Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Tiểu luận tài chính doanh nghiệp bản chất tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 54 trang )

bản chất
tài chính
doanh nghiệp
Thành viên nhóm:
1. Bùi Thị Thùy Dung
2. Trần Đào Phương Linh
3. Trần Minh Bảo Ngọc
4. Lương Thị Thanh Vương
1
DANH SÁCH PHÂN CÔNG
STT HỌ & TÊN CÔNG VIỆC
1 Bùi Thị Thùy Dung Phần 1: Bản chất TCDN
Phần 2: Công ty cổ phần
2 Trần Minh Bảo Ngọc
3 Trần Đào Phương Linh Phần 3: Thị trường tài chính
Phần 4: Mở rộng (chi phí đại diện)
4 Lương Thị Thanh Vương
2

Bản chất tài chính doanh nghiệp

Bản chất tài chính doanh nghiệp
1
1

Công ty cổ phần

Công ty cổ phần
2
2


Thị trường tài chính

Thị trường tài chính
3
3

Mở rộng

Mở rộng
4
4
1
NỘI DUNG
Quyết định đầu

Quyết định tài
trợ
Quyết định
phân phối
bản chất tài chính doanh nghiệp
1
2
3
Quyền sở hữu
Quyền quản lý
bản chất tài chính doanh nghiệp
Nhà quản trị tài
chính
Công ty cổ phần
công ty cổ phần

Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân.
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã đóng góp vào doanh
nghiệp
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân, tách bạch về mặt luật pháp đối với
các cổ đông
CTCP nội bộ
(The private corporation)
CTCP đại chúng
(The public corporation)
công ty cổ phần

Thường là công ty mới được thành lập và các cổ
phần của nó chỉ được nắm giữ bởi một nhóm nhỏ các
nhà đầu tư

Trong trường hợp này, các cổ phần của công ty
không được mua bán, giao dịch rộng rãi trong công
chúng.

Là khi công ty cổ phần nội bộ bắt đầu tăng trưởng
và thêm nhiều cổ phần thì những cổ phần của nó sẽ
được giao dịch mua bán rộng rãi trên thị trường.

Hầu hết các công ty nổi tiếng trên thế giới và các
công ty lớn đều là những công ty cổ phần đại chúng.
công ty cổ phần

Cổ đông
Hội đồng quản
trị
Tổng giám đốc
Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý đã mang lại cho loại hình công
ty cổ phần một thời gian hoạt động được xem là vĩnh viễn.
Kiêm nhiệm
Thuê
ngoài
GIÁM SÁT
Vì vốn góp được chi thành nhiều phần, CTCP có khả năng thu hút được rất nhiều nhà
đầu tư
Có quyền phát hành các loại chứng khoán ra thị trường, có thể huy động vốn bằng cách phát
hành cổ phần mới tới các nhà đầu tư.
Có thể chuyển nhượng vốn dễ dàng nên đối tượng tham gia góp vốn cho công ty cổ
phần cũng đa dạng hơn
Sự tách biệt về quyền sở hữu và quyền quản lý cho phép công ty thuê những
nhà quản lý chuyên nghiệp để điều hành công ty hoạt động hiệu quả
thuận lợi trong hoạch định tài chính
Việc quản lý một bộ máy theo luật định và việc
thông đạt những thông tin cần thiết đến các cổ
đông sẽ phải tốn nhiều thời gian và chi phí.
Vấn đề đại diện có thể dẫn đến những quyết
định đầu tư không hiệu quả và tiêu tốn nhiều
chi phí để hội đồng quản trị thực hiện giám sát
ban giám đốc.
Cổ đông gần như bị đánh thuế hai lần gây
giảm sức hút với các nhà đầu tư
Phải tiết lộ những thông tin tài chính
quan trọng, những thông tin này có thể bị

các đối thủ cạnh tranh khác khai thác.
khó khăn trong hoạch định tài chính
nhà quản trị tài chính là ai?
Giám đốc vốn
Bộ phận quản trị tín
dụng
Bộ phận quản trị tiền
mặt
Bộ phận chi tiêu
vốn
Bộ phận lập kế hoạch tài
chính
Kế toán trưởng
Bộ phận quản lý
thuế
Bộ phận kế toán chi
phí
Bộ phận kế toán tài
chính
Bộ phận quản lý hệ thống dữ
liệu
TỔNG GIÁM ĐỐC
Giám Đốc Tài Chính
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
www.themegallery.com

Phần lớn là tài sản hữu hình như máy móc thiết bị, nhà xưởng và văn phòng làm việc.

Một số là tài sản vô hình như độc quyền về kỹ thuật, uy tín thương hiệu và bằng phát minh
sáng chế… tất cả những tài sản này đều có giá trị tương lai của nó.

Tài sản thực

Là các loại giấy tờ có giá công ty có thể phát hành khi cần tạo vốn.

Có một giá trị nhất định bởi vì nó được đảm bảo trên các tài sản thực của công ty và dòng
thu nhập tương lai mà nó mang lại.
Tài sản tài
chính
vai trò nhà quản trị tài chính
Các hoạt đông của một công
ty (Tất cả các tài
sản thực)
GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
(2)
(1)
(3)
(4b)
(4a)
Thị trường tài chính (Các nhà đầu
tư nắm giữ các tài sản tài chính)
(1) Công ty bán chứng khoán để huy động vốn.
(2) Tiền được chi tiêu để mua sắm các tài sản thực sử dụng cho hoạt động kinh doanh.
(3) Nếu công ty kinh doanh hiệu quả thì các tài sản thực sẽ tạo nên dòng tiền gia tăng để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu.
(4) Tiền hoặc được tái đầu tư trở lại (4a) hoặc được hoàn trả cho các nhà đầu tư, những người đã mua các chứng khoán mà công
ty phát hành lúc ban đầu (4b).
vai trò nhà quản trị tài chính
Hình trên nhắc chúng ta quay trở lại ba quyết định căn bản đối với một giám đốc tài chính:

Thứ nhất, những tài sản thực nào sẽ được công ty đầu tư? (quyết định đầu tư hay quyết định ngân sách vốn

của công ty)

Thứ hai, công ty nên sử dụng nguồn tài trợ nào cho dự án đầu tư đã được lựa chọn đó? (quyết định tài trợ
của công ty)

Thứ ba, kết hợp cả hai quyết định trên sẽ tạo thành chính sách phân phối như thế nào.
Ngoài ra, các giám đốc tài chính cần phải nhìn thấy được các vấn đề ở tầm mức tài chính quốc
tế, sự khác nhau trong các hệ thống tài chính và các vấn đề về đầu tư cũng như gia tăng vốn
trong phạm vi quốc tế
vai trò nhà quản trị tài chính
sự phân định quyền sở hữu
và quyền quản lý
Cho phép công ty thuê những nhà quản lý
chuyên nghiệp
Điều hành công ty theo hướng
hiệu quả nhất
Chia nhỏ quyền sở hữu theo những
phần góp vốn bằng nhau
Sự chuyển nhượng quyền sở hữu sẽ không
gây phiền phức đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
ích lợi của việc phân định
quyền sở hữu và quyền quản lý
bất lợi của việc phân định
quyền sở hữu và quyền quản lý
khác biệt trong mục tiêu

Sự mâu thuẩn giữa mục tiêu của các cổ đông và các nhà quản lý đã tạo nên những
vấn đề về người chủ - người đại diện.


Chi phí đại diện xuất hiện khi:
(1)
Các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa hóa giá trị công ty.
(2)
Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý và do đó ảnh hưởng đến công
việc của họ.
BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN

Vấn đề người chủ - người đại diện có thể dễ dàng giải quyết nếu mọi người cùng
nhận được những thông tin ngang bằng nhau.

Các nhà quản lý, các cổ đông và các chủ nợ có thể có những thông tin rất khác nhau
về giá trị của các tài sản thực hoặc các tài sản tài chính của công ty.

Điều này có thể tồn tại trong nhiều năm trước khi được phát hiện ra.
Chi phí đại diện

vấn đề nhà quản lý trốn tránh nhiệm vụ của mình

các nhà quản lý không thể hiện năng lực lãnh đạo
của họ
20
21
Chi phí giám sát
Là những chi phí mà người chủ phải bỏ ra để đánh giá, theo dõi và
giám sát hành vi của người đại diện để bảo vệ lợi ích của người chủ sỡ
hữu vốn, tránhhiện tượng bất cân xứng thông tin docósựphân định
giữa quyền sở hữuvà quyền quản lý tạo ra.
22
Chi phí ràng buộc

23
MẤT MÁT PHỤ TRỘI
24
mâu thuẫn giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong ctcp
25

×