Tải bản đầy đủ (.ppt) (139 trang)

Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 139 trang )

1
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở
THCS, THPT
THCS, THPT
VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN
VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP
QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC
2
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH,
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH,
CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ
CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ
TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
CHỦ ĐỀ
Làm thế nào nâng cao chất
lượng sinh hoạt chuyên môn?
3
4
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
1) Tự giới thiệu, làm quen, ổn
định tổ chức, dùng kỹ thuật
công não xây dựng nội quy của
lớp.
2) Kỹ thuật KWL về những nội


dung tập huấn
5
NỘI DUNG PHẦN CHUNG
1. KN xây dựng kế hoạch/nội dung/chủ
đề/chuyên đề SHCM
2. KN chủ trì, quản lý, điều hành thảo luận
trong SHCM
3. KN chia sẻ, trao đổi trong SHCM trực tiếp
4. KN chia sẻ, trao đổi giữa các đồng nghiệp
trong SHCM qua mạng
5. Triển khai nhiệm vụ năm học và những công
việc liên quan đến các hoạt động GD, dạy học
trong các cơ sở GD
6
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và
quy trình chung của việc lập kế
hoạch sinh hoạt chuyên môn?
2) Nêu những hạn chế, khó khăn
trong quá trình tổ chức xây dựng
và thực hiện các KH của TCM ở
trường PT, TTGDTX (nhận thức,
hành động của CBQL, GV).
7
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và quy trình chung của
việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn?
Nhóm 1: Nghiên cứu PL 2a về tầm quan trọng, ý

nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn
Nhóm 2: Nghiên cứu PL 2b về phân tích SWOT
Nhóm 3: Nghiên cứu PL 2c về qui trình chung xây
dựng kế hoạch chuyên môn hiệu quả cao
8
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
Phân tích SWOT
Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)
Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

Trong mỗi ô, nhìn nhận lại và viết ra các đánh giá

Không bỏ sót trong quá trình thống kê

Biên tập lại, bỏ những điểm trùng lặp, gạch chân
những điểm riêng, quan trọng

Phân tích ý nghĩa
9
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
Quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt
chuyên môn

Lập dự thảo SHCM

Thu thập, xử lí thông tin

Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học


Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu

Xác định biện pháp thực hiện

Dự kiến bố trí công việc và thời gian
10
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
Quy trình chung của việc lập kế hoạch SHCM:

Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể

Điều chỉnh, hoàn thiện, chỉnh lí dự thảo

Hiệu trưởng phê duyệt

Công bố và thực hiện

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

Kế hoạch học kỳ

Kế hoạch hàng tháng

Kế hoạch tuần

Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV

Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:

11

KH thực hiện các chuyên đề cải tiến PPDH;

KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;

KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém;

KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;

KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
GV, …
Các loại kế hoạch hoạt động TCM
1
Kế hoạch
hoạt động
trong năm
học của TCM
(Kế hoạch
SHCM)
2
Kế hoạch
hoạt động
trong năm
học của giáo
viên
(Kế hoạch
cá nhân)
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
“Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông

có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012
12
Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
13
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
14
1. Dựa vào cấu trúc nội dung
và hình thức của kế hoạch
SHCM, các thầy/cô có lưu ý gì
khi lập kế hoạch SHCM?
2. Khảo sát trường hợp một
bản kế hoạch của SHCM và
nêu những điểm phù hợp và
điểm chưa phù hợp.
15
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM




 !"#$%%&
……, ngày 9 tháng 9 năm 2011
'()*)*+,  
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh - Căn
cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS…
Tổ …… xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau:

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 … ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
Thời gian Nội dung công việc Người phụ trách Ghi chú
Từ…đến…


Từ…đến…


PHÊ DUYỆT

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG
(ký tên)
16
/ 0123
4%567804%9123:/;
4%567804%9123:-;

<=56$%<>% %56$
-0123?
4%567804%9123=/;
4%567804%9123=-;
<=56$%<>% %56$
@0123
4%567804%9123/;
4%567804%9123-;
<=56$%<>% %56$
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký
và HT phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể
thức văn bản hành chính
Tiêu ngữ
BAO GỒM:
a)Tên chủ thể của
kế hoạch (Trường
và TCM);
b)Quốc hiệu;
c)Thời gian;
d)tên văn bản;
Phần
1
Phần
2
Phần
3

Các căn cứ pháp lý

i. Đặc điểm tình hình
II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ
tiêu cơ bản (của các nhiệm
vụ)
III. Các biện pháp thực hiện từng
nhiệm vụ
IV. Xác định lịch trình thực hiện
và cách thức kiểm tra,
kiểm soát việc thực hiện
các nhiệm vụ, các hoạt
động chính của TCM
V. Những đề xuất của TCM


ABCDE
F563>GHI$JFKL>2$M
KL>2$NOP$J!Q3M


ABCDE
F563>GHI$JFKL>2$M
KL>2$NOP$J!Q3M
17
1.1. Hình thức của kế hoạch SHCM
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Phần
Căn
cứ:
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ năm học của nhà

trường (nếu có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề
xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
Các loại nghị quyết của Đảng
các cấp (liên quan đến GD)
Các chỉ thị của Nhà nước, của
chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ
năm học của ngành giáo dục
18
1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Phần
nội
dung
chính
Phần
nội
dung
chính
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm
vụ và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực
hiện và cách thức kiểm
tra, kiểm soát việc thực

hiện các nhiệm vụ, các
HĐ chính của TCM
Những đề xuất của
TCM

Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh
năm học (của quốc gia, của nhà
trường, của TCM), thuận lợi và khó
khăn, thời cơ và thách thức của
TCM);

Nêu tình hình thực tế của TCM
(thống kê kết quả về tình hình thực
hiện kế hoạch năm học trước; những
điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi,
khó khăn cơ bản của TCM trong năm
học mới

Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM
của chúng ta đang ở đâu? TCM của
chúng ta là tổ chức như thế nào?
1. Những mục tiêu nào TCM cần đạt được
trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu
tiên?)
2. Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần
phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là
nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)
3. Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định
mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục
tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ

tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ
thể bằng những con số, tỷ lệ %
4. Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu,
nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn
cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm
bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển
chung của nhà trường, của địa phương.

Gồm các loại biện pháp
pháp lý – hành chính, biện
pháp nhận thức tư tưởng,
biện pháp tâm lý, biện pháp
huy động và hỗ trợ nguồn
lực/điều kiện, biện pháp
kiểm tra, đánh giá…

Phần này trả lời 2 câu hỏi:
cần có hành động cụ thể nào
(làm gì?) và làm như thế
nào, theo những cách nào để
thực hiện các nhiệm vụ đã
đề xuất?
Trả lời câu hỏi:
1.Lộ trình/kế hoạch thực hiện các
nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm
học như thế nào?
2.Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế
hoạch thế nào?
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã
xác định, đối chiếu với hoàn cảnh

thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra
một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà
trường hoặc các đơn vị, cá nhân có
liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ
hoặc kết hợp hành động…
19
1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
20
1. Thế nào là mục đích, mục
tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác
biệt giữa 3 khái niệm này?
2. Thông thường, trong bản kế
hoạch, Cấu trúc logic nội
dung, hình thức của một mục
tiêu nên được thể hiện như
thế nào?
Mục tiêu
21
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
-
Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực
hiện một hoạt động
-
Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay
đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi
kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.
-

- Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
22
- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng
con số.
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối
chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT)
Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu?
thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết
thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước
bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
hoạt động/công
việc
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu

Lưu ý:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực
hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu không nên đặt ra quá nhiều
chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).
23
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
24
- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động
của con người.
-
Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động.


-
Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích
cần đạt tới cho một hoạt động.
Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể
của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của
hoạt động;
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của
các MT được xác định trong mỗi hoạt động.
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
25
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

×