LỜI NÓI ĐẦU
Vốn là một yếu tố quyết định không thể thiếu được trong quá trình
thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp.
Vì thế doanh nghiệp luôn phải đảm bảo vốn cho hoạt động của mình đồng
thời liên tục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận
và giá trị của doanh nghiệp từ đó tồn tại và phát triển.
Trước đây khi Việt Nam còn bao cấp, vốn kinh doanh của các doanh
nghiệp Nhà nuớc chủ yếu do Nhà nước cấp phát.Vì vậy các doanh nghiệp nhà
nước hầu như không quan tâm đến hiệu quả sử dụng của vốn. Ngày nay khi
tham gia vào nền kinh tế thị trường, các doan h nghiệp phải đối mặt với
những biến động trên thị trường, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh
nghiệp trong và ngoài nước.Trong hoàn cảnh đó, nhiều doanh nghiệp đã kịp
thích ứng với tình hình, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt nhưng
cũng có những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Điều này xuất phát từ
nhiều lí do trong đó một trong những lí do lớn nhất là do công tác quản lí và
sử dụng vốn của doanh nghi ệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng đồng vốn
còn quá thấp.Qua đó chúng ta có thể thấy được để có thể nâng cao hiệu quả
kinh doanh, tăng sức cạnh tranh thì mỗi doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp
để huy động và sử dụng vốn một cách hợp lí. Đây là một vấn đề hết sức thiết
thực, cấp bách và có ý nghĩa sống còn đối với mọi doanh nghiệp cũng như
nền kinh tế quốc gia, thu hút sự chú ý của mọi nhà quản trị doanh n nghiệp.
Vốn lưu động là một bộ phận lớn cấu thành nên tài sản của doanh
nghiệp. Thông qua số lượng, giá trị tài sản ngắn hạn ta có thể đánh giá được
năng lực hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụn g
vốn lưu động có ý nghĩa quyết định, giúp doanh nghiệp tìm ra bi ện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn quan trọng này.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, qua thời gian thực tập cùng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của TS Nguyễn Thị Hà, em quyết định chọn đề tài: “Nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH một thành viên xây
dựng công trình hàng không ACC” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của
mình.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương 2 : Thực trạng công tác quản lí và hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại công ty công ty TNHH một thành viên xây dựng công trình hàng
không ACC.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại công ty TNHH một thành viên xây dựng công trình hàng không
ACC.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận trình của cô giáo TS
Nguyễn Thị Hà – giảng viên khoa Tài chính doanh nghiệp, Học viện tài chính
cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Tài chính – Kế toán của công ty ACC đã
tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hoàn
thành luận văn này.
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Họ và tên: Phạm Ngọc Minh
Lớp: CQ 47/11.04
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG ACC
Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp
Mã số : 0954010800
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Hà
HÀ NỘI – 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc
lập của tôi. Các số liệu, kết quả nếu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
PHẠM NGỌC MINH
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỂ VỐN LƯU ĐỘNG
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP 1
1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp. 1
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn lưu động 1
1.1.2 Phân loại vốn lưu động 3
1.1.3 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu
vốn lưu động 5
1.1.4 Nguồn hình thành vốn lưu động 6
1.1.5 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn
lưu động trong doanh nghiệp 7
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 11
1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động và sự cần thiết
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 13
1.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động trong doanh nghiệp 17
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động 17
1.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động trong doanh nghiệp 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀ HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
ACC 25
2.1. Khái quát về tình hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của công
ty ACC 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 25
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và nhân sự của công ty. 26
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 29
2.2. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính
của công ty những năm gần đây. 32
2.2.1 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty những năm qua. 32
2.2.2 Đánh giá chung về kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình
tài chính của công ty 33
2.3. Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty
ACC 39
2.3.1 Nguồn tài trợ vốn lưu động của công ty 39
2.3.2 Kết cấu vốn lưu động của Công ty ACC 45
2.3.3.Vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của công ty. 48
2.3.4 Quản lí các khoản phải thu ngắn hạn 53
2.3.5 Quản lí hàng tồn kho. 59
2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty ACC. 63
2.4.1 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty
ACC. 63
2.4.2 Những kết quả đạt được 66
2.4.3 Những hạn chế 67
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
ACC 69
3.1 Kế hoạch phát triển của Công ty trong năm tới. 69
3.1.1 Đặc điểm tình hình. 69
3.1.2 Phương hướng, kế hoạch của công ty trong năm tới 70
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 72
3.2.1 Kế hoạch hoá nguồn vốn. 72
3.2.2 Về quản lí vốn bằng tiền. 74
3.2.3 Về quản lí khoản phải thu. 77
3.2.4 Tăng cường công tác quản lí hàng tồn kho. 81
3.2.5 Tổ chức và quản lý quá trình sản xuất - kinh doanh 83
3.2.6 Chú trọng phát huy nhân tố con người, đào tạo bồi dưỡng cán
bộ 84
3.3 Một số kiến nghị 85
3.3.1 Về phía nhà nước 85
3.3.2 Về phía công ty 87
KẾT LUẬN
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ đầy đủ Chữ viết tắt
Các khoản tương đương tiền CKTĐT
Lợi nhuận LN
Lợi nhuận sau thuế LNST
Tài chính dài hạn TCDH
Tài chính ngắn hạn TCNH
Tài sản dài hạn TSDH
Tài sản ngắn hạn TSNH
Tài sản cố định TSCĐ
Tài sản lưu động TSLĐ
Vốn cố định VCĐ
Vốn lưu động VLĐ
Tỉ trọng TT
Tỉ lệ TL
Nguồn vốn lưu động thường xuyên NVLĐTX
Vốn chủ sở hữu VCSH
Doanh nghiệp DN
Trách nhiệm hữu hạn TNHH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SỐ
HIỆU
TÊN BẢNG Trang
1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh năm 2012 34
2 Đánh giá chung về kết quả kinh doanh năm 2012 so với năm
2011
36
3 Nguồn hình thành vốn lưu động của công ty ACC năm 2012 42
4 Kết cấu vốn lưu động của Công ty ACC năm 2012 46
5 Kết cấu vốn bằng tiền công ty ACC năm 2012 45
6 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty ACC năm 2012 51
7 So sánh khả năng thanh toán của công ty với trung bình ngành 53
8 Kết cấu các khoản phải thu ngắn hạn công ty ACC năm 2012 54
9 Tình hình vốn bị chiếm dụng và vốn chiếm dụng của công ty 57
ACC năm 2012
10 Hiệu quả quản lí các khoản phải thu của công ty ACC 58
11 Kết cấu hàng tồn kho công ty ACC năm 2012 60
12 Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho năm 2012 của công ty ACC 62
13 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013 71
14 Tỉ lệ % trên doanh thu thuần các khoản mục cấu thành nên nhu
cầu VLĐ của công ty ACC
73
SƠ ĐỒ MINH HỌA
SỐ
HIỆU
TÊN SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang
1 Tình hình tài trợ vốn lưu động tại công ty ACC đầu năm
2012
40
2 Tình hình tài trợ vốn lưu động tại công ty ACC cuối năm
2012
40
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỂ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động
a. Khái niệm:
Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được
doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh
lời. Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, có thể chia vốn kinh doanh làm
hai loại: vốn dài hạn và vốn ngắn hạn.
Nếu như vốn dài hạn là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản dài
hạn thì vốn ngắn hạn là vốn ứng ra để hình thành nên tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp. Tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động
sản xuất và tài sản lưu động lưu thông.
- Tài sản lưu động lưu thông là những tài sản lưu động nằm trong quá trình
lưu thông của doanh nghiệp như: vốn bằng tiền ,thành phẩm tồn kho chờ tiêu
thụ, vốn trong thanh toán
- Tài sản lưu động sản xuất gồm một bộ phận là những vật tư dự trữ để
đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra không ngừng nghỉ như nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu một bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trình
sản xuất như: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…
Trong quá trình sản xuất kinh doanh,tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản
ngắn hạn lưu thông luôn luôn chuyển biến lẫn nhau, vận động không ngừng,
khiến cho cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục.Để hình
thành nên các tài sản ngắn hạn các doanh nghiệp phải ứng ra một lượng vốn tiển
tệ nhất định, lượng vốn này được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
Là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn nên đặc điểm vận động của
vốn lưu động luôn chịu sự chi phối đặc biệt của tài sản ngắn hạn. Bên cạnh đó
tùy thuộc vào tính chất sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà vốn lưu
động cũng vận động khác nhau.
Tại doanh nghiệp sản xuất, vốn ngắn hạn vận động trải qua các giai đoạn:
T-H-Sản xuất-H’-T’
Tại doanh nghiệp thương mại, vốn ngắn hạn chuyển hóa nhanh hơn, trải
qua các bước: T – H – T’
Vốn ngắn hạn chuyển biến liên tục, thành 1 vòng tuần hoàn có tính chất
chu kì do Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục
không ngừng, nên tạo thành sự chu chuyển của vốn lưu động.
Từ những phân tích trên có thể rút ra:
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên
các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục.
b. Đặc điểm:
- VLĐ trongh vòng tuần hoàn luôn biến đổi.
- VLĐ chuyển hết giá trị ngay lập lần đầu và được nhận lại to àn bộ sau
mỗi chu kì sản xuất.
- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau 1 chu kì sản xu ất.
Vốn lưu động không chỉ là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình
tái sản xuất mà còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư.
Thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động ta có thể kiểm tra, đánh giá một
cách kịp thời đối với các mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
dịch vụ của doanh nghiệp.
11.2 Phân loại vốn lưu động
11.2.1 Dựa theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh
doanh có thể chia vốn lưu động thành các loại sau:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: vốn để dự trữ
nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ , phụ tùng thay thế, … nhằm đảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được thường xuyên,
liên tục.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm các khoản: Vốn sản phẩm
dở dang, vốn về chi phí trả trước. Số vốn này hỗ trợ doanh nghiệp có sản phẩm
để liên tục tiến hành hoạt động kinh doanh.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm các khoản: Vốn thành
phẩm, vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền, cho vay ngắn hạn, các khoản vốn đẩu
tư ngắn hạn về chứng khoán…
11.2.2 Dựa theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động có thể chia vốn lưu
động thành: Vốn bằng tiền và vốn về hàng tồn kho.
- Vốn về hàng tồn kho: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn
đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một lượng dự trữ vật tư, hàng hóa nhất
định. Vốn về hàng tồn kho bao gồm nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm, công cụ
và dụng cụ, sản phẩm dở dang ….
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
+ Các khoản phải thu: chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng, thể hiện
số tiền mà khách hàng trả nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng
hóa, dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau. Ngoài ra trong một số trường hợp
mua sắm vật tư doanh nghiệp còn phải ứng trước tiền cho người cung ứng, từ đó
hình thành khoản tạm ứng.
+ Vốn bằng tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp mà có thể dễ dàng chuyển đổi
thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lượng tiền nhất định.
11.2.3 Dựa vào quan hệ sở hữu về vốn
- Các khoản nợ: là khoản VLĐ hình thành từ vay ngân hàng hoặc các tổ
chức tài chính, vay qua phát hành trái phiếu, các khoản chưa thanh toán cho
khách hàng
- Vốn chủ sở hữu: là khoản VLĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp có nội
dung khác nhau tùy theo từng loại hình doanh nghiệp.
11.2.4 Dựa vào nguồn hình thành VLĐ của doanh nghiệp gồm:
- Nguồn vốn điều lệ: là số VLĐ được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban
đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn bổ xung trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp
- Nguồn vốn tự bổ xung: là nguồn vốn do DN tự bổ xung trong quá trình
SNKD từ lợi nhuận tái đầu tư.
- Nguồn vốn đi vay: là vốn vay ngân hàng hoặc các TCTD, vay người lao
động, vay Dn khác, vay do phát hành trái phiếu
11.3 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu
động
Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần và mối quan hệ tỉ lệ giữa các
thành phần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp tại một thời điểm.
Trong các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng không
giống nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu
thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm
riêng về số vốn lưu động mà mình đang quản lí và sử dụng, từ đó xác định đúng
đắn các trọng điểm và biện pháp quản lí vốn lưu động có hiệu quả hơn phù hợp
với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động:
- Các nhân tố về mặt sản xuất như: mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo;
độ dài của chu kì sản xuất; đặc điểm, kĩ thuật, công nghệ sản xuất của doanh
nghiệp; trình độ tổ chức quá trình sản xuất
- Các nhân tố về mặt thanh toán như: việc chấp hành kỉ luật thanh toán
giữa các doanh nghiệp phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng
bán hàng; thủ tục thanh toán .
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư như: khoảng cách giữa doanh nghiệp
với nơi cung cấp; khả năng cung ứng của thị trường; kì hạn giao hàng và khối
lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại
vật tư cung cấp.
11.4 Nguồn hình thành vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp có thể được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau. Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau có thể phân loại nguồn hình
thành vốn như sau:
11.4.1 Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn: nguồn vốn lưu động
được chia thành :
- Nguồn vốn lưu động tạm thời: Là nguồn vốn ngắn hạn dưới 1 năm
chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các khoản như: vay
ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác…
- Nguồn vốn lưu động thường xuyên: Là nguồn vốn ổn định có tính
chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần
thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cách xác định:
Nguồn VLĐ thường xuyên = Tổng NV thường xuyên – Giá trị TSCĐ
= TSLĐ – Nợ ngắn hạn ( NV ngắn hạn)
11.4.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: nguồn vốn lưu động của doanh
nghiệp gồm:
- Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động đầu tư từ chính
hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra, thể hiện khả năng tự tài trợ của
doanh nghiệp.
- Nguồn vốn bên ngoài: Việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài doanh
nghiệp để tăng thêm nguồn tài chính cho hoạt động kinh doanh là vấn đề hết
sức quan trọng với mỗi doanh nghiệp. Nguồn vốn bên ngoài bao gồm 1 số
nguồn chủ yếu như: tín dụng thương mại nhà cung cấp, vay ngân hàng thương
mại và tổ chức tín dụng, góp vốn lien doanh liên kết, vốn từ phát hành chứng
khoán …
11.4.3 Căn cứ theo quan hệ sở hữu về vốn: nguồn vốn lưu động được chia
thành:
- Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh, doanh nghiệp có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định và có
nghĩa vụ hoàn trả khi đến hạn.
- Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh
nghiệp như: Vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra, , vốn do Ngân sách
nhà nước cấp, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận doanh nghiệp, vốn góp của các
thành viên.
11.5 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
trong doanh nghiệp
11.5.1 Nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lưu động của là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết doanh
nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho và
các khaonr phải thu từ khách hàng sau khi đã sử dụng tín dụng từ nhà
cung cấp và các khoản nợ phải trả khác có tính chất chu kì.
Nhu cầu VLĐ có thể xác định theo công thức sau:
Trong điều kiện hiện nay, việc xác định nhu cầu vốan lưu động là vấn
đề hết sức quan trọng trong công tác quản lí vaốn lưu động giúp doanh nghiệp
không những trángh được tình trạng ứ đọng vốn mà facòn đáp ứng đước yêu
cầu sản xuất kinh doanh. Đó cũng là căn cứ quan trọng để tổ chức tốt các
nguồn tài trợ và đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn lưu động cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành bình thường và liên tục.
11.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lưu độgng của doanh nghiệp chịu ảnh ahưởng bởi các nhân
tố chủ yếu sau :
- Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm: điều kiện và
phương tiện vận tải, , biến động về giá cả nguyên vật liệu, hàng ghóa sử dụng
trong sản xuất kinh doanh, Khoảng cách giữa daoanh nghiệp và nhà cung cấp
giữa doanh nghiệp và thị trường tiêu thụ …
- Chính sách của doanh ngahiệp trong trong tiêu thụ sản phgẩm, tín dụng
và tổ chức thanh toán: quy mô các khoản phải thu , Chính sách về tiêu thụ
sản phẩm và tín dụng của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến kì hạn thanh
toán,. Việc tổ chức tiêu thụ, thực hiện các thủ tục thanh toán và tổ chức
thanh toán thu tiền bán hàng có ảnh hưởng trực tiếfp đến nhu cầu vốn lưu
động của doanh nghiệp.
Nhu cầu vốn
lưu động
=
Mức dự trữ
hàng tồn kho
+
Khoản phải thu
từ khách hàng
-
Khoản phải trả
nhà cung cấp và
các khoản phải
trả khác có tính
chất chu kì
- Những yếu tố về đặc điểm, tính chất của ngsfành nghề kinh doanh:
những thay đổi trong kĩ thuậht công nghệ sản xuất, tính thời vụ trong công
việc kinh doanh, chu kì, quy mô kinh doanh …
11.5.3 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
a. Phương pháp trực tiếp
Nội dung cơ bản của phương pháp này là căn cứ vào cách yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đsến lượng vnsốn doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu
cầu về vốn lưu động thường xuyên. Việc xác địvnh nhu cầu vốn lưu động được
thực hiện theo các trình tự sau:
- Xác định nhu cầbu vốn để dự trữ hàng xbtồn kho cần thiết cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Đối với ngunyên vật liệu chính: Nhu cầu vốn dự trnữ nguyên vật liệu
chính kì kế hoạch được xác đxnh như sau:
Nhu cầu dự trữ vốn
nguyên vật liệu chính
kì kế hoạch
=
Số ngày dự trữ cần thiết
nguyên vật liệu chính
×
Chi phí nguyên vật
liệu chính bình quân
mỗi ngày kì kế hoạch
+ Đối với sản phẩm dở dang: Nhu ccầu vốn sản phẩm dở dưang được xác
định như sau:
Nhu cầu vốn sản
phẩm dở dang
=
Chi phí sản xuất sản
phẩm bình quân một
ngày kì kế hoạch
×
Chu kì sản xuất sản
phẩm
+ Xác địngh nhu cầu vốn vfề chi phí trả trướsc:
Nhu cầu
vốn chi phí
=
Số dư chi
phí trả trước
+
Chi phí trả
trước dự kiến
-
Chi phí trả trước dự
kiến phân bổ vào gá
trả trước kì
kế hoạch
đầu kì kế
hoạch
phát sinh trong
kì
thành sản phẩm
trong kì
+ Xác điịnh nhu cầu vốn thàenh phẩm:
Nhu cầu vốn dự trữ
thành phẩm kì kế
hoạch
=
Giá vốn hàng bán bình
quân mồi ngày kì kế
hoạch
×
Số ngày dự
trữ thành
phẩm
+ Xác định chính sáech tiêu thụ sản phẩm và khoảnn tín dụng cung cấp
cho khách hàng:
Nợ phải thu dự kiến
kì kế hoạch
=
Thời hạn trung
bình cho khách
hàng nợ
×
Doanh thu bán hang
bình quân một ngày kì
kế hoạch
+ Xác định các khoản nợ phải trả nhà cung cấp:
Nợ phải trả nhà
cung cấp
=
Kì trả tiền
trung bình
×
Giá trị nguyên vật liệu hoặc
hàng hóa mua vào bình quân
một ngày kì kế hoạch
- Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanhn nghiệp
Ưu điểm: Nhu cầu vốn lưuq động xác định theo phương pháp này khá sát
và phù hợp với doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.
Nhược điểm: Việc tính toán phức tạp, khối lượng tíjnh toán nhiều.
b. Phương pháp gián tiếp
Phương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xac h vốn. Có thể
chia làm 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của ưcác doanh nghiqệp
cùng loại tronưg ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình.Việc
xác định nhu cầu vốn theo cáchf này là dựa vào hệ số VLĐ tính theo doanh
thu được rút ra từ thực tế hoạt động của các doanfh nghiệp cùng loại trong
ngành để xem xét quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mình để tínfh ra nhu
cầu VLĐ cần thiết.
Ưu điểm: Phương pháp này tương đối đơn giản, thích hợp với việc
xác đfịnh nhu cầu fvốn lưu động khi thàfnh lập doanh nfghiệp với quy mô nhỏ.
Nhược điểm: Mức độ chính xác không cao.
- Trường hợp 2: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời
kfì vừa qua của doanh nfghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về vốn lưu động
cho các thời kì tiếp theo. Nội dung chủ yếu của phương pháp này là dựa vào
mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành nhu cầu VLĐ gồm: Hàng tồn kho, nợ
phải thu từ khách fhàng, nợ phải trả nhà cung cấp với doanh thu thuần của kì
vừa qua để xác định tỉ lệ chfuẩn nhu cầu vốn lưu động tính theo doanh thu và
sử dụng tỉ lệ này để xác định nhu cầu vốn lưu độfng cho các kì tiếp
theo.Phương pháp này thực hiện theo trình tự sau:
+ Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu VLĐ trong
năm báo cáo. Cần phân tích tình hình để loại trừ số liệu không hợp lí
+ Xác định tỉ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong nưăm báo
cáo, trên cơ sở đó xác định tỉ lệ nhu cầu vốn lưưu động so với doanh thu
thuần.
+ Xác định nhu cầu vốn lưu động chưo kì kế hoạch.
Ưu điểm: Việc tưính toán tương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước
tính được nhanh cưhóng nhu cầu vốn lưu độfng kì kế hoạch để xác định nguồn
tài trợ thích hợp.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.2.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
VLĐ là một bộ phưận có vai trò quan trọng trong cơ cấu vốư kinh doanh.
Sử dụng VLĐ cfó hiệu quả sẽ tác động đến toàn bfộ quá trình sản xuất kinh
doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là vấn đề rất cấp báưch rất được các
doanh nghiệp quan tâm, xuất phát từ các lí do sau đây:
- Đảm bfảo sự tồn ftại và phát triển của doanh nghiệp trước sự cạnh tranh gay
gắt, trước xu hướng hội nhập với khfu vực và thế giới.Trưong điều kiện Việt
Nam đang thực hưiện chính sách mở cửa nền kinh tế với thế giới như hiện nay,
một mặt điều này tạo ra thị trường rộng mfở cho các doanh nghiệp, thúc đẩy
tiêu thụ hàng hóa đem lại nhiều lợi nhuận, mặt khác khiến các doanh nghiệp
trưong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp
nước ngofài. Đây là một khó khăn rấft lớn mà doanh nghiệp chỉ có thể vượt
qua bằng cách nâng cao hiưệu quả tổ chức sử dụng vốn, đặc biệt là VLĐ.
- Tăng cường quưản lí nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động đảm bảo
cho hoạt động sản xufất kinh doanh được tiến hành liên tục, thường xuyên
theo đúng kế hoạch. Trong nhfững điều kiện nhất định thì vốn là biểu hiện giá
trị vật tư hàng hóa. Sự vận độưng của VLĐ nhanh hay chậm phản ánh sự vận
động của vật tư hàng hóa nhiều hay ít. Như vậy, cầưn thiết phải nâng cao hiệu
quả tổ chức sử dụng VLĐ. Qua đó giúp DN sử dụng vốn tiền tệ làm công cụ
tác động tới quá trình sản xuất, giúp DN nắm được tình hìqnh vận động của
vfật tư, thúc đẩy DN giảm dự trư đến mức tối thiểu, chấm dứt ứ đọng vốn,
đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, thfường xuyên, tăng nhanh tốc độ thu tiền,
tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tăng cường nfâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng fVLĐ góp phần quan
trọng vào việc nâng cao hiệu qưuả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận cho
DN. Việc tổ chứcf sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao không những giúp DN sử
dụng vốn hợp lí, tiết kiệm chi phí gsản xuất, chi phí bảo quản đồng thời thúc
đẩy tiêu thụ và thanh toán kịp thời. Ngoải ra việc fnày sẽ giúp cho DN có điều
kiện phát triển sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, từ đó tạo ra khả
năng để DN nângư cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí giá
thành. Đồng thời DN khai thác được gcác nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu
quả, tiết kiệm làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, làmg giảm bớt nhu cầu vay
vốn, giảm bớt chi phí về lãi vay.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.2.1 Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn :
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có tfhể tiết kiệm được do tăng
tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kì so sánh với kì gốc. Công tưhức tính:
) hoặc
Trong đó:
V
tk
: Số vốn lưu động có thể tiết kiệm haưy tăng thêm do ảnh hưởng
của tốc độ luân chuyển vốn lưu động kì so sánh với kì gốc.
M
1
: Tổn mức luân chuyểfn vốn lưu động ở trong kì so sánh.
K
1
, K
0
: Kì luân chuyển vốn lưu động kì so sánh, kì gốc.
L
1
, L
0
: Số lần luân chuyển vốn lưu động kì so sánh, kì gốc.
1.2.2.2 Hàm lượng vưốn lưu động( mức đảm nhiệm vgốn lưu động):
Là số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doqanh thu thuần về tiêu thụ
sản phẩm. Công thức tính :
Trong đó:
H: Hàm lượng vốn lưu động.
S
n
: Doanh thu thuần bán hàng trong kì.
Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưsu động càng cao.
1.2.2.3 Tỉ suất lợi nhuận vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phfản ánh một đồng vốn lưu động tham giga vào qluá trình
sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Công
thức:
1.2.2.4 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lêgn hiệu suất sử
dụng vốn lưu độgng của doanh nghiệp cao hay thấp. Vốn lưu động luân
chuyển càng nhanh thì thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chguyển vốn lưu động
được biểu hiện ở 2 chỉ tiêu:
- Số lần luân chuyểng số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòng
quay vốn lưu động thực hiện được trong 1 thời kì nhấgt định (thường là 1
năm). Cách tính chỉ tiêu trên:
L =
VLĐ
M
Trong đó:
L : Số lần luân chuyển vốn lưu động trong kì
M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động ở trong kì.
Hiện nay, tổng mức luân chuyển vốgn lưu động được xác định bằng
doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp trong kì.
VLĐ
: Số vốn lưu động bìngh quân sử dụng ở trong kì được xác định
bằng phương pháp bình quân số học.
- Kì luân chuyển vốn lgưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình qguân cần thiết để vốn lưu động
thực hiện được gmột lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòngg quay của
vốn lưu động ở trong kì. Côgng thức tính chỉ tiêu:
K =
N
L
hay K =
VLĐ N
M
×
Trong đó:
K: Kì luân chuyển vốn lưu động
N : Số ngày trong kì
1.2.2.5 Một số chỉ tiêu khác:
a. Kì thu tiền trungg bình:
Chỉ tiêu này phảng ánh độ dài thời gian thu tiền báng hàng của doangh
nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán ghàng
Ngoải ra có thể tính số vòng quay cá khoản pfhải thu:
b. Các hệ ssố về khả năng thanh toágn:
- Hệ số khả năng thanh toán nợ nggn hạn:
Hệ số này phản ágnh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thganh
toán các khoản nợ ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn
=
- Hệ số khả năng thanh togán nhanh:
Hệ số này phản ángh chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp,
ở đây hàng tồn kho bị loại ra bởi trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được coi là
loại tài sản có tính thanh khoản thsấp hơn.
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh
=
- Hệ số khả năng thanh tofán tức thời:
Hệ số này phảsn ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn
bằng tiền và các khoản tương đương tiền của doanfh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời
=
c. Số vòng quay hàng tồn kho:
Chỉ tiêu này phảfn ánh số lần hàng tồn kho bình quân luân chuyfển trong
kì. Thông thường số vòng quay hàng tồn kho cao so với cásc doanh nghiệp trong
ngành chứng tỏ việc tổ chức quản lí và dự trữ của doaanh nghiệp là tốt.
Từ chỉ tiêu trên ta có thể tính ra số ngày một vòng quay hàfng tồn kho:
1.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dfụng vốn lưu động
1.3.1.1 Các nhân tố fkhách quan:
* Cơ chế chính sách của Nhà nước:
Các chính sáfch vĩ mô của Nhà nước như thuế, hệ thống phfáp luật, … đều
có tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Nếu Nhà nước tạo ra được một môi trường kinh doanh lành mạnh, các văn bản