Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

slide bài giảng quản trị học sự phát triển của các tư tưởng quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.77 KB, 23 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 2
Mục tiêu
Học xong chương này, sinh viên có thể:

Giải thích sự tiến triển lý thuyết quản lý cơ bản

Giải thích phương pháp chính trong quan điểm quản lý
cổ điển

Mô tả diễn biến quan trọng góp phần tạo hình thành
quan điểm hành vi

Giải thích quan điểm chính trong l$ thuyết quản lý định
lượng

Thảo luận sự liên quan của l$ thuyết hệ thống và l$
thuyết ngẫu nhiên
Nội dung

Bối cảnh ra đời của các học thuyết quản trị
1. Tiếp cận quản trị cổ điển
2. Tiếp cận quản trị hành vi
3. Nền tảng quản trị hiện đại
Phần: Bối cảnh ra đời của
các học thuyết quản trị

Người Sumer cổ đại dùng bản ghi chép để hỗ trợ cho
hoạt động của nhà nước và kinh doanh; xây dựng
kim tự tháp, vạn lý trường thành, Đế chế La Mã,



Thế kỷ thứ 18 với sự bùng nổ của cuộc cách mạng
công nghiệp, và tư tưởng của Adam Smith đã nâng
vai trò quan trọng của quản trị lên một tầm cao mới.

Ở thế kỷ 20, Henry Ford và các cộng sự-hệ thống lý
luận về quản trị có hiệu quả thích ứng với phương
thức sản xuất hàng loạt đang thịnh hành lúc bấy giờ.

Lý thuyết quản trị được phân loại các theo các cách
tiếp cận: Cổ điển, hành vi, tình huống, và hiện đại.
Các học thuyết quản trị
I. Tiếp cận quản trị cổ điển
@ Các giả thiết khoa học
1. Quản trị khoa học
2. Quản trị hành chính
3. Tổ chức quan liêu
I. Tiếp cận quản trị cổ điển
Giả thuyết :

Xem xét tổ chức như là một thực thể hợp lý:

Thiết kế các hoạt động của tổ chức là một hoạt động khoa học

Nhu cầu của con người thuần túy là kinh tế:
Các nhà quản trị tiêu biểu theo cách tiếp cận cổ điển:

Frederic Taylor (1856-1915) và hai cộng sự Frank Gilbreth (1868-
1924) và Lillian Gilbreth (1878-1972)


Henri Fayol (1841-1925) đề ra 14 nguyên tắc của quản trị khoa học
để hoàn thành 5 nhiệm vụ của quản trị

Max Webber (1864-1920) đề xuất khái niệm tổ chức quan liêu
(Bureaucratic organization)
1. Quan điểm quản trị khoa học của Frederic Taylor
Bốn nguyên tắc hướng dẫn hoạt động:

Thiết kế công việc một cách khoa học

Lựa chọn công nhân một cách thận trong

Đào tạo công nhân để họ biết cách thực hiện công việc và
dùng động lực khen thưởng vật chất.

Hỗ trợ công nhân thực hiện công việc bằng cách hoạch định
cụ thể chi tiết công việc của họ và làm giảm những biến động
tại nơi làm việc.
2. Quan điểm quản trị hành chính

5 chức năng quản trị

14 nguyên tắc của tổ chức
1. Phân chia công việc
2. Trách nhiệm đi đôi với quyền hạn
3. Kỷ luật
4. Thống nhất chỉ huy
5. Thống nhất điều khiển
6. Lợi ích của tổ chức phải được ưu tiên trước lợi ích của
cá nhân, hay nhóm

7. Thù lao xứng đáng và công bằng
8. Quản lý tập trung
9. Hệ thống quyền hành
10.Trật tự:
11.Công bằng
12.Ổn định nhiệm vụ
13.Sáng kiến
14.Tạo dựng tinh thần tập thể

Hoạch định (Foresight)

Tổ chức (Organization)

Chỉ huy (Command)

Phối hợp (Coordination)

Kiểm soát (Control)
3. Quan điểm về tổ chức quan liêu (Max Weber)
Đặc trưng của một tổ chức quan liêu:

Phân công lao động rõ ràng

Hệ thống đẳng cấp quyền lực rõ ràng

Các quy định và quy trình chính thức

Không có ngoại lệ cho riêng cá nhân

Sự nghiệp/địa vị phải dựa trên tài năng

II. Cách tiếp cận theo hành vi
Các giả thuyết:

Con người là thực thể có cảm xúc

Tổ chức là một hệ thống hợp tác và mang
tính xã hội chứ không phải là một cỗ máy
cơ học: Người lao động có thể thỏa mãn
những nhu cầu cảm xúc và xã hội thông
qua sự tương tác với người khác và các
nhóm phi chính thức

Tổ chức luôn tồn tại những cấu trúc, quy
luật, chuẩn mực cả phi chính thức và
chính thức.
1. Quan điểm tổ chức là một cộng đồng
(Follett 1863-1933)
(1) Tổ chức được xem như một cộng đồng trong đó
người lao động và nhà quản lý phải cùng làm việc với
nhau một cách đồng điệu chứ không thể có bộ phận
nào thống trị bộ phận khác;
(2) Kết quả của nhóm không chỉ là một phép cộng
giản đơn năng lực của từng cá nhân mà còn lớn hơn
con số nào do sự phân công và phối hợp;
(3) Nhiệm vụ của nhà quản trị là giúp đỡ mọi người
phối hợp hoạt động với nhau để đạt được lợi ich
chung.
2. Elton Mayo (1880-1949) với hiệu ứng Hawthorne
Nghiên cứu tại Hawthorne


Thực nghiệm đầu tiên

Thực nghiệm thứ hai

Thực nghiệm thứ ba
3. Lý thuyết về hệ thống hợp tác
Chester Barnard (1886-1961)

Tổ chức là một hệ thống chứ không phải là
một tổ máy như cách tiếp cận cổ điển.

Bản chất của tổ chức là một hệ thống hợp tác

Tổ chức chỉ có hiệu quả khi thiết lập được mục
đích và mục tiêu hiện thực, rõ ràng.

Quyền lực không phải hình thành từ cấp quản
lý mà phải từ sự chấp nhận của cấp dưới.

Để tránh những phản ứng tiêu cực từ công
nhân, cần có sự truyền thông có mục đích và
hệ thống theo cách chính thức và phi chính
thức.
4. Lý thuyết về các thang bậc của nhu cầu
Abraham Maslow (1908-1970)
5. Thuyết X và Y Douglas
McGregor (1906-1964)
6. Thuyết nhân cách trưởng thành
ARGYRIS
III. Các nền tảng của quản trị hiện đại

1. Phân tích định lượng
2. Tổ chức như hệ thống
3. Lý thuyết tình huống
4. Quản trị chất lượng
5. Quản trị tri thức và học tập tổ chức
1.Phân tích và các công cụ định lượng

Phân tích định lượng (analytics) là
việc sử dụng và phân tích dữ liệu có
hệ thống để giải quyết các vấn đề và
ra quyết định thích hợp.

Cách tiếp cận định lượng giải quyết
các vướng mắc trong quản trị được
tiến hành như sau:

Nhận dạng vướng mắc;

Thu thập thông tin có liên quan;

Xử lý và phân tích thông tin có hệ
thống;

Nhận dạng giải pháp tối ưu.
2.Tổ chức như hệ thống
3. Tiếp cận theo lý thuyết tình huống

Ba yếu tố tạo nên sự khác biệt của tổ
chức này so với tổ chức khác:


Sự phụ thuộc và không chắc chắn của môi
trường

Công nghệ và kỹ thuật

Quy mô
4. Quản trị chất lượng
W. Edward Deming
(1) Xây dựng một mục đích không thay đổi về chất lượng;
(2) Khuyến khích xu hướng đổi mới;
(3) Xây dựng chất lượng sâu bên trong sản phẩm; ngừng ngay việc chỉ lệ thuộc vào kiểm tra;
(4) Xây dựng mối quan hệ dài lâu dựa trên thực hiện công việc, chứ không phải là giá cả;
(5) Liên tục cải tiến sản phẩm, chất lượng, và dịch vụ;
(6) Đào tạo nhân viên;
(7) Nhấn mạnh tầm quan trọng của lãnh đạo;
(8) Loại bỏ sự sợ hãi;
(9) Phá bỏ những rào cản giữa các bộ phận;
(10) Chấm dứt việc diễn thuyết, kêu gọi công nhân;
(11) Hỗ trợ, giúp đỡ, nâng cao;
(12) Xóa bỏ những rào cản để tự hào về công việc;
(13) Xây dựng một chương trình giáo dục và tự cải thiện;
(14) Hướng tất cả mọi người trong công ty làm việc theo xu hướng đổi mới của các điều nêu trên.
5. Quản trị tri thức và học tập tổ chức

Theo Senge có 5 yếu tố
xây dựng thành công tổ
chức học tập:

Làm chủ bản thân


Các mô hình trí tuệ

Các tầm nhìn được chia xẻ

Học tập theo nhóm

Suy nghĩ toàn hệ thống

×