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,04
Giải:
Cách 1: Sử dụng phương pháp viết song song:
CO
2
+ Ba(OH)
2
→BaCO
3
+ H
2
O (1)
0,02 0,02
2CO
2
+ Ba(OH)
2
→ Ba(HCO
3
)

2
(2)
0,02 0,01
Vì lượng kết tủa sinh ra ở 2 lần TN như nhau nên có thể coi lượng CO
2
thêm
vào 0,04-0,02= 0,02 chỉ dành cho phản ứng (2).
Vậy tổng số mol Ba(OH)
2
là: 0,02+ 0,01= 0,03 mol. Chọn phương án C
Cách 2: Sử dụng phương pháp viết nối tiếp:
Vì cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO
2
tác dụng Với Ba(OH)
2
đều thu được lượng kêt
tủa như nhau, nên khi cho cho 0,02 mol CO
2
vào Ba(OH)
2
thì Ba(OH)
2
dư chỉ
xảy ra phản ứng (1)
CO
2
+ Ba(OH)
2 dư
→BaCO
3

+ H
2
O (1)
0,02 0,02
Có thể coi lượng CO
2
thêm vào 0,02 mol vừa tạo kết tủa vừa hoà tan kết tủa
CO
2
+ Ba(OH)
2
→BaCO
3
+ H
2
O (1’)
x x x
CO
2
+ BaCO
3
+ H
2
O → Ba(HCO
3
)
2
(2)
x x
Theo (1’), (2) tổng số mol CO

2
thêm vào x+ x= 0,02 mol → x=0,01
Vậy tổng số mol Ba(OH)
2
có trong dung dịch ở phương trình (1), (1’)
là 0,02+0,01=0,03 mol. Chọn đáp án C
BTAD 5. Sục 9,52 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp ( NaOH 0,25M,
Ba(OH)
2
1,5M. KOH 0,25M). Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Trị số
của m là:
A. 14,775g B. 54,175 g C. 59,1 g D. 49,25g
Giải: n
CO2
= 0,425 mol
n
OH-
= 0,2 + 2.1.0,2 + 0,5.0,2= 0,7 mol
Xét 1<T= 0,7/0,425 <2  xảy ra các phản ứng :
CO
2
+ OH
-
 HCO
3
-
x x x
CO

2
+ 2OH
-
 CO
3
2-
+ H
2
O
y 2y y
Ba
2+
+ CO
3
2-
 BaCO
3
Ta có hệ : x+ y= 0,425
x+ 2y= 0,7  x=0,15 mol ; y= 0,275 mol
n
Ba2+
= 0,3 mol ; n
CO32-
= 0,275 mol  n
BaCO3
= 0,275 mol
m= 0,275.197= 54,175 g. Chọn phương án B
b. Khi cho dd NaOH, Ca(OH)
2
vào H

3
PO
4
hoặc n Na
2
O vào dd H
3
PO
4
hoặc
P
2
O
5
vào dd kiềm. Có 5 trường hợp xảy ra: Đặt T=
43POnH
nOH −
Nếu : T≤ 1 : Chỉ tạo H
2
PO
4
-
Nếu : 1<T<2 : Tạo hỗn hợp 2 muối H
2
PO
4
-
và HPO
4
2-

;
Nếu T= 2 : chỉ tạo HPO
4
2-
;
Nếu 2<T<3 : tạo hỗn hợp 2 muối HPO
4
2-
và PO
4
3-
;
Nếu T≥ 3 : chỉ tạo muối PO
4
3-
;
ưu điểm của phương pháp này là học sinh có thẻ xác định nhanh sản phẩm
của phản ứng. Nếu đề bài cho Na
2
O thì qui về số mol OH
-
bằng cách Na
2
O
2NaOH. Nếu đề bài cho P
2
O
5
vào dd kiềm thì qui P
2

O
5
 2H
3
PO
4
Một số bài tập áp dụng:
BTAD 6. Cho 4 g NaOH vào 75 ml dung dịch H
3
PO
4
1M. Tính khối lượng
từng muối thu được
n
NaOH
= n
OH-
= 0,1 mol
n
H3PO4
= 0,075 mol ; T=
43POnH
nOH −
=
075,0
1,0
 1<T<2. Các phản ứng xảy ra là:
H
3
PO

4
+ NaOH  NaH
2
PO
4
+ H
2
O
x x x
H
3
PO
4
+ 2NaOH  Na
2
HPO
4
+2H
2
O
y 2y y
Có hệ : x+ y= 0,075
x+ 2y = 0,1  y= 0,025 ; x=0,05.
Khối lượng NaH
2
PO
4
là 0,05.120=6 g.
Khối lượng Na
2

HPO
4
là 0,025. 142=3,55 g.
BTAD 7. Cho 1,42 g P
2
O
5
vào 450 ml dung dịch KOH 0,1M thu được dung
dịch X. Dung dịch X có các chất tan sau :
A. KH
2
PO
4
và K
2
HPO
4
; B. K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
;
C. KH
2
PO
4

và H
3
PO
4
; D. K
3
PO
4
và KOH ;
Giải: n
P2O5
= 0,01 mol n
H3PO4
= 0,02 mol
nKOH = 0,045 mol  T= 2,25. Vậy sản phẩm gồm 2 muối HPO
4
2-

PO
4
3-
 đáp án B đúng.
BTAD 8. Cho 1,395 g Na
2
O vào 100 ml dung dịch H
3
PO
4
0,1M thu được
dung dich X. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch X.

A. 1,64g B. 2,24 g C. 3 g D. 2,5 g
n
Na2O
= 0,0225 mol  n NaOH= 0,045 mol
n
H3PO4
= 0,01mol  T=0,045/0,01= 4,5> 3. Chỉ tạo muối Na
3
PO
4
, dư NaOH
H
3
PO
4
+ 3NaOH  Na
3
PO
4
+3H
2
O
0,01 0,03 0,01
Dư 0 0,015 0,01.
Dung dịch X gồm : Na
3
PO
4
0,01 mol ; NaOH 0,015 mol
M = 0,01.164 + 40.0,015 =2,24 g

Dạng 2: Cho dd kiềm vào muối của kim loại có hiđroxit lưỡng tính
VD: Cho dd NaOH vào dd muối Al
3+
hoặc Zn
2+
: Có 3 trường hợp xảy ra
Cách 1: viết kiểu nối tiếp:
Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3
(1)
Al(OH)
3
+ OH
-
 AlO
2
-
+ 2H
2
O (2)
Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2

(1)
Zn(OH)
2
+ 2OH
-
 ZnO
2
2-
+ 2H
2
O (2)
Học sinh viết từng phản ứng : Nếu OH
-
dư thì có thêm phản ứng 2. phương
pháp viết này tỏ ra ưu thế với những bài tập đơn giản : Tính sản phẩm tạo
thành
BTAD 9. Cho 5,34 g AlCl
3
vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng
kết tủa thu được.
n
AlCl3
= 0,04 mol; n
NaOH
= 0,15 mol
Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)

3
(1)
0,04 0,15 0.04
Dư 0 0,03 0,04
Al(OH)
3
+ OH
-
 AlO
2
-
+ 2H
2
O (2)
0,04 0,03
Dư 0,01 0
Khối lượng kết tủa Al(OH)
3
là: 0,01.78= 0,78 g
Cách 2: Viết kiểu song song:
Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3
Al
3+
+ 4OH
-

 AlO
2
-
+ 2H
2
O
Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2
Zn
2+
+ 4OH
-
 ZnO
2
2-
+ 2H
2
O
Nếu dùng phương pháp này học sinh có thể xác định ngay sản phẩm phản
ứng : đặt T=
+

3nAl
nOH

Nếu T≤ 3: Chỉ tạo Al(OH)

3
Nếu 3<T<4 : Vừa tạo Al(OH)
3
, vừa có AlO
2
-
Nếu T≥ 4 : Chỉ tạo AlO
2
-

Cách viết này tỏ ra ưu thế khi chỉ cần xác định sản phẩm
BTAD 10. Cho 3,42 g Al
2
(SO
4
)
3
vào V ml dung dịch gồm NaOH 0,5M và
KOH 0,5M. Để không tạo ra kết tủa thì V phải:
A. =80 ml B. ≤ 80 ml C. ≥80 ml D. ≥ 40 ml
Giải: n
Al2(SO4)3
= 3,42/342=0,01 mol  nAl
3+
= 0,02 mol
n
OH-
= 0,5V+ 0,5V= V.
Để không tạo kết tủa thì T ≥ 4 , tức V≥ 4.0,02=0,08 lít  V≥ 80 ml
BTAD 11. Hoà tan hết m gam ZnSO

4

vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH
2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M
vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.
( Đề thi đại học khối A- 2009)
Giải: Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2
0,11 0,22 mol
Zn
2+
+ 4OH
-
 ZnO
2
2-
+ 2H
2
O
0,015 0,06
TN1: n
KOH
= 0,22 mol
TN2: n
KOH

=0,28 mol. Vì lượng kết tủa thu được ở 2 TN như nhau , nên có
thể coi lượng KOH thêm vào 0,28-0,22= 0,06 mol chỉ dành cho phản ứng (2)
Tổng số mol ZnSO
4
là 0,11+ 0,015 = 0,125 mol  m=0,125.161 = 20,125 g
BTAD 12 : Dung dịch hỗn hợp A gồm KOH 1M, Ba(OH)
2
0,75M. Cho từ từ
dung dịch B vào 100 ml Zn(NO
3
)
2
1M thấy cần dùng ít nhất V ml dd B thì không
còn kết tủa. Trị số của V là:
A. 120 ml B. 150 ml C, 160 ml D. 180 ml
Dạng 3. Dung dịch axit + muối của hiđroxit có tính lưỡng tính
VD: Cho HCl vào dd muối NaAlO
2
: Có 3 trường hợp xảy ra
Cách viết nối tiếp:
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O  Al(OH)
3
↓+ NaCl
Al(OH)
3
+ 3HCl  AlCl

3
+ 3H
2
O
Cách viết song song:
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O  Al(OH)
3
↓ + NaCl
NaAlO
2
+ 4HCl  AlCl
3
+ 2H
2
O
Nếu T =
2NaAlO
nHCl
≤ 1: Chỉ tạo kết tủa : chỉ tạo Al(OH)
3

Nếu 1<T< 4 : Kết tủa bị tan một phần
Nếu T≥ 4 : Không có kết tủa
BTAD 13: Cho dung dịch chứa a mol HCl tác dụng với dung dịch chứa b mol
NaAlO
2

. Tỉ lệ a/b phải như thế nào để thu được kết tủa?
A. 1/2 B. 1 C. >4 D. <4
Giải: Để thu được kết tủa , thì
2nNaAlO
nHCl
=
b
a
< 4  đáp án D
BTAD 14: Dung dịch X chứa a mol NaAlO
2
. Khi thêm vào dung dịch X b mol
HCl hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị
là:
A. 1 B. 1,25 C. 1,5 D. 1,75
Giải: NaAlO
2
+ HCl + H
2
O  Al(OH)
3
↓ + NaCl (1)
b b
NaAlO
2
+ 4HCl  AlCl
3
+ 2H
2
O (2)

b/4 b
Vì lượng kết tủa sinh ra ở 2 TN đều như nhau nên có thể coi như lượng HCl thêm
vào 2b-b= b chỉ dành cho phản ứng (2)
Vậy tổng số mol NaAlO
2
= b+b/4 = a  a/b =1,25 . Đáp án B
BTAD 15: Cho từ từ dd chứa 1mol HCl vào dd A chứa (0,3 mol NaAlO
2
và m(g)
NaOH ) để thu được 15,6g kết tủa thì giá trị nhỏ nhất của m bằng :
A.32g B.16g C.48g D. 8g
Giải : Để thu được nAl(OH)
3
= 0,2 mol
TH1. Chỉ xảy ra các phản ứng:
NaOH + HCl  NaCl + H
2
O
0,8 0,8
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O  Al(OH)
3
↓ + NaCl
0,2 0,2 0,2
m
NaOH
= 0,8.40 = 32 g

TH2: Xảy ra các phản ứng:
NaOH + HCl  NaCl + H
2
O
a mol a mol
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O  Al(OH)
3
↓ + NaCl
0,2 0,2 ← 0,2
NaAlO
2
+ 4HCl  AlCl
3
+ 2H
2
O
0,1 → 0,4
Tổng số mol HCl cần: a +0,2+0,4= 1
Vậy a= 0,4 mol  m
NaOH
= 0,4.40 = 16 g. Vậy m nhỏ nhất là 16 g.
Đáp án đúng : B
BTAD 16. Có 50 ml dung dịch AlCl
3
0,2M. Thêm dần dần dung dịch NaOH
vào dung dịch đó. Số mol Al(OH)

3
biến đổi theo số mol NaOH thêm vào
được biểu diễn trên các hình vẽ. Hãy chọn hình vẽ đúng:
A. B.
C. D.
n
Al3+
= 0,2.0,05=0,01 mol  n
Al(OH)3
max= 0,01 mol
n
NaOH
max = 4 n
Al(OH)3
= 0,04 mol  chọn phương án C
BTAD 17. Cho 2,45g hỗn hợp Al- Ba(tỉ lệ mol tương ứng là 4:1) tác dụng với
50ml dd NaOH 1M, thu được dung dịch X. Tính thể tích HCl 1M cần thêm vào
dd X để sau phản ứng thu được:
a/ Kết tủa lớn nhất :
A. 0,07 lít B. 0,08 lít C. 0,09 lít D. 0,1 lít
b/ 1,56 g kết tủa :
A. 0,05 lít B. 0,08 lít C. 0,13 lít D. Cả A và C đúng
Giải: Trong 2,45 g hỗn hợp n
Ba
=0,01 mol; n
Al
=0,04 mol; n
NaOH
=0,05 mol
Ba + 2H

2
O  Ba(OH)
2
+ H
2
0,01 0.01 mol
Al(OH)
3
NaOH
Al(OH)
3
NaOH
Al(OH)
3
NaOH
Al(OH)
3
NaOH
0,01
0,01
0,01
0,01 0,04
0,06
0,01 0,04
0,06
0,01 0,04
0,06
0,01 0,04
0,06
Al + OH

-
+ H
2
O  AlO
2
-
+ 3/2H
2
0,04 0,07
Còn 0 0,03 0,04
Dd X gồm: Na
+
, Ba
2+
; Al
2
-
: 0,04 mol; OH
-
: 0,03 mol + HCl 1M
a. Để thu được kết tủa lớn nhất , tạo ra Al(OH)
3
max
OH
-
+ H
+
 H
2
O

0,03 0,03
AlO
2
-
+ H
+
+ H
2
O  Al(OH)
3
0,04 0,04
n
HCl
= 0,07 mol  V
HCl
= 0,07 lít
Dạng 4. NH
3
vào các dung dịch muối có khả năng tạo phức
VD: Cho NH
3
tác dụng với các dung dịch muối Cu
2+
, Zn
2+

Cách viết song song:
Zn
2+
+ 2NH

3
+ 2H
2
O  Zn(OH)
2
+ 2NH
4
+
.
Zn
2+
+ 4NH
3
 [Zn(NH
3
)
4
]
2+
.
Cách viết nối tiếp:
Zn
2+
+ 2NH
3
+ 2H
2
O  Zn(OH)
2
+ 2NH

4
+
.
Zn
2+
+ 2NH
3
+ 2 NH
4
+
 [Zn(NH
3
)
4
]
2+
.
II. 3. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO :
Bài 1.Cho 0,448 lít khí CO
2

(ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dd chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M
và Ba(OH)
2

0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.
( Đề thi đại học khối A- 2009)
Bài 2. Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H

3
PO
4
0,5M, thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH
2
PO4 và K
3
PO4. B. KH
2
PO
4
và K
2
HPO
4
.
C. KH
2
PO
4
và H
3
PO
4
. D. K
3
PO
4

và KOH.
( Đề thi đại học khối B- 2009)
Bài 3. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2
( ở đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)
2
nồng
độ a mol/l, thu được 15,76 g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,048 B. 0,032 C. 0,04 D. 0,06
(Đề thi đại học khối A-2007)
Bài 4. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl
3
với dd chứa b mol NaOH. Để thu được
kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A. a:b <1:4 B. a:b=1:5 C. a:b D. a:b>1:4
(Đề thi đại học khối A-2007)
Bài 5. Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH
0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 g. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
(Đề thi đại học khối B-2007)
Bài 6. X là dung dịch AlCl
3
, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch
Y vào cốc chứa 100 ml dd X, khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy trong cốc có 7,8 g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy
đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của
dung dịch X bằng:
A. 3,2M B. 1,2M C. 1,5M D. 1,6M

Bài 7. Dung dịch A chứa m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO
2
. Cho từ từ dung dịch
chứa 1 mol HCl vào dung dịch A, thu dung dịch B và 15,6 gam chất kết tủa. Sục
CO
2
vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. m có giá trị là
A. 24 gam. B. 16 gam. C. 8 gam. D. 32 gam.
Bài 8. Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH
0,1M và Ba(OH)
2
0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị đúng của m là
A. 20,4g. B. 15,2g. C. 9,85g. D. 19,7g.
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 9,3 g P thu được hợp chất X. Hoà tan hết X vào
nước được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 350 ml dd NaOH
2M, được dung dịch Z có chứa:
A. 0,3 mol NaH
2
PO
4
.
B. 0,35 mol NaH
2
PO
4
và 0,35 mol Na
2
HPO

4
.
C. 0,2 mol NaH
2
PO
4
và 0,2 mol Na
3
PO
4
D. 0,7 mol Na
3
PO
4
Bài 11. Cho 100 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,7M tác dụng hết với khí CO
2
thì
thu được 4 g kết tủa. Thể tích CO
2
( đktc) đã dùng là:
A. 0,896 lít B. 1,568 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít
Bài 12.Cho 100ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M . Phải thêm vào dung dịch này bao

nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối
lượng 0,51gam
A. 300 ml B . 300ml và 700ml
C. 300ml và 800ml D. 500ml
Bài 13. X là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH
1,5M, thu được 4,032 lít H
2
(đktc) và dung dịch D.
a) X là:
A. Zn B. Al C. Cr D. K
b). Nếu thêm 100ml dung dịch HCl 2,1M vào ddịch D, thu được m gam chất
không tan. Trị số của m là:
A 9,36 gam B 6,24 gam C 7,02 gam D 7,8 gam
Bài 14. Cho hỗn hợp hai kim loại Bari và Nhôm vào lượng nước dư. Sau thí
nghiệm, không còn chất rắn. Như vậy:
A. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư.
B. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba.
C. Số mol Ba bằng số mol Al.
D. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al
Bài 15. Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc
phản ứng, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung
dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 7,8 gam B. 5,72 gam
C. 6,24 gam D. 3,9 gam
Bài 16. Cho 100 ml dung dịch KOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl
3
1M. Sau
khi phản ứng xong, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam
C. Kết tủa đã bị hòa tan hết D. Một trị số khác

Bài 17. Cho 0,3 mol NaOH trong dung dịch hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO
2
(đktc),
lượng muối khan thu được là
A. 20,8 gam B. 18,9 gam C. 31,2 gam D. 23,0 gam
Bài 18. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 4M, sau
đó thêm dung dịch CaCl
2
dư thì tạo ra 15 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 5,6 lít D. B và C
Bài 19. Hấp thu hoàn toàn 2,24 lít SO
2
vào 125 gam dd NaOH, sau phản ứng làm
bay hơi nước thu được 16,6 gam chất rắn. Nồng độ % của dd NaOH là
A. 6,9% B. 2,8% C. 9,6% D. 8,2%
Bài 20. Hấp thụ V lít khí CO
2
( đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn cẩn
thận dung dịch sau phản ứng thu được 14,6 g chất rắn. Tính V
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. Không xác định
Bài 21. Hoà tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp A gồm Mg, MaCO
3
bằng HCl dư thu
được 6,72 lít khí ( đktc). Dẫn từ từ hỗn hợp khí này qua bình chứa 300 ml dung
dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B để nước bay
hơi hết thu được 14,6 g chất rắn. Tìm m?
A. 13,2 g B. 15,6 g C. 12 g D. Không xác định
Bài 22. Nhiệt phân hoàn toàn 59,1 g BaCO

3
. Dẫn từ từ khí sinh ra qua 200 ml
dung dịch NaOH thu được dung dịch A. Cô cạn từ từ dung dịch A ở điều kiện
thích hợp để nước bay hết thu được 16,8 g chất rắn B. Tính C
M
của dung dịch
NaOH
A. 1M B. 2M C. 1,5M D. 0,1M
Bài 23. Hấp thụ toàn bộ m(g) hỗn hợp khí ( CO
2
, H
2
O) vào 900 ml dung dịch
Ca(OH)
2
1M thu được 40 g kết tủa. Tách bỏ phần kết tủa, thấy khối lượng du ng
dịch tăng 8,2 g so với dd Ca(OH)
2
ban đầu. Tính m?
A. 48,2 g B. 38,2 g C. 4,82 g D. 40 g
Bài 24. Cho 200 ml dd AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết
tủa thu được là 15,6 g. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2 B. 1,8 C. 2 D. 2,4
KẾT LUẬN : Các phản ứng trên thường có 2 cách viết phản ứng:
Theo kiểu nối tiếp và kiểu song song
Dạng viết theo kiểu nối tiếp: Thường dùng khi cho từ từ chất A vào chất B,
đặc biệt dùng để giải thích hiện tượng khi cho các chất tác dụng với nhau
Dạng viết theo kiểu song song: Chỉ quan tâm đến sản phẩm cuối cùng. Cách

viết này phù hợp khi tính toán lượng chất , đặc biệt khi xét nhanh sản phẩm
sinh ra. Vì vậy, cách viết này thường được sử dụng nhiều hơn. Với cách viết
này học sinh có thể xác định nhanh, chính xác trường hợp xảy ra, đặc biệt
ưu điểm trong những trường hợp khi đề bài yêu cầu xác định tỉ lệ các chất
phản ứng để tạo ra sản phẩm mong muốn. Ví dụ như BTAD 1, 3, 4, 10, 11,
13, 14, 16
III.4. KẾT QUẢ
Khi tôi áp dụng đề tài “ Hướng dẫn học sinh cách giải quyết tốt nhất cho
một số dạng bài tập có nhiều trường hợp phản ứng xảy ra ” vào giảng dạy, tôi
đã đạt được một số kết quả sau:
• Học sinh không còn sợ các dạng bài tập phức tạp, có nhiều trường hợp
xảy ra chính vì vậy các em thấy hứng thú với môn học hơn
• Học sinh có thể phát hiện nhanh trường hợp xảy ra mà không phải viết
từng phản ứng. Giúp các em hình thành khả năng phán đoán , phản xạ
nhanh với các bài tập hoá học
• Qua việc sử dụng các chuyên đề giúp học sinh phát triển tư duy khái
quát hoá và có sự suy luận các dạng bài tập tương tự
• Thực tế qua giảng dạy tại các lớp 11T1, 11T2, 12A6 tôi thấy có khoảng
90% học sinh có thể làm nhanh các dạng bài tập này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tác giả
1. Sách giáo khoa- Sách giáo viên
hóa học lớp 11 nâng
2. Sách giáo khoa- Sách giáo viên
hóa học lớp 12 nâng cao
3. Tài liệu giáo khoa chuyên hóa
học – Tập 1
4. Bài tập cơ bản và nâng cao hóa
học 12
5. Tạp chí hoá học và ứng dụng

6. Phương pháp trả lời đề thi trắc
nghiệm

7. Hóa học vô cơ - Tập 1,2,3
Nhà xuất bản giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục
Trần Quốc Sơn
Nguyễn Xuân Trường
Số 5,10-2009
Đào Hữu Vinh

Hoàng Nhâm

×