Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án toán hàm số bậc nhất và bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.35 KB, 23 trang )

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ ( 3 tiết)
I. Mục tiêu: qua bài học, học sinh nắm được
1) Về kiến thức:
- Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học ở THCS.
- Nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nữa khoảng hoặc đoạn).
- Nắm khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Nắm được các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.
2) Về kĩ năng:
a) Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần:
- Biết cách tìm tập xác định của hàm số.
- Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm thuộc tập xác định.
- Biết cách kiểm tra 1 điểm thuộc đồ thị.
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số đơn giản.
- Biết cách chứng minh hàm số chẵn, lẻ.
- Biết cách tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.
b) Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần:
- Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước.
- Nhận biết được sự biến thiên và thiết lập bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị.
- Nhận biết được một vài tính chất cơ bản của hàm số.
- Nhận biết tính chẵn, lẻ của hàm số qua đồ thị.
3) Về tư duy:
- phát triển tư duy logic, tư duy hàm.
4) Về thái độ:
- Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp.
- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
- Cẩn thận, chính xác.
- Liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1) Thực tế:
- Học sinh đã được học khái niệm hàm số, biết cách tìm điều kiện xác định của một hàm số ở


THCS.
- Học sinh đã nắm khái niệm hàm số đơn điệu trên một khoảng; biết cách kiểm tra một điểm có
thuộc đồ thị hàm số không.
2) Phương tiện:
- GV: + Các bảng vẽ đồ thị 2.1; 2.2; 2.4; 2.6; 2.7.
+ Máy chiếu
+ Thước kẻ
+ Giấy kẻ ô vẽ đồ thị.
- HS: + Thước kẻ
+ Sgk
3) Phân phối thời lượng:
- Tiết 1: Khái niệm hàm số và sự biến thiên của hàm số.
- Tiết 2: Sự biến thiên của hàm số và hàm số chẵn - lẻ.
- Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.
III. Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kết hợp đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
TIẾT 1
1) Tái hiện kiến thức cũ: Khái niệm hàm số đã học ở THCS.
2) Đặt vấn đề vào bài mới.
4) Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số - Cách cho hàm số - Đồ thị.
T.gian Hoạt động của gviên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
20’
Giao nhiệm vụ
* Ở chương trình Toán THCS,
các em đã biết khái niệm hàm
số.

- Kn hàm số được chính xác
hóa sau khi học xong tập hợp.
- Tương ứng 1-1
- Hoàn thiện định nghĩa:
D → R
x y = f(x)
* Cách cho 1 hàm số.
* Từ bảng hình 2.2, cho học
sinh tìm biểu thức xác định của
hàm số.
* Từ đò thị 2.1 chỉ ra giá trị
của hàm số tại: x = -3; x = 2; x
= 0; x = 1.
* Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của
hàm số trên đoạn (Hvẽ)
* Dấu của f(x) trên một
khoảng
- Quy tắc tương ứng.
- Nhắc lại định nghĩa của hàm
số.
- Dựa vào đn và thực tế đã học
để dưa ra kết luận.
- Kết luận hàm.
- Học sinh hoạt động.
- Từ đồ thị ở sgk suy ra kết
luận.
- Kết luận dấu của f(x) trên
khoảng đã nêu.
I. Khái niệm về hàm số
1. Định nghĩa:

f:

2. Cách cho hàm số:
a) Cho bằng biểu thức
b) Cho bằng đồ thị
3) Đồ thị của hàm số:
y = f(x) , (G).
(G)={(x;f(x))\x∈D:y=f(x)}
Chú ý: Nhận biết 1 đường
cong là đồ thị của 1 hàm
số khi nào?
Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức (5’)
1) Nhắc lại: Khái niệm hàm số, tập xác định.
2) Trắc nghiệm khách quan:
Câu1: Chọn tập xác định của f(x) = trong
các phương án sau:
(A). (1; + ∞) (B). [1; + ∞)
(C). [1; 3) ∪ (3; + ∞) (D). [1; + ∞)\{3}
a
D → ¡
( )x y f x=a
T.gian Hoạt động của gviên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
15’
* Xét y = x
2
, khi đối số x tăng,
trong trường hợp nào thì:
- giá trị của hàm số tăng?
- giá trị của hàm số giảm?

* Treo bảng phụ đồ thị 2.2.
Kết luận đồng biến, nghịch
biến trên (-3; -1); (-1; 2); (2; 8)
* Nhận biết:
- TH1: x ∈ [0; +∞)
- TH2: x ∈ (-∞; 0]
* Dựa vào bảng (hoặc đồ thị
sgk) để kết luận.
II. Sự biến thiên của hàm
số.
1. Hàm số đồng biến,
nghịch biến.
Đn (sgk)
1
1
3
x
x
− +

D
R
f
Câu 2: f(x) = |2x - 3|. Tìm x để f(x) = 3.
(A). x = 3 (B). x = 3 hoặc x = 0 (C). x = ± 3 (D). Một kết quả khác.
3) Hướng dẫn bài tập.
TIẾT 2
Hoạt động 4. Sự biến thiên của hàm số (t.t)
Hoạt động 5. Hàm số chãn, hàm số lẻ.
Hoạt động 6. Củng cố kiến thức

1) Khảo sát sự biến thiên của một hàm số.
2) Xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
3) Bài tập trắc nghiệm: (phát phiếu cho học sinh).
Câu 1: Trong các hàm sau, hàm số nào là hàm số lẻ
(A). y = x
3
+ 1 (B). y = x
3
- x (C). y = x
3
+ x (D). y = .
Câu 2: Cho hàm số y = x
2
- 2x. Hàm số này đồng biến trên:
(A). R (B). (-∞ ; 0) (C). [1; + ∞) (D). (- 2; 3]
TIẾT 3.
Hoạt động 7. Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
T.gian Hoạt động của gviên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
* Xét sự đồng biến hay nghịch
biến ta thực hiện bằng cách
nào?
* y = f(x) = 2x
2
. Khảo sát sự
biến thiên? Lập bảng biến
thiên?
- So sánh 2 cách giải của hs rồi
nhận xét.
- Dùng định nghĩa.
- Lập tỉ biến thiên rồi kết luận

tính đơn điệu.
- Định hướng hệ số a:
a > 0, a < 0
2. Khảo sát sự biến thiên
của hàm số:
* Xét dấu của tỉ biến thiên:
trên K.
Ví dụ: Xét sự tăng, giảm
của hàm số: y = 2x
2
.
2 1
2 1
( ) ( )f x f x
x x


T.gian Hoạt động của gviên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
* Xét ví dụ:
1) y = f(x) = x
3
. Txđ: D = R.
2) y = g(x) = x
2
. Txđ: D = R.
Nhận xét gì: f(-x) và f(x);
g(-x) và g(x).
Suy ra tính chất của hàm số;
định nghĩa.
* - Tập xác định của hàm số?

- f(- x) = ?
* Trên hình 2.4 (sgk). Từ định
lý, hãy kết luận tính chẵn lẻ.
* Trắc nghiệm ghép đôi ở h.6
(skg)
* Qua đồ thị, xác định một
hàm số vừa chẵn, vừa lẻ?
*
- Hs hoạt động.
- Nêu lại định nghĩa Sgk
- Thông qua hai vd → Kết luận
* (Dự kiến tình huống)
- Tập xác định.
- f(-x) = - f(x)
* Kết luận tính chẵn lẻ.
* Mệnh đề đúng.
* Khó xác định được hàm.
III. Hàm số chẵn, hàm số
lẻ.
1. Khái niệm hàm số
chẵn, hàm số lẻ.
Định nghĩa (sgk).
Ví dụ: Cmr hàm số:
là hàm lẻ.
2. Đồ thị của hàm số
chẵn.
Đlí. (sgk)
( ) 1 1y f x x x= = + − −
1
x

Hoạt động 8. Củng cố kiến thức
1) Củng cố lại định lý ( tr43).
2) Bài tập trắc nghiệm: (phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh)
Câu 1: Muốn có parabol y = 2(x + 3)
2
, ta tịnh tiến parabol y = 2x
2
.
(A). Sang trái 3 đơn vị (B). Sang phải 3 đơn vị
(C). Lên trên 3 đơn vị (D). Xuống dưới 3 đơn vị.
Câu 2: Muốn có parabol y = 2(x + 3)
2
- 1, ta phải tịnh tiến parabol y = 2x
2
.
(A). Sang trái 3 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị;
(B). Sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị;
(C). Lên trên 1 đơn vị rồi sang phải 3 đơn vị;
(D). Xuống dưới 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị.
3) Hướng dẫn bài tập trắc nghiệm và bài tập ở nhà.
T.gian Hoạt động của gviên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
35’
* Từ hình vẽ 2.6(sgk), hãy cho
biết tọa độ của M
1
, M
2
, M
3
,

M
4
.
* Học sinh kết luận. IV. Sơ lược về tịnh tiên
đồ thị song song với trục
tọa độ.
1. Tịnh tiến một điểm
* (d): y = 2x - 1.
Tịnh tiến (d) qua phải 3 đơn
vị là được đồ thị hàm số
nào?
* (H): y = . Muốn có (G): y =
thì ta tịnh tiến (H) ?
f(x) = = -2 + = -2 + g(x).
⇒ phép tịnh tiến.
* Chọn phương án đúng
trong H8.
* f(x) = 2x - 1
+ Dựa vào định lý.
+ f(x) = 2x - 1
⇒ f(x - 3) = 2(x - 3) - 1 = 2x - 7
*
+ Nhận xét f(x).
+ Đánh giá.
+ Hình thành mối liên hệ.
2. Tịnh tiến một đồ thị:
Định lý (sgk)
Ví dụ 6 (sgk)
Ví dụ 7 (sgk)
1

x
2 1x
x
− +
2 1x
x
− +
1
x
Tên bài h c:ọ
HÀM S B C NH TỐ Ậ Ấ
Th i l ng:ờ ượ
1 ti t.ế
I. M c tiêu.ụ
Qua bài h c h c sinh c n n m c:ọ ọ ầ ắ đượ
1/ V ki n th cề ế ứ
:
• Hi u c s bi n thiên và th c a hàm s b c nh t.ể đượ ự ế đồ ị ủ ố ậ ấ
• Hi u c cách v th hàm s b c nh t, th hàm s h ng y = b và thể đượ ẽ đồ ị ố ậ ấ đồ ị ố ằ đồ ị
hàm s y = ố x, Bi t c th hàm s y = ế đượ đồ ị ố x nh n Oy làm tr c i x ng.ậ ụ đố ứ
2/ V k n ng:ề ỹ ă
• Thành th o vi c xác nh chi u bi n thiên và v th hàm s b c nh t.ạ ệ đị ề ế ẽ đồ ị ố ậ ấ
• V c th hàm s y = b, y = ẽ đượ đồ ị ố x .
• Bi t tìm t a giao i m c a 2 ng th ng có ph ng trình cho tr c.ế ọ độ đ ể ủ đườ ẳ ươ ướ
3/ V t duy:ề ư
• Hi u c các d ng th hàm s b c nh t, hàm s y = b, y = ể đượ ạ đồ ị ố ậ ấ ố x
• Bi t cách v n d ng chi u bi n thiên và th hàm s gi i bài t p.ế ậ ụ ề ế đồ ị ố để ả ậ
4/ V thái :ề độ
• C n th n, chính xác.ẩ ậ
• Tích c c ho t ng; rèn luy n t duy khái quát, t ng t .ự ạ độ ệ ư ươ ự

II. Chu n b .ẩ ị
• Hsinh chu n b th c k , ki n th c v hàm s b c nh t ã h c l p 9, thao tácẩ ị ướ ẻ ế ứ ề ố ậ ấ đ ọ ở ớ
v th trên ph n m m toán h c: AutoGraph ẽ đồ ị ầ ề ọ
• Giáo án, phi u h c t p, các thi t b h tr : MVT, projector, ế ọ ậ ế ị ỗ ợ
III. Ph ng pháp.ư ơ
Dùng ph ng pháp g i m v n áp, s d ng ph n m m thông qua các ho t ng i uươ ợ ở ấ đ ử ụ ầ ề ạ độ để đ ề
khi n t duy.ể ư
IV. Ti n trình bài h c và các ho t ng.ế ọ ạ độ
1/ Ki m tra ki n th c c :ể ế ứ ũ
H 1:Đ Xét s bi n thiên c a các.hàm s :ự ế ủ ố
y = 3x +2
y = -3x +2
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
-Vi t chi u bi n thiên c a hàm ế ề ế ủ
s cho b i công th c và l p BBTố ở ứ ậ
nh ã làm bài tr c.ư đ ở ướ
- Hs tr l i: D oán v chi u ả ờ ự đ ề ề
bi n thiên c a hàm s b c nh t ế ủ ố ậ ấ
y= ax + b
- Gv h ng d n Hs xét chi u biênướ ẫ ề
thiên theo cách s d ng t s và l pử ụ ỷ ố ậ
BBT.
- H1? V n " hàm s b c nh t ấ đề ố ậ ấ
y = ax + b (a ≠ 0) ng bi n và đồ ế
ngh ch bi n trong các tr ng h p ị ế ườ ợ
nào?
H 2:Đ Quan sát các th hàm s thông qua ph n m m AutoGraphđồ ị ố ầ ề
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- Hsinh chú quan sátý -Gv H ng d n s d ng ph n m mướ ẫ ử ụ ầ ề
Gi i quy t bài toán:ả ế

Hs nh n xét.ậ
* Các hs là ng bi n đồ ế ⇔ a>0
* Các hs là ngh ch bi n ị ế ⇔ a<0
Autograph và v các th sau trênẽ đồ ị
cùng m t h tr c t a và cho Hsộ ệ ụ ọ độ
nh n xét.ậ
* y = x, y = 3x, y = 3x + 2
* y = -x, y = -3x, y = -3x + 2
2/ Bài m i:ớ
H 3:Đ Kh o sát s bi n thiên c a hàm s b c nh t ả ự ế ủ ố ậ ấ
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
H c sinh chú l ng nghe và trọ ý ắ ả
l i.ờ
(Xem SGK)
Gv g i HS phát bi u v :ọ ể ề
- Hàm s b c nh t là gi?ố ậ ấ
- Các b c kh o sát hàm s b c ướ ả ố ậ
nh t. H ng d n CM s ng ấ ướ ẫ ự đồ
bi n ngh ch bi n c a hàm s b c ế ị ế ủ ố ậ
nh t nh H 1.ấ ư Đ
2 HÀM S y= ax + b§ Ố
I. ÔN T P V HÀM SẬ Ề Ố
B C NH T:Ậ Ấ
(SGK)
H 4:Đ L p b ng bi n thiên.ậ ả ế
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- Hs tr l i:ả ờ
*V i a>0:ớ
x t ng ă ⇒ y t ngă
x gi m ả ⇒ y gi mả

*V i a<0:ớ
x t ng ă ⇒ y gi mả
x gi m ả ⇒ y t ngă
- Gv cho h c sinh nh n xét v s ọ ậ ề ự
ph thu c c a 2 i l ng x và y ụ ộ ủ đạ ượ
trong cá tr ng h p a>0, a<0 và ườ ợ
ki m ch ng thông qua th ể ứ đồ ị ở
H 2.Đ
- Gv a ra k t qu thành BBT.đư ế ả
(SGK)
H 5:Đ V th c a hàm s b c nh tẽ đồ ị ủ ố ậ ấ
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- th hàm s là m t ng th ngĐồ ị ố ộ đườ ẳ
không song song và cuãng không trùng
v i các tr c t a .ớ ụ ọ độ
- Cách v :ẽ
+ L y 2 i m A(0; b), B(-b/a, 0).ấ đ ể
+ N i 2 i m A, B.ố đ ể
+ K t lu nế ậ
- Gv yêu c u Hs nh c l i d ng ầ ắ ạ ạ
th hàm s b c nh t.đồ ị ố ậ ấ
- Gv h ng d n Hs cách v ướ ẫ ẽ
th c a hàm s b c nh tđồ ị ủ ố ậ ấ
- Cho Hs áp d ng v th ụ ẽ đồ ị
các hàm s : y = 3x + 2, ố
(SGK)
H 6:Đ th c a hàm s h ngĐồ ị ủ ố ằ
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- Hs thao tác trên ph n m m và choầ ề
nh n xét: các th không ng bi nậ đồ ị đồ ế

c ng không ngh ch bi nũ ị ế
- Hs k t lu n v th c a hàm sế ậ ề đồ ị ủ ố
h ng y = b. Cách v th c a hàmằ ẽ đồ ị ủ
s h ng.ố ằ
- Gv cho Hs dùng
ph n m mầ ề AutoGraph
v th các hàm s sau để ẽ đồ ị ố
và cho nh n xét: y = 1, ,y = -2, ậ
y = 0
- Gv cho Hs khái quát v hàm ề
s h ng y = b.ố ằ
II. HÀM S H NG y Ố Ằ
= b:
(SGK)
H 7:Đ th c a hàm s y = Đồ ị ủ ố x
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- Gv cho Hs dùng /n GTT Đ Đ III. HÀM S y = Ố  x  :
5x
2
1
y +−=
2y =



<

==
0neu x x,-
0eu xn ,x

xy
- Ta vi t: ế
- Hs thao tác trên ph n m m và choầ ề
nh n xét: th là s l p ghép thậ đồ ị ự ắ đồ ị
y=x (ch l y ph n ng v i xỉ ấ ầ ứ ớ ≥0) và
th y=-x (ch l y ph n ng v iđồ ị ỉ ấ ầ ứ ớ
x<0)
vi t l i hàm s y = để ế ạ ố x .
- Gv cho Hs dùng ph n m m ầ ề
AutoGraph v th hàm để ẽ đồ ị
s và cho Hs nh n xét.ố ậ
- D a vào th hãy cho Hs ự đồ ị
l p BBT và tìm GTNN. Gv tóm ậ
t c k t qu .ắ ế ả
(SGK)
3/ C ng c :ủ ố
• Xác nh chi u bi n thiên và v th hàm s b c nh t.đị ề ế ẽ đồ ị ố ậ ấ
• V c th hàm s y = b, y = ẽ đượ đồ ị ố x .
• Bi t tìm t a giao i m c a 2 ng th ng có ph ng trình cho tr c.ế ọ độ đ ể ủ đườ ẳ ươ ướ
Phi u h c t p : ế ọ ậ
Câu 1: Cho hàm s y=mx - 2 (d). ố
Hãy ghép m i c t th nh t v i m t c t thỗ ý ở ộ ứ ấ ớ ộ ý ở ộ ứ
hai c k t qu úng:để đượ ế ả đ
C t th 1ộ ứ C t th 2ộ ứ
a) m=0
b) m≠0
c) m>0
d) m<0
1) (d) là hàm s v a ng bi nố ừ đồ ế
v a ngh ch bi nừ ị ế

2) (d) là hàm s ngh ch bi n.ố ị ế
3) (d) là hàm s h ng.ố ằ
4) (d) là hàm s ng bi n.ố đồ ế
5) (d) là hàm s b c nh t.ố ậ ấ
Câu 2:
Ch n ph ng án úng:ọ ươ đ
T a giao i m c a 2 th :ọ độ đ ể ủ đồ ị
1) y = 3x+5 và y = -1 là:
a) không có b) (-2; 1) c) (2; -1) d) (-2; -1)
2) y = 3x+1 và y = 3x - 1 là:
a) không có b) (-2; 0) c) (2; 0) d) (0; 0)
4/ BTVN: 1, 2, 3,4 SGK trang 42.
§2. HÀM S B C HAIỐ Ậ
Th i l ng:ờ ượ
2 ti t.ế
I. M c tiêu.ụ
Qua bài h c h c sinh c n n m c:ọ ọ ầ ắ đượ
1/ V ki n th cề ế ứ
:
• Hi u c m i quan h gi a th c a hàm s y = axể đượ ố ệ ữ đồ ị ủ ố
2
+ bx + c và th hàm sđồ ị ố
y = ax
2
.
• Hi u c cách v th hàm s b c hai theo 2 cách: t nh ti n th , d a vào tínhể đượ ẽ đồ ị ố ậ ị ế đồ ị ự
ch t c a th hàm s b c hai: nh, tr c i x ng, h ng b lõm.ấ ủ đồ ị ố ậ đỉ ụ đố ứ ướ ề
• Hi u c s bi n thiên và th c a hàm s b c hai.ể đượ ự ế đồ ị ủ ố ậ
• Hi u c cách v th c a hàm s y = ể đượ ẽ đồ ị ủ ố ax
2

+ bx + c 
2/ V k n ng:ề ỹ ă
• V c th hàm s y = axẽ đượ đồ ị ố
2
+ bx + c , y = ax
2
+ bx + c  .
• Thành th o vi c xác nh chi u bi n thiên và v th hàm s b c hai.ạ ệ đị ề ế ẽ đồ ị ố ậ
3/ V t duy:ề ư
• Hi u c các d ng th hàm s b c hai, hàm s y = ể đượ ạ đồ ị ố ậ ố ax
2
+ bx + c 
• Bi t cách v n d ng chi u bi n thiên và th hàm s gi i bài t p.ế ậ ụ ề ế đồ ị ố để ả ậ
4/ V thái :ề độ
• C n th n, chính xác.ẩ ậ
• Tích c c ho t ng; rèn luy n t duy khái quát, t ng t .ự ạ độ ệ ư ươ ự
II. Chu n b .ẩ ị
• Hsinh chu n b th c k , ki n th c v hàm s b c nh t ã h c l p 9, thao tácẩ ị ướ ẻ ế ứ ề ố ậ ấ đ ọ ở ớ
v th trên ph n m m toán h c: AutoGraph ẽ đồ ị ầ ề ọ
• Giáo án, phi u h c t p, các thi t b h tr : MVT, projector, ế ọ ậ ế ị ỗ ợ
III. Ph ng pháp.ươ
Dùng ph ng pháp g i m v n áp, s d ng ph n m m thông qua các ho t ng i uươ ợ ở ấ đ ử ụ ầ ề ạ độ để đ ề
khi n t duy.ể ư
IV. Ti n trình bài h c và các ho t ng.ế ọ ạ độ
H 1:Đ nh ngh a hàm s b c hai. Quan sát các th hàm s thông qua ph n m mĐị ĩ ố ậ đồ ị ố ầ ề
AutoGraph
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- Hs l y VD y = xấ
2


-2x+2, phát bi uệ
/N và T/C c a hàm s b c hai.Đ ủ ố ậ
- Hs dùng ph n m m AutoGraph ầ ề để
v th và nh c l i v thẽ đồ ị ắ ạ ề đồ ị
hàm s y = axố
2
(a ≠ 0) thông qua gi iả
2 ví d .ụ
- Gv cho Hs l y ví d v HS b cấ ụ ề ậ
hai y = ax
2

+ bx + c (a ≠ 0). T óừ đ
cho h c sinh N v HS b c hai vàọ Đ ề ậ
m t s tính ch t c a nó.ộ ố ấ ủ
- Gv g i Hs gi i 2 VD trongọ ả
sgk/tr55, t ó nh c l i th c aừ đ ắ ạ đồ ị ủ
hàm s y = axố
2
(a ≠ 0)
I. nh ngh a HS b cĐị ĩ ậ
hai: (skg)
II. th c a HS b cĐồ ị ủ ậ
hai: (sgk)
1. Nh c l i thắ ạ đồ ị
hàm s y = axố
2
(a ≠ 0) -
(Po):
(sgk)

H 2:Đ Quan sát các th hàm s thông qua ph n m m AutoGraphđồ ị ố ầ ề
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
x-∞+∞y+∞+∞
- Hs bi n i: t:, .ế đổ đặ
N u t nh ti n (Po) theo các phépế ị ế
t nh ti n song song v i tr c t a ị ế ớ ụ ọ độ
ta c th (P) c a hàm s .đượ đồ ị ủ ố
- H1? V n " th c a hàmấ đề đồ ị ủ
s y = axố
2

+ bx + c (a ≠ 0) là m tộ
Parabol nh th nào? Nó có quan hư ế ệ
v i th c a hàm s y = axớ đồ ị ủ ố
2
(a ≠
0) hay không?"
2. th HS y = axĐồ ị
2

+
bx + c (a ≠ 0):
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- H c sinh chú quan sát thọ ý đồ ị
và tr l i.ả ờ
* nh Đỉ
* Tr c x: ụ đ
* H ng b lõm:a>0 quay lên;ướ ề
a<0 quay xu ngố
- Gv g i HS nh n xét v :ọ ậ ề

* T a nh c a (P).ọ độ đỉ ủ
* Tr c i x ng c a (P).ụ đố ứ ủ
* H ng b lõm c a (P).ướ ề ủ
* Bi n i: (sgk)ế đổ
* K t lu n: (sgk)ế ậ
H 3:Đ Xây d ng cách v th hàm s b c haiự ẽ đồ ị ố ậ
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- Hs tr l i: ả ờ
- Hs lên trình bày và minh h aọ
trên máy tính.
- Gv Làm th nào v th ế để ẽ đồ ị
hàm s y = axố
2

+ bx + c (a ≠ 0) m t ộ
cách chính xác và p.đẹ
- Gv g i Hs gi i VD: v th ọ ả ẽ đồ ị
hàm s : y = xố
2

- 2x + 2 .
* Cách v th hàm ẽ đồ ị
s y = axố
2

+ bx + c (a
≠ 0):
(SGK)
H 4:Đ Kh o sát s bi n thiên c a hàm s b c haiả ự ế ủ ố ậ
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả

- Hs l p b ng bi n thiênậ ả ế
a>0
a<0
- Gv yêu c u Hs d a vào th ầ ự đồ ị
VD1 suy ra chi u bi n thiên ở ề ế
c a hàm s y = axủ ố
2

+ bx + c (a ≠
0) . Co m y tr ng h p x y ra?ấ ườ ợ ả
- Gv yêu c u Hs gi i VD2: ầ ả
Kh o sat và v th hàm s : yả ẽ đồ ị ố
= -x2 + 4x - 3.
III. S bi n thiên c a ự ế ủ
hàm s b c hai:ố ậ
(SGK)
( )
qpxay +−=⇒
2
a
q
4

−=
a
b
p
2
−=
aa

b
xay
42
2








+=⇒




  



x
y








−−
a
;
a
b
I
42

( )
Po
( )
1P
( )
P
O







0
2
1
;
a
b
I








−−
a
;
a
b
I
42

a
b
x
2
−=
x-∞+∞y-∞∞
H 5:Đ V n d ng cách v thậ ụ ẽ đồ ị
c a hàm s b c hai v th hàm sủ ố ậ để ẽ đồ ị ố
Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Tóm t t ghi b ngắ ả
- Hs thao tác trên ph n m m vàầ ề
cho nh n xét: các th có th suyậ đồ ị ể
ra t th ừ đồ ị
- Gv cho Hs dùng ph n m m ầ ề
AutoGraph v th các hàm để ẽ đồ ị
s sau và cho nh n xét: .ố ậ
- Gv cho yêu c u Hs giái VD3: ầ

Cho hàm s : (P).ố
a) Kh o sát và v th hàm s .ả ẽ đồ ị ố
b) V th hàm s ẽ đồ ị ố
* Cách v th hàm ẽ đồ ị
s ố (a≠0)
(SGK)
3/ C ng c :ủ ố
• N m v ng các b c kh o sát và v th hàm s y = axắ ữ ướ ả ẽ đồ ị ố
2

+ bx + c (a ≠ 0):
• Bi t tìm t a nh, tr c i x ng, h ng b lõm m t cách chính xác ế ọ độ đỉ ụ đố ứ ướ ề ộ
• V c th hàm s : (aẽ đượ đồ ị ố ≠0)
• Bi t cách xác nh ph ng trìnhế đị ươ
m t parabol th a mãn m t s y u t cho tr c.ộ ỏ ộ ố ế ố ướ
4/ BTVN: 27 → 31 SGK trang 58.59
32 → 36 SGK trang 60.
cbxaxy ++=
2
32
2
−+= xxy
32
2
−+= xxy
32
2
−+= xxy
32
2

−+= xxy
cbxaxy ++=
2
cbxaxy ++=
2
− 1 0 − 5 5 1 0
− 4
− 2
2
4
6
8
1 0
x
y
Tiết 17. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về hàm số:
- Định nghĩa hàm số.
- Các tính chất của hàm số.
- Đồ thị của hàm số
- Vận dụng được phép tịnh tiến của đồ thị song song với các trục tọa độ.
2) Kĩ năng:
- Tìm tập xác định của hàm số.
- Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng.
- Lập bảng biến thiên.
- Xác định mối qua hệ giữa hai hàm số (cho bởi công thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do
tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục tọa độ.
3) Tư duy:

4) Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1) Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà. Trọng tâm là các bài 12 → 16.
2) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ các hình trong bài.
3) Thước kẻ, phấn màu.
III. Chuẩn bị phương pháp dạy học:
Gợi mở - vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động tiết học (Ôn lại khái niệm hàm số)
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
5’
- Yêu cầu học sinh trả lời câu
7.
- Hãy phát biểu định nghĩa
hàm số.
* Tổ chức cho học sinh trả
lời câu 8.
Treo bảng phụ có hình minh
họa 3 trường hợp a), b), c).
- Qui tắc đã cho không xác định
một hầm số, vì mỗi số thực
dương có tới 2 căn bậc hai.
- Học sinh hoạt động.
a) (d) và (G) có điểm chung khi
a ∈ D và không có điểm chung
khi a ∉D.
b) (d) và (G) có không quá 1
điểm chung vì nếu trái lại gọi
M

1
và M
2
là hai điểm chung
phân biệt thì ứng với a có tới 2
giá trị của hàm số.
c) Đường tròn không thể là đồ
thị của hàm số nào cả vì một
đường thẳng có thể cắt đường
tròn tại hai điểm phân biệt.
- Hình vẽ.
Hoạt động 2: Tập xác định của hàm số. Đồ thị của hàm số.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
10’
*- Nêu phương pháp tìm tập
xác định của hàm số.
*- Học sinh trả lời đối với các
dạng của hàm số:
- Cách tìm giá trị của hàm số
tại điểm x
0
∈ D.
- Tổ chức cho học sinh trả
lời miệng các bài 9, 10 (sgk).
* Định nghĩa đồ thị của hàm
số.
- Tổ chức cho học sinh làm
câu 11.
; y =
- Thay x trong biểu thức f(x)

bởi x
0
.
- Học sinh hoạt động.
- Học sinh hoạt động:
{M / M(x, f(x)) }.
- Học trả lời câu 11, tại chỗ.
Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm số.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
15’
*- Nêu định nghĩa hàm số
đồng biến, nghịch biến trên
khoảng (a; b).
- Nêu phương pháp tính
đồng biến đồng biến và
nghịch biến trên (a; b).
- Tổ chức cho học sinh làm
bài 12.
*- Học sinh hoạt động.
- Lập tỉ số:
với x
1
, x
2
∈ (a; b); x
1
≠ x
2
.
Nếu k > 0 thì hs đồng biến trên

(a; b); nếu k < 0 thì hàm số
nghịch biến trên (a; b).
- Học sinh làm theo phương
pháp vừa nêu trên.
Bảng tóm tắc phương pháp
chứng minh hàm số đồng
biến, nghịch biến trên một
khoảng
Hoạt động 4: Tịnh tiến một đồ thị.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
10’
* Treo bảng hình vẽ 2.10
- Hãy lập bảng biến thiên.
- Việc kiểm tra kết quả, yêu
cầu các em về nhà làm.
* Tổ chức theo nhóm để học
sinh thảo luận các bài 12, 16.
(mỗi nhóm chỉ làm một câu)
Giáo viên phát phiếu học tập
có hình vẽ đồ thị (d), (H).
- Gv treo bảng phụ và tổng
kết.
- Học sinh hoạt động.
- Từng nhóm trình bày từng
câu.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Hình vẽ 2.10
- Hình vẽ (d), (d’), (H).
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức
1) Cách tìm tập xác định.

2) Cách xét khoảng tăng, giảm của hàm số.
3) Cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
4) Tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.
Tiết 23. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II
( )
( )
A x
y
B x
=
( )A x
2 1
2 1
( ) ( )f x f x
k
x x

=

f(x)
(G): y = f(x)
x
b
a
O
M
I. Mục tiêu.
1) Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
- Các tính chất của hàm số.

- Phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.
2) Về kĩ năng:
- Tìm miền xác định của hàm số.
- Xác định các tính chất đồng biến, nghịch biến, chẵn, lẻ của hàm số.
- Xác định hàm số.
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
- Biến đổi đồ thị.
3) Về tư duy:
- Phát triển tư duy logic, tư duy hàm.
- Giải bài toán thực tế.
4) Về thái độ:
- Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp.
- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
- Cẩn thận, chính xác.
- Liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1) Thực tế:
- Học sinh đã được học xong lý thuyết hàm số bậc hai.
- Học sinh đã biết vẽ đồ thị đường parabol, và hàm số chứa giá trị tuyệt đối.
2) Phương tiện:
- GV: + Các bảng vẽ.
+ Máy chiếu.
+ Thước kẻ.
+ Giấy kẻ ô vẽ đồ thị.
- HS: + Chuẩn bị bài ở nhà.
+ Thước kẻ.
III. Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kết hợp đan xen hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: (3’)
- GV phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh điền vào.
- Treo bảng phụ, và tổ chức cho học sinh hoạt động.
Tính chất của hàm số Thể hiện qua đồ thị
y
o
= f(x
o
), x
o
∈ D
Điểm (x
o
; f(x
o
)) thuộc đồ thị của hàm số.
Hàm số đồng biến trên khoảng (a; b):
∀x
1
, x
2
∈ (a; b), x
1
< x
2
⇒ f(x
1
) < f(x
2

)
Đồ thị đi lên trên khoảng (a; b)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b):
Đồ thị đi xuống trên khoảng (a; b)
x
y
O
a
b
∀x
1
, x
2
∈ (a; b), x
1
< x
2
⇒ f(x
1
) > f(x
2
)
Hàm số không đổi trên (a; b):
y = m ( m là hằng số)
Đồ thị là 1 phần của đường thẳng song song
(hoặc trùng) với Ox.
f là hàm số chẵn trên tập D:
∀x∈D, - x ∈D và f(-x) = f(x)
Đồ thị có trục đối xứng là Oy
f là hàm số lẻ trên tập D:

∀x∈D, - x ∈D và f(-x) = - f(x)
Đồ thị có tâm đối xứng là gốc O.
6
4
2
-2
-4
-6
-5
5
x
y
O
a
b
x
y
O
a
b
Hoạt động 2: Phép tịnh tiến đồ thị. (2’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Cho các số dương p, q và hàm số y = f(x) có đồ
thị (G).
Tịnh tiến đồ thị (G) một khoảng bằng q đơn vị
lên trên ta được đồ thị hàm số:
(G
1
): y = f(x) + q
Tịnh tiến đồ thị (G) một khoảng bằng q đơn vị

lên trên ta được đồ thị hàm số
(G
2
): y = f(x) + q
Tịnh tiến (G) một khoảng bằng q đơn vị sang
trái, ta được hàm số:
(G
3
): y = f(x + p)
Tịnh tiến (G) một khoảng bằng q đơn vị sang
phải, ta được hàm số:
6
4
2
-2
-4
-6
-5
5
x
y
O
(G): y = f(x)
x
y
O
(G
1
)
(G)

(G
2
)
y
x
O
(G
3
)
(G)
(G
4
)
p
p
(G
4
): y = f(x - p)
Hoạt động 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) (5’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên treo bảng và học sinh điền
vào chỗ trống.
* Cho 2 đường thẳng (d
1
): y = a
1
x + b
1
(d
2

): y = a
2
x + b
2
Tìm điều kiện để (d
1
) // (d
2
);
(d
1
) cắt (d
2
).
Khảo sát sự biến thiên:
D = ….
Bảng biến thiên:
(a > 0) (a < 0)
Đồ thị: Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a
cắt Ox tại (-;0) và cắt Oy tại (O; b).
* a
1
= a
2
và b
1
≠ b
2
.
* a

1
≠ a
2
.
Hoạt động 4: Hàm số bậc hai: y = ax
2
+ bx + x (a ≠ 0).(5’)
Hoạt động 5: Về tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn lẻ của hàm số.(2’)
Hoạt động 6:Làm bài 42 (3’)
b
a
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên treo bảng và học sinh điền
vào chỗ trống.
Khảo sát sự biến thiên:
D = R.
Tọa độ đỉnh S = (; )
Bảng biến thiên:

(a > 0) (a < 0)
Đồ thị: Đồ thị là parabol có đỉnh S(; ), trục đối
xứng x = , bề lõm quay lên trên khi a > 0, quay xuống
dưới khi a < 0.
1
x
4a


1
x

4a


1
x
+∞
+∞
-∞
-∞
x
y
+∞
-∞
-∞
+∞
x
y
x
y
-∞
+∞
+∞
+∞
4a
−∆
x
y
-∞
-∞
+∞

4a
−∆
-∞
x
y
x
y
0
0
0
a
c
b
>
=
>





x
y
x
y
0
0
0
a
c

b
>
>
<





0
0
0
a
c
b
<
<
>





0
0
0
a
c
b
<

>
<





Hoạt động 7: Làm các bài tập từ 42 đến 44. (20’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Giáo viên chia nhóm, phân
công cụ thể từng câu của bài 42
cho từng nhóm.
* Yêu cầu từng nhóm trình bày
nhanh ( có sử dụng máy chiếu).
* (Đ/v bài 43) Cho học sinh thảo
luận theo nhóm và trình bày kết
quả.
* (Đ/v bài 44) Phân công 4
nhóm vẽ 4 đồ thị và trình bày
cách vẽ.
* Các nhóm chuẩn bị.
*
a) Đồ thị và giao điểm: (0; -1), (3; 2).
b) Đồ thị và giao điểm: (-1; 4), (-2; 5).
c) Đồ thị và giao điểm: (;1- 2), (3 +; 1+ 2).
* y = x
2
- x + 1.
* Học sinh hoạt động.
Hoạt động 8: Củng cố kiến thức.

1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai.
2) Xác định parabol (P): y = ax
2
+ bx + c và đường thẳng (d): y = ax + b.
3) Tịnh tiến đồ thị, phép biến đổi đồ thị.
4) Sự tương giao của hai đồ thị.
5) Giới thiệu bài toán tàu vũ trụ.
Bài 3. HÀM SỐ BẬC HAI.
Tiết 22: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc hai:
- Định nghĩa hàm số bậc hai.
- Đồ thị hàm số bậc hai.
- Sự biến thiên của hàm số bậc hai.
2) Về kĩ năng:
- Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số y = | ax
2
+ bx + c |, từ đó lập được bảng biến thiên và nêu
được tính chất của hàm số này.
- Kĩ năng tịnh tiến đồ thị.
- Kĩ năng xác định hàm số bậc hai.
- Kĩ năng giải bài toán thực tế.
3) Về tư duy:
- Phát triển tư duy logic.
4) Về thái độ:
- Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp.
- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
- Cẩn thận, chính xác.
- Liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1) Thực tế:
- Học sinh đã được học xong lý thuyết hàm số bậc hai.
- Học sinh đã biết vẽ đồ thị đường parabol, và hàm số chứa giá trị tuyệt đối.
2) Phương tiện:
3 5−
555
- GV: + Các bảng vẽ đồ thị bài 32, 33.
+ Máy chiếu.
+ Thước kẻ.
+ Giấy kẻ ô vẽ đồ thị.
- HS: + Chuẩn bị bài ở nhà.
+ Thước kẻ.
III. Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kết hợp đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1) Kiểm tra bài cũ (5’):
Định nghĩa hàm số bậc hai và nêu cách vẽ đồ thị hàm số.
2) Bài dạy:
Hoạt động 1: Làm bài tập 32. (thời gian 5’).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
- Gọi 2 học sinh lên bảng,
mỗi em vẽ một đồ thị hàm
số.
- Hướng dẫn học sinh đọc
đồ thị.
- Vẽ đồ thị hàm số:
y = - x
2

+ 2x + 3
y = x
2
+ x - 4
- Tìm tập hợp các giá trị của x
sao cho y > 0.
- Tìm tập hợp các giá trị x sao
cho y < 0.
Đặt f(x) = -x
2
+ 2x + 3.
f(x) > 0 ⇔ -1 < x < 3
f(x) < 0 ⇔ x < -1 hoặc x > 3.
1
2
6
4
2
-2
-4
-6
-5
5
Hoạt động 2: Làm bài tập 33.
Hoạt động 3: Làm bài tập 34. (3’)
Hoạt động 4: Làm bài tập 35, 36 (3’)
Hoạt động của g.viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
Treo bảng theo mẫu,
sau đó gọi học sinh
điền vào ô trống các

giá trị cần thiết nếu có.
- Học sinh hoạt động.
Hoạt động của g.viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
Treo bảng theo mẫu, sau đó gọi
học sinh nhận xét.
a)
b)
c)
- Học sinh hoạt động.
+ a > 0 và ∆ < 0.
+ a < 0 và ∆ < 0.
+ a < 0 và ∆ > 0.
(P)
x
y
O
(P)
x
y
O
(P)
x
y
O
Hàm số
Hs có gtln/ gtnn
khi x =?
GTLN GTNN
y = 3x
2

- 6x + 7 x = 1 4
y = -5x
2
- 5x + 3 x = - 0,5 4,25
y = x
2
- 6x + 9 x = 3 0
y = - 4x
2
+ 4x + 3 x = 0,5 0
* GV treo bảng vẽ đồ thị bài
toán để giới thiệu gợi ý cho học
sinh.
* Treo bảng vẽ bài toán về
cổng Acxơ giới thiệu và gợi ý
để học sinh tìm hiểu và giải.
Tổ 4:
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức.
+ Vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
+ Xác định hàm số bậc hai.
Tiết 19. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về:
- Hàm số bậc nhất.
- Hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
- Đồ thị của hàm số bậc nhất.
2) Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng:
- Vẽ đồ thị của hàm số.

- Tịnh tiến đồ thị của hàm số.
- Vẽ đồ thị hàm số trên từng khoảng, từ đó nêu được các tính chất của hàm số.
3) Tư duy:
- Biết cách giải quyết các bài toán tương tự .
4) Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1) Thực tiễn:
- Các em đã nắm cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên tập xác định hay trên
một khoảng.
- Các em đã nắm cách vẽ đồ thị bằng các phép tịnh tiến.
2) Phương tiện:
- Bảng phụ: vẽ các đồ thị 21, 22, 23, 25, 26.
- Để mô tả trực quan việc lấy đối xứng đồ thị, giáo viên vẽ một đường thẳng trên 1 tờ giấy trong, đặt
lên 1 hệ trục tọa độ vẽ riêng, sau đó gấp tờ giấy trong theo nếp gấp trùng với trục hoành.
- Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị (hs chuẩn bị).
- Thước kẻ, phấn màu.
III. Chuẩn bị phương pháp dạy học:
Gợi mở - vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Ôn lại cách khảo sát hàm số bậc nhất
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Nêu các bước khảo sát một
hàm số bậc nhất.
- Học sinh hoạt động.
+ Tìm tập xác định.
Hoạt động của g.viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng
* Cho học sinh thảo luận nhóm.
(theo tổ)
- Học sinh hoạt động.

Tổ 1: y = |x
2
+ x|
Tổ 2: y = -x
2
+ 2|x| + 3
Tổ 3: y = 0.5x
2
- |x -1| + 1
2
2
1
3
x
y
x
− +

=

− +

nếu x ≤ 1
nếu x > 1
5’
- Hãy khảo sát hàm số:
y = 2x + 5
+ Lập bảng biến thiên.
+ Vẽ đồ thị
- Học sinh hoạt động.

( Một em lên bảng trình bày)
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
15’
*
- Có phải mỗi đường thẳng
trong mp tọa độ đều là đồ thị
của một hàm số nào đó
không? Vì sao?
- Tìm hàm số f(x) biết đồ thị
của nó là đường thẳng đi qua
1 điểm A(x
A
; y
A
) và có hệ số
góc k.
-Yêu cầu học sinh làm bài 21
* Tổ chức hs làm bài 22.
- Vẽ 4 đường thẳng thỏa yêu
cầu bài toán.
- cạnh hình vuông song song
với đường phân giác y = ± x.
- 2 cạnh hình vuông đi qua
A(3; 0).
- Không vì các đường thẳng
song song với trục tung không
là đồ thị của một hàm số nào
cả.
- Do đồ thị hàm số là đường

thẳng nên hàm số có dạng y =
ax + b và có hệ số góc k nên
phương trình có dạng y = kx +
b vì đồ thị qua A nên:
y
A
= kx
A
+ b ⇒ b
- học sinh hoạt động.
- Học sinh hoạt động:
y = x ± 3
y = - x ± 3
Hoạt động 3: Tịnh tiến đồ thị hàm số.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
20’
- Gọi một học sinh lên bảng
vẽ đths y = 2x.
- Có nhận xét gì về hàm số y
= 2|x|, từ đó suy ra đồ thị
hàm số.
- Nêu cách vẽ đồ thị.
- Khi tịnh tiến đồ thị (G) lên
3 đơn vị, ta được đths nào?
- Tương tự, gv tổ chức cho
học sinh làm các câu b, c.
- Gv treo bảng phụ đồ thị
hàm số y = | x - 2| (G) và đồ
thị hàm số y = |x| - 3.
Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Học sinh hoạt động.
- Hàm số chẵn nên đồ thị của
hàm số nhận trục tung làm trục
đối xứng.
- Giữ nguyên đồ thị hàm số y =
2x ứng với x ≥ 0, bỏ phần x <
0. Sau đó lấy đối xứng đồ thị
trên qua trục tung thì ta sẽ được
đồ thị cần vẽ.
- y = 2|x| + 3.
(học sinh vẽ đồ thị)
- y = 2|x + 1|
- y = 2|x - 2| -1
- Tịnh tiến đồ thị (G) sang trái 2
đơn vị (được đồ thị hàm số y = |
x| rồi tịnh tiến xuông dưới 3
đơn vị ta được đồ thị hàm số y
= |x| - 3.
Hình vẽ:
x
y
y = x
y = -x
A
O
0
2
x
y
-1

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
1) Cách xác định phương trình đường thẳng.
2) Đặc điểm của đồ thị của một hàm số chẵn, hàm số lẻ. Cách vẽ đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ.
3) Tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.

×