Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu hiện trạng, dự báo sự gia tăng chất thải rắn đô thị tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

PHẠM THỊ TÂM

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO
SỰ GIA TĂNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI
THỊ XÃ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

PHẠM THỊ TÂM

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO
SỰ GIA TĂNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI
THỊ XÃ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN


VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Mã số

: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ TRÌNH

Thái Nguyên - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu hiện trạng, dự báo sự gia
tăng chất thải rắn đô thị tại thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện
pháp quản lý là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong các cơng
trình khác. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đƣợc
đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu tham
khảo của luận văn. Nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn


Phạm Thị Tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Để có đƣợc thành quả nhƣ ngày hơm nay, tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng
Đại học Nông lâm Thái Ngun đã tạo điều kiện để tơi có cơ hội đƣợc học tập và
nghiên cứu tại Trƣờng. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa
Sau Đại học - Trƣờng Đại học Nông lâm đã tận tình truyền đạt kiến thức, hƣớng
dẫn tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Lê
Trình - cán bộ hƣớng dẫn khoa học, ngƣời đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và các
cơ quan thuộc Sở; lãnh đạo và các cán bộ của UBND thị xã Sông Công, UBND các
xã, phƣờng của thị xã đã nhiệt tình hỗ trợ tơi trong suốt quá trình triển khai nghiên
cứu trên địa bàn.
Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân và bạn
bè đã ln ủng hộ, động viên và giúp đỡ cho tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2012
Tác giả

Phạm Thị Tâm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

MỤC LỤC
Trang

Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................. i
Danh mục các bảng .................................................................................................... ii
Danh mục các hình .................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ................................................................4
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn ................................................................................4
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn .....................................................................4
1.1.3. Phân loại chất thải rắn .......................................................................................4
1.1.4. Khối lƣợng và các yếu tố ảnh hƣởng đến khối lƣợng CTR ..........................5
1.1.5. Thành phần chất thải rắn .................................................................................5
1.2. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .............................................................................................9
1.2.1. Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn đô thị trên thế giới ...............................9
1.2.1.1. Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại CTR đô thị trên thế giới .............9
1.2.1.2. Tình hình xử lý CTR đơ thị trên thế giới .....................................................11
1.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam ........................................14
1.2.2.1. Tình hình phát sinh CTR đơ thị ...................................................................14
1.2.2.2. Tình hình phân loại CTR đơ thị ...................................................................16
1.2.2.3. Tình hình xử lý CTR đơ thị ở Việt Nam ......................................................17

1.2.2.4. Tình hình quản lý, xử lý rác thải đơ thị tại tỉnh Thái Nguyên .....................21
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................26
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................26
2.2. ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ................................26
2.2.1. Địa điểm, phạm vi nghiên cứu ........................................................................26
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................26
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................28
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..........................................................................28
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn....................................................................28
2.4.3. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ....................................................28
2.4.4. Phƣơng pháp điều tra thực địa ........................................................................29
2.4.5. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu .........................................................30
2.4.6. Phƣơng pháp dự báo........................................................................................30
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................31
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ................................................31
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................31
3.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................31
3.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai ...........................................................................31
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu .........................................................................................34
3.1.1.4. Chế độ thuỷ văn ...........................................................................................35
3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội ...............................................................................35
3.1.2.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ...................................................................35

3.1.2.2. Dân số, giáo dục, y tế ...................................................................................37
3.1.2.3. Cơ cấu các ngành kinh tế .............................................................................38
3.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN TX SÔNG CÔNG ................40
3.2.1. Thực trạng quản lý hành chính về mơi trƣờng tại thị xã Sơng Công ..............40
3.2.2. Cơ cấu tổ chức các đơn vị vệ sinh trên địa bàn thị xã.....................................42
3.2.2.1. Cơ cấu tổ chức ..............................................................................................42
3.2.2.2. Chi phí cho các hoạt động của Ban quản lý đơ thị ......................................42
3.3. TÌNH HÌNH PHÁT SINH CTR ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TX SƠNG
CƠNG........................................................................................................................44
3.3.1. Khối lƣợng CTR đơ thị phát sinh ....................................................................44
3.3.2. Thành phần CTR đô thị trên địa bàn thị xã Sông Công ..................................47
3.3.3. Hiện trạng quản lý, xử lý CTR đô thị tại TX Sông Công ...............................48
3.3.3.1. Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển CTR đơ thị tại TX Sơng
Cơng ..........................................................................................................................48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii
3.3.3.2. Hiện trạng xử lý rác thải đô thị tại TX Sơng Cơng ......................................52
3.3.3.3. Lệ phí thu gom .............................................................................................54
3.3.4. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý CTR
đô thị tại TX Sông Công ...........................................................................................56
3.4. DỰ BÁO PHÁT SINH CTR ĐÔ THỊ Ở TX SÔNG CÔNG ĐẾN
NĂM 2020 ................................................................................................................58
3.4.1. Cơ sở dự báo ...................................................................................................58
3.4.1.1. Chỉ số CTR sinh hoạt bình quân đầu ngƣời (Gw) ........................................58
3.4.1.2. Dân số thị xã Sông Công (P) ........................................................................58

3.4.1.3. Tỷ lệ thu gom dự kiến ..................................................................................58
3.4.2. Kết quả tính tốn tổng khối lƣợng phát sinh, thu gom, thành phần
CTR đô thị .................................................................................................................59
3.5. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CTR ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA
BÀN TX SÔNG CÔNG ............................................................................................61
3.5.1. Đề xuất cơ chế, chính sách quản lý CTR đơ thị TX Sơng Công ....................61
3.5.1.1. Xây dựng quy chế quản lý CTR đô thị trên địa bàn thị xã Sông
Công ..........................................................................................................................61
3.5.1.2. Xây dựng hƣớng dẫn về việc thành lập tổ vệ sinh môi trƣờng
tại các xã, phƣờng ....................................................................................................62
3.5.1.3. Xây dựng một số văn bản kỹ thuật hỗ trợ công tác quản lý
CTR đô thị cụ thể.....................................................................................................62
3.5.2.4. Xây dựng hệ thống giám sát, tƣ vấn và tuyên truyền ..................................62
3.5.2. Đề xuất cơ chế tài chính hỗ trợ cơng tác quản lý CTR đơ thị .........................62
3.5.2.1. Cơ chế hỗ trợ tài chính từ nguồn ngân sách nhà nƣớc .................................62
3.5.2.2. Xây dựng hệ thống chính sách hỗ trợ khuyến khích các thành phần
kinh tế tƣ nhân tham gia quản lý CTR đô thị ............................................................63
3.5.3. Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý CTR đơ thị .................................................63
3.6. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR ĐÔ THỊ PHÙ
HỢP ĐIỀU KIỆN TX SÔNG CÔNG .......................................................................64
3.6.1. Yêu cầu về công nghệ xử lý và so sánh, lựa chọn các cơng nghệ phù hợp ...........65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv
3.6.2. Đề xuất sơ bộ các công nghệ xử lý CTR phù hợp cho TX Sông Công
giai đoạn đến năm 2020 ............................................................................................71

3.6.3. Chi tiết về công nghệ xử lý CTR đô thị đối với TX Sông Công ....................72
3.6.3.1. Sơ đồ công nghệ xử lý..................................................................................72
3.6.3.2. Thiết kế sơ bộ các công trình đơn vị ...........................................................73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................84
PHỤ LỤC ..................................................................................................................88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTR

Chất thải rắn

CTRNH

Chất thải rắn nguy hại

KCN

Khu công nghiệp

KT - XH

Kinh tế - xã hội


QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QCXDVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng

QLCTR

Quản lý chất thải rắn

SWOT

Strengths Weaknesses Opportunities Threats

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

TX

Thị xã

UBND


Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Thành phần CTR sinh hoạt tại các huyện ngoại thành Hải Phòng .............6
Bảng 1.2. Thành phần CTR đô thị ở các TP Đà Nẵng, Biên Hịa và Hồ Chí Minh,
2005 .............................................................................................................................7
Bảng 1.3. Thành phần CTR từ 99 cơ sở công nghiệp ở Đồng Nai, 1998 ...................7
Bảng 1.4. Thành phần và khối lƣợng CTR nguy hại ở Hoa Kỳ, 1997 ........................8
Bảng 1.6. Các phƣơng pháp xử lý CTR đô thị ở một số nƣớc .................................13
Bảng 1.7. Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 ..........15
Bảng 1.8. Lƣợng CTR đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam năm 2007 ....................16
Bảng 1.9. Danh sách các khu xử lý CTR bằng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh .....18
Bảng 1.10. Lƣợng rác thải sinh hoạt tại tỉnh Thái Nguyên ......................................21
Bảng 1.12. Công nghệ áp dụng xử lý rác sinh hoạt tại các huyện, TP, TX
ở Thái Nguyên ...........................................................................................................23
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Sơng Cơng .................................................34
Bảng 3.2. Diện tích dân số và mật độ dân số năm 2011 ...........................................38
Bảng 3.3. Tổng kinh phí thực hiện hoạt động quản lý CTR ở TX Sông Công .........43
Bảng 3.4. Lƣợng rác thải phát sinh tại các hộ dân thị xã Sông Công. ......................44
Bảng 3.5. Lƣợng CTR SH phát sinh từ các nguồn tại các phƣờng, xã .....................46
Bảng 3.6. Thành phần CTR đô thị ở thị xã Sông Công ............................................47

Bảng 3.7. Khối lƣợng CTR đô thị thu gom tại thị xã Sông Công .............................50
Bảng 3.8. Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt TX Sơng Cơng ......................................51
Bảng 3.9. Mức thu phí vệ sinh trên địa bàn thị xã Sông Công .................................54
Bảng 3.10. Mức độ quan tâm của ngƣời dân đến vấn đề môi trƣờng .......................57
Bảng 3.11. Mục tiêu quản lý CTRSH của thị xã Sông Công đến năm 2025 ............58
Bảng 3.12. Khối lƣợng phát sinh và thu gom dự kiến CTR đô thị tại TX Sông Công
đến năm 2020 ............................................................................................................59
Bảng 3.13. Dự báo thành phần CTR đô thị của TX Sông Công năm 2020 ..............60
Bảng 3.14. So sánh các công nghệ xử lý rác thải .....................................................71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [8] ............................................... 4
Hình 1.3. Khu phân loại rác tại Công viên Hoa anh đào, Tokyo,
Nhật Bản, 4/2012 ..................................................................................................... 10
Hình 2.1. Lƣợc đồ hành chính thị xã Sơng Cơng ..................................................... 27
Hình 2.2. Tác giả luận văn khảo sát hiện trạng Khu xử lý CTR Tân Quang,
TX Sông Công và xác định thành phần CTR tại bãi rác .......................................... 29
Hình 3.1. Vị trí TX Sơng Cơng trên bản đồ tỉnh Thái Nguyên ............................... 33
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức công tác quản lý CTRSH của thị xã Sông Cơng ............... 41
Hình 3.3. Tỷ lệ các thành phần của CTR sinh hoạt ở TX Sơng Cơng ...................... 48
Hình 3.4. Lƣu trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR đơ thị TX Sơng Cơng ............. 49
Hình 3.5. Sơ đồ xử lý CTR sinh hoạt tại khu xử lý chất thải Tân Mỹ,

xã Tân Quang, TX Sơng Cơng .................................................................................. 52
Hình 3.6. Nhà máy xử lý CTR Tân Mỹ, xã Tân Quang TX Sơng Cơng .................. 53
Hình 3.7. Mơ hình đề xuất quản lý CTR trên địa bàn TX Sông Công ..................... 64
Hình 3.8. Sơ đồ cơng nghệ xử lý CTR bằng phƣơng pháp thiêu............................. 67
Hình 3.9. Sơ đồ mơ tả cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh .......................................... 73
Hình 3.10. Kết cấu lớp đáy hố chôn khu xử lý CTR của TX Sơng Cơng ................ 75
Hình 3.11. Kết cấu thành ô chôn lấp khu xử lý CTR của TX Sông Cơng ................ 76
Hình 3.12. Các lớp phủ bề mặt ................................................................................. 77
Hình 3.13. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác chơn lấp mới ...................................... 79
Hình 3.14. Mặt cắt dọc rãnh chơn ............................................................................. 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1
MỞ ĐẦU
Sau 25 năm đổi mới đất nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về kinh tế, xã
hội, công nghiệp hố và đơ thị hố đƣợc đẩy mạnh, chất lƣợng cuộc sống của nhân
dân đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, cùng với đó các vấn đề mơi trƣờng trong đó có chất
thải rắn (CTR) đang ngày càng gia tăng, đặt ra nhiều thách thức. Nguy cơ ô nhiễm
môi trƣờng và tác động tới sức khoẻ cộng đồng, văn hóa, giáo dục, du lịch, thủy
sản, tài chính, đa dạng sinh học do chất thải rắn gây ra đang trở thành một trong
những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta. Theo Báo cáo
môi trƣờng quốc gia năm 2011 do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TN-MT) cơng bố
tháng 8 năm 2012 [2], ƣớc tính mỗi năm có hàng triệu tấn CTR phát sinh từ nhiều
nguồn khác nhau, trong đó khoảng 45% tổng khối lƣợng là CTR đô thị, 17% tổng
khối lƣợng là CTR công nghiệp. Đến năm 2015, tỷ trọng CTR đô thị sẽ lên đến
51%, CTR cơng nghiệp sẽ lên đến 22%, phần cịn lại là các loại CTR nông nghiệp –

nông thôn, CTR y tế và các loại khác.
Thị xã (TX) Sông Công đƣợc thành lập theo quyết định số 113/QĐ-HĐBT
ngày 11/4/1985 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) là một trong hai đô thị
lớn nhất tỉnh Thái Nguyên, với diện tích 8368,70 ha, dân số trên 50.000 ngƣời
(2011); 1 KCN với diện tích 220 ha, tập trung nhiều nhà máy cơ khí, hóa chất, gần
20 doanh nghiệp ngồi quốc doanh, gần 200 nhà máy xí nghiệp tƣ nhân, 2 bệnh
viện lớn, hàng chục trạm y tế, nhiều khu chăn nuôi gia súc gia cầm [5]… Hằng ngày
trên địa bàn TX có gần 50 tấn CTR sinh hoạt, hàng trăm kg chất thải y tế, hàng chục
tấn CTR công nghiệp phát sinh. Đây là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng lớn.
Công tác quản lý chất thải rắn ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và TX Sơng
Cơng nói riêng từ lâu đã đƣợc chính quyền các cấp quan tâm. Tuy nhiên, cho đến
nay, việc quản lý và xử lý chất thải rắn, trong đó có CTR sinh hoạt vẫn cịn nhiều
bất cập. Các hoạt động phân loại, giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải rắn để
hạn chế khối lƣợng CTR phải chơn lấp chƣa có hiệu quả. Hầu hết các bãi chôn lấp
CTR đều chƣa hợp vệ sinh, hệ thống xử lý chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất
thải nguy hại cịn chƣa đầy đủ, khơng tập trung và chƣa an toàn. Hệ thống cơ sở hạ
tầng kỹ thuật nói chung và cơ sở hạ tầng quản lý chất thải rắn nói riêng đều phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
triển chậm hơn so với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển đô thị chƣa đáp
ứng u cầu bảo vệ mơi trƣờng, đặc biệt là tình trạng yếu kém của hệ thống quản lý
thu gom chất thải rắn. Công tác quy hoạch hệ thống các trung tâm xử lý CTR cịn
thiếu. Với q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và gia tăng dân số, lƣợng CTR
cũng sẽ tăng lên nhanh chóng. Với phƣơng thức chơn lấp là chính và hàm lƣợng
chất thải rắn hữu cơ tƣơng đối cao, các bãi chôn lấp rác cũng sẽ góp phần làm gia
tăng phát sinh mêtan, một loại khí nhà kính, gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí

xung quanh và góp phần gây ra biến đổi khí hậu. Nhƣ vậy, bảo vệ mơi trƣờng nói
chung và quản lý CTR nói riêng đã, đang và chắc chắn sẽ trở thành một vấn đề bức
xúc đối với tỉnh Thái Nguyên nói chung và TX Sơng Cơng nói riêng.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của thị xã Sông Công đến năm
2020 [16], dân số TX Sông Công là 98.750 ngƣời với 667,65 km2 đất dành cho đô
thị, và 670 ha cho 2 KCN. Nhƣ vậy, khối lƣợng CTR đô thị phát sinh hàng ngày sẽ
tăng hơn hiện nay hàng chục lần, khối lƣợng CTR công nghiệp và CTR nguy hại sẽ
tăng so với hiện nay nhiều lần, dẫn tới tăng nhanh vấn đề ơ nhiễm khơng khí, nguồn
nƣớc, đất đai, mất mỹ quan và tác hại sức khỏe.
Xuất phát từ nhu cầu đó, đƣợc sự nhất trí của Ban Giám hiệu Trƣờng Đại
học Nông lâm (ĐHNL) Thái Nguyên và dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS.Lê Trình,
tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng, dự báo sự gia tăng chất thải rắn đô
thị tại thị xã Sông Công – tỉnh Thái Nguyên và đề xuất các biện pháp quản lý”.
Đề tài nhằm nêu lên hiện trạng quản lý chất thải rắn tại khu vực, xác định các thách
thức, để từ đó đề ra những định hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp quản lý
CTR một cách tổng thể, toàn diện, khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu quả cơng
tác quản lý CTR trong q trình thực hiện quy hoạch phát triển KT-XH TX Sơng
Cơng đến năm 2020.
Mục đích nghiên cứu
- Xác định rõ hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đô
thị tại thị xã Sông Công qua điều tra, khảo sát thực tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3
- Tính tốn, dự báo đúng diễn biến gia tăng chất thải rắn đô thị trên địa bàn
TX Sông Công trong giai đoạn 2010 - 2020 theo quy hoạch phát triển KT-XH của

tỉnh và TX.
- Phát hiện đúng những mặt tích cực cần phát huy và những hạn chế cần
khắc phục trong công tác quản lý CTR đô thị.
- Đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và khả thi để thu gom và xử lý
chất thải rắn đô thị phù hợp với điều kiện của thị xã, nhằm nâng cao công tác quản
lý CTR một cách khoa học và bền vững, kết hợp với bảo vệ môi trƣờng góp phần
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.
Yêu cầu
- Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, chính xác.
- Căn cứ vào sự gia tăng dân số, hệ số phát sinh chất thải rắn, mức sống để
tính tốn, dự báo CTR đơ thị qua các năm.
- Đề xuất các phƣơng án, giải pháp cần có tính khả thi, thực tế và phù hợp
với điều kiện hoàn cảnh của thị xã.
Ý nghĩa của luận văn
Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch và quản lý CTR đối với
một trung tâm dân cƣ, trung tâm cơng nghiệp lớn, từ đó làm điển hình cho cơng tác
kiểm sốt CTR ở các thị trấn, đô thị, KCN khác ở Thái Nguyên.
- Cung cấp dữ liệu về hiện trạng phát sinh và quản lý CTR đô thị của thị xã
Sông Công.
- Cung cấp thông tin, kiến thức về các công nghệ quản lý, xử lý CTR đô thị,
phù hợp cho điều kiện tỉnh Thái Nguyên hiện nay và tƣơng lai.
Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài cung cấp một giải pháp có tính khoa học và thực tiễn để quản lý
CTR đơ thị, góp phần kiểm sốt ơ nhiễm do CTR cho TX Sơng Cơng
- Đánh giá đƣợc những mặt tích cực và những mặt hạn chế cịn tồn tại trong
cơng tác quản lý CTR. Từ đó đƣa ra định hƣớng trong cơng tác quản lý CTR ở TX
Sông Công trong giai đoạn 2012 - 2020

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả những vật chất ở dạng rắn, phát sinh do
các hoạt động của con ngƣời và sinh vật, đƣợc thải ra khi chúng khơng cịn hữu ích
hay khi con ngƣời không muốn sử dụng nữa [9].
CTR bao gồm tất cả những chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cƣ đô
thị cũng nhƣ các chất thải rắn đặc thù từ các ngành sản xuất nông nghiệp, cơng
nghiệp, khai khống đƣợc đặc trƣng bởi nguồn gốc phát sinh, thành phần, khối
lƣợng và tính chất của nó. Những đặc trƣng này cùng với việc dự báo tốc độ phát
sinh CTR cũng chính là cơ sở quan trọng cho thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và
đề xuất các chƣơng trình quản lý thích hợp.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn phát sinh CTR đƣợc tổng hợp ở hình 1.1.

Cơ quan, trường
học

Nhà dân,
khu dân cư

Chất thải rắn


Khu vui chơi,
giải trí
Bệnh viện, cơ sở
y tế

Giao thơng,
xây dựng

Nơng nghiệp,
xử lý rác thải
Khu cơng
nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp
Dịch vụ,
thương mại

Hình 1.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [8]
1.1.3. Phân loại chất thải rắn
Phân loại CTR có thể dựa vào nhiều tiêu chí:
- Dựa vào nguồn gốc phát sinh nhƣ: CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR
nông nghiệp, CTR y tế.
- Dựa vào đặc tính hóa - lý nhƣ: các chất hữu cơ, các chất vô cơ, chất có thể cháy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

- Dựa vào khả năng gây nguy hại đối với sức khỏe con ngƣời: các chất thải
rắn nguy hại (gọi tắt là chất thải nguy hại – CTNH) và CTR không nguy hại.
1.1.4. Khối lƣợng và các yếu tố ảnh hƣởng đến khối lƣợng CTR
Xác định khối lƣợng CTR phát sinh và thu gom là một trong những điểm
quan trọng trong quản lý CTR. Số liệu thu đƣợc từ công tác này đƣợc dùng để
hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chƣơng trình thu hồi tái chế, tuần hồn vật
liệu; thiết kế các phƣơng tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý CTR.
Các yếu tố sau đây ảnh hƣởng đến khối lƣợng CTR:
- Ảnh hưởng của các hoạt động giảm thiểu tại nguồn phát sinh
Giảm thiểu tại nguồn đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong quản lý
CTR, giảm thiểu tại nguồn đồng nghĩa với giảm thiểu một lƣợng đáng kể CTR.
Trong sản xuất, giảm thiểu CTR đƣợc thực hiện suốt từ khâu thiết kế, sản xuất
và đóng gói sản phẩm nhằm giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng hóa chất độc
hại, nguyên nhiên liệu đầu vào cũng nhƣ tạo ra sản phẩm có thời gian sử dụng
lâu hơn.
- Ảnh hưởng của luật pháp và thái độ của công chúng
Khối lƣợng phát sinh sẽ giảm đáng kể nếu ngƣời dân bằng lòng và sẵn
sàng thay đổi ý muốn cá nhân, tập quán và cách sống của họ để duy trì và bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên, đồng thời giảm gánh nặng kinh tế. Giáo dục thƣờng
xuyên là cơ sở dẫn đến thay đổi thái độ của công chúng. Ban hành các luật lệ,
quy định liên quan đến việc sử dụng các vật liệu và đồ bỏ thải có ảnh hƣởng lớn
đến sự phát sinh khối lƣợng CTR.
- Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, và các yếu tố khác
Các yếu tố tự nhiên nhƣ mƣa, nắng, độ bốc hơi, nhiệt độ khơng khí và các
yếu tố khác nhƣ tần xuất thu gom, đặc điểm khu vực phục vụ…cũng ảnh hƣởng
đến khối lƣợng CTR.
1.1.5. Thành phần chất thải rắn
Thông thƣờng trong CTR đô thị, CTR từ các khu dân cƣ và thƣơng mại
chiếm tỷ lệ cao nhất 50 – 75%. Tỷ lệ của mỗi thành phần chất thải sẽ thay đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





6
tùy thuộc vào loại hình hoạt động: xây dựng, sửa chữa, dịch vụ đô thị cũng nhƣ
công nghệ sử dụng trong xử lý nƣớc (Nguyễn Văn Phƣớc, 2008) [9].
Thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo nguồn gốc phát sinh, vị trí
địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập
của từng địa phƣơng. Các kết quả khảo sát của nhiều công trình nghiên cứu
dƣới đây minh họa cho sự khác biệt về thành phần của các loại CTR ở các địa
phƣơng, quốc gia.
Bảng 1.1 là kết quả nghiên cứu về thành phần CTR sinh hoạt ở các huyện
ngoại thành Hải Phòng của Lê Trình và CTV Viện Cơng nghệ mới và BVMT Bộ Quốc phòng, 2006 [13].
Bảng 1.1. Thành phần CTR sinh hoạt tại các huyện ngoại thành Hải Phòng
Đơn vị (%)
Thị
TT

Thành

trấn

phần

Vĩnh
Bảo

1


2

Chất hữu

Cao su,
nhựa

Thị trấn
Tiên
Lãng

Thị trấn
Núi Đối

Thị

Thị trấn

trấn

An

An Lão

Dƣơng

Thị trấn
Núi Đèo

73,93


72,76

80,00

75,40

67,25

65,28

11,67

10,98

4,83

6,92

8,95

11,02

5,45

3,75

5,52

4,36


7,89

6,35

Giấy, sách
3

báo, bìa
cacton

4

Vải

3,11

10,57

2,76

8,70

8,72

7,91

5

Kim loại


1,95

0,58

2,07

1,75

3,30

4,62

6

Thuỷ tinh,

3,89

1,36

4,83

2,87

3,89

4,82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





7
sứ, gốm
7

Tổng cộng

100

100

100

100

100

100

Nguồn: Lê Trình – Viện Cơng nghệ mới và Bảo vệ môi trường- Bộ QP, 2006 [13]
Thành phần chất thải rắn đô thị cũng khác nhau giữa các thành phố, thị
trấn, phụ thuộc vào địa điểm, thói quen tiêu dùng và mức sống. Bảng 1.2 cho
thấy kết quả nghiên cứu về thành phần CTR đô thị ở 3 thành phố (TP) phía
Nam (2005)
Bảng 1.2. Thành phần CTR đơ thị ở các TP Đà Nẵng,
Biên Hịa và Hồ Chí Minh, 2005
Thành phần

Thực phẩm (hữu cơ)
Giấy, cactông
Nylon
Plastic
Vải
Cao su, da
Gỗ, lá, cành cây
Thủy tin
Kim loại
Các loại khác
Cộng

TP Đà Nẵng
16,2
6,3
11,7
1,8
0,5
9,0
15,3
1,8
1,4
36,0
100

Tỷ lệ (%)
TP Biên Hịa
63,6-68,6
4,7- 6,0
5,6-7,1

1,3-3,4
2,1-3,3
2,1-4,5
7,6-14,5
1,7-2,7
1,0-3,4
5,2-12,2

TP Hồ Chí Minh
26,1-67,6
2,3 - 8,5
5,5 - 8,5
4,1-7,5
0,3-2,6
0,5-1,1
0,2-1,9
1,1-1,8
0,2-0,9
20,8- 32,2

Nguồn: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường TP HCM, 2005 [27]
Thành phần chất thải rắn công nghiệp rất khác nhau giữa các khu công
nghiệp, giữa các tỉnh, thành phố do sự khác nhau về loại hình sản xuất, nguyên liệu
và công nghệ sản xuất. Bảng 1.3 cho thấy thành phần CTR ở các cơ sở công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, 1998.
Bảng 1.3. Thành phần CTR từ 99 cơ sở công nghiệp ở Đồng Nai, 1998
TT
1

Thành phần

Rác sinh hoạt của cơng nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Khối lƣợng
(tấn/năm)
2692



Tỷ lệ
(%)
3,3


8
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Kim loại
Bao bì, giấy, nilon
Bùn xử lý nƣớc thải, bã vôi, bã đất đèn
Thủy tinh, gạch vỡ, cát đá

Da, mouse, cao su, plastic
Keo, hóa chất, bột sơn (CTR NH)
Vải vụn, sợi vụn
Vỏ trái cây, bùn lọc đƣờng
Gỗ vụn

10.389
2209
4286
5634
3331
1732
3694
43.674
3.324

12,8
2,7
5,3
7,0
4,2
2,1
4,6
54,6
4,0

Nguoàn: UBND tỉnh Đồng Nai, 1998 [21]
Trong từng loại CTR cũng có sự đa dạng về thành phần hóa lý. Bảng 1.4 là
kết quả thống kê của Cục BVMT Hoa Kỳ (US EPA) về thành phần và khối lƣợng
các loại CTR nguy hại phát sinh ở Mỹ trong năm 1997.

Bảng 1.4. Thành phần và khối lƣợng CTR nguy hại ở Hoa Kỳ, 1997
Khối lƣợng (106 tấn)

Thành phần
Chất gây sét gỉ

216,1

Hỗn hợp gây độc hại

211,0

Crơm

29,9

CTR ngành lọc dầu

24,5

CTR ngành thép

14,8

Bùn từ bể mạ

12,8

Chì


12,3

Chất có thể gâycháy

10,1

Chất có thể gây nổ

5,2

Dung mơi halogen

4,5

Các loại khác

206,1

Tổng cộng

747,3
Nguồn: US EPA, 1997 [14]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9
Từ các thí dụ trên có thể kết luận rằng: để quản lý hiệu quả CTR cần phải

hiểu rõ nguồn gốc phát sinh CTR, đồng thời cần nghiên cứu xác định rõ thành phần
và khối lƣợng từng loại CTR. Trên cơ sở đó mới có thể định hƣớng phân loại, thu
gom, bảo quản, vận chuyển và xử lý CTR đạt hiệu quả cao và an toàn.
1.2. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM

1.2.1. Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn đơ thị trên thế giới
1.2.1.1. Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại CTR đơ thị trên thế giới
Tình hình phát sinh chất thải rắn đơ thị
Hiện nay ở hầu hết các nƣớc trên thế giới tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh,
cơng nghiệp hóa phát triển mạnh đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về ô nhiễm môi
trƣờng. Thế giới đang đứng trƣớc những thách thức vô cùng quyết liệt về phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Xã hội phát triển, nhu cầu tiêu thụ của con ngƣời tăng
lên dẫn đến lƣợng rác thải cũng tăng lên nhanh chóng.
Theo Nguyễn Thị Anh Hoa (2006) [7], lƣợng CTR đơ thị tính theo đầu
ngƣời ở một số nƣớc là:
Canada: 1,7kg/ngƣời/ngày
Australia: 1,6 kg/ngƣời/ngày
Thụy điển: 1,3kg/ngƣời/ngày
Thụy Sỹ: 1,3kg/ngƣời/ngày
Trung Quốc: 1,3kg/ngƣời/ngày
Tình hình phân loại chất thải rắn đơ thị
Trên thế giới, nhiều nƣớc phát triển đang triển khai các mô hình phân loại và
thu gom rác sinh hoạt hiệu quả
- Ở Hà Lan:
Ngƣời dân tự phân loại rác thải, những gì tái chế đƣợc thì tách riêng. Những
thùng rác với kiểu dáng, màu sắc khác nhau đƣợc sử dụng trong thành phố để chứa
rác. Thùng lớn màu vàng ở gần siêu thị để chứa các CTR là đồ kính, thủy tinh.
Thùng màu xanh nhạt để chứa giấy loại. Tại các nơi đơng dân cƣ sinh sống thƣờng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10
đặt hai thùng rác màu sắc khác nhau, một loại chứa rác có thể phân hủy và một loại
khơng thể phân hủy.
- Ở Nhật Bản:
Các gia đình Nhật Bản phân loại chất thải thành 3 loại riêng biệt và cho vào
3 túi với màu sắc khác nhau: rác hữu cơ, rác vô cơ và giấy vải, thủy tinh, kim loại.
Rác hữu cơ đƣợc đƣa đƣợc đƣa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh.
Các loại rác còn lại: giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa…đều đƣợc đƣa đến các cơ sở tái
chế hàng hóa. Các cơng viên lớn có nhiều khu vực thu gom CTR. Tại đó ngƣời ta
đặt 8 loại thùng có ký hiệu khác nhau để ngƣời đi chơi có thể tự phân loại rác và bỏ
vào từng thùng thích hợp (hình 1.3).

Hình 1.3. Khu phân loại rác tại Công viên Hoa anh đào, Tokyo,
Nhật Bản, 4/2012 (Ảnh: Lê Trình)
- Ở Đức:
Mỗi hộ gia đình đều đƣợc phát 3 thùng rác có màu khác nhau: màu xanh lam
đựng giấy, màu vàng đựng túi nhựa và kim loại, màu đen đựng các thứ khác. Các
loại này sẽ đƣợc mang đến các nơi xử lý khác nhau.
- Ở Hoa Kỳ (Bang California):
Nhà quản lý cung cấp nhiều thùng rác khác nhau đến từng hộ gia đình. Kế
tiếp rác sẽ đƣợc thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác đƣợc thu gom 3
lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/tháng. Nếu có những phát sinh khác nhau
nhƣ: khối lƣợng rác tăng hay các xe chở rác phải phục vụ tận sâu trong tòa nhà lớn,
giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/tháng. Phí thu gom rác đƣợc tính dựa trên khối
lƣợng rác, kích thƣớc rác, theo cách này có thể hạn chế đƣợc tối thiểu lƣợng rác

phát sinh. Tất cả rác thải đƣợc chuyển đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn. Để giảm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11
giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều đơn vị cùng đấu thầu việc thu gom
và chuyên chở rác (Offcial Journal of ISWA, 1998) [31]. Đối với hệ thống thu gom
rác công cộng đặt trên hè phố, rác đƣợc chia thành 4 loại với 4 thùng có màu khác
nhau: màu xanh lam đựng giấy, màu vàng đựng túi nhựa và kim loại, màu đỏ đựng
kính, thủy tinh và màu xanh thẫm đựng rác cịn lại.
1.2.1.2. Tình hình xử lý CTR đô thị trên thế giới
Xử lý CTR đô thị ở một số nƣớc phát triển
Xã hội càng phát triển thì rác thải càng nhiều nên việc xử lý rác thải càng trở
nên quan trọng. Xử lý rác thải là một vấn đề tổng hợp liên quan đến cả kỹ thuật và
kinh tế xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật công
nghệ xử lý CTR càng trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên
thế giới; đặc biệt là các nƣớc công nghiệp phát triển, nơi sử dụng nhiều thành tựu
khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, nhiều nƣớc đã nghiên cứu ra nhiều biện pháp tái sử dụng CTR.
Kinh nghiệm một số nƣớc cho thấy có 90% chai và trên 90% can đƣợc đƣa vào sử
dụng trung bình từ 15-20 lần và trong quá trình xử lý rác, ngƣời ta có thể tái chế ra
các loại nhiên liệu rắn và than cốc (Nguyễn Thị Anh Hoa, 2006) [7]
Tùy theo điều kiện thực tế mỗi nƣớc mà phƣơng pháp và trình độ cơng nghệ
xử lý CTR cũng khác nhau.
- Ở Mỹ: Hằng năm có 15% CTR đô thị đƣợc tái chế, khoảng 16% đƣợc thiêu
đốt, 67% cịn lại đƣợc chơn lấp ở 2.900 bãi rác. Mỹ đang thực hiện phƣơng pháp xử
lý CTR thành năng lƣợng (với 113 nhà máy). Với phƣơng pháp này có thể giảm 7090% tổng lƣợng CTR và thu hồi nhiệt lƣợng để thành nhiệt năng.

- Ở Thụy Điển: Thực hiện chiến lƣợc giảm tối thiểu lƣợng chất thải rắn và
tăng cƣờng thu hồi phế liệu cho tái chế (chiếm 25% tổng số CTR phát sinh năm
1997), áp dụng công nghệ tiên tiến để phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTR
(phƣơng pháp hút chân không tự động để thu gom CTR). Thụy Điển hiện có 282
bãi chơn lấp với tổng số 4,75 triệu tấn chất thải đƣợc chôn lấp. Thụy Điển là một
trong số những quốc gia thực hiện phân loại rác tại nguồn rất có hiệu quả.
- Ở Đức: Rất chú trọng đến biện pháp tái sinh CTR đơ thị, lƣợng CTR chơn
lấp có xu hƣớng giảm dần (70% năm 1990 chỉ còn lại 46% ở những năm cuối thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12
kỷ 20), nguyên nhân chính là do chính phủ quy định công nghệ chôn lấp phải tiên
tiến, bãi chôn lấp chỉ tiếp nhận rác đã qua thiêu hủy hoặc xử lý sơ bộ (nghiền, nén).
- Ở Singapore: CTR đuợc thu gom bằng túi nilon đặc biệt và đƣợc phân loại
ngay tại nguồn. Đến năm 2001, cả nƣớc có 5 nhà máy thiêu đốt rác với công suất
9.000 tấn/ngày (khoảng 97%, cịn 3% chơn lấp đặc biệt ở biển). Năm 2004, ở
Singapore đã xây dựng nhà máy đốt rác thứ sáu. Trong quá trình tiêu hủy CTR,
nhiệt đƣợc thu hồi để chạy máy phát điện.
- Ở Nhật Bản: Do diện tích đất đai có hạn nên hiện nay Nhật Bản đang sử
dụng phƣơng pháp thiêu đốt CTR với việc thu hồi năng lƣợng là chủ yếu (chiếm
72,8% tổng lƣợng chất thải với 1.919 xí nghiệp đốt rác hoạt động). Cơng suất của
các xí nghiệp lớn nhất lên tới 1.980 tấn/ngày đêm.
Xử lý chất thải rắn đô thị ở một số nƣớc đang phát triển
- Ở Trung Quốc
Hiện nay ở Trung Quốc có khoảng 571 bãi chơn lấp, 134 cơ sở chế biến phân rác
và 36 nhà máy đốt rác. So với các cơng nghệ khác thì bãi chơn lấp chiếm ƣu thế do chi

phí đầu tƣ và vận hành thấp, khơng địi hỏi nhiệt trị của rác cao và do đó là phƣơng pháp
phổ biến rộng rãi ở hầu hết các đô thị của Trung Quốc. Phát triển công nghiệp và các
công nghệ mới không đáp ứng đƣợc các nhu cầu cho việc quản lý các bãi chôn chất thải
hiện hữu. Các công nghệ xử lý và yêu cầu về đầm nén rác, hệ thống thu gom và thoát
nƣớc rỉ rác, kiểm sốt khí gas rất hạn chế.
- Ở Ấn Độ
Theo một nghiên cứu của Trƣờng Đại học Công nghệ Á Châu khoảng 90% tổng
số chất thải đô thị của Ấn Độ đƣợc tiêu huỷ bằng cách đổ đống xuống nơi đất thấp và
khoảng 10% đƣợc đem chế biến làm phân rác. Các địa điểm tiêu huỷ thƣờng đƣợc lựa
chọn gần khu vực thu gom và các địa điểm mới sẽ đƣợc xác định chỉ khi bãi hiện hữu đã
đƣợc đổ đầy. Do gia tăng lƣợng chất thải quỹ đất cho tiêu huỷ chất thải rắn đơ thị có thể
lên đến khoảng 1400 km2 vào năm 2047, trừ 4 thành phố lớn gồm Chennai, Dehli,
Konkuta và Mumbai là những nơi xe ủi đƣợc sử dụng để đầm nén rác tại bãi, cịn hầu hết
các đơ thị khác chất thải đƣợc “xả” xuống các bãi đổ một cách đơn giản. Lƣợng rác đến
bãi không đƣợc cân và việc đổ rác cũng không có quy hoạch cụ thể, khơng có các
phƣơng tiện để xử lý nƣớc rỉ rác và khí gas. Lớp đất phủ ít khi đƣợc áp dụng trừ khi bãi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13
đóng cửa. Hiện nay trong tất cả các bãi rác đang vận hành tại Ấn Độ chƣa có bãi nào vận
hành theo quy trình của một bãi chơn lấp hợp vệ sinh (sanitary landfill).
- Ở Sri Lanka
Ở Sri Lanka các bãi rác hở đang tiếp nhận khoảng hơn 85% tổng lƣợng chất
thải rắn. Chất thải đô thị ở TP Colombo hiện tại đang đƣợc tiêu huỷ tại các bãi chôn
lấp. Phần lớn các bãi rác hở đƣợc xây dựng tại các khu vực đất thấp. Tại khu vực
Colombo có khoảng 41 bãi rác đang hoạt động trong đó chỉ có 1 bãi chứa rác chợ

đƣợc chôn lấp theo phƣơng pháp rãnh còn tất cả đều là bãi rác hở.
- Ở Thái Lan
Các bãi rác hở cũng còn phổ biến tại Thái Lan với khoảng 65% lƣợng
rác đô thị đƣợc xử lý bằng các bãi này. Hiện nay tại Thái Lan có khoảng 96 bãi
rác hở, 27 bãi chơn lấp, 9 bãi chôn lấp hợp vệ sinh và 2 nhà máy đốt rác. Tình
trạng đốt rác khơng kiểm sốt vẫn cịn ở phần lớn các bãi rác hở. Hiện nay việc
phát triển các bãi chôn lấp mới tại Thái Lan thƣờng gặp phải sự cản trở của
ngƣời dân địa phƣơng.
Các công nghệ xử lý rác phổ biến trên thế giới đƣợc tổng kết trong bảng 1.6.
Bảng 1.6. Các phƣơng pháp xử lý CTR đô thị ở một số nƣớc
Đơn vị %
Các phƣơng pháp xử lý
Đốt
Chế biến
Khơng
Thu hồi
phân bón
thu năng
năng
compost
lƣợng
lƣợng
2
0
36

Các
phƣơng
pháp khác
(tái chế)

16

STT

Tên nƣớc

Chơn
lấp

1

Đức

46

2

Đan Mạch

29

4

0

48

19

3


Canada

80

2

0

8

10

4

Pháp

40

22

0

38

5

Ý

74


3

6

Hà Lan

45

4

0

51

7

Anh

88

1

0

11

8

Thụy Điển


35

10

0

55

9

Nhật Bản

23

4,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20

3

72,8




14
10


Mỹ

67

2

16

15

Nguồn: Nguyễn Đình Hương, 2007 [8]
1.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn đơ thị ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình phát sinh CTR đô thị
Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức sống đƣợc nâng
cao là những nguyên nhân chính dẫn đến lƣợng phế thải phát sinh ngày càng lớn.
Chính do tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả năng đầu tƣ có hạn, việc quản lý tại
các khu đô thị tập trung dân cƣ với số lƣợng lớn, các KCN, mức độ ô nhiễm do
CTR gây ra thƣờng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Hầu hết các bãi rác
trong các đô thị từ trƣớc đến nay không theo quy hoạch tổng thể, nhiều thành phố,
thị xã, thị trấn chƣa quy hoạch bãi chôn lấp chất thải. Việc thiết kế và xử lý chất thải
hiện tại ở các đơ thị đã có bãi chơn lấp lại chƣa thích hợp, chỉ là nơi đổ rác khơng
đƣợc chèn lót kỹ, khơn đƣợc che đậy, do vậy đang tạo ra sự ô nhiễm nặng nề tới
môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí…., ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.
Lƣợng CTR sinh hoạt tại các đô thị ở các nƣớc ta đang có xu thế phát sinh
ngày càng tăng. Tỷ lệ rác thải tăng cao tập trung ở các đơ thị đang có xu hƣớng mở
rộng, các khu cơng nghiệp, nhƣ các đô thị tại tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ
Lý (12,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)... Các khu
vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tăng đồng đều hằng năm với tỷ lệ

tăng ít hơn (5%). Theo Báo cáo mơi trƣờng quốc gia năm 2011 của Bộ TN-MT [2]
trong các năm qua tốc độ gia tăng CTR ở toàn quốc là 10%/năm.
Tổng lƣợng phát sinh CTR sinh hoạt tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị
IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nƣớc lên đến 6,5
triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ kinh
doanh là chủ yếu. Lƣợng cịn lại từ các cơng sở, đƣờng phố, các cơ sở y tế… CTR nguy
hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhƣng
chƣa đƣợc xử lý triệt để vẫn cịn tình trạng chơn lấp lẫn với CTR sinh hoạt.
Theo số liệu điều tra từ Tổng cục Môi trƣờng (2010) [33] lƣợng CTR đô thị
phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và T.P Hồ Chí Minh. Tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×