Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án sinh 11 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.58 KB, 70 trang )

Tiết:… Ngày soạn:…………………………………
Phần 4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Tiết 1. Bài 1 . TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân
- Trình bày được mối liên hệ cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước
- Trình bày được các con dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach
gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 phóng to
2. Học sinh chuẩn bị:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Tiến trình bài mới
1
HOT NG DY V HC NI DUNG BI HC
1. Hot ng 1. Tỡm hiu v vai trũ ca nc
v nhu cu nc i vi thc vt
- TT1: GV yờu cu HS c SGK v tr li cõu


hi lnh SGK theo gi ý:
- Trong cõy, nc tn ti my dng ?
- Vai trũ ca mi dng tn ti i vi cõy
- Nhu cu nc i vi thc vt ?
- TT2: HS tho lun nhúm, kt hp nghiờn cu
SGK v tr li cõu hi.
- TT3: GV nhn xột, a ra kt lun v ghi túm
tt cỏc ý chớnh.
I. vai trũ ca nc v nhu cu nc i vi
thc vt
1. Cỏc dng nc trong cõy v vai
trũ ca nú.
- Nc t do:
- Nc liờn kt:
2. Nhu cu nc úi vi thc vt
Cõy cn mt lng nc rt ln
2. Hot ng 2. Tỡm hiu v quỏ trỡnh hp th
nc r
- TT1: GV yờu cu HS nghiờn cu Mc II SGK
kt hp quan sỏt H1.1-1.2-1.3 - 1.4 v tr li
cỏc cõu hi:
- Chng minh c im ca r phự hp vi
chc nng hp th nc?
- Cỏc con ng xõm nhp ca nc vo cõy?
- phõn bit hin tng git v hin tng r
nha? Hai hin tng ny chng t iu gỡ?
- TT2: HS tho lun nhúm, kt hp nghiờn cu
SGK v tr li cõu hi.
- TT3: GV nhn xột, a ra kt lun v ghi túm
tt cỏc ý chớnh.

II. QU TRèNH HP TH NC R
1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến
quá trình hấp thụ nớc
- Bộ rễ gồm nhiều rễ luôn phát triể
mạnh về số lợng, kích thớc và diện tích.
- ở rễ có hệ thống lông hút
2. Con đờng hấp thụ nớc ở rễ
- Thành tế bào- gian bào
- Chất nguyên sinh không bào
3. Cơ chế để dòng nớc một chiều từ
đất vào rễ lên thân
- Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu
- Từ rễ lên thân: (áp xuất rễ): HT rỉ
nhựa và HT ứ giọt
3. Hot ng 3. Tỡm hiu v qỳa trỡnh vn
chuyn nc thõn
- TT1: GV yờu cu HS c SGK v tr li cỏc
cõu hi:
- c im ca con ng vn chuyn nc
thõn?
- Cỏc con ng vn chuyn nc thõn?
- Nờu cỏc c ch m bo s vn chuyn nc
thõn?
- TT2: HS tho lun nhúm, kt hp nghiờn cu
III. qỳa trỡnh vn chuyn nc thõn
1. c im ca con ng vn
chuyn nc thõn.
- Luụn theo 1 chiu t r lỏ
2. Con ng vn chuyn nc
thõn

- Qua mch g t r lỏ
- Qua mch rõy t lỏ r
- Vn chuyn ngang
3. C ch m bo s vn chuyn
2
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
nước ở thân
- Lực hút của lá
- Lực đẩy của rễ
- Lực trung gian
V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4 SGK
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,5,6 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 2
Tiết 2. Bài 2 . TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (TIẾP THEO)
Ngày soạn: ………
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng
- Trình bày được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tưới tiêu nước hợp lí cho cây

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK
2. Học sinh chuẩn bị:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 1. Bài 2
3
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 2
3. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về thoát hơi nước ở

- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H 2.2-2.3 SGK
và trả lời các câu hỏi:
- Thoát hơi nước có vai trò đối với môi trường
như thế nào ?
- Thoát hơi nước đối với đời sống của cây trồng
như thế nào?
- Các con đường thoát hơi nước ở lá?
- Trình bày cơ chế đóng mở lỗ khí?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
IV. thoát hơi nước ở lá

1. ý nghĩa của sự thoát hơi nước
+ Lượng nước cây thoát vào khí quyển:
98%
+ Vai trò của quá trình thoát hơi nước
đối với đời sống cây trồng.
- Là động lực của dòng mạch gỗ
- Hạ nhiệt độ của lá cây
- Tạo điều kiện để CO
2
khuếch tán vào
lá cây.
2. Con đường thoát hơi nước ở lá
- Qua khí khổng
- Qua cutin
3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước
- Khi Tb no nước - mở
- Khi tế bào mất nước - đóng
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về ảnh hưởng của
điều kiện môi trường đến quá trình thoát hơi
nước
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:
- Kể tên các yếu tố của môi trường ảnh hưởng
đến quá trình thoát hơi nước
- Nêu ảnh hưởng của nước và ánh sáng đến quá
trình thoát hơi nước
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.

V. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT
HƠI NƯỚC
1. Níc
2. ¸nh s¸ng
3. NhiÖt ®é
4. C¸c ion kho¸ng
5. Giã
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về Cơ sở khoa học
của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
VI. Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí
cho cây trồng
1. Cân bằng nước của cây trồng
4
câu hỏi:
- Thế nào là trạng thái cân bằng nước của cây
trồng?
-Thế nào là tưới nước hợp lí cho câya trồng?
- Theo em, ở địa phương em hiện nay, việc tưới
tiêu nước cho cây trồng đã hợplí chưa, vì sao?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
Quá trình hấp thụ nước và quá trình
thoát hơi nước
2. Tưới nước hợp lí cho cây trồng
- Đúng lúc
- Đúng lượng

- Đúng cách
V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 3
Tiết 3. Bài 3 . TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
Ngày soạn: ………
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Phân biệt được 2 cách hấp thụ khoáng ở thực vậ: thụ động và chủ động
- Nêu được khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và vi lượng
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng và
trình bày vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu
- Liệt kê các nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con
người
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón
5
2. Học sinh chuẩn bị:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 2
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 2
3. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự hấp thụ các
nguyên tố khoáng
- TT1: GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát
H 3.1-3.2 SGK và hoàn thành phiếu học tập;
Nhóm 1,3: Phiếu học tập I
Nhóm 2,4: Phiếu học tập II
Phiếu học tập I
Thời gian: 6 phút
Quan sát hình và trình bày các cơ ché hấp thụ
thụ động?
Phiếu học tập II
Thời gian: 6 phút
Quan sát hình và trình bày các cơ ché hấp thụ
chủ động?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và cử đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
I. sự hấp thụ các nguyên tố khoáng
1. Hấp thụ thụ động
- Khuếch tán
- Hoà tan vào rễ theo dòng nước

- Hút bám trao đổi
2. Hấp thụ chủ động
- Qua kênh Pr
- Qua bơm (tiêu tốn ATP)
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Vai trò của các
nguyên tố dinh dưỡng trong cơ thể thực vật
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK
kết hợp quan sát bảng 3 và trả lời các câu hỏi :
II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT
1. Nguyªn tè vi lîng
6
- Phân biệt nguyên tố vi lượng và nguyên tố đại
lượng.
- Kể tên các nguyên tố vi lượng và đại lượng
thường gặp
- Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng
(bảng 3)
- Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng (Bảng
3)
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
2. Nguyªn tè ®a lîng
B¶ng 3 (Trang 20)
V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,6 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 4
Tiết 4. Bài 4 . TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
(TIẾP THEO)
Ngày soạn: ………
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò sinh lí của nitơ
- Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và
sức khoẻ con người
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón- phân đạm- phân chuồng
7
2. Hc sinh chun b:
III. PHNG PHP DY HC
- Vn ỏp gi m
- Trc quan tỡm tũi
- Nghiờn cu SGK tỡm tũi, hot ng nhúm
IV. TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc lp
2. Kim tra bi c:
Cõu 1: Cõu hi 1. Bi 3
Cõu 2: Cõu hi 2. Bi 3
3. Tin trỡnh bi mi
HOT NG DY V HC NI DUNG BI HC

1. Hot ng 1. Tỡm hiu v vai trũ ca nguyờn
t nit
- TT1: GV yờu cu HS quan sỏt H5 SGK v tr
li cỏc cõu hi:
- K tờn cỏc ngun cung cp nit cho thc vt?
- Vai trũ chung ca nit i vi cõy trng
- Vỡ sao núi nguyờn t nit cú vai trũ cu trỳc
i vi cõy trng
- Vỡ sao núi nguyờn t nit cú vai trũ iu tit
i vi cõy trng
- TT2: HS tho lun nhúm, kt hp nghiờn cu
SGK v tr li cõu hi.
- TT3: GV nhn xột, a ra kt lun v ghi túm
tt cỏc ý chớnh.
III. vai trũ ca nit i vi thc vt
1. Ngun nit cho cõy
- Ngun vt lớ hoỏ hc
- Qt c nh nit
- Phõn gii nit hu c trong t
- Phõn bún
2. Vai trũ ca nit
+ Vai trũ chung:
- Giỳp cõy ST-PT bỡnh thng
+ Vai trũ cu trỳc
- Tham gia cu to nờn cỏc phõn t Pr,
Axit Nuclờic, dip lc, ATP
+ Vai trũ iu tit
- L thnh phn cu to ca Pr-enzim,
cụenzim, ATP
2. Hot ng 2. Tỡm hiu v quỏ trỡnh ng

hoỏ nit trong mụ thc vt
- TT1: GV yờu cu HS nghiờn cu Mc II SGK
v tr li cỏc cõu hi:
- Th no l quỏ trỡnh kh nitrat. Vit s kh
nitrat
- K tờn cỏc con ng ng hoỏ NH
3
trong mụ
thc vt.
- Vi mi con ng hóy vit mt s vớ d.
II. QU TRèNH NG HO NIT
TRONG Mễ THC VT
1. Quá trình khử nitrat
Chuyển hoá NO
-
3
thành NH
3
2. Quá trình đồng hoá NH
3
trong cây
- Amin hoá trực tiếp
- Chuyển vị amin
- Hình thành amit
8
- Nêu ý nghĩa của con đường hình thành amit?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.

V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 6
Tiết 5. Bài 5 . TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
(TIẾP THEO)
Ngày soạn: ………
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh cần phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và
nitơ ở thực vật
- Nêu được các biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và
sức khoẻ con người
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK,
2. Học sinh chuẩn bị:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
9
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 4
Câu 2: Câu hỏi 4. Bài 4
3. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về ảnh hưởng các
nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi
khoáng và nitơ
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:
- Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến
quá trình trao đổi khoáng và nitơ?
- Trình bày ảnh hưởng của từng yếu tố đến quá
trình trao đổi khoáng và nitơ?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
III. ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến
quá trình trao đổi khoáng và nitơ
1. ánh sáng
2. Nhiệt độ
3. Độ ẩm đất
4. Độ pH cúa đất
5. Độ thoáng khí
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về bón phân hợp lí
cho cây trồng
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK
và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là bón phân hợp lí, theo em ở địa

phương em hiện nay boán phân cho cây trồng
đã hợp lí chưa?
- Kể tên các phương pháp bón phân, phương
pháp nào là hiệu quả nhất
- Tác hại của việ sử dụng phân bón không hợp
lí đối với môi trường
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
IV. BÓN PHÂN HỢP LÍ CHO CÂY
TRỒNG
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây
trồng
- Bón đúng loại phân
- Đủ số lượng và tỉ lệ dinh dưỡng
- Bón theo nhu cầu của giống, thời kỳ
sinh trưởng, cũng như điều kiện đất đai

2. C¸c ph¬ng ph¸p bãn ph©n
- Bãn cho rÔ
- Bãn cho l¸
3. Lo¹i ph©n bãn
- Dùa vµo tõng lo¹i c©y
- Dùa vµo tõng giai ®o¹n ph¸t triÓn
10
V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 6
Tiết 6. Bài 6 . THỰC HÀNH: THOÁT HƠI NƯỚC
VÀ BỐI TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Sử dụng giấy côban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau ở 2 mặt lá
- Nhận biết được sự hiện diện của các nguyên tố khoáng trong tro thực vật
- Vẽ được hình dạng của tinh thể muối khoáng đã phát hiện
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị:
- TN 1:
Cân đĩa
Đồng hồ bấm giây
Giấy kẻ oli
Lá cây khoai lang
- TN 2:
Phân bón NPK
Hạt đậu
Cát mịn và mùn cưa
2. Học sinh chuẩn bị:
11
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Câu hỏi 4. Bài 5
Câu 2: Câu hỏi 5. Bài 5
2. Tiến trình bài mới
a. Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành
• Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh
• Thí nghiệm về các loại phân hoá học chính
b. Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm
- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)
Tổ 1,3: Nội dung 1
Tổ 2,4: Nội dung 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm
c. Hoạt động 3. Thực hành
- HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
- Hs quan sát và giải thích hiện tượng
d. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành
- HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả
- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh
nghiệm
V. CỦNG CỐ
- Yêu cầu 1 HS giải thích hiện tượng
- Kiểm tra kết quả thu được của các nhóm
VI. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
12

NL ánh sáng
Chất diệp lục
Chuẩn bị bài 7
Tiết . Bài 7 . QUANG HỢP
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm về quang hợp
- Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Nêu được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu được chức năng của
chúng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu lá cây
2. Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Vì sao cây xanh lại được xếp vào nhóm sinh vật tự dưỡng?
3. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của quang
hợp
- TT1: GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện
phiếu học tập : (yêu cầu đồng thời)
Nhóm 1 + 3 :
I. vai trò của quang hợp
- Phương tình tổng quát:
CO
2
+ 2 H
2
O
13
(CH
2
O)+O
2
Phiếu học tập 1
(Thời gian : 15 phút)
Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10
để tả lời các câu hỏi sau:
? Nêu khái niệm và viết phương trình tổng quát
về quang hợp
? Vai trò của quang hợp đối với sinh quyển và
đời sống con người
Nhóm 2 + 4 :
Phiếu học tập 2
(Thời gian : 15 phút)
Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10
để tả lời các câu hỏi sau:

? Chứng minh cấu tạo của lá thích nghi với
chức năng quang hợp
? Nêu cấu tạo của lục lạp
? Kể tên các sắc tố quang hợp và vai trò của
chúng trong quang hợp
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử
đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận
xét.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
1. Tạo chất hữu cơ
2. Tích luỹ năng lượng
3. Quang hợp giữ trong sạch bầu khí
quyển
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Bộ máy quang
hợp
- TT1: Đã thực hiện ở HĐ1
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử
đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận
xét.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
II. BỘ MÁY QUANG HỢP
1. Lá - Cơ quan quang hợp
Cấu tạo của lá
- Cấu tạo ngoài :
- Cấu tạo trong :
2. Lục lạp – bào quan quang hợp

Có 2 lớp màng bao bọc. Bên trong gồm
Chất nền và Grana (có hệ thống túi dẹt
gọi là tilacoit chứa nhiều chất diệp lục)
3. Hệ sắc tố quang hợp
14
Gåm:
- DiÖp lôc: DiÖp lôc a vµ diÖp lôc b
- Car«tenn«it: Car«ten vµ Xant«phin
V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4,6 SGK
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,5 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 8

Tiết . Bài 8 . QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được tính chất 2 pha của quang hợp
- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của pha sáng và
pha tối.
- Trình bày được mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp
- Phân biệt được các con đường cố đinh CO2 trong pha tối của những nhóm thực vật C3
, C4 và CAM
- Nêu được sản phẩm khởi đầu của quá trình tổng hợp tinh bột và saccarôzơ trong
quang hợp
2. Kỹ năng
Quan sát, phân tích, tổng hợp. Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.

3. Thái độ hành vi
Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường vì cây xanh có vai trò rất quan trọng
trong đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu lá cây
2. Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
15
III. PHNG PHP DY HC
- Vn ỏp gi m
- Trc quan tỡm tũi
- Nghiờn cu SGK tỡm tũi
IV. TIN TRèNH BI HC
1. Kim tra bi c
Cõu 1: Cõu hi 4. Bi 8
Cõu 2: Cõu hi 5. Bi 8
2. Tin trỡnh bi mi
HOT NG DY V HC NI DUNG BI HC
1. Hot ng1:
Tỡm hiu cỏc pha ca quang hp
a. Hot ng 1.2: Tỡm hiu pha sỏng
TT1: GV yờu cu HS tip tc quan sỏt
tranh cựng vi nghiờn cu SGK v tr
li cỏc cõu hi:
- Pha sỏng ca quang hp sy ra õu?
- K tờn cỏc sc t quang hp?
- Sc t QH cú vai trũ gỡ trong QH?
- Cỏc nguyờn liu v sn phm ca pha
sỏng?
- Vai trũ ca nc trong pha sỏng?
TT2: HS quan sỏt tranh, nghiờn cu

SGK v tr li cỏc cõu hi.
TT3: GV tng hp cỏc ý ỳng lờn bng,
b sung v a ra kt lun.
b. Hot ng 1.2 Tỡm hiu pha ti
TT1: GV treo tranh hỡnh 9 SGK v vn
I. HAI PHA CA QUANG HP
- QH chia thành 2 pha: Pha sáng và pha tối
1. Pha sáng
- Năng lợng ánh sáng đợc hấp thụ và chuyển
thành năng lợng trong các liên kết hoá học của
ATP và NADPH
- Sản phẩn là ATP, NADPH và O
2

- Các sắc tố quang hợp và các thành phần của
chuỗi electron quang hợp đều đợc định vị trong
màng tilacôit của lục lạc
- Nớc tham gia vào pha sáng với vai trò là
nguồn cung cấp electron và Hyđro. Nớc bị
phân ly tạo ra Oxi, proton và electron:
H
2
O 2H
+
+ 2e
-
+ 1/2O
2
2. Pha tối
- Còn gọi là quá trình cố định CO

2
a. Chu trình C
3
(chu trình canvin) là con đờng
cố định CO
2
phổ biến nhất
- Chu trình này gồm nhiều phản ứng hoá học
16
ỏp:
- Nờu cỏc cht tham gia v sn phm to
thnh ca pha ti?
- Ti sao chu trỡnh canvin cũn c gi
l chu trỡnh C
3
.
- Ngoi chu trỡnh C
3
thỡ con chu trỡnh
no khỏc?
- Trỡnh by cỏc giai on chớnh ca chu
trỡnh C
3
.
- Nhng im khỏc nhau gia cỏc chu
trỡnh C
3
, C
4
v CAM

TT2: HS quan sỏt tranh suy ngh, tho
lun v tr li cõu hi
TT3: GV ghi nhng ý ỳng lờn bng,
nhn xột, b sung
kế tiếp nhau đợc xúc tác bởi các enzim khác
nhau. Các enzim này đều nằm trong chất nền
của lục lạp
- Chu trình canvin sử dụng ATP và NADPH
đến từ pha sáng để biến đổi CO
2
từ khí quyển
thành cácbonhyđrat
b. Thực vật C
4
Mía, rau dền, ngô
c. Thực vật CAM
Xơng rồng
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Một số đặc
điểm phân biệt các nhóm thực vật
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 8
SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu sự khác biệt giữa các nhóm thực
vật?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp
nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và
ghi tóm tắt các ý chính.
II. Một số đặc điểm phân biệt các
nhóm thực vật
Bảng 8 trang 38

V. CNG C
1. HS c phn in nghiờng SGK
2. Tr li cõu hi 4,5,6 SGK
VI. HNG DN V NH
1. Tr li cõu hi 1,2,3 SGK
2. Chun b nụi dung bi 9
Tit . Bi 9 . NH HNG CA CC NHN T NGOI CNH N
QUANG HP
17
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được mối liên hệ giữa quang hợp với nồng độ CO
2
với thành phân quang phổ ánh
sáng và với nhiệt độ.
- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng.
- Xác định điểm bù, điểm bão hoà CO
2
và ánh sáng cùng với vai trò và ý nghĩa của nó
đối với các nhóm thực vật.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK,
2. Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 8
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 8
3. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về nồng độ CO
2

- TT1: GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện
phiếu học tập : (yêu cầu đồng thời)
Nhóm 1 : Thực hiện phiếu học tập số 1
Nhóm 2 : Thực hiện phiếu học tập số 2
Nhóm 3 : Thực hiện phiếu học tập số 3
Nhóm 4 : Thực hiện phiếu học tập số 4
I. Nồng độ CO
2

- Là nguồn cung cấp Cac bon cho
quang hợp
- Điểm bù CO
2

- Điểm bão hoà CO
2
18

Phiu hc tp 1
(Thi gian : 6 phỳt)
c SGK kt hp quan sỏt hỡnh 9.1SGK v tr
li cỏc cõu hi sau:
? Nờu vai trũ ca CO
2
i vi quang hp ?
? Th no l - im bự CO
2

- im bóo ho CO
2
- TT2: HS tho lun nhúm v hon thnh phiu
hc tp, sau ú c i din nhúm 1 trỡnh by.
Cỏc nhúm khỏc nhn xột.
- TT3: GV nhn xột, a ra kt lun v ghi túm
tt cỏc ý chớnh.
2. Hot ng 2. Tỡm hiu v cng , thnh
phn quang ph ỏnh sỏng
- TT1: ó thc hin H1
PHIU HC TP 2
(Thời gian : 6 phút)
Đọc SGK kết hợp quan sát hình 9.2 SGK và trả
lời các câu hỏi sau:
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với quang hợp ?
? Thế nào là - Điểm bù ánh sáng
- Điểm bão hoà ánh sáng
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm 2 trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.

- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
II. CNG , THNH PHN QUANG
PH NH SNG
- Là nguồn cung cấp năng lợng cho
quang hợp
- Điểm bù ánh sáng
- Điểm bão hoà ánh sáng
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về nhiệt độ
- TT1: Đã thực hiện ở HĐ1
Phiếu học tập 3
III. nhiệt độ
- Cờng độ quang hợp phụ thuộc rất chặt
chẽ vào nhiệt độ
- Nhiệt độ tăng cờng độ tăng nhanh
19
(Thời gian : 6 phút)
Đọc SGK kết hợp quan sát hình 9.3 SGK và trả
lời các câu hỏi sau:
? Nêu vai trò của nhiệt độ đối với quang hợp ?
? Khi nào thì cờng độ quang hợp tăng? Khi nào
giảm?
? Cờng độ quang hợp đạt cực đạt khi nào?
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm 3 trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
(max : 25-35)
- Và ngợc lại

4. Hot ng 4. Tỡm hiu v nc v dinh
dng khoỏng
- TT1: ó thc hin H1
Phiu hc tp 4
(Thi gian : 6 phỳt)
c SGK v tr li cỏc cõu hi sau:
? Nờu vai trũ ca nc v dinh dng khoỏng
i vi quang hp ?
- TT2: HS tho lun nhúm v hon thnh phiu
hc tp, sau ú c i din nhúm 4 trỡnh by.
Cỏc nhúm khỏc nhn xột.
- TT3: GV nhn xột, a ra kt lun v ghi túm
tt cỏc ý chớnh.
IV. nc v dinh dng khoỏng
1. Nc :
2. Dinh dng khoỏng
V. CNG C
1. HS c phn in nghiờng SGK
2. Tr li cõu hi 6 SGK
VI. HNG DN V NH
1. Tr li cõu hi 1,2,3,4,5 SGK
2. Chun b nụi dung bi 10
20
Tiết . Bài 10. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Chứng minh được quang hợp là quá trình quyết định năng suất cây trồng
- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất cây

trồng
- Trình bày được triển vọng của năng suất cây trồng
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- ý thức tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Số liệu về triển vọng năng suất
2. Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 9
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 9
3. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về quang hợp quyết
định năng suất cây trồng


- TT1: GV chia lớp thành 3 nhóm thực hiện
phiếu học tập : (yêu cầu đồng thời)
Nhóm 1 : Thực hiện phiếu học tập số 1
Nhóm 2 : Thực hiện phiếu học tập số 2
I. quang hợp quyết định năng suất cây
trồng


và triển vọng
- 90-95% sản phẩm thu hoạch của cây
trồng lấy từ CO
2
và H
2
O
- Trồng trọt là ngành kinh doanh năng
lượng mặt trời
21
Phiu hc tp 1
(Thi gian : 10 phỳt)
c SGK v tr li cỏc cõu hi sau:
? Chng minh c quang hp l quỏ trỡnh
quyt nh nng sut cõy trng?
? To sao núi: Trng trt l ngnh kinh doanh
nng lng mt tri ?
?
- TT2: HS tho lun nhúm v hon thnh phiu
hc tp, sau ú c i din nhúm 1 trỡnh by.
Cỏc nhúm khỏc nhn xột.
- TT3: GV nhn xột, a ra kt lun v ghi túm
tt cỏc ý chớnh.
2. Hot ng 2. Tỡm hiu v Cỏc bin phỏp
nõng cao nng sut cõy trng thụng qua quang
hp
- TT1: ó thc hin H1
PHIU HC TP 2
(Thời gian : 10 phút)

Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp
khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất cây trồng
? Năng suất cây trồng phụ thuộc vào những
nhân tố nào?
? Kể tên các biện pháp nhằm nâng cao năng
suất cây trồng?
- Triển vọng của năng suất cây trồng?
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm 2 trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
II. CC BIN PHP NNG CAO NNG
SUT CY TRNG THễNG QUA
QUANG HP
- Biu thc nng sut:
Nkt=(F
CO
2
. L. Kf . Kkt)n (tấn/ha)
- Năng suất cây trồng phụ thuộc vào
những nhân tố :
- Các biện pháp nhằm nâng cao năng
suất cây trồng :
- Triển vọng : đạt đợc năng suất rất cao
22
V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 11
Tiết . Bài 11. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm hô hấp, vai trò của hô hấp đối với thực vật
- Nêu được cơ quan hô hấp và bào quan thực hiện hô hấp
- Nêu được vị trí sảy ra, nguyên liệu và sản phẩm của các giai đoạn đường phân và chu
trình Crep và chuỗi chuyền êlectron
- Trình bày được hệ số hô hấp, hô hấp sáng và mối liên hệ giữa quang hợp và hô hấp
trong cây
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm
và làm việc độc lập.
3. Thái độ hành vi
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H11.1, H11.3, H11.3
2. Học sinh chuẩn bị:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
23
2. Tin trỡnh bi mi
HOT NG DY V HC NI DUNG BI HC

1. Hot ng 1. Khỏi nim hụ hp t bo
- TT1: GV yờu cu HS nghiờn cu SGK - nh
li kin thc lp 10 v tr li cỏc cõu hi:
- Hụ hp l gỡ?
- Phng trỡnh tng quỏt?
- Vai trũ cua hụ hp?
- C quan hụ hp?
Bo quan hụ hp?
- TT2: HS tho lun nhúm, kt hp nghiờn cu
SGK v tr li cõu hi.
- TT3: GV nhn xột, a ra kt lun v ghi túm
tt cỏc ý chớnh.
I. Khỏi nim hụ hp
1. nh ngha
- L quỏ trỡnh oxi hoỏ kh cỏc hp cht
hu c thnh dng nng lng d s
dng l ATP
- Phng trỡnh tng quỏt:
2. Vai trũ ca hụ hp
- Gii phúng nng lng
- To ra cỏc sn phm trung gian
3. C quan hụ hp
- tt c cỏc c quan ca c th
4. Bo quan hụ hp
- Ti ti th trong t bo
2. Hot ng 2. Tỡm hiu v C ch hụ hp
- TT1: GV chia lp thnh 4 húm thc hin
phiu hc tp :
PHIU HC TP
(Thời gian : 10 phút)

Đọc SGK kết hợp quan sát H11.1 và điển vào
bảng:
GĐ1 GĐ2 GĐ3
Vị trí
Nguyên
liệu
Sản phẩm
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
II. C CH Hễ HP
Gồm 3 giai đoạn :
1. Đờng phân
- Xẩy ra trong bào tơng
- Nguyên liệu là Glucôzơ
- Sản phẩm: 2 axit piruvic, 2 ATP, 2
NADH
2. Chu trình Crep
- Xẩy ra ở chất nền của ti thể
- Nguyên liệu: 2 axêtyl - CoA
- Sản phẩm: 4 CO
2
, 2 ATP, 6 NADH, 2
FADH
2
3. Chuỗi chuyền điện tử
- Diễn ra ở màng trong của ti thể
- Sơ đồ tổng quát

NADH > 3 ATP
FADH
2
> 2 ATP
Là giai đoạn thu đợc nhiều ATP nhất
24
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về Hệ số quang hợp,
hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và
quang hợp
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả
lời các câu hỏi:
- Hệ số hô hấp là gì?
- Thế nào là hô hấp sáng?
- Trình bày mối liên hệ giữa hô hấp và quang
hợp?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
III. Hệ số quang hợp, hô hấp sáng và mối
quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
1. Hệ số hô hấp
Là tỉ số giữa số phân tử CO
2
thải ra và
số phân tử O
2
lấy vào khi hô hấp
2. Hô hấp sáng
Là quá trình hô hấp sảy ra ngoài ánh

sáng
3. Mối liên hệ giữa hô hấp và quang
hợp
H11.3
V. CỦNG CỐ
- Làm bài tập 4.5 SGK?
- Số lượng ATP được tạo ra trong các giai đoạn?
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Chuẩn bị bài 24
Tiết . Bài 12. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN
HÔ HẤP
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được mối liên hệ giữa hô hấp với nhiệt độ, hàm lượng nước, nồn độ CO
2
và O
2
- Nêu được cơ sở khoa học của việc bảo quản nông sản.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×