Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

thuyết trình nguyên lý của chủ nghĩa mác-lênin về nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.61 KB, 28 trang )

A, Nguyên lý của chủ nghĩa
Mác-Lênin về nhà nước.
I.
II.

Nhà nước nói chung.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa


I.
1)
2)
3)
4)

Nhà nước nói chung.
Khái niệm nhà nước.
Nguồn gốc, ý nghĩa ra đời nhà nước.
Bản chất của nhà nước.
Các loại hình thái nhà nước.


1) Khái niệm nhà nước:
 Nhà nước là một công cụ quyền lực đặc biệt do giai
cấp thống trị lập ra để duy trì việc thống trị về kinh
tế, chính trị, tư tưởng đối với toàn bộ xã hội.


2) Nguồn gốc,ý nghĩa ra đời nhà nước.
a, Nguồn gốc
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất.


→ của cải vật chất dư thừa
→ xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia giai cấp
→ Thiết lập bộ máy thống trị: Nhà nước


b, Ý nghĩa ra đời nhà nước.
 Duy trì sự ổn định trong từng hình thái KT – XH
→ phát triển lên hình thái tiến bộ hơn.
 Đánh dấu sự phát triển của xã hội loài người.
 Là sự che đậy tinh vi hiệu quả cho giai cấp thống trị:
sử dụng sức mạnh quyền lực đặc biệt được cả xã
hội cơng nhận để bóc lột và đàn áp giai cấp bị trị.


3, Bản chất của nhà nước.
 Tính giai cấp: nhà nước là công cụ thống trị trong xã
hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
 Tính xã hội: nhà nước là công cụ để bảo vệ lợi ích
chung của toàn xã hội.


Nhận xét:
Tính giai cấp và tính xã hội của nhà
nước vừa mâu thuẫn vừa thống nhất
nhau.
- Bảo đảm những lợi ích nhất định của
các giai cấp và giai tầng khác.
- Bên cạnh lợi ích của giai cấp thống trị.



4) Các loại hình thái nhà nước
a) Nhà nước chủ nô: Nhà nước chủ nô là nhà nước đầu
tiên trong lịch sử xã hội loài người, trên cơ sở sự tan rã
của chế độ cộng sản nguyên thuỷ.
- Xét về bản chất: nhà nước chủ nô là công cụ bạo
lực của giai cấp chủ nơ dùng để duy trì sự thống trị
và bảo vệ lợi ích chủ nơ, đàn áp nô lệ và những người
lao động khác.


b) Nhà nước phong kiến
 Nhà nước ra đời khi chế độ chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
 Xét về bản chất: Nhà nước phong kiến là công cụ bạo
lực của giai cấp địa chủ dùng để duy trì địa vị thống
trị của mình, đàn áp nơng dân và các tầng lớp nhân dân lao
động khác.


c) Nhà nước Tư sản
 Nhà nước Tư sản: ra đời là kết quả của cuộc cách
mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến xóa bỏ nhà
nước phong kiến thành lập nhà nước của giai cấp tư
sản.
 Xét về bản chất: là cơng cụ thống trị, bóc lột của giai
cấp tư sản đối với giai cấp vô sản và các tầng lớp
nhân dân lao động khác.


d) Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
 Nhà nước Xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc

CM của quần chúng NDLĐ do GCCN lãnh đạo thơng
qua chính đảng của nó là Đảng cộng sản.
 Xét về bản chất: nhà nước XHCN là cơng cụ duy trì
sự thống trị của đa số đối với thiểu số, thực hiện dân
chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của chủ
nghĩa xã hội.


II.

Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.

1) Quan niệm của CN Mac-Lenin về nhà nước
XHCN.
2) Bản chất.
3) Chức năng.
4) Nhiệm vụ.


1) Quan niệm của CN Mac-Lenin về nhà
nước XHCN
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thể hiện và thực
hiện ý chí quyền lực của nhân dân. Là cơng cụ quản lý
do chính đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo nhân
dân tổ chức ra nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích
của nhân dân, và cũng thơng qua nó, giai cấp cơng nhân
và chính đảng của mình thực hiện sự lãnh đạo đối
với toàn xã hội trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ
nghĩa xã hội.



2) Bản chất của nhà nước XHCN
 Là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân
dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
 Là cơng cụ chun chính giai cấp, thực hiện sự trấn
áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
 Tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội mới-xã hội XHCN
và CSCN.


2) Bản chất của nhà nước XHCN
 Con đường vận động, phát triển: mở rộng dân chủ
nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
 Là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước khơng cịn
ngun nghĩa”, là “nửa nhà nước”. Sau khi những cơ
sở kinh tế -xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi
thì nhà nước cũng khơng cịn. Nhà nước “tự tiêu
vong”.


3) Chức năng của nhà nước XHCN
 Sử dụng những công cụ bạo lực đập tan sự phản
kháng của kẻ thù chống lại sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất
nước, giữ vững an ninh xã hội.
 Tổ chức, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa là chức năng căn bản, chủ yếu
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.



4) Nhiệm vụ của nhà nước XHCN
 Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế.
 Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân.
 Quản lý văn hóa-xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội,
thực hiện giáo dục-đào tạo con người phát triển tồn
diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân….


B. Nhà nước XHCN Việt Nam
 I. Sơ lược về nhà nước XHCN Việt Nam
 II. Thực trạng nhà nước XHCN Việt Nam
 III. Cải cách hệ thống tổ chức và hoạt động của nhà
nước.


I. Sơ lược về nhà nước XHCNVN
 1. Nguồn gốc ra đời.
 2. Bản chất.
 3. Chức năng & nhiệm vụ


II. Thực trạng nhà nước XHCNVN
 1. Đặc trưng:
 - Là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
 - Quyền lực nhà nước thống nhất, khơng có sự phân
quyền.
 - Hoạt động trên cơ sở hiến pháp.

 - Tôn trọng và bảo đảm quyền công dân.
 - Do ĐCSVN lãnh đạo


2. Hạn chế:
 - Bộ máy nhà nước chậm đổi mới không theo kịp yêu
cầu phát triển KT – XH.
 - Phát triển kinh tế bao cấp trong thời gian dài, làm đất
nước trì trệ, khơng phát triển.


2.1. Hạn chế trong tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước.
 - Thiếu nhất quán trong một số lĩnh vực
 - Chậm xác định rõ chức năng nhiệm vụ quản lý hành
chính
 - Tổ chức bộ máy hành chính vẫn còn cồng kềnh
 - Phương thức làm việc còn lạc hậu.
 - Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan
liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ,
công chức diễn ra nghiêm trọng


2.2. Hạn chế trong phát triển kinh tế
 Tồn tại chế độ bao cấp trong thợi gian dài.
 Nền kinh tế thị trường non trẻ, chưa theo kip thế
giới.
 Thành phần kinh tế quốc doanh chưa thực sự phát
huy năng lực.

 Hạn chế nhiều trong chính sách phát triển vĩ mơ nền
kinh tế.
 Trình độ quản lý, kiểm sốt nền kinh tế còn hạn chế.


III. Cải cách hệ thống nhà nước VN
1.Cần nắm vững những đặc điểm cơ bản của nhà
nước xã hội chủ nghóa:
Phương châm xây dựng của nhà nước ta là:”đảng
lãnh đạo,nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ”.


2.Nhiệm vụ trước mắt:
 Về phía Đảng Cộng sản:
Đảng lãnh đạo chăm lo xây dựng đội ngũ cán
bộ,công chức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
công cuộc xây dựng đất nước.


×