Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.73 KB, 53 trang )

Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Tiết 48 Tuần 16 ngày soạn 27/11/2008
Bài 29 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Tính chất hố học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được
những q trình hố học xảy ra trên các điện cực, viết sơ đồ và phương trình điện phân.
- Những tính chất hố học của các muối NaHCO
3
, Na
2
CO
3
; ứng dụng của chúng.
2. Kĩ năng: Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm theo quy trình
chung: Suy đốn tính chất Kiểm tra dự đốnKết luận.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh, đền cồn.
- Hóa chất: Dd: NaOH, HCl, pp, CuSO
4
, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
rắn, nước cất, giấy quỳ.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung


HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho HS quan sát lọ chứa NaOH rắn
HS: quan sát và cho biết màu sắc, trạng thái
tồn tại
GV: Biểu diễn TN hồ tan NaOH vào nước,
cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xét hiện
tượng.
Hỏi: NaOH là bazơ mạnh hay yếu, trong nước
phân li cho ra những ion nào, viết pư?
Hỏi : Hãy cho biết những tính chất của dung
dịch bazơ? Và hồn thành các phưong trình
phản ứng sau đây?
NaOH + Cu(NO
3
)
2

HOẠT ĐỘNG 2
Hỏi: Trong thực tế em đã biết NaOH đã có
những ứng dụng gì ?
GV: NaOH được điều chế bằng phương pháp
điện phân dung dịch muối NaCl.
GV: Treo sơ đồ thùng điện phân dung địch
NaCl và mơ tả.
HS: Viết các q trình xảy ra tại điện cực và
viết phản ứng điện phân
HOẠT ĐỘNG 3
GV: NaHCO
3
bền ở nhiệt độ thường, bị phân

huỷ ở nhiệt độ cao.
Hỏi: Hãy viết pư để chứng minh rằng
NaHCO
3
là chất lưỡng tính ?
GV: Làm thí nghiệm: cho HCl vào ống
nghiệm chứa NaHCO
3
.
HS: Cho biết tính lưỡng tính của NaHCO
3

do ion nào gây ra ?
GV: tính bazơ vẫn là ưu thế
I. Natrihidroxit: NaOH
1. Tính chất:
- NaOH là chất rắn khơng màu, dễ hút
ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong
nước.
- NaOH là một bazơ mạnh, phân li hồn
tồn thành ion khi tan trong nước.
NaOH
→
Na
+
+ OH
-
- Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit,
muối.
VD: NaOH + HCl

CO
2
+ NaOH
2.Ứng dụng: Có nhiều ứng dụng quan
trọng trong cơng nghiệp: sx nhơm , xà
phòng
3. Điều chế: điện phân dung dịch NaCl
có màng ngăn
sơ đồ: d
2
NaCl
(NaCl, H
2
O)
catot anot
Na
+
, H
2
O Cl
-
, H
2
O
2H
2
O + 2e
→
H
2

+ 2OH
-
2Cl
-

→
Cl
2
+ 2e
Ptđp:
2NaCl+2H
2
O
 →
đpdd
H
2
+2NaOH+Cl
2
II.Natri hidrocacbonat và natri
cacbonat:
1. Muối natri hidrocacbonat:NaHCO
3
a. Tính chất:
- là chất rắn màu trắng ít tan trong
nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
2NaHCO
3
→
Na

2
CO
3
+CO
2
+H
2
O
- Là muối của axit yếu, khơng bền, tác
dụng với axit mạnh.
NaHCO
3
+HCl
→
NaCl+CO
2
+ H
2
O
HCO
3
-
+ H
+

→
CO
2
+ H
2

O
- Là muối axit nên pư được với dung
dịch bazơ
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
63
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
HS: Nghiên cứu những ứng dụng trong sgk
HOẠT ĐỘNG 4
HS: Quan sát lọ chứa Na
2
CO
3
và nhận xét
tính chất vật lí của nó
Hỏi: Na
2
CO
3
là muối của axit nào? Hãy viết
ptpư của Na
2
CO
3
với HCl dạng phân tử và ion
thu gọn , từ đó nhận xét tính chất của nó ?
Hỏi: Hãy cho biết dung dịch Na
2
CO
3
có mơi

trường gì ? vì sao? pH lớn hay nhỏ hơn 7 ?
HS: Đọc những ứng dụng của Na
2
CO
3
VD: NaHCO
3
+ NaOH→ Na
2
CO
3
+
H
2
O
HCO
3
-
+ OH
-
→ CO
3
-
+ H
2
O
b. ứng dụng : sgk
2. Natricacbonat: Na
2
CO

3
a. Tính chất: - Là chất rắn màu trắng dễ
tan trong nước, t
o
nc = 850
o
C , khơng
phân huỷ ở nhiệt độ cao.
- Là muối của axit yếu nên pư với axit
mạnh.
Na
2
CO
3
+2HCl→ 2NaCl + CO
2
+H
2
O
CO
3
-
+ 2H
+
→ CO
2
+ H
2
O


ion CO
3
2-
nhận proton, nên có tính
bazơ
b. Ứng dụng: sgk
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 157.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 30.
Tiết 49 Tuần 17 Ngày soạn: 29/11/2008
Bài 30 KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết: vị trí, cấu hình e, năng lượng ion hố, số oxi hố của kim loại kiềm thổ,
một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ. Tính chất vật lí: t
o
nc và t
o
s tưong đối thấp, d nhỏ.
- Tính chất hố học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh nhưng yếu hơn Kim loại
kiềm, tính khử tăng dần từ Be  Ba.
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện thao tác tư duy: vị trí, cấu tạo ngun tửSuy đốn tính chất
Kiểm tra dự đốnKết luận.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị: - Bảng tuần hồn, sơ đồ điện phân nc MgCl
2
- Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H
2
O, dd CuSO
4
IV. Thiết kế các hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
HOẠT ĐƠNG 1
Hỏi: KLK thổ nằm ở nhóm nào trong
BTH? Bao gồm những ngun tố nào?
GV: treo BTH.
HS: viết cấu hình e của Mg, Ca cấu
hình e ngồi cùng TQ.
Hỏi: cho biết KLKT có mấy e hố trị
nằm ở phân lớp nào? Xu hướng của
KLKT trong pư hố học.
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Hãy quan sát vào bảng số liệu
- Cho biết t
o
nc, t
o
s, nhận xét ?
- So sánh độ cứng của KLK với kl
nhóm IIA ?
Hỏi: Do những yếu tố nào mà kim loại
nhóm IIA có độ cứng thấp, t
o
nc, t
o
s
thấp?
- Các kim loại này có kiểu mạng giống
nhau hay khơng ?  t
o
nc, t

o
s có biến
I. Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí của KLKT trong bảng tuần hồn:
- Thuộc nhóm IIA, gồm: Be, Mg, Ca, Sr,
Ba và Ra (phóng xạ).
- Trong mỗi chu kì đứng sau KLK.
2. Cấu tạo và tính chất của KLK thổ:
- Là ngun tố s.
- Cấu hình e ngồi cùng TQ: ns
2
.
- Xu hướng nhương 2e tạo ion M
2+
.
Vd. Mg  Mg
2+
+ 2e
[Ne]3s
2
[Ne]
II. Tính chất vật lí:
- T
o
nc và t
o
s tương đối thấp
- Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao
hơn KLK nhưng mềm hơn nhơm và những
kim loại nhẹ, vì có d<5 g/cm

3

- Kiểu mạng tinh thể: Khơng giống nhau.
III. Tính chất hố học:
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
64
t
o
đpnc
đpnc
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
đổi theo quy luật ?
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: Hãy nhắc lại sự biến đổi bán
kímh ngun tử trong một chu kì, so
sánh với kim loại kiềm  tính chẩt đặc
trưng là gì ? so sánh tính chất với KLK
?
GV: Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư
chậm với O
2
, khi đốt nóng KLK thổ
đều bố cháy trong khơng khí.
GV: Làm TN: Mg cháy trong kk
HS: Viết pư của KLK thổ với O
2
,Cl
2

GV: Cho biết E

o
của KLK thổ từ -2,9V
 -1,85V; E
o
H
+
/H
2
= 0,00V
Hỏi: KLKT có khử được ion H
+
trong
dung dịch axit? Giair thích?
GV: Làm TN: Mg + dd HCl
HS: Viết pư, xác định số oxh
Hỏi: Hãy n/c SGK và cho biết khả
năng pư của KLKT với H
2
O.
HS: Viết ptpư của kim loại Ba, ca với
H
2
O tạo ra dung dịch bazơ.
HOẠT ĐỘNG 4
Hs: Đọc SGK và cho biết kloại nhó
IIA có những ứng dụng gì ?
hợp kim của Mg để chế tạo máy bay,
tên lửa .
GV: Trong Tnhiên, KLKT tồn tại ở
dạng M

2+
trong các hợp chât.
 PP điều chế KLK thổ là đpnc muối
của chúng.
KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK.
Tính khử tăng dần từ Be  Ba.
1. Tác dụng với phi kim:
Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi (cháy).
VD: 2Mg + O
2
 2MgO
TQ: 2M + O
2
 2MO
- Tác dụng với Hal:
VD: Ca + Cl
2
 CaCl
2

2. Tác dụng với axit:
- KLK thổ khử được ion H
+
trong dung
dịch axit thành H
2
và E
o
M
2+

/M < E
o
H
+
/H
2
.
VD: Ca + 2HCl CaCl
2
+ H
2
TQ: M + 2H
+
 M
2+
+ H
2
3. Tác dụng với nước:
- Be khơng pư.
- Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường.
- Ca, Sr, Ba pư ở nhiệt độ thường.
VD: Ca + 2 H
2
O  Ca(OH)
2
+H
2
Mg + 2H
2
O MgO + H

2
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
- Kim loại Be tạo ra những hợp kim bền,
có tính đàn hồi cao.
- Kim loai Mg tạo ra hợp kim nhẹ ,bền.
- Ca: Dùng đẻ tách oxi, S ra khỏi thép.
2. Điều chế:
* P
2
: Đpnc muối halogenua.
Vd:
MgCl
2
Mg + Cl
2
TQ:
MX
2
M + X
2

V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 6, 7 SGK trang 161.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 31.
Tiết 50 Tuần 17 Ngày soạn 01/12/2008
Bài 31 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu tính chất hố học của hidroxit, cacbonat, sunfat của kim loại kiềm thổ.
- HS biết: Một số ứng dụng quan trọng của một số hợp chất KL kiềm thổ.

2. Kĩ năng: - Biết cách tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra đánh giá tính chất hố học của
Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.
- Biết cách nhận biết từng chất Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
- Nước vơi trong, CaCO
3
, CaSO
4
, dd HCl, H
2
O, Ca(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3

.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
HOẠT ĐỘNG 1
HS: nghiên cứu tính chất vật lí của
Ca(OH)
2
dựa vào quan sát mẫu
I. Một số hợp chất của Canxi:
1. Canxi hidroxit:
a. tính chất:
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
65
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Ca(OH)
2
.
Hỏi: dd Ca(OH)
2
có tính chất gì ?
hãy nêu những tính chất hố học đặc
trưng và viết pư minh hoạ.
HS:Ca(OH)
2
+ CO
2

GV: hướng dẫn HS lập tỉ lệ:
nOH
-

/n
CO2
.
Ca(OH)
2
+ FeCl
2

Hỏi: hãy cho biết những ứng dụng
trong thực tế của Ca(OH)
2
mà em
biết ?
HS: nghiên cứu SGK và trả lời.
HOẠT DỘNG 2
Hỏi: CaCO
3
là muối của axit nào ?
hăy nêu những tính chất hoa học của
CaCO
3
?
HS: viết ptpư minh hoạ.
GV: CaCO
3
phản ưng với CO
2

H
2

O để tạo ra muối axit, hãy viết
phản ứng xảy ra
chiều thuận giải thích sự xâm thực
của nứơc mưa đối với đá vơi, chiều
nghịch gt sự tạo thành thạch nhũ
trong các hang động, cặn đá vơi
trong ấm đun nước.
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: canxi sufat kết tinh có mấy loại
?
- Để có thạch cao nung và thạch cao
khan ta phải thực hiện q trình
nào ?
HS: tìm hiểu các ứng dụng của
thạch cao.
- Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
- Dung dịch Ca(OH)
2
(nước vơi trong) là
một bazơ mạnh.
Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH
-
- Dung dịch Ca(OH)
2
có những tính chất
của một dung dịch bazơ kiềm.

VD: Ca(OH)
2
+ HNO
3

Ca(OH)
2
+ CuSO
4

b. Ứng dụng: SGK
2. Canxicacbonat:
a. Tính chất:
-là chất rắn màu trắng khơng tan trong nước
-là muối của axit yếu nên pư với những axit
mạnh hơn
VD: CaCO
3
+ HCl 
CaCO
3
+ CH
3
COOH 
-phản ứng với CO
2
và H
2
O:
CaCO

3
+ CO
2
H
2
O Ca(HCO
3
)
2
b. ứng dụng : SGK.
3. Canxi sunfat: CaSO
4
-Là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước.
-Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3
loại:
. CaSO
4
.2H
2
O: thạch cao sống
. 2CaSO
4
. H
2
O: thạch cao nung
. CaSO
4
: thạch cao khan.
2CaSO
4

. 2H
2
O  2CaSO
4
.H
2
O + 3 H
2
O
* ứng dụng: SGK.
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 6, 7, 8, 9 SGK trang 167, 168.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập trong SBT. Đọc và chuẩn bị trước phần nước cứng.
Tiết 51 Tuần 17 Ngày soạn 03/12/2008
Bài 31 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được nước tự nhiên khác với nước cất hoặc nước mưa lấy trực tiếp, vì sao có
chứa cation Ca
2+
, Mg
2+
. Biết cách phân loại nước cứng. Tác hại của nước cứng.HS nắm được
ngun tắc và phương pháp làm mềm nước cứng, viết được phản ứng minh hoạ.
2. Kĩ năng: Biết cách xử lí nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
- Nước vơi trong, CaCO
3
, CaSO
4

, dd HCl, CH
3
COOH, H
2
O, Ca(HCO
3
)
2
,
Na
2
CO
3
, CaCl
2
, CuCl
2
, dd xà phòng.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi: 1) Nước có vai trò như thế nào đối
II. Nước cứng:
1. Nước cứng:
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
66
t
o
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
với đời sống con người và sản xuất?

2) Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ
đâu? Là nguồn nứơc gì?
GV: thơng báo
- Nước tự nhiên lấy từ sơng suối, ao hồ.
nước ngầm là nứơc cứng, vậy nước
cứng là gì?
- Nước mềm là gì? lấy vdụ
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Tuỳ thuộc vào thành phần anion
gốc axit có trong nước cứng , người ta
chia làm 2 loại:
GV: Lấy vd các muối trong nước cứng
tạm thời
HS: tìm ra đặc điểm của nước cứng tạm
thời
HS: Nghiên cứu sgk và cho biết nước
cứng tạm thời và nước cưng vĩnh cữu
khác nhau ở điểm nào ?
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: Trong thực tế em đã biết những tác
hại nào của nước cứng ?
HS: đọc sgk và thảo luận
HOẠT ĐƠNG 4
Gv: Như chúng ta đã biết nước cứng có
chứa các ion Ca
2+
, Mg
2+
, vậy theo các
em ngun tắc để làm mềm nước cứng

là gì?
Hỏi: Nước cứng tạm thời có chứa
những muối nào ? khi đung nóng thì có
những phản ứng hố học nào xảy ra ?
- Có thể dùng nước vơi trong vừa đủ để
trung hồ muối axit tành muối trung
hồ khơng tan , lọc bỏ chất khơng tan
được nứơc mềm.
Hỏi: Khi cho dung dịch Na
2
CO
3
,
Na
3
PO
4
vào nước cứng tạm thời hoặc
vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ?
Viết pư dưới dạng ion.

HOẠT ĐỘNG 5
Gv: Dựa trên khả năng có thể trao đổi
ion của một số chất cao phân tử tự
nhiên hoặc nhân tạo.
Vd: natri silicat
- Nước có vai trò cực kì quan trọng đối
với đời sống con người và sản xuất.
- Nước thường dùng là nước tự nhiên có
hồ tan một số hợp chất của canxi, magie

như: Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
, CaSO
4
,
MgSO
4
, CaCl
2
 vì vậy nước tự nhiên
có chứa các ion Ca
2+
, Mg
2+
.
Nước có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
gọi
là nước cứng. nước có chứa ít hoặc
khơng chứa các ion trên gọi là nước
mềm.
2. Phân loại nước cứng:

Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit
có trong nứơc cứng, chia làm 3 loại:
a. Nước cứng tạm thời: là nước cứng có
chứa anion HCO
3
-
. ( của các muối
Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
)
b. Nước cứng vĩnh cữu: là nước cứng
có chứa các ion Cl
-
, SO
4
2-
hoặc cả 2.
( của các muối CaCl
2
, CaSO
4
, MgCl
2
).

c. Nước có tính cứng tồn phần là nước
có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
3. Tác hại của nước cứng: SGK
4. Cách làm mềm nước cứng:
Ngun tắc: làm giảm nồng độ ion Ca
2+
,
Mg
2+
trong nước cứng bằng cách chuyển
2 ion tự do này vào hợp chất khơng tan
hoặc thay thế chúng bằng những cation
khác.
 có 2 phương pháp:
a. Phương pháp kết tủa:
* Đối với nước cứng tạm thời:
- Đun sơi trước khi dùng
M(HCO
3
)
2
 MCO
3
 + CO
2
+ H
2
O
lọc bỏ kết tủa được nước mềm.
- Dùng nước vơi trong vừa đủ:

M(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
 MCO
3
 +
CaCO
3
 + 2H
2
O
* Đối với nước cứng vĩnh cữu:
dùng các dung dịch Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
để
làm mềm nước.
M
2+
+ CO
3
2-

 MCO
3

3M
2+
+ 2PO
4
3-
 M
3
(PO
4
)
2

b. Phương pháp trao đổi ion: cho nước
cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất
này hấp thụ Ca
2+
, Mg
2+
, giải phóng Na
+
,
H
+
 nước mềm .
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 3, 4, 5, 10, 11, 12 SGK trang 167, 168.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 32.
Tiết 52 Tuần 18 Ngày soạn 04/12/2008

Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
67
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Bài 32 Luyện Tập TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ơn tập , củng cố, hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ và hợp chất quan trọng của chúng.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học, giải bài tập tổng hợp có nội dung
liên quan.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị: Câu hỏi và bài tập.
IV. Thiết kế các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1: Tính chất hóa học
- GV u cầu HS so sánh cấu hình e
ngun tử, năng lượng ion hóa, thế
điện cực chuẩn của kl kiềm và kl kiềm
thổ.
- HS viết pthh của Na, Ca khử nước,
phi kim, axit.
Na + H
2
O NaOH + ½ H
2
Ca + 2H
2
O Ca(OH)
2
+ H
2

2Na + Cl
2
 2NaCl
Ca + Cl
2
CaCl
2
2Na + 2HCl 2NaCl + H
2
Ca + 2HCl CaCl
2
+ H
2
- GV u cầu HS so sánh tính bazơ của
hidroxit kl kiềm và hidroxit kl kiềm
thổ. Viết các pthh minh họa.
Hoạt động 2: Điều chế
- GV u cầu HS nêu được: Các kl
kiềm, kl kiềm thổ được điều chế bằng
phương pháp điện phân, thu được kl ở
catot
- HS viết sơ đồ điện phân điều chế Na,
Mg từ muối NaCl, MgCl
2
.
Hoạt động 3: Giải bài tập
GV u cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3,
4 trong SGK.
Bài tập 5: Có hỗn hợp rắn gồm: NaOH,
CaCO

3
, Na
2
CO
3
. Hãy nêu cách tiến
hành để xác định phần trăm khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp.
1. Tính khử của kim loại kiềm và kim
loại kiềm thổ:
Đều có tính khử mạnh, song kl kiềm có
tính khử mạnh hơn kl kiềm thổ.
MM
n+
+ne
VD: Na + H
2
O NaOH + ½ H
2
Ca + 2H
2
O Ca(OH)
2
+ H
2
2Na + Cl
2
 2NaCl
Ca + Cl
2

CaCl
2
2Na + 2HCl 2NaCl + H
2
Ca + 2HCl CaCl
2
+ H
2
2. Tính chất của các hợp chất kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ:
- Hiđroxit của kim loại kiềm đều là
những bazơ mạnh và mạnh hơn hidroxit
của kim loại kiềm thổ.
- Hidrocacbonat của kim loại kiềm và kl
kiềm thổ có tính lưỡng tính là do ion
HCO
3
-
.
- Cacbonat có tính bazơ là do ion CO
2-
3
.
3. Điều chế
2NaCl
→
đpnc
2Na + Cl
2
MgCl

2

→
đpnc
Mg + Cl
2
Bài tập 1: Chọn B.
Bài tập 2: Chọn B.
Bài tập 3: Chọn C.
Bài tập 4:
a. Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
b. MgCl
2

→
đpnc
Mg + Cl
2
c. MgCl
2
+ 2NaOHMg(OH)
2
+ 2NaCl
V. Hoạt động kết thúc: Đọc và chuẩn bị trước bài thực hành số 5. ( Bài 36)
Tiết 53 Tuần 18 Ngày soạn 07/12/2008
Bài 36: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của Na, Mg, Al và hợp chất của nhôm.
- Tiếp tục rèn luyện kó năng thao tác, quan sát và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bò dụng cụ:
Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
68
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
- Cốc thuỷ tinh 500ml: 3, ng hình trụ có
đế:1, ng nghiệm: 5, Phễu thuỷ tinh cỡ
nhỏ :1, ng hút nhỏ giọt: 3, Giá để ống
nghiệm: 1, Đũa thuỷ tinh: 1, Kẹp kim loại: 1
- Na, Mg sợi hoặc băng dài, Al lá
- MgO, CaSO
4
, BaSO
4
, CaCl
2
, BaCl
2
, CuSO
4
bão hòa, phenolphtalein.
III. Các hoạt động thực hành:
Chia học sinh theo 6 nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 6 – 8 em
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1: Cơng việc đầu buổi thực
hành:
- Chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực
hành Từ 6 đến 8 HS.

- Nêu mục tiêu, u cầu tiết thực hành và
những điểm cần lưu ý trong tiến hành thí
nghiệm.
- Phản ứng của Na với nước xảy ra rất
mạnh, GV lưu ý HS chỉ lấy mẩu Na nhỏ
bằng hạt gạo.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1
- Cần lưu ý cho học sinh:
+ Dùng kẹp đốt hóa chất để lấy các kl Na,
Mg, Al khơng lấy bằng tay.
+ Cần đặt ống hình trụ trong cốc thuỷ tinh
500ml. Đổ nước vào cốc cho đến khi
mực nước dâng lên trong ống hình
trụ chỉ cách mép dưới của nút cao su
chừng 1cm. Nhằm mục đích:
* Đảm bảo an toàn hơn do sự tạo thành
hỗn hợp khí nổ ( H
2
mới tạo thành và oxi
củakhông khí có sẵn trong ống hình trụ)
giảm đi nhiều.
* Tiết kiệm hoá chất.
- ng đốt H
2
phải có đầu vuốt nhọn.
- Để đơn giản hơn ta có thể thực hiện phản
ứng trong một thí nghiệm . đặt ống
nghiệm trên giá để ống nghiệm và rót
nước vào ống cho đến khi mực nước cách
nút dưới nút cao su chừng 1cm.

Dùng kẹp sắt cho vào ống nghiệm miếng
Na bằng ½ hạt đậu xanh. Một tay đậy
nhanh miệng nút cao su có ống dẫn khí
xuyên qua, tay kia đưa que đốm đang cháy
vào gần đầu ống dẫn khí. Có tiếng nổ bép
và ngọn lửa hiđro cháy.
- Lưu ý: đặt vào cốc nước đoạn dây Mg đã
làm sạch và được uốn theo hình lò so. p
ngược ống nghiệm đã chứa đầy nước lên
đoạn dây Mg nói trên.
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng của
MgO với nước
Thí nghiệm 1: Phản ứng của Na,
Mg, Al với nước.
Chuẩn bò và tiến hành thí nghiệm a,
b như SGK đã viết.
- Cho mẫu Na vào ống nghiệm (1)
chứa nước đã nhỏ vài giọt dd
phenolphtalein, Na tác dụng nhanh
với nước, tạo thành dd kiềm mạnh, dd
chuyển sang màu hồng.
- Cho mẫu Mg vào ống nghiệm (2)
chứa nước đã nhỏ vài giọt dd
phenolphtalein, Mg tác dụng với nước
tạo thành Mg(OH)
2
, có bọt khí H
2
li ti
nổi lên nhưng dd khơng chuyển sang

màu hồng.
- Cho mẫu Al vào ống nghiệm (3)
chứa nước đã nhỏ vài giọt dd
phenolphtalein, dd khơng chuyển sang
màu hồng. Hiện tượng trên là do ở
nhiệt độ thường Al có thể khử được
nước giải phóng H
2
nhưng phản ứng
nhanh chóng bị dừng lại vì lớp
Al(OH)
3
kết tủa keo bám trên bề mặt
lá nhơm đã ngăn cản khơng cho Al
tiếp xúc với nước.
- Khi đun nóng các ống nghiệm (2),
(3), dd trong ống nghiệm (2) chuyển
sang màu hồng, dd trong ống nghiệm
(3) vẫn khơng màu.
* Kết luận: Na pư với nước ở nhiệt độ
thường. Mg t/d chậm ở nhiệt độ
thường, t/d nhanh ở nhiệt độ cao. Al
khơng t/d với nước.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của MgO
với nước
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
69
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
* Lưu ý: Nếu khơng có MgO có thể dùng
kẹp đốt cháy đoạn dây Mg và thu hồi MgO

(chất bột mịn màu trắng) nằm trên mặt kính
đồng hồ.
Hoạt động 4: Thí nghiệm 3:
GV u cầu HS giải thích hiện tượng và viết
pt hóa học của phản ứng.
Cho vào ống nghiệm một ít bột MgO,
thêm 2 ml nước vào ống nghiệm, lắc
nhẹ, lấy một giọt chất lỏng nhỏ vào
giấy PP.
* Hiện tượng, giải thích:
MgO tác dụng với nước tạo thành
Mg(OH)
2
làm hồng pp.
MgO + H
2
O Mg(OH)
2
Đun sơi dd trên, Mg(OH)
2
bị phân hủy
thành MgO và nước nên khơng làm
đổi giáy tẩm dd pp.
Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm
như SGK.
* Hiện tượng, giải thích:
- Trong ống nghiệm chứa dd CaCl
2
xuất hiện ít kết tủa trắng hơn trong
ống nghiệm chứa BaCl

2
.
R
2+
+ CO
−2
3
→
RCO
3

* Kết luận: BaSO
4
ít tan hơn CaSO
4
.
V. Công việc sau buổi thực hành: GV lµm l¹i TN nµo HS lµm cha thµnh c«ng.
- GV nhận xét buổi thực hành. Yêu cầu HS viết tường trình.
- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học.
Đọc và chuẩn bị đề cương ơn thi học kì I.
Tiết 54, 55, 56 Tuần 18, 19 Ngày soạn 12/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: n tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương về hóa hữu cơ ( Este-
lipit, Cacbohidrat, Amin- Amino axit- Protein, Polime và vật liệu polime) và hóa vô cơ (Đại
cương về kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ).
2. Kó năng: Phát triển kó năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của
chất. Rèn kó năng giải bài tập trắc nghiệm.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bò: Câu hỏi và đề cương ôn tập.

IV. Thiết kế các hoạt động
Chọn kết quả đúng ở mỗi câu và đánh chéo (x) vào bảng sau :
1 . Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây :
A Ngâm trong rượu B Bảo quản trong bình khí NH
3
C Ngâm trong nước D Ngâm trong dầu hỏa
2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Mg, Na. B. Na, Ba. C. Mg, Ba. D. Cu, Al.
3. Hidroxit nào sau đây có tính lưỡng tính:
A. NaOH. B. Cu(OH)
2
C. Al(OH)
3
D. Mg(OH)
2
4. Kim loại kiềm có thể điều chế được trong cơng nghiệp theo phương pháp nào sau đây :
A Nhiệt luyện B Thủy luyện
C Điện phân dung dịch D Điện phân nóng chảy
5. Các ngun tố nhóm IA của bảng tuần hòan có đặc điểm nào chung sau đây:
A Số e lớp ngòai cùng B Số lớp e
C Số nơtron D Số điện tích hạt nhân
6. Chất nào sau đây được sử dụng để khử tính cứng của nước cứng vĩnh cửu :
A. NaNO
3 .
B.Ca(OH)
2
C. Chất trao đổi ion(Zeolit) D. CaCl
2
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
70

Giỏo ỏn Húa Hc 12 Nõng Cao
7. Loi qung no sau õy cú cha nhụm ụxit trong thnh phn húa hc :
A. Pirit. B. Boxit. C. ụlụmit. D. ỏ vụi.
8. Cỏc nguyờn t kim loi no c sp xp theo chiu tng ca tớnh kh :
A. Al, Fe, Zn, Mg B. Ag, Cu , Al , Mg
C. Na, Mg,Al, Fe D. Ag, Cu, Mg, Al
9. Trong s cỏc phng phỏp lm mm nc cng sau , phng phỏp no ch lm mm nc cng
tm thi ?
A. Phng phỏp húa hc B. Phng phỏp trao i ion
C. Phng phỏp ct nc D. Phng phỏp un sụi nc
10. Trng hp no sau õy l n mũn in húa ?
A. Km b phỏ hy trong khớ clo B. Km trong dung dch H
2
SO
4
lừang
C. Natri chỏy trong khụng khớ D. Thộp trong khụng khớ m
11. Hin tng hp kim dn in v dn nhit kộm kim loi nguyờn cht vỡ liờn kt húa hc trong
hp kim l :
A. Liờn kt ion B. Liờn kt kim loi v liờn kt cng húa tr
C. Liờn kt kim loi D. Liờn kt cng húa tr lm gim mt e t do
12. Dóy gm cỏc kim loai u phn ng vi dung dch CuSO
4
l :
A. Al , Fe, Mg , Cu B. Na, Al, Fe, Ba
C. Na, Al, Cu D. Ba, Mg, Ag ,Cu
13. Dung dch A cha 5 ion : Mg
2+
, Ba
2+

, Ca
2+
v 0,1 mol Cl
-
, 0,2 mol NO
3
-
. Thờm dn V lớt
dung dch K
2
CO
3
1M vo dung dch A n khi c lng kột ta ln nht . V cú giỏ tr l :
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,2
14. Hin tng no xy ra khi cho t t dung dch HCl cho n d vo dung dch natrialuminat
A. Khụng cú hin tng no xy ra
B. Cú kt ta dng keo , kt ta khụng tan
C. Ban u cú kt ta dng keo, lng kt ta tng dn n cc i, sau ú kt
ta tan dn
D. Ban u cú kt ta dng keo, sau ú tan n
15. Dóy kim loi no sau õy c sp xp theo chiu tng tớnh dn in tng dn :
A. Fe, Al, Cu, AG B. Ca, Mg, Al, Fe
C. Fe, Mg, Au , Hg D. Cu, Ag, Au, Ti
16. Hũa tan 0,5 gam hn hp gm Fe v mt kim loi húa tr 2 trong dung dch HCl thu c 1,12 lit
khớ (ktc) . kim loi húa tr 2 ú l
A. Zn B. Mg C. Ca D. Be
17. Cho 16,2 gam mt kim loi M cú húa tr n tỏc dng vi 0,15 mol oxi. cht rn thu c sau phn
ng dem hũa tan vo dung dch HCl d thy thúat ra 13,44 lớt khớ H
2
(ktc), phn ng xy ra

hũan tũan . kim loi M l
A. Mg B. Ca C. Al D. Fe
18. hũa tan hũan tũan 20 gam hn hp Fe v Mg trong dung ch HCl thu c 1 gam khớ H
2
. cụ cn
dung dch thỡ thu c bao nhiờu gam mui khan
A. 55,5gamB. 50gam C. 56,5 gam D. 27,55 gam
19. Hũa tan 4,59 gam Al bng dung dch HNO
3
lừang thu c hn hp khớ gm NO v N
2
O cú t
khi hi i vi H
2
l 16,75. t l th tớch ca khớ N
2
O/NO l :
A. 2/3 B. 1/3 C. 3/1 D. 3/2
20. Hũa tan hũan tũan 0,1 mol hn hp Na
2
CO
3
v KHCO
3
vo dung dch HCl d, dn khớ
thu c vo bỡnh ng dung dch Ca(OH)
2
d thỡ lng kt ta to ra l m gam. Giỏ tr ca m l :
A. 7,5 B. 10 C. 15 D. 0,1
21. Cú 6 dung dch ng trong 6 l : NH

4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, MgCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, FeCl
3
. ch dựng
mt cht no sau õy giỳp nhn bit 6 cht trờn
A. Dung dch NaOH B. Dung dch Ba(OH)
2
C. Dung dch ZnSO
4
D. Dung dch NH
3
22. Cho 3,87 gam bt nhụm phn ng va vi dung dch mui XCl
3
to thnh dung dch Y. khi
lng cht tan trong dung dch Y gim 4,06 gam so vi dung dch XCl
3
. Cụng thc phõn t cu
mui XCl

3
l cht no sau õy :
Giaựo vieõn: Hoaứng Ngoùc Thaùch
71
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
A. CrCl
3
B. FeCl
3
C. BCl
3
D. AlCl
3
23. Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối
cacbonat của kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy thóat ra 0,2 mol khí. khi cơ cạn dung
dịch sau phản ứng thì thundượcc bao nhiêu gam muối khan:
A. 26gam B. 26,8 gam C. 28 gam D. 28,6 gam
24. Hỗn hợp X gồm 2 kim lọai A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng tuần hòan. Lấy 6,2 gam X hòa
tan hòan t5òan vào nước thu được 2,24 lít H
2
(đktc). A và B là 2 kim lọai
A. Na, K B. K, Rb C. Li, Na D. Rb, Cs
25. Nhúng một thanh nhơm nặng 50 gam và 400 ml dung dịch CuSO
4
0,5 M . sau một thời gian lấy
thanh nhơm ra cân nặng 51,38 gam . khối lượng Cu thóat ra là:
A. 0,64 gam B. 1,92 gam C. 1,28 gam D. 2,56 gam
Tiết 58, 59 Tuần 20 Ngày soạn: 30/12/2008
Bài 33 NHƠM
I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết được vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn, biết cấu tạo ngun tử và
biết được cấu hình electron và số e hố trị của Al.
Biết những tính chất vật lí quan trọng của Al: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ và bền.
Nắm được tính chất hố học của Al là tính khử mạnh, trong các phản ứng hố học nó dễ bị
oxi hố thành ion có điện tích duy nhất là Al
3+
. Giải thích được tính chất này và có khả năng
dẫn ra được những phản ứng hố học để minh hoạ tính khử mạnh của Al.
2. Kĩ năng: Từ những tính chất vật lí, hố học của Al, HS suy ra những ứng dụng quan trọng.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, cốc sứ.
- Bột Al, Mg, bột Fe
2
O
3
, dd NaOH đặc, lá Al.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
I. Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí của nhơm trong bảng tuần hồn:

Al
13
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
1
vị trí: Ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
- Trong chu kì Al đưng sau Mg, trước Si
- Trong nhóm IIIA: Al đứng sau B.
2. Cấu tạo của nhơm:
- Là ngun tố p, có 3 e hố trị. Xu hướng
nhường 3 e tạo ion Al
3+
Al  Al
3+
+ 3e
[Ne]3s
2
3p
1
[Ne]
- Trong hợp chất nhơm có số oxi hố +3
- Cấu tạo đơn chất : LPTD
II. Tính chất vật lí của nhơm: (sgk)
III. Tính chất hố học:
E
o
Al
3+
/Al = -1,66 V; I
1
, I
2

, I
3
thấp  Al là kim
loại có tính khử mạnh. (yếu hơn KLK,
KLK thổ)
1. Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp
và mãnh liệt với nhiều phi kim.
Vd: 4 Al + 3O
2
 2 Al
2
O
3
 Al khử nhiều phi kim thành ion âm .
2. Tác dụng với axit:
a. Với các dung dịch axit HCl, H
2
SO
4
lỗng:
Vd: 2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
Pt ion: 2Al + 6H
+
 2 Al
3+
+ 3H
2


HOẠT ĐỘNG 1
HS: Viết cấu hình e của nhơm và cho biết
vị trí của nhơm trong BTH.
GV: Treo BTH và u cầu:
HS: Xác định trong mỗi chu kì , nhóm III
A, kim loại nhơm đứng sau và trước
ngun tố nào ?
Hỏi: 1) Hãy cho biết nhơm thuộc loại
ngun tố gì ? có bao nhiêu e hố trị ?
2) Nhận xét gì về năng lượng ion hố của
nhơm từ đó cho biết tính chất cơ bản của
nhơm và SOH của nó trong các hợp chất
HOẠT ĐỘNG 2
HS: nghiên cứu sgk và thảo luận rút ra
những tính chất vật lí quan trọng của
nhơm.
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: dựa vào cấu tạo ngun tử, E
o
Al
3+
/Al ;
Năng lượng ion hố cảu nhơm, hãy cho
biết tính chất hố học của nhơm là gì ?
HS: lấy vd về một số phản ứng của nhơm
với phi kim đã học.
- HS xác định số oxi hố và vai trò cảu
nhơm trong phản ứng trên.
HOẠT ĐỘNG 4

Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
72
t
o
t
o
Đpnc, xt
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
 Al khử ion H
+
trong dung dịch axit
thành hidro tự do.
b. Với dd HNO
3
, H
2
SO
4
đặc:
- Al khơng pư với HNO
3
đặc nguội, H
2
SO
4
đặc nguội.
- Với các axit HNO
3
đặc nóng, HNO
3

lỗng, H
2
SO
4
đặc nóng: Al khử được
5+
N

6+
S
xuống những mức oxi hố thấp hơn.
Al + 6HNO
3
đ  Al(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+
3H
2
O
3. Tác dụng với oxit kim loại:
Ở nhiệt đọ cao, Al khử được nhiều ion kim
loại kém hoạt dộng hơn trong oxit ( FeO,
CuO, ) thành kim loại tự do.
Vd: Fe
2
O

3
+ 2 Al Al
2
O
3
+ 2 Fe
 phản ứng nhiệt nhơm.
4. Tác dụng với H
2
O:
Do E
o
Al
3+
/Al < E
o
H
2
O/H
2
 Al khử được
nước.
2Al + 6H
2
O  2 Al(OH)
3
+ 3 H
2
 phản ứng dừng lại nhanh và có lớp
Al(OH)

3
khơng tan trong H
2
O bảo vệ lớp
nhơm bên trong.
5. Tác dụng với dd Kiềm: Nhơm tác dụng
với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH,
vd:2Al+2NaOH+6H
2
O2Na[Al(OH)
4
]
+3H
2

natri aluminat
IV. Ứng dụng và sản xuất:
1. ứng dụng:
2. Sản xuất : Qua 2 cơng đoạn:
cơng đoạn tinh chế quặng boxit
cơng đoạn đpnc Al
2
O
3
- Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
từ 2050
o

C xuống 900
o
C, hồ tan
Al
2
O
3
trong criolit n/c.
ptđp: Al
2
O
3
2Al + 3/2 O
2
GV làm thí nghiệm: cho một mẫu nhơm
vào dung dịch HCl, cho HS quan sát hiện
tượng và u cầu HS viết ptpư xảy ra
dạng phân tử và ion thu gọn.
Hỏi: 1) Al có pư được với dung dịch
HNO
3
đặc nguội, H
2
SO
4
đặc nguội? vì
sao ?
2) Hãy viết pư của Al với HNO
3
lỗng,

H
2
SO
4
đặc, nóng ?
HOẠT ĐỘNG 5
Gv: Ở nhiệt độ cao, Al có thể khử được
nhiều ion kim loại trong oxit thành kim
loại tự do, phản ứng toả nhiều nhiệt.
HOẠT ĐỌNG 6
Hỏi: 1) Cho E
o
Al
3+
/Al < E
o
H
2
O/H
2
, vậy
nhơm có tác dụng được với nước khơng ?
2) Vì sao những vật bằng nhơm hằng
ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao
nhưng khơng xảy ra phản ứng ?
Hỏi: Hãy xác định số oxi hố của các
phản ứng trên và cho biêt loại của pư.
HS: Viết pư: Al + Ba(OH)
2
+ H

2
O 
HOẠT ĐỘNG 7
Hs: Nghiên cứu những ứng dụng trong
sgk
GV: Treo sơ đồ thùng điện phân Al
2
O
3
nóng chảy.
HS: Quan sát, mơ tả các phần của thùng
điện phân và viết các q trình xay ra tại
điện cực.
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 176.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 34.
Tiết 60 Tuần 21 Ngày soạn 03/01/2009
Bài: 34 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được tính chất hố học quan trọng của Al
2
O
3
là chất lưỡng tính và dẫn ra
được những phản ứng hố học để minh họa những tính chất này.
- Nắm được những tính chất của Al(OH)
3,
đó là :
+ Tính chất lưỡng tính, giải thích và dẫn ra được những phản ứng minh hoạ.
+ Tính chất khơng bền đối với nhiệt.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức tổng hợp về tinh chất hố học của Al, Al

2
O
3
và Al(OH)
3
để lí giải hiện tượng một vật bằng nhơm bị phá huỷ trong mơi trường kiềm
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
73
t
o
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
- dd HCl, AlCl
3
, NaOH, Al
2
O
3
rắn.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
I. Nhơm oxit: Al
2
O
3
1. T/c vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Là chất rắn màu trắng, khơng tan và khơng
tác dụng với nước.t
o

n/c > 2000
o
C
- Trong vỏ quả đất, Al
2
O
3
tồn tại ở các dạng:
+ Tinh thể Al
2
O
3
khan là đá q rất cứng:
corinddon trong suốt, khơng màu.
+ Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
+ Đá saphia: màu xanh.
2. Tính chất hố học:
a. Tính bền:
- Al
2
O
3
là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó
rất bền về mặt hố học, t
o
n/c = 2050
o
C.
- Các chất: H
2

, C, CO, khơng khử được
Al
2
O
3
.
b. Tính lưỡng tính:
- Tác dụng với axit mạnh:
Al
2
O
3
+ 6HCl  2AlCl
3
+ 3 H
2
O
 Có tính chất của oxit bazơ.
- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh:
Al
2
O
3
+2NaOH + 3H
2
O  2Na[Al(OH)
4
]
Al
2

O
3
+2OH
-
+ 3H
2
O  2[Al(OH)
4
]
-
 Có tính chất của oxit axit .
II. Nhơm hidroxit: Al(OH)
3
.
1. Tính chất hố học:
a. Tính bền với nhiệt:
2 Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ 3 H
2
O
b. Là hợp chất lưỡng tính:
- Tác dụng với các dung dịch axit mạnh:
3 HCl + Al(OH)
3
 AlCl

3
+ 3 H
2
O
3 H
+
+ Al(OH)
3
 Al
3+
+ 3 H
2
O
- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh :
Al(OH)
3
+ NaOH  Na[Al(OH)
4
]
Al(OH)
3
+ OH
-
 [Al(OH)
4
]
-
- Những đồ vật bằng nhơm bị hồ tan trong
dung dịch NaOH, Ca(OH)
2

là do :
màng bảo vệ:
Al
2
O
3
+2NaOH + 3H
2
O  2Na[Al(OH)
4
]
2 Al + 6 H
2
O  2 Al(OH)
3
+ 3 H
2
Al(OH)
3
+ NaOH  Na[Al(OH)
4
]
III. Nhơm sunfat: Al
2
(SO
4
)
3
.
Quan trọng là phèn chua:

Cơng thức hố học: K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
Hay KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O
* Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong
cơng nghiệp thuộc da, CN giấy
IV. Cách nhận biết ion Al
3+
trong dd:
Dùng dd NaOH: Dấu hiệu tạo , sau đó 
tan khi cho NaOH dư.
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi: Học sinh quan sát mẫu đựng
Al

2
O
3
, nhận xét các hiện tượng vật lí.
- Trong tự nhiên Al
2
O
3
tồn tại ở
những dạng nào?
- Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều
chế nhân tạo.
HOẠT ĐỘNG 2
Gv; Thơng báo, ion Al
3+
có điện tích
lớn nên lực hút giữa ion Al
3+
và ion
O
2-
rất mạnh, tạo ra liên kết trong
Al
2
O
3
rất bền vững.
GV; Làm thí nghiệm: cho Al
2
O

3
tác
dụng với dung dịch HCl, NaOH, cho
học sinh quan sát hiện tượng.
HS: Viết các pthh xảy ra
 Kết luận tính chất của Al
2
O
3
Ứng dụng của Al
2
O
3
:
- HS nghiên cứu sgk và cho biết các
ứng dụng của nhơm oxit.(sx nhơm,
làm đồ trang sức )
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Al(OH)
3
là hợp chất kém bền
đối với nhiệt, bị phân huỷ khi đun
nóng. Hãy viết phương trình phản
ứng xảy ra ?
GV: Làm thí nghiệm:
Dung dịch HCl (NaOH)
Al(OH)
3
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và
viết phương trình phản ứng chứng

minh hiện tượng đó.
Hỏi: Vì sao những vật bằng nhơm
khơng tan nước nhưng bị hồ tan
trong dung dịch NaOH ?
HOẠT ĐỘNG 4
Hỏi: Vì sao phèn chua có thể làm
trong nước đục ?
HOẠT ĐỘNG 5
GV sử dụng thí nghiệm nhỏ từ từ dd
NaOH vào dd đến dư.
HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
74
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Al
3+
+ 3OH
-
 Al(OH)
3

Al(OH)
3
+ OH
-
 [Al(OH)
4
]
-
xét về cách nhận biết ion nhơm.

V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Hãy nêu cách nhận biết 3 dd riêng biệt: AlCl
3
, MgCl
2
, ZnCl
2
.
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 180, 181.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 35.
Tiết 61 Tuần 21 Ngày soạn 07/01/2009
Bài 35 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: So sánh tính chất hóa học của nhôm với Kl kiềm, Kl kiềm thổ và hợp chất
của chúng.
2. Kó năng:
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học của
nhôm và hợp chất.
- So sánh tính bazơ giữa các hợp chất hiđroxit giữa các kim loại trên. Viết PTHH minh họa.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, giải thích.
III. Chuẩn bò: Hệ thống câu hỏi và bài tập để Hs luyện tập.
GV: Chuẩn bò một số bảng để học sinh ghi tiếp kiến thức mà các em đã được học.
IV. Thiết kế các hoạt động
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
Al1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
1
SOH +3.
1. Hãy nêu phương pháp hoá học
nhận biết :
a. 3 kim loại: Al, Mg, Na.
b. 3 oxit: Al
2
O
3
, MgO, Na
2
O .
c. 3 hiđroxit: AlOH
3
, Mg(OH)
2
,
NaOH.
d. 3 muối rắn: NaCl, AlCl
3
, MgCl
2.
2. Hãy nêu điểm chung về phương
pháp điều chế kim loại kiềm, kim
loại kiềm thổ, nhôm. Lấy ví dụ
minh hoạ, viết PTHH
3. Gv chọn bài tập 2, 3, 4 SGK để
học sinh làm tại lớp.

4. GV cho một bài tập liên quan đến
3 kim loại trên .
5. GV đánh giá kết quả trả lời cho
điểm.
Hoạt động 1: Một số đại lượng đặc trưng
GV: Nêu mục đích của bài luyện tập.
GV: Hướng dẫn các em trình bày và
chốt lại các kiến thức cần nhớ.
GV u cầu Hs viết cấu hình e ngun tử
Al, cho biết độ âm điện, năng lượng ion
hóa, số oxi hóa và tính chất của nhơm. So
sánh với kl kiềm và kl kiềm thổ đã học.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học
- GV u cầu HS giải thích tại sao nhơm
có tính khử mạnh nhưng yếu hơn kl kiềm
và kl kiềm thổ?
- GV u cầu HS:
+ Giải thích tính lưỡng tính của nhơm
oxit, nhơm hidroxit và viết các pt hóa học
minh họa.
+ Giải thích nhơm bị phá hủy trong mơi
trường kiềm mạnh nhưng khơng bị phá
hủy trong mơi trường kiềm yếu.
- Chú ý: Các muối nhơm tan trong nước
bị thủy phân tạo mơi trường axit.
Hoạt động 3: Sản xuất nhơm
So sánh phương pháp sản xuất nhơm với
phương pháp điều chế kim loại kiềm và kl
kiềm thổ.
Hoạt động 4: Giải bài tập.

V. Hoạt động kết thúc:
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 37.
Tiết 62 Tuần 22 Ngày soạn 11/01/2009
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
75
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Bài 37 BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HP CHẤT CỦA NHÔM
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của Al và hợp chất của nhôm.
- Tiếp tục rèn luyện kó năng thao tác, quan sát và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bò dụng cụ:
Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất
- Cốc thuỷ tinh 100ml: 2. ng nghiệm : 2
- Phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ : 1
- ng hút nhỏ giọt: 4
- Giá để ống nghiệm: 1. Kẹp kim loại: 1
- Giấy ráp mịn: 1. Cặp ống nghiệm: 1
- Al lá
- Dung dòch CuSO
4
đặc
- Dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
đặc
- Dung dòch NaOH
- Dung dòch H

2
SO
4
hoặc HCl.
III. Các hoạt động thực hành:
Chia học sinh theo 6 nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 6 – 8 em
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1: Cơng việc đầu buổi thực
hành:
- Chia số HS trong lớp ra từng nhóm
thực hành Từ 6 đến 8 HS.
- Nêu mục tiêu, u cầu tiết thực hành
và những điểm cần lưu ý trong tiến hành
thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng
của nhôm với dung dòch CuSO
4
:
Có thể nhúng lá nhôm vào dd HCl
loãng rồi rửa bằng nước sạch để làm
mất lớp Al
2
O
3
bao phủ ngoài lá nhôm.
Cần dung dòch CuSO
4
đặc.
Có thể thực hiện pư trong hõm nhỏ của
đế sứ giá thí nghiệm thực hành.


Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Pư của
nhơm với dd NaOH.
HS làm thí nghiệm, GV quan sát và
hướng dẫn.
Hoạt động 4:
Thí nghiệm 3: Điều chế Al(OH)
3
HS làm thí nghiệm, GV quan sát và
hướng dẫn.
Hoạt động 5:
Thí nghiệm 4: Tính chất của nhôm
hiđroxit:
Thí nghiệm 1: phản ứng của nhôm với
dung dòch CuSO
4
:
a. Tiến hành thí nghiệm như SGK.
b. Hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Nhúng lá nhôm vào ống nghiệm chứa
dung dòch CuSO
4
. không có phản ứng hoá
học sảy ra vì trong không khí bề mặt của
nhôm được phủ kín bằng màng Al
2
O
3
rất
mỏng nhưng rất vững chắc.

- Sau khi dùng giấy ráp mòn đánh sạch lớp
Al
2
O
3
phủ ngoài lá nhôm ta nhúng lá
nhôm vào dung dòch CuSO
4
thì sau vài
phút có lớp vảy màu đỏ bám lên mặt lá
nhôm.
2Al + 3Cu
2+
 Al
3+
+ 3Cu
Thí nghiệm 2: Pư của nhơm với dd
NaOH.
Cho vào ống nghiệm vài mảnh nhơm nhỏ.
Nhỏ tiếp vào ống 10-15 giọt dd NaOH.
* Hiện tượng xảy ra và kết luận:
Mảnh nhơm tan dần trong dd NaOH và có
bọt khí khơng màu bay lên.
2Al +2NaOH 6H
2
O2Na[Al(OH)
4
] +3H
2
Thí nghiệm 3: Điều chế Al(OH)

3
Nhỏ vào ống nghiệm 15 giọt AlCl
3
. Nhỏ
tiếp dần từng giọt dd NaOH lỗng vào ống
nghiệm, lắc đều.
* Hiện tượng xảy ra và kết luận
Có kết tủa xuất hiện.
Al
3+
+ 3OH
-
 Al(OH)
3

Thí nghiệm 4: Tính chất của nhôm
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
76
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Kết luận: Al(OH)
3
là hợp chất có
tính lưỡng tính
hiđroxit:
Tiến hành thí nghiệm như SGK
Hiện tượng xảy ra và kết luận.
- Khi nhỏ vài giọt dung dòch HCl vào
Al(OH)
3
chứa trong cốc nước (1) thì

Al(OH)
3
tạo thành AlCl
3
và nước.
- Nhỏ vài giọt dung dòch NaOH đặc vào
Al(OH)
3
chứa trong cốc nước (2) thì
Al(OH)
3
cũng tan, tạo thành Na[ Al(OH)
4
]
3 HCl + Al(OH)
3
 AlCl
3
+ 3 H
2
O
Al(OH)
3
+ OH
-
 [Al(OH)
4
]
-
V. Công việc sau buổi thực hành: GV lµm l¹i TN nµo HS lµm cha thµnh c«ng.

- GV nhận xét buổi thực hành. Yêu cầu HS viết tường trình.
- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học.
Tiết 63 Tuần 22 ngày soạn 15/01/2009
Chương 7: CRƠM - SẮT - ĐỒNG
Bài 38: CRƠM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết cấu hình electron và vị trí của crơm trong bảng tuần hồn.
- Hiểu được tính chất lí, hố học của đơn chất crơm.
- Hiểu được sự hình thành các trạng thái oxi hố của crơm.
Hiểu được phương pháp sử dụng để sản xuất crơm.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp nghiên cứu, tư duy logic.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, giải thích.
III. Chuẩn bị: Một số vật dụng mạ kim loại crơm. Ơn lại sự hi8nhf thành dãy Kl chuyển tiếp.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
I. Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí của crơm trong BTH:
Crơm là kim loại chuyển tiếp
vị trí: STT: 24, Chu kì: 4
Nhóm: VIB
2. Cấu tạo của crơm:
Cr
24
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
5
4s
1
- Trong hợp chất, crơm có số oxi
hố biến đổi từ +1 đến +6. số oxi
hố phổ biến là +2,+3,+6. ( crơm có
e hố trị nằm ở phân lớp 3d và 4s)
- ở nhiệt độ thường: cấu tạo tinh thể
lục phương.
II. Tính chất vật lí:
- Crơm có màu trắng bạc, rất cứng
( độ cứng thua kim cương)
- Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d
= 7,2 g/cm
3
.
III. Tính chất hố học:
1. Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3 O
2
 2 Cr
2
O
3
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo BTH

HS: Tìm số thứ tự của crơm, vị trí của
crơm trong bảng tuần hồn.
Hỏi: Từ số hiệu ngun tử của crơm
trong sgk.
- Viết cấu hình electron ngun tử
- Phân bố e vào ơ lượng tử
- Nhận xét về số lớp e, số e độc thân.
Hỏi: từ số e độc thân hãy dự đốn số oxi
hố có thể có của crơm?
HS: Quan sát sgk và cho biết cấu tạo của
crơm đơn chất, E
o
, độ âm điện, bán kính
ngun tử, ion, năng lượng ion hố.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hỏi: Hãy nghiên cứu sgk để tìm hiểu tính
chất vật lí đặc biệt của crơm. dựa vào cấu
trúc mạng tinh thể, hãy giải thích những
tính chất vật lí đó ?
HOẠT ĐỘNG 3
Gv: Dựa vào bảng 1 số tính chất khác
của crơm, hãy dự đốn khả năng hoạt
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
77
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
2Cr + 3Cl
2
 2 CrCl
3
- ở nhiệt độ thường trong khơng khí,

kim loại crơm tạo ra màng mỏng
crơm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền
vững bảo vệ. ở nhiệt độ cao khử
được nhiều phi kim.
2. Tác dụng với nước:
khơng tác dụng với nước do có
màng oxit bảo vệ.
3. Tác dụng với axit:
với dung dịch axit HCl, H
2
SO
4
lỗng nóng, màng axit bị phá huỷ

Cr khử được H
+
trong dung dịch
axit.
Vd: Cr + 2HCl  CrCl
2
+ H
2
Cr + H
2
SO
4
 CrSO
4
+ H
2

Pt ion:
2H
+
+ Cr  Cr
2+
+ H
2
- Crơm thụ động trong axit H
2
SO
4
và HNO
3
đặc ,nguội.
IV. Ứng dụng: Sgk
V. Sản xuất
- Trong TN, crơm tồn tại ở dạng hợp
chất. quặng chủ yếu của crơm là
crơmit: FeO.Cr
2
O
3
.
- P
2
: tách Cr
2
O
3
ra khỏi quặng, dùng

phương pháp nhiệt nhơm.
Cr
2
O
3
+ 2 Al  2Cr + Al
2
O
3
động của crơm?
- Crơm là kim loại chuyển tiếp khó
hoật động, ở nhiệt độ cao nó có
thể phản ứng mãnh liệt với hầu
hết phi kim như: Hal, O
2
, S
Hỏi: Vì sao E
o
Cr
2+
/Cr = - 0,86 V < E
o
H
2
O/H
2
Nhưng crơm khơng tác dụng với nước ?
HS: So sánh E
o
H

+
/H
2
với E
o
Cr
2+
/Cr .
u cầu: crơm khử được H
+
trong dung
dịch axit HCl, H
2
SO
4
lỗng , giải phóng
H
2
. Hãy viết ptpư xảy ra dạng phân tử và
ion thu gọn.
* Lưu ý: Crơm thụ động trong axit
H
2
SO
4
và HNO
3
đặc ,nguội.

HOẠT ĐỘNG 4

Hs: Nghiên cứu sgk và cho biết các ứng
dụng của crơm.
- Crơm được sx như thế nào ? ngun
liệu và phương pháp ?
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 190.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 39.
Tiết 64 Tuần 23 Ngày soạn 17/01/2009
Bài 39 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CRƠM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết tính chất hố học đặc trưng của các hợp chất của crơm (II), crơm(III), crơm(VI).
- Biết được ứng dụng của một số hợp chất của crơm.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn lun kĩ năng viết pt phản ứng, đặc biệt phản ứng oxi hố.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, giải thích.
III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp, giá ống nghiệm.
Dung dịch: K
2
Cr
2
O
7
, NaOH, KOH, HCl, H
2
SO
4
, KI, CrCl
3,
Cr
2
(SO

4
)
3
, Cr
2
O
3
IV. Thiết kế các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
I. Hợp chất crơm (II)
vd: CrO, CrCl
2
, Cr(OH)
2

1. Crơm (II) oxit: CrO là một oxit bazơ.
- Tác dụng với axit HCl, H
2
SO
4
CrO + 2 HCl  CrCl
2
+ H
2
O
- CrO có tính khử, trong khơng khí bị oxi
hố thành Cr
2
O
3

.
2. Crơm (II) hidroxit Cr(OH)
2
:
- Là chất rắn màu vàng.
đ/c: CrCl
2
+ 2 NaOH  Cr(OH)
2
+
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi: hãy nghiên cứu sgk và cho biết
- Có những loại hợp chất crơm (II)
nào ?
- Tính chất hố học chủ yếu của các
loại hợp chất này là gì ?
- Viết phương trình phản ứng minh
hoạ tính chất đã nêu ?
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
78
t
o
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
2NaCl
- Cr(OH)
2
là một bazơ:
Cr(OH)
2
+ 2 HCl 

- Cr(OH)
2
có tính khử.
4Cr(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O  4 Cr(OH)
3
3. Muối crơm (II): có tính khử mạnh
4 CrCl
2
+ 4HCl + O
2
 4CrCl
3
+ 2 H
2
O
II. Hợp chất crơm (III):
1. Crơm (III) oxit: Cr
2
O
3
(màu lục thẩm)
Cr
2
O

3
là oxit lưỡng tính, tan trong axit và
kiềm đặc.
Vd: Cr
2
O
3
+ HCl 
Cr
2
O
3
+ NaOH + H
2
O 
2. Crơm (III) hidroxit: Cr(OH)
3

chất rắn màu xanh nhạt.
Điêù chế:
CrCl
3
+3 NaOH  Cr(OH)
3
+ 3NaCl
- Cr(OH)
3
là hidroxit lưỡng tính:
Cr(OH)
3

+ NaOH  Na[Cr(OH)
4
]
Natri crơmit
Cr(OH)
3
+ 3HCl  CrCl
3
+ 3 H
2
O
3. Muối crơm (III): vừa có tính khử vừa
có tính oxi hố.
Hs nghiên cứu sgk
Zn + Cr
3+

Cr
3+
+ OH
-
+ Br
2
 CrO
4
2-
+ Br
-
+ H
2

O
muối quan trọng là phèn crơm-kali:
KCr(SO
4
)
2
.12H
2
O- có màu xanh tím, dùng
trong thuộc da, chất cầm màu trong nhộm
vải.
III. Hợp chất Crơm (VI):
1. Crơm (VI) oxit: CrO
3
- Là chất rắn màu đỏ.
- CrO
3
là chất oxi hố rất mạnh. một
số hợp chất vơ cơ và hữu cơ bốc
cháy khi tiếp xúc với CrO
3
.
Vd: 2CrO
3
+2 NH
3
 Cr
2
O
3

+N
2
+3 H
2
O
- CrO
3
là một oxit axit, tác dụng với
H
2
O tạo ra hỗn hợp 2 axit.
CrO
3
+ H
2
O  H
2
CrO
4
: axit crơmic
2CrO
3
+H
2
O  H
2
Cr
2
O
7

: axit đi crơmic
- 2 axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch,
nếu tách ra khỏi dung dịch chúng bị phân
huỷ tạo thành CrO
3
2. Muối crơmat và đicromat:
- Là những hợp chất bền
- Muối crơmat: Na
2
CrO
4
, là những hợp
chất có màu vàng của ion CrO
4
2-
.
- Muối đicrơmat: K
2
Cr
2
O
7
là muối có
màu da cam của ion Cr
2
O
7
2-
.
- Giữa ion CrO

4
2-
và ion Cr
2
O
7
2-
có sự
chuyển hố lẫn nhau theo cân bằng.
Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O 2 CrO
4
2-
+ 2H
+
(da cam) (vàng)
GV: qua những phản ứng trên hãy rút ra
tính chất hố học chung của hợp chất
crơm (II) là gì ?
HOẠT ĐỘNG 2
Gv: Làm thí nghiệm:
- cho HS quan sát bột Cr
2
O

3
và nhận
xét.
- Cho Cr
2
O
3
tác dụng lần lượt với HCl
và dd NaOH.
HS: quan sát và viết ptpư xảy ra.
GV: điều chế Cr(OH)
3
từ muối và dung
dịch NaOH vào 2 ống nghiệm.
Sau đó cho H
2
SO
4
và NaOH vào mỗi
ống.
HS: quan sát và viết ptpư chứng minh
tình lưỡng tính của Cr(OH)
3
.
HS: cho biết số oxi hố của Crơm trong
một số muối crơm (III) và đưa ra nhận
xét về tính chất của muối crơm (III).
GV: cho E
o
Cr

2+
/Cr = - 0,86 V , E
o
Cr
3+
/Cr
= - 0,74 V, E
o
Zn
2+
/Zn = - 0,76 V. hãy viết
pư xảy ra khi cho Zn vào dung dịch
CrCl
3
.
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: nghiên cức sgk cho biết những tính
chất lí, hố học của CrO
3
? so sánh vói
hợp chất tương tự SO
3
có đặc điểm gì
giống và khác ?
GV: gợi ý
1.số oxi hố cao nhất +6 nên hợp chất
này có chỉ tính oxi hố ?
2. giống SO
3
, CrO

3
là oxit axit
3. khác: CrO
3
tác dụng với nước tạo ra
hỗn hợp 2 axit
4. H
2
CO
4
vá H
2
Cr
2
O
7
khơng bền khác
với H
2
SO
4
bền trong dung dịch
HOẠT ĐỘNG 4
Gv: cho HS quan sát tinh thể K
2
Cr
2
O
7
và nhận xét. Hồ tan K

2
Cr
2
O
7
vào
nước , cho hs quan sát màu của dung
dịch.
GV: màu của dd là màu của ion Cr
2
O
7
2-
Hỏi: nêu hiện tượng xảy ra và viết pư
khi :
- Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd K
2
Cr
2
O
7
- Nhỏ từ từ dd H
2
SO
4
lỗng vào dd
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
79
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Cr

2
O
7
2-
+ 2 OH
-

2 CrO
4
2-
+ 2 H
+

* Tính chất của muối crơmat và đicromat
là tính oxi hố mạnh. đặc biệt trong mơi
trường axit.
Vd: K
2
Cr
2
O
7
+ SO
2
+ H
2
SO
4

K

2
Cr
2
O
7
+ KI + H
2
SO
4

K
2
CrO
4
.
Gv: làn thí nghiệm : thêm từ dung dịch
NaOH vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, sau đó
thêm tiếp dung dịch H
2
SO
4
.
Hỏi hãy dự đốn tính chất của muối
cromat và đicromat ? giải thích ?

TN: nhỏ dd KI vào dd hỗn hợp K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: viết ptpư ttheo dãy chuyển hố sau:
Cr  Cr
2
O
3
 CrCl
3
 Cr(OH)
3
 Na[Cr(OH)
4
]  Cr(OH)
3
 CrCl
3
 Na
2
CrO
4


Na
2
Cr
2
O
7.
Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 194.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 40.
Tiết 65 Tuần 23 Ngày soạn 21/01/2009
Bài 40 SẮT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết vị trí ngun tố sắt trong bảng tuần hồn.
- Biết cấu hình e ngun tử cảu các ion Fe
2+
, Fe
3+.
- Hiểu được tính chất hố học cơ bản của đơn chất sắt.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, giải thích.
III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
dd HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng, Fe, S.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
I. Vị trí và cấu tạo:

1. Vị trí của Fe trong BTH
vị trí: Ơ : 26 chu kì 4, nhóm VIIIB.
Nhóm VIIIB, cùng chu kì với sắt còn
có các ngun tố Co, Ni. Ba ngun
tố này có tính chất giống nhau.
2. Cấu tạo của sắt:
- Fe là ngun tố d, có thể nhường 2 e
hoặc 3 e ở phân lớp 4s và phân lớp 3d
để tạo ra ion Fe
2+
,Fe
3+
.
- Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt
độ
- Trong hợp chất, sắt có số oxi hố là
+2, +3. Vd: FeO, Fe
2
O
3
3. Một số tính chất khác của sắt:
E Fe
2+
/Fe =-0,44V; E Fe
3+
/Fe
2+
=
+ V
II. Tính chất vật lí:

- Sắt là kim loại màu trắng hơi xám,
dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy
khá cao( 1540
o
C)
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính
nhiễm từ.
III. Tính chất hố học:
- Khi tham gia phản ứng hố học,
ngun tử sắt nhường 2 e ở phân lớp
4s , khi tác dụng với chất oxi hố
mạnh thì sắt nhường thêm 1 e ở phân
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo bảng tuần hồn.
HS: tìm vị trí của Fe trong BTH và cho biết
số hiệu ngun tử và NTKTB của Fe .
Hỏi: Cho biết các ngun tố nằm lân cận
ngun tố sắt ?
GV đặt các câu hỏi sau:
- Hãy viết cấu hình e của ngun
tử Fe, ion Fe
2+
, Fe
3+
?
- Phân bố các e vào các ơ lượng tử.
- u cầu HS xác định số ơxi hóa
của Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe
2
O

3
,
FeCl
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
.
HS: đọc sgk và tìm hiểu một số tính chất
khác của Fe như: r, thế điện cực chuẩn
HOẠT ĐỘNG 2
Hỏi: Dựa vào kiến thức đã có, sgk hãy cho
biết sắt có những tính chất vật lí đặc biệt
gì ?
GV: bổ sung và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3
GV: phân tích: Sắt có bao nhiêu e ở lớp
ngồi cùng ? Trong các phản ứng hóa học
ngun tử sắt dễ nhường bao nhiêu e ?
HS: Do sắt là ngun tố d nên e hóa trị nằm
ở phân lớp s và d. Khi tác dụng với chất oxi
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
80
t
o
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
lớp 3d.  tạo ra các ion Fe

2+
, Fe
3+
.
Fe  Fe
2+
+ 2e
Fe  Fe
3+
+ 3 e
Tính chất hố học của sắt là tính khử.
1. Tác dụng với phi kim:
-Với oxi, phản ứng khi đun nóng.
3Fe + 2O
2
 Fe
3
O
4
( FeO.Fe
2
O
3
)
- Với S, Cl: pư cần đung nóng.
2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3


2Fe + 3 Br
2
 2 FeBr
3
Fe + I
2
 FeI
2
Fe + S  FeS
2. Tác dụng với axit:
a. Với các dd axit HCl, H
2
SO
4
lỗng:
VD: Fe + 2 HCl  FeCl
2
+ H
2
Fe + H
2
SO
4
 FeSO
4
+ H
2
Pt ion: Fe + 2H
+
 Fe

2+
+ H
2
 Sắt khử ion H
+
trong dung dịch
axit thành H
2
tự do.
a. Với các axit HNO
3
, H
2
SO
4
đặc:
- Với HNO
3
đặc, nguội;H
2
SO
4
đặc,
nguội: Fe khơng phản ứng.
- Với H
2
SO
4
đặc, nóng; HNO
3

đặc,
nóng:
2Fe + 6H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Fe + 6HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ 3 NO
2
+ 3H
2
O
- Với HNO
3

lỗng:
Fe + 4HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
3. Tác dụng với dung dịch muối:
vd: Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu
kh oxh
Fe + 2 Fe(NO
3
)
3
 3 Fe(NO
3
)
2
Vd: Cho Fe dư tác dụng với dung
dịch HNO
3
đặc, nóng.
4. Tác dụng với nước:

- Nếu cho hơi nước đi qua sắt ở nhiệt
độ cao, Fe khử nước giải phóng H
2
.
Pư:
3 Fe + 4 H
2
O  Fe
3
O
4
+ 4 H
2
Fe + H
2
O  FeO + H
2
IV. Trạng thái tự nhiên: SGK
hóa mạnh Fe có thể nhường thêm 1e ở phân
lớp 3d.
Vậy tính chất hóa học của sắt là gì ?
HOẠT ĐỘNG 4
Hỏi: Hãy nêu một số ví dụ về pư tác dụng
của sắt với phi kim ?
- Ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với oxi
hay khơng ? Nếu để vật bằng sắt trong
khơng khí ẩm sẽ có hiện tượng gì ?
GV: Tuỳ vào tính oxi hóa của phi kim mà
Fe bị oxi hóa thành +2 hoặc +3.
-Hãy xác định vai trò của các chất trong pư.

HOẠT ĐỘNG 5
Hỏi: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe tác
dụng với dd HCl, H
2
SO
4
lỗng? Xác định
vai trò của các chất ?
GV: làm thí nghiệm Fe + HCl
- Chất oxi hóa là ion H
+
, chỉ oxi hóa Fe
thành Fe
2+
.
GV: Fe tác dụng được với HNO
3
đặc nguội,
H
2
SO
4
đặc nguội hay khơng ?
Hỏi: HNO
3đ, nóng;
H
2
SO
4đặc nóng
là những chất

oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Fe về mức oxi
hóa nào ?
HS: viết ptpư ?
- HS viết ptpư của Fe với dung dịch HNO
3
lỗng, và cho biết sp khác với trường hợp
trên hay khơng ?
HOẠT ĐỘNG 6
GV: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe vào các
dung dịch CuSO
4
; FeCl
3
, xác định vai trò
của các chất ?
Vd: cho Fe dư tác dụng với dung dịch
HNO
3
.
Chú ý: Quy tắc alpha.
HOẠT ĐỘNG 7
GV: ở nhiệt độ thường Fe có khử được
nước hay khơng ?
Hoạt động 8: Trạng thái tự nhiên
GV cho HS quan sát các mẫu khống vật
của sắt.
Trong tự nhiên sắt có ở đâu ?
Sắt có thể tồn tại ở trạng thái nào?
V. Hoạt động kết thúc:
Củng cố: Làm các bài tập 2, 3, 4 SGK trang 198.

Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 41.
Tiết 66, 67 Tuần 24 Ngày soạn 23/01/2009
Bài 41 HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu tính chất hố học của hợp chất sắt (II) và sắt (III).
- HS biết: Một số ứng dụng, phương pháp điều chế một số hợp chất sắt (II) và sắt (III
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
81
t
o
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành và quan sắt thí nghiệm.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
- Dung dịch muối sắt (II) và sắt (III), KMnO
4
, KI, hồ tinh bột, H
2
SO
4
, Cu, NaOH.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
I. Hợp chất sắt (II):
gồm muối, hidroxit, oxit của Fe
2+
Vd: FeO, Fe(OH)
2
, FeCl

2
1. Tính chất hố học chung của
hợp chất sắt (II):
a. Hợp chất sắt (II) có tính khử
- Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất
oxi hố sẽ bị oxi hố thành hợp chất
sắt (III). Trong pư hố học ion Fe
2+
có khả năng cjo 1 electron.
Fe
2+
 Fe
3+
+ 1e
 Tính chất hố học chung của hợp
chất sắt (II) là tính khử.
Ví dụ 1: ở nhiêt độ thường, trong
khơng khí ( có O
2
, H
2
O) Fe(OH)
2
bị
oxi hố thành Fe(OH)
3
.
4Fe(OH)
2
+O

2
+2H
2
O 4 Fe (OH)
3
khử oxh
VD2: Sục khí clo vào dd muối FeCl
2
Pư: 2 FeCl
2
+ Cl
2
 2 FeCl
3
Fe(NO
3
)
2
+ HNO
3
 NO +
VD3: Cho FeO vào dd HNO
3
lỗng:
3FeO + 10 HNO
3
 3 Fe(NO
3
)
3

+
NO + 5H
2
O
VD4: Cho từ từ dd FeSO
4
vào dung
dịch hỗn hợp ( KMnO
4
+ H
2
SO
4
)
 Kết luận:
b.Oxit và hidroxit sắt (II) có tính
bazơ:
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II):
a. Fe(OH)
2
: Dùng phản ứng trao đổi
ion giữa dung dịch muối sắt (II) với
dung dịch bazơ.
Ví dụ: FeCl
2
+ 2 NaOH  Fe(OH)
2
+ 2 NaCl
Fe
2+

+ 2 OH
-
 Fe(OH)
2
b. FeO :
- Phân huỷ Fe(OH)
2
ở nhiệt độ cao
trong mơi trường khơng có KK.
Fe(OH)
2
 FeO + H
2
O
- Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
Fe
2
O
3
+ CO  2 FeO +
CO
2
c. Muối sắt (II):
cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)
2
tác dụng
với các dung dịch HCl, H
2
SO
4

lỗng.
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi:- Hãy lấy ví dụ về một số hợp chất sắt
(II) ?
- Fe có thể nhường bao nhiêu e ? Như vậy
ion Fe
2+
có thể nhường thêm bao nhiêu e ở
phân lớp 3d ?
- Khi nào ion Fe
2+
nhường e trong các phản
ứng hóa học ?
 Từ đó cho biết hợp chất sắt (II) có tính
chất hóa học chung lầ gì ?

HOẠT ĐỘNG 2
Hs viết pư xảy ra và cho biết vai trò của sắt
trong các trường hợp ví dụ sau:
Hỏi: clo là chất oxi hóa mạnh hay yếu, khi
sục khí clo vào dung dịch FeCl
2
, hãy viết
pư xảy ra ?
FeCO
3
+ HNO
3
đặc nóng 
Hỏi: số oxi hóa của sắt trong FeO là bao

nhiêu , đã cao nhất chưa ? Khi tác dụng với
dung dịch HNO
3
lỗng là chất oxi hóa thì
có hiện tượng gì xảy ra ?
Vd: FeO + H
2
SO
4
lỗng 
FeO + H
2
SO
4
đặc 
HS: viết pư để chứng minh FeO và Fe(OH)
2
có tính bazơ.
HOẠT ĐỘNG 3
Để điều chế Fe(OH)
2
ta đi từ những hợp
chất nào ?
GV: Trong pư điều chế Fe(OH)
2
, các chất
khơng được lẫn chất oxi hóa như O
2
nếu
khơng sẽ có một phần Fe(OH)

3
.
Hỏi :
- Hãy nêu những tính chất vật lí của FeO ?
- Để điều chế FeO, theo các em phải thực
hiện những phản ứng nào ? Và nếu pư nung
Fe(OH)
2
thực hiện trong khơng khí thì có
thu được FeO ?
- Hãy viết pt phản ứng của FeO, Fe(OH)
2
với các dung dịch HCl, H
2
SO
4
lỗng ? từ đó
hãy cho biết cách đaiều chế muối Fe(II).

Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
82
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
II. Hợp chất sắt (III):
1. Tính chất hố học của hợp chất
sắt (III):
a. Hợp chất sắt (III) có tính oxi hố:
khi tác dụng với chất khử, hợp chất
sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt
(II) hoặc kim loại sắt tự do.
Trong pư hố học :

Fe
3+
+ 1e  Fe
2+
Fe
3+
+ 3e  Fe
 Tính chất chung của hợp chất sắt
(III) là tính oxi hố.
Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al và
Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao:
Fe
2
O
3
+ 2Al  Al
2
O
3
+ 2 Fe
Ví dụ 2: Ngâm một đinh sắt sạch
trong dung dịch muối sắt (III)
2 FeCl
3
+ Fe  3 FeCl
2

VD3: cho Cu tác dụng với dd FeCl
3
.
Cu + 2 FeCl
3
 CuCl
2
+ 2 FeCl
2
- Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
3
có hiện tượng vẫn đục:
2 FeCl
3
+ H
2
S  2 FeCl
2
+ 2
HCl + S
2.Điều chế một số hợp chất sắt (III):
a. Fe(OH)
3
: Chất rắn, màu nâu đỏ.
- Điều chế: pư trao đổi ion giữa
dung dịch muối sắt (III) với dung
dịch kiềm.
Fe(NO

3
)
3
+3NaOHFe(OH)
3
+3 NaNO
3
Pt ion: Fe
3+
+ 3 OH
-
 Fe(OH)
3
b. Sắt (III) oxit: Fe
2
O
3
phân huỷ Fe(OH)
3
ở nhiệt độ cao
2 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
c. Muối sắt (III):

3. Ứng dụng của hợp chất sắt (III):
Phèn sắt amoni: NH
4
Fe(SO
4
)
2
.
12H
2
O. Dùng làm trong nước.
Fe
2
O
3
dùng pha sơn chống gỉ.
HOẠT ĐỘNG 4
Hãy lấy ví dụ một số hợp chất sắt (III) ?
GV: ion Fe
3+
có thể nhận e để trở thành ion
Fe
2+
hoặc ngun tử Fe khi tác dụng với
chất khử. Từ đó hãy cho biết tính chất hố
học chung của hợp chất sắt (III) là gì ?
Hỏi: Hãy lấy một số ví dụ mà trong đó hợp
chất sắt (III) đóng vai trò là một chất oxi
hóa ?
HS: Lấy vd, viết pư và xác định số oxi hóa

 kết luận.
VD: 2FeCl
3
+ 2KI  2FeCl
2
+ 2KI+ I
2
HS: Viết ptpư của Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
với các
axit tương ứng.

HOẠT ĐỘNG 5
Hãy cho biết tính chất vật lí của Fe(OH)
3
?
Để điều chế Fe(OH)
3
ta cần thực hiện phản
ứng nào ?
HS: viết pư xảy ra dạng phân tử và ion thu
gọn.
Hỏi: Nếu trong pư điều chế Fe(OH)
3
, Fe
2

O
3
thực hiện trong mơi trường khơng khí hoặc
có lẫn chất oxi hóa thì có ảnh hưởng gì tới
sp hay khơng ?
HS: viết các pư xảy ra.
GV: FeCl
3
dùng trong y học làm chất cầm
máu do có khả năng làm đơng anbumin và
dùng làm xúc tác trong 1 số pư hữu cơ.
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 202.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 42.
Tiết 68, 69 Tuần 25 Ngày soạn 30/01/2009
Bài: 42 HỢP KIM CỦA SẮT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết thành phần nguyên tố, phân loại, tính chất, ứng dụng của gang và thép.
- Biết nguyên liệu, nguyên tắc, phương pháp sản xuất gang và thép.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của sắt và các hợp chất của sắt để giải
thích các quá trình hoá học xảy ra trong lò luyện gang và thép
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao. Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi.
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
83
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
- Một số mẫu vật bằng gang thép.
Sưu tầm các thông tin về ứng dụng của gang thép trong đời sống và trong kó thuật
IV. Thiết kế các hoạt động:

Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
I. GANG:
Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một
số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng C
biến động trong giới hạn 2% - 5%.
1. Phân loại, tính chất và ứng dụng của
gang:
a. Gang trắng: Gang trắng chứa ít C, rất ít
Si, chứa nhiều xementit. Gang trắng cứng,
giòn, được dùng để luyện thép.
b. Gang xám: Chứa nhiều C và Si. Gang
xám ít cứng và ít giòn hơn, được dùng để
đúc các vật dụng.
2. Sản xuất gang
a. Ngun liệu: Nguyên liệu để luyện
gang là quặng sắt, than cốc và chất chảy
CaCO
3
.
b. Những phản ứng hoá học xảy ra trong
q trình luyện quặng thành gang.
Pư tạo chất khử CO:
C + O
2
→
Ct
0
CO
2
C + CO

2
→
Ct
0
2CO
Pư khử oxit sắt:
3Fe
2
O
3
+ CO
→
Ct
0
2Fe
3
O
4
+ 2CO
2
Fe
3
O
4
+ CO
→
Ct
0
3FeO + CO
2

FeO + CO
→
Ct
0
Fe + CO
2
Pư tạo xỉ:
CaCO
3
→
Ct
0
CaO + CO
2
CaO + SiO
2
→
Ct
0
CaSiO
3
c. Sự tạo thành gang: SGK
II. THÉP:
Thép là hợp kim của Fe với C và một
lượng rất ít nguyên tố Si, Mn . . .
Hàm lượng C trong thép chiếm 0,01 – 2%.
1. Phân loại, TC và ứng dụng của thép
a. Thép thường (hay thép cacbon)
Thép thường hay thép cacbon chứa ít
cacbon, silic, mangan và rất ít S,P.

b. Thép đặc biệt: Thép đặc biệt là thép có
chứa thêm các nguyên tố khác như Si, Mn,
Ni, W, V,
2. Sản xuất thép:
Hoạt động 1: I. GANG
GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật
bằng gang, mẫu gang trắng, gang xám
GV: Gang là gì?
Có mấy loại gang?
Gang trắng khác gang xám ở chỗ nào?
Tính chất và ứng dụng của các loại gang
đó là gì?
GV: Có thể nhắc lại kiến thức về hợp
kim, hợp kim của sắt với cacbon là gì?
Hoặc lí giải tại sao trong thực tế người ta
thường dùng hợp kim của sắt mà ít dùng
sắt nguyên chất.
Hoạt động 2: Sản xuất gang
GV: Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu quá
trình luyện gang.
Để luyện gang cần những nguyên liệu gì?
GV: Ngtắc của việc luyện gang là gì?
HS: Nguyên tắc luyện gang là dùng chất
khử CO để khử các oxit sắt thành sắt
GV: Cho biết những phản ứng hoá học
xảy ra trong lò cao?
GV: dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao và các
phản ứng xảy ra trong lò cao để chỉ cho
học sinh thấy rõ các vùng xảy ra phản
ứng ( HS chỉ cần biết mà không cần nhớ

nhiệt độ xảy ra phản ứng ở mỗi vùng)
HS: Các pư khử sắt xảy ra trong lò cao
Hoạt động 3 : THÉP:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
và cho biết : Thành phần nguyên tố trong
thép so với gang có gì khác?
GV: Thép được chia làm mấy loại ? dựa
trên cơ sở nào?
HS: Có 2 loại thép : dựa trên hàm lượng
của các nguyên tố có trong từng loại thép
GV: Cho biết ứng dụng của thép?
Hoạt động 4:
GV: Hãy cho biết ng tắc sản xuất thép?
HS: Nguyên tắc để sản xuất thép là oxi
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
84
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
a. Ngun liệu: Gang trắng hoặc gang
xám, sắt thép phế liệu. Chất chảy là CaO.
Chất oxi hoá là oxi nguyên chất hoặc
không khí giàu oxi. Nguyên liệu là dầu
mazút, khí đốt hoặc dùng năng lượng điện
b. Những phản ứng hóa học xảy ra trong
q trình luyện gang thành thép:
C + O
2
→
Ct
0
CO

2
S + O
2
→
Ct
0
SO
2
Si+ O
2
→
Ct
0
SiO
2
4P + 5O
2
→
Ct
0
2P
2
O
5
3CaO + P
2
O
5
→
Ct

0
Ca
3
(PO
4
)
2
CaO + SiO
2
→
Ct
0
CaSiO
3
c. Các phương pháp luyện thép:
- Phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện
thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép
thường.
- Phương pháp lò bằng: thường dùng để
luyện thép có chất lượng cao.
- Phương pháp hồ quang điện: dùng để
luyện thép đặc biệt, thành phần có những
km loại khó chảy như W, Mo, crôm, . . .
hoá để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lưu huỳnh,
phôtpho có trong gang.
GV: Hãy cho biết nguyên liệu để sản
xuất thép?
GV: hãy nêu các phương pháp , ưu nhược
điểm của mỗi phương pháp?
GV: Có thể dùng sơ đồ lò thổi oxi để chỉ

dẫn cho học sinh thấy được sự vận
chuyển các nguyên liệu trong lo.ø
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 208.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 45.
Tiết 70 Tuần 26 Ngày soạn 02/02/2009
Bài 45 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CRÔM, SẮT, ĐỒNG
VÀ NHỮNG HP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và một số
hợp chất quan trọng của chúng.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với
nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các
đơn chất và hợp chất của Cr, Fe, Cu.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bò ở nhà.
2. Học sinh: Ôn tập kó những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bổ sung
1. Viết cấu hình e của Cr, Fe, Cu
Cr(Z= 24): [Ar] 3d
5
4s
1
Fe (Z= 26): [Ar] 3d
6

4s
2
HHOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức.
GV: chia HS theo nhóm và u cầu
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
85
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
Cu (Z= 29): [Ar] 3d
10
4s
1
2. Tính chất hóa học đặc trưng của
chúng là tính khử.
2Cr + O
2

2CrO
(Cu + CuO
 →
− CC
00
1000800
Cu
2
O)
Cu +S

CuS
Fe + Cl
2



FeCl
3
Cu + 2H
+
+ 1/2O
2

Cu
2+
+ H
2
O
3. - Tính khử: Fe
2+


Fe
3+
+ 1e
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)

3
2FeCl
2
+ Cl
2

2FeCl
3
- Tính oxi hóa:
FeO + CO
→
Ct
0
Fe + CO
2
- Oxit và hidroxit sắt (II) có tính bazơ.
FeO; Fe(OH)
2
+ H
+

Fe
2+
+ H
2
O
4. Phương pháp điều chế kim loại Cr,
Fe, Cu: Thủy luyện, nhiệt luyện, điện
phân.
VD: Fe + Cu

2+

Fe
2+
+ Cu
Fe
2
O
3
+ 3CO
→
Ct
0
2Fe + 3CO
2
Giải bài tập trong SGK trang 222
1. Chọn B.
2. Chọn D.
3. Chọn A.
4. Bài 4
Cr + 2HCl  CrCl
2
+ H
2
CrCl
2
+ 2 NaOH Cr(OH)
2
+ 2NaCl
4Cr(OH)

2
+O
2
+ 2H
2
O  4Cr(OH)
3

Cr(OH)
3
+ NaOH Na[Cr(OH)
4
]
2CrCl
2
+ Cl
2
 2 CrCl
3
Cr(OH)
3
+ 3HCl  CrCl
3
+ 3 H
2
O
mỗi nhóm thực hiện những cơng việc
sau:
1. Viết cấu hình e của Cr, Fe, Cu
2. Cho biết những tính chất hố học đặc

trưng của những ngun tố này, có ví
dụ minh hoạ
3. Cho biết hợp chất của chúng gồm:
oxit, hidroxit, muối của các ngun tố
này, nêu những tính chất đặc trưng, viết
ptpư chứng minh.
4. Các phương pháp điều chế kim loại
Cr, Fe, Cu.
HS: nghiên cứu sơ đồ tóm tắt trong
sgk, thảo luận  kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bài tập.
Câu 1: sự ăn mòn sắt, thép là một q
trình oxi hố khử.
a. hãy giải thích và viết pt hố học của
pư xảy ra khi sắt thép bị ăn mòn.
b. kẽm hoặc thiếc tráng ngồi vật bằng
sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn
mòn. Hãy giải thích một thực tế là sau
một thời gian sử dụng thì vật được
tráng bằng kẽm lại có hiệu quả bảo vệ
tốt hơn ?
Câu 2: viết các phương trình phản ưng
theo sơ dồ :
a. Cr  Cr
2
O
3
 Cr
2
(SO

4
)
3
 Cr(OH)
3
 Na[Cr(OH)
4
]  Na
2
CrO
4

Na
2
Cr
2
O
7
 Cr
2
O
3
.
b. Fe  FeSO
4
 Fe  Fe(NO
3
)
3


Fe(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3
 CuCl
2
 Cu
 CuCl
2
 FeCl
2
 FeCl
3
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
 Fe
Câu 3: để hồ tan 4 gam oxit Fe
x
O
y
cần
vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10%

( d=1,05g/ml). tìm cơng thức của oxit
sắt ?
V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 222.
Dặn dò: Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 43.
Tiết 71 Tuần 26 Ngày soạn 04/02/2009
ƠN TẬP NHƠM VÀ CROM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức về:
- Tính chất vật lí và hóa học chung của nhơm, crom và hợp chất quan trọng của chúng.
- Cặp oxi hóa-khử của kim loại. Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất,
giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng.
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
86
Giáo án Hóa Học 12 Nâng Cao
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của
các đơn chất và hợp chất của nhơm và crom.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị
Hệ thống các câu hỏi về lí thuyết. Bài tập cho tiết luyện tập.
IV. Thiết kế các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1:
Mỗi HS trình bày lời giải
ngắn gọn kèm theo đáp án.
Câu Đáp án
1 C
2 C
3 A
4 A

5 D
6 B
7 B
8 D
9 D
10 A
11 D
12 B
13 C
14 D
15 A
16 C
17 D
18 C
19
20 C
Hoạt động 2:
GV u cầu học sinh khác
nhận xét chỉ ra chỗ sai của
bạn.
Hoạt động 3:
GV nhận xét kết quả cuối
cùng và hướng dẫn HS giải.
Câu 1: Dùng dung dòch nào sau đây có thể tinh chế
được Al trong hỗn hợp Al, Cu ?
A. KCl. B. H
2
SO
4
đặc, nóng.

C. HNO
3
đặc , nguội. D. FeCl
3
.
Câu 2: Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim
của Al – Cu trong không khí ẩm?
A. Ăn mòn hoá học. B. Oxi hoá kim loại.
C. Ăn mòn điện hoá. D. Hoà tan kim loại.
Câu 3: Trong những chất sau, chất nào không có tính
chất lưỡng tính?
A. AlCl
3
B. Al
2
O
3
C. Al(OH)
3
D. KHCO
3

Câu 4: Chỉ dùng nước có thể nhận biết các chất đựng
trong các lọ riêng biệt:
A. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3

B. Na
2
O, K
2
O, Al
2
O
3

C. Na
2
O, MgO, Fe
2
O
3
D. Na
2
O, MgO, BaO.
Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng
với dung dòch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc).
Vậy nếu đem 11 gam hỗn hợp X hoà tan trong HCl dư
thì thể tích H
2
(đktc) thu được là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít.
Câu 6: Cr(OH)
3
không tan trong dung dòch nào sau

đây?
A. Dung dòch H
2
SO
4
. B. Dung dòch NH
3
.
C. Dung dòch KOH. D. Dung dòch HCl.
Câu 7: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm
với:
A. O
2
. B. các oxit kim loại.
C. các phi kim. D. dung dòch NaOH.
Câu 8: Các kim loại phản ứng với dung dòch HCl là:
A. Na, Mg, Fe, Cu B. K, Mg, Ag, Al
C. K, Mg, Cu, Ag D. Cr, Mg, Al, Fe.
Câu 9: Cho biết thứ tự các cặp oxi hoá – khử sau:
Al
3+
/Al; Cr
2+
/Cr; Fe
2+
/Fe; Ni
2+
/Ni; Cu
2+
/Cu; Fe

3+
/Fe
2+
;
Ag
+
/Ag. Kim loại có khả năng đẩy Fe ra khỏi muối
Fe
3+
thành Fe tự do là:
A. Al, Fe, Ni. B. Al, Fe. C. Ag. D. Al, Cr.
Câu 10: Hoà tan a gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung
dòch HCl thu được 8,96 lít khí (đktc). Hoà tan a gam
hỗn hợp trên bằng dung dòch NaOH dư thì có 6,72 lít
khí (đktc) giải phóng. Vậy giá trò của a là:
A. 7,8 gam. B. 11 gam. C. 15,6 gam. D. 22 gam.
Giáo viên: Hoàng Ngọc Thạch
87

×