Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tài liệu Tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường THPT và THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 30 trang )

1
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở
TRƯỜNG THPT VÀ THCS


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
2

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Người trình bày: Bùi Văn Giang

Trường THPT Hòn Gai
Hạ Long, Tháng 9 năm 2014
Hạ Long, Tháng 9 năm 2014
CHỦ ĐỀ
3
Nghiên cứu bài học
Phân tích bài học = chiều sâu của SHCM.
Phần nhìn thấy thực tế
của BH
Phần nhìn thấy nhờ
NCBH
Phần nhìn thấy nhờ
PTBH
4
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
SHCM là hoạt động trong đó GV học
tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là


nơi thử nghiệm và trải nghiệm những
cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với
thực hành, giữa ý định và thực tế.
5
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Triết lí SHCM dựa trên nghiên cứu bài
học:

Đảm bảo cơ hội học tập cho từng học
sinh

Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên
môn cho từng giáo viên

Xây dựng cộng đồng nhà trường để
đổi mới nhà trường
6
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Mỗi học sinh đến trường đều phải
được học và học được

Giáo viên phải chấp nhận mọi em
học sinh với đặc điểm riêng của HS
Điều này tưởng như rất dễ và hiển
nhiên, nhưng rất khó thực hiện
7
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Các vấn đề thường thấy qua nghiên
cứu việc học của học sinh?
8
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN
CỨU BÀI HỌC
1. Môi trường học tập chưa thân thiện
2. Quan hệ giữa HS - GV và HS - HS

Chưa tin cậy và thoải mái

Thiếu sự quan tâm lắng nghe lẫn nhau

Chưa thể hiện chấp nhận lẫn nhau:
thừa nhận thực tại, lắng nghe lẫn
nhau, chấp nhận sự khác biệt
9
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
3. HS không hứng thú học

Bài học không phù hợp

Việc học của HS khác với ý định của
GV

Các hoạt động học tập diễn ra hình
thức
10
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
4. Chất lượng việc học chưa cao

Học nhiều: HS tham gia nhiều HĐ
trong giờ học với thời gian và lượng
KT nhiều nhưng chưa kịp hiểu bài

Hiểu ít: Độ sâu và chiều rộng hiểu
biết, thiếu các năng lực mới
11
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Các vấn đề liên quan đến phát triển
chuyên môn của GV?
12
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
1. Chưa nhận ra vấn đề của học sinh

Không biết hoặc chưa nhận ra được vấn đề
liên quan đến việc học của HS

Chưa có ý thức và thói quen quan tâm chú ý
riêng tới từng đối tượng HS

Chưa có thói quen chấp nhận từng HS

Thiếu năng lực quan sát, lắng nghe, cảm nhận,
phản ứng tinh tế và nhạy cảm trước việc học
của từng HS

13
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
2. Chưa chấp nhận thực tế bản thân và
đồng nghiệp

Không hoặc chưa có khả năng tự giám sát, theo
dõi và điều chỉnh bản thân do đặc tính làm việc
có tính đơn lẻ giữa các lớp học khác nhau

Nhiều GV chưa hiểu đúng về năng lực bản
thân và chưa chấp nhận bản thân và đồng
nghiệp
14
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Vấn đề cần nhận thức lại?
15
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
GV như là bác sĩ khám và chữa bệnh cho em
nhỏ
-
Bác sĩ dựa trên các
triệu chứng để kê
đơn một cách hợp lí
-
GV cần dựa trên
thực tế của HS và
nghiên cứu HS học

như thế nào để điều
chỉnh PPDH
16
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Quan sát được việc học của học sinh
17
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Học sinh có được học không? Vì sao? Em nào?
SƠ ĐỒ
Vị trí quan sát của
GV
Vị trí quan sát của
GV
BẢNG
V


t
r
í

q
u
a
n

s
á

t

c

a

G
V
Vị trí quan sát của
GV
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Vị trí quan sát của người dự giờ:
- Cần quan sát HS học, cách phản ứng của HS, cách làm việc nhóm, những sai
lầm HS mắc phải. Quan sát tất cả HS, không được “bỏ rơi” một HS nào.
- Từ bỏ thói quen đánh giá giờ dạy của GV, người dự cần học tập, hiểu và
thông cảm với khó khăn của người dạy. Đặt mình vào vị trí của người dạy để
phát hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giải quyết.
19
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Quan sát sự thay đổi của học sinh
Xảy ra ở số đông hay số ít học sinh?
20

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Các bước thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên
môn
21
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thay đổi cách thực hiện sinh hoạt chuyên môn
22
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Trước đây dự giờ thường:

Đánh giá việc dạy

Không thực sự biết quan sát cái gì và quan sát
như thế nào

Không biết ý nghĩa của những việc xảy ra
Hiện nay:

Chỉ ra những khó khăn điển hình của HS
trong học tập

Dần dần giúp tôi tìm ra cách dạy

Khiến tôi nhận ra cách thiết kế một bài học
Thảo luận: Sự khác nhau giữa SHCM truyền
thống và SHCM theo NCBH
SHCM truyền thống SHCM theo NCBH

1. Mục đích
- Đánh giá xếp loại giờ dạy theo
tiêu chí từ các văn bản chỉ đạo
của cấp trên.
- Người dự tập trung quan sát các
hoạt động của GV để rút kinh
nghiệm.
- Thống nhất cách dạy các dạng
bài để tất cả GV trong từng khối
thực hiện.
1. Mục đích
- Không đánh giá xếp loại giờ dạy
theo tiêu chí, quy định.
- Người dự giờ tập trung phân
tích các hoạt động của HS để rút
kinh nghiệm.
- Tạo cơ hội cho GV phát triển
năng lực chuyên môn, tiềm năng
sáng tạo của mình.

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
SHCM truyền thống SHCM theo NCBH
2. Thiết kế bài dạy minh hoạ
- Bài dạy minh hoạ được phân công
cho một GV thiết kế; được chuẩn bị,
thiết kế theo đúng mẫu quy định.
- Nội dung bài học được thiết kế
theo sát nội dung SGV, SGK, không
linh hoạt xem có phù hợp với từng

đối tượng HS không.
- Thiếu sự sáng tạo trong việc sử
dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy
học.
2. Thiết kế bài dạy minh hoạ
- Bài dạy minh hoạ được các GV
trong tổ thiết kế. Chủ động linh hoạt
không phụ thuộc máy móc vào quy
trình, các bước dạy học trong SGK,
SGV.
- Các hoạt động trong thiết kế bài
học cần đảm bảo được mục tiêu bài
học, tạo cơ hội cho tất cả HS được
tham gia bài học.

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
SHCM truyền thống SHCM theo NCBH
3. Dạy minh hoạ, dự giờ
* Người dạy minh hoạ
- GV dạy hết các nội dung kiến thức
trong bài học, bất luận nội dung kiến
thức đó có phù hợp với HS không.
- GV áp đặt dạy học một chiều, máy móc:
hỏi – đáp hoặc đọc – chép hoặc giải thích
bằng lời.
- GV thực hiện đúng thời gian dự định
cho mỗi hoạt động. Câu hỏi đặt ra
thường yêu cầu HS trả lời theo đúng đáp
án dự kiến trong giáo án (mang tính

trình diễn).
* Người dự giờ
- Thường ngồi ở cuối lớp học quan sát
người dạy như thế nào, ít chú ý đến
những biểu hiện thái độ, tâm lí, hoạt
động của HS.
3. Dạy minh hoạ, dự giờ
* Người dạy minh hoạ
- Có thể là một GV tự nguyện hoặc
một người được nhóm thiết kế lựa
chọn.
- Thay mặt nhóm thiết kế thể hiện
các ý tưởng đã thiết kế trong bài
học.
- Quan tâm đến những khó khăn
của HS.
- Kết quả giờ học là kết quả chung
của cả nhóm.
* Người dự giờ
- Đứng ở vị trí thuận lợi để quan
sát, ghi chép, sử dụng các kĩ thuật,
chụp ảnh, quay phim…những hành
vi, tâm lí, thái độ của HS để có dữ
liệu phân tích việc học tập của HS.

×