Một cách tiếp cận văn bản
ý nghĩa văn chơng
ngữ văn
7.
A. xuất phát điểm vấn đề:
Lúc sinh thời tố hữu đã gữi cụ Nguyễn Du nhng vần thơ xúc động Tiếng thơ ai
động đất trời
Vì sao tiếng thơ của cụ Nguyễn Du lại có sức lay động lòng ngời đến thế.
Vì sao những kiệt tác văn chơng lại có sức sống lâu bền với thời gian đến thế !
Bài ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh sẻ giúp học sinh thấy đợc điều đó _
cuộc đời không thể thiếu văn chơng, văn chơng quan tâm đến tất cả những gì thuộc
về con ngời.
Mặt khác điều đáng lo ngại nhất hiện nay đối với giáo viên dạy bộ môn ngữ văn là
cách làm một bài văn nghị luận của học sinh, chính vì vậy những bài văn nghị luận
chiếm phần lớn trong chơng trình ngữ văn 7 tập 2. Bài ý nghĩa văn chơng trong
chùm văn nghị luận là bài hay và đợc đa vào chơng trình dạy khó, không những
giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa văn chơng, đề cao trân trọng văn chơng mà nó còn
giúp học sinh học đợc phong cách nghị luận qua cách viết nghị luận văn chơng độc
đáo của Hoài Thanh. điều đó tác động đến học sinh ở mức độ nào lại phụ thuộc bài
giảng của học sinh. Sau khi nghiên cứu, tìm ra mạch bài để học sinh tiếp thu có
hiệu quả tốt, tôi xin đợc trình bày định hớng khai thác văn bản ý nghĩa văn chơng
của Hoài Thanh.
B. phần nội dung vấn đề:
I. khảo sát ch ơng trình.
Trong chơng trình ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, học sinh đã đợc tiếp xúc với
văn bản thuộc các thể loại truyện kí ( lọai hinh tự sự) và các thể loại thơ trữ tình, tuỳ
bút ( loại hình trữ tình ), phần văn bản nghị luận rất quan trọng chiếm vị trí đặc biệt
trong chơng trình học kì 2 ở lớp 7 .
Cụm bài nghị luận đợc học gồm có 4 bài, qua văn bản ý nghĩa văn chơng giáo
viên phai là cho học sinh nhận ra đợc phơng pháp lập luận ở đây là giải thích ( kết
hợp bình luận) về kiểu nghị luận văn chơng, từ luận cứ luậ điểm thấy đợc nghệ
thuật lập luận tài tình độc đáo trong phong cách nghị luận của Hoài Thanh, từ đó
cảm nhận vè sức mạnh của văn chơng đối với con ngời.
II. Thực trạng dạy bài thơ:
Văn bản này thuộc kiểu văn bản nghị luận do vậy khi dạy văn bản này nếu
không tìm và hiểu đợc mạch bài sẻ sa vào dạy văn mà nh tập làm văn: khô, cứng
nhắc bởi nó liên quan đến luận điểm, luận cứ học sinh sẻ cảm thấy không có sự mợt
mà của văn chơng trong đó. Nhng nếu cứ đi tìm ý chi tiết sau đó nâng khái quát vấn
đề lên lại dẫn đến không khắc sâu cách lập luận của tác giả và khó đạt đợc theo
mục đích yêu cầu của văn bản. thực tế một số giáo viên chỉ dạy theo mạch 1 trong 2
bài trên . Sách giáo viên ngữ văn 7 tập 2 NXB GD cũng chỉ đi sâu vào lý giải ý
nghĩa văn chơng mà cha đề cập đến cách xây dựng luận chứng, luận cứ để làm cơ
sở cho luận điểm . Chính vì vậy , tôi đã kết hợp cả hai khía cạnh trên để dẫn dắt học
sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu nhiệm vụ và tác
dụng của văn chơng trong lịch sữ loài ngời. Gợi _ hỏi để học sinh nắm đợc cách lập
luận của Hoài Thanh một mặt đa các dẫn chứng văn thơ các em đã học ở lớp dới và
1
ngoài chơng trình minh hoạ để tháy đợc cái hay cái mợt mà và ý nghĩa khi học văn
bản nghị luận. Thấy đợc phần nào cách lập luận độc đáo của Hoài Thanh.
III. Phần chuẩn bị:
1. Một số yếu tố ngoài văn bản mà giáo viên cần nghiên cứu để hỗ trợ cho bài
giảng.
_ Cuộc đời: Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, sinh ngày 15/ 7 /1909 ,
xã Nghi Trung, Huỵen Nghi Lộc, Tĩnh Nghệ Tĩnh.
Hoài Thanh xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo yêu nớc. Bác ruột là cụ
Nguyễn Đức Công tham gia phong trào xuất dơng hởng ứng lời hô hào của cụ Phan
Bội Châu, sau bị pháp bắn và xử bắn. đợc nuôi dỡng trong môi trờng yêui nớc từ bé,
lớn lên đi học ở trờng Quốc Học Vinh, anh là một trong nh ững học sinh hăng hái
tham gia hoạt động yêu nớc trong nhà trờng. Năm 1927 than gia đảng Tân VIệt.
Năm 1929 tổ chức vỡ, anh bị bắt khi đang theo học trờng bởi, sau đó bị trục xuất về
quê. đó cũng là những năm phong trào chống pháp bị khủng bố mạnh. Cuộc bạo
động Yên Thế và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh lần lợt thất bại. Ngời thanh niên
yêu nớc những yếu đuối ấy mất phơng hớng, hoang mang, không tìm thấy ngõ
thoát. Giữa lúc đó, văn chơng lãng mạn ra đời. Thế là nh ngời chết vớ đợc cọc, anh
lao vào văn chơng, tính lấy chuyện văn chơng làm cứu cánh cuộc đời, những tỡng
đấy cũng là một ccáh để chứng tỏ lòng tha thiết với giống nòi, với đất nớc có thể
nói tôi đã tìm thấy ở đó có một chút vui, chút ánh sáng. Tôi bỗng phát hiện ra
rằng không đánh tây, không làm cách mạng, vẫn có một con đờng sống, vẫn có
thể làm đợc việc này việc nọ .
Ông là một trong những ngời tham gia, có thể nối là kiên nhẫn nhất, cuộc tranh
luận về nghiệ thuật vào nhng năm 30. Ông rất say mê văn chơng ông yêu nghệ thuật
nh một lý tởng, có quan điểm hẳn hoi, chứ không phải yêu nớc vu vơ, gặp hay
chăng chớ.
Cách mạng tháng 8 bùng nổ. Hoài Thanh cùng với nhiều nhà văn khác hào hứng
đi theo cách mạng. Cách mạng đã đổi cách sống của nhà văn, do đó đổi cả cách
nhìn cách cảm nghĩ đậm màu sắc tiểu t sản của ông xa kia. Hoài Thanh giờ đây mới
cảm thấy thực sự sung sớng thỏai mái .
Hoài Thanh là ngời khai mạc nền phê bình văn học Việt Nam hiện đại với Hoài
Thanh, ông không muốn ai gọi nhà phê bình nhng lại làm cái việc không thể gọi
khác gì ngoài phê bình. Ngời ngại lý luận, lại phải làm từ rất sớm công việc lý
luận. ông là phê bình tinh tế, tài hoa, nhiều kinh nghiệm có thể keer vào bậc nhất từ
cách mạng tháng 8 đến nay.
Những bài viết, những bài nói, những bài giảng của ông đã góp phần giúp đông đảo
bạn đọc cảm nhận đợc cái hay cái đẹp trong văn thơ của dân tộc, nhất là rong văn
thơ hiện đại.
Hoài Thanh quan niệm văn chơgn chỉ là một bộ phận. Ông muốn giao cho văn
chơng chỉ riêng mục tiêu tìm cái đẹp, tức là cái ý nghĩa thiêng liêng vợt lên mọi yêu
cầu thời thợng để hớng tới các giá trị vĩnh cửu. Và nhờ vậy con ngời trong văn ch-
ơng nh ông muốn không phải là con ngời cụ thể mang khuôn mặt đạo đức trang
nghiêm của nhà nho hoặc bộ quần áo rách rới của lao động. Con ngời đó phải đợc
nâng lên con ngời viết, con ngời nhân loại.
2
Hoài Thanh luôn luôn khẳng định ông không chủ trơng nghệ thuật vị nghệ
thuật. Ông muốn văn chơng là văn chơng. Nếu ở đời này có một điều nghiêm
trọng vì luôn luôn đi bên cạnh những sự huyền bí bao trùm ngời ta và vũ trụ, điều
ấy là văn chơng. ( ý nghĩa văn chơng, sách văn chơng hành động).
Hoài Thanh nói, cảm nhận về cái đẹp và giá trịvăn chơng là một chuyện trừu t-
ợng, không dễ do đếm; sơ giảm và thô thiện hoá tác dụng này, đó chính là điều
Hoài Thanh không chấp nhận đợc trong những bài phê phán của ông. Nhng trừu t-
ợng không phải là thần bí đến độ phải thắp hơng tụng niệm, cũng không thể là bất
khả tri...
Ông quan niệm văn chơng phải đợc tự do, tự do trong văn chơng cũng có nghĩa là
cho nhà văn đợc thành thực với mình. Nét nỗi bật cũng nh phãm chất đáng quý nhất
trong con ngời cũng nh trong ngòi bút của Hoài Thanh là sự chân thành.
Hoài Thanh luôn tìm thơ hay để bình, ông nói những bài nói bài viết của mình là
bình thơ, chứ không phải là phê bình. Ông biết dừng lại đúng chỗ để dành phần suy
nghĩ cảm xúc ngời đọc. ông phân tích rạch ròi tác dụng của văn học đói với con ng-
ời.Ông quan niệm rõ thơ tức là ngời. Thích một bài thơ theo tôi nghĩ, trớc hết là
thích một cách nhìn, một cách nghĩ, một cách cảm xúc, một cách nói, nghĩa là tr-
ớc hết thích một con ngời.Chính vì vậy Hoài Thanh đã tạo đợc một phong cách
riêng đặc sắc , có sức thấm sâu vào tâm hồn ngời đọc, ngời nghe. Ngời ta thờng nói
đến cái duyên thầm kín đáo mà ý nhị của ông.
Tác phẩm:
Hoài Thanh viết không nhiều, vừa phê bình tiểu luận, vừa nghiên cứu bút kí, tất
cả 15 tác phẩm. So với những gì ông đã tích luỹ đực trong suốt cuộc đời gắn bó với
thơ, ta nghĩo rằng ông có thể viết đợc nhiều công trình hơn nữa kể cả những công
trình có quy mô lớn. Song ông đã không có điều kiện để thực hiện mong ớc đó của
bạn đọc và của chính ông. Nhng ông đã để lại trong lòng nhiều thế hệ ngời đọc ấn t-
ợng, tín nhiệm sâu sắc, đặc bệt làm cho ngời đọc thấm sâu về ý nghĩa văn chơng.
Quả thật là tài hoa, độc đáo!
2.định h ớng khai thác bài thơ:
Sau khi cung cấp những nét cơ bản về tác giả ( vì thời gian theo phân phối ch-
ơng trình không chỉ đủ đáp ứng truyền thụ kiến thức trên, gioá viên ngoại khoá
ngoài giờ).
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản : Đọc văn bản và phần chú thích
văn bản.
Chú ý các từ sau:
- Cốt yếu: Chính quan trọng nhất.
- Công dụng : Lợi ích mang lại khi đợc đem dùng .
- Muôn hình vạn trạng: Cuộc sống phong phú muôn hình muôn vẻ đa dạng nhiều
dáng vẻ.
Tác giả: Chốt.
- Nhà văn , nhà phê bình tài hoa.
- Quê xứ nghệ.
- Tên tuổi bất tử với Thi nhân Việt Nam
Vị trí:
- Vị trí trong cụm bài nghị luận: + Quan trọng
3
+ Nghị luận văn chơng
+ Lập lậu giải thích.
Đây là một bai nghị luận khác với các văn bản trớc vì là đoạn lợc trích nên bố cục
chia 2 phần:
+ Từ đầu đén vị tha( nguồn gốc thi ca)
+ Còn lại ý nghĩâ văn chơng.
Tác giả khám phá ý nghĩa văn chơng trên 3 phơng diện:
+ Nguồn gốc văn chơng
+ Nhiệm vụ
+ Công dụng.
Văn bản:
Trong văn bản ý nghĩa văn chơng tác giả đa ra 3 luận điểm.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời, thơng cả muôn vật.
- Văn chơng bắt nguồn từ cảm xúc.
- Văn chơng giúp có tình cảm, gợi lòng vị tha.
Với 3 luận điểm trên tác giả lập luận chặt chẽ, mềm dẻo khéo léo không áp đặt.
Dẫn chứng ở mỗi luận điểm đợc đặt ở mỗi vị trí khác nhau. Lúc đầu đoạn (luận
điểm 1), lúc cuối đoạn hoặc xem kẽ. Tuỳ từng luận điểm để dẫn chứngđể giải thích
vấn đề (luận điểm 3). Rất linh hoạt sâu sắc, thuyết phục lòng ngời. Từ đây để học
sinh thấy đợc nét độc đáo trong phong cách viết văn nghị luận của Hoài Thanh.
A Câu chuyện :
Thông thờng ở bài văn nghị luận là nêu ý khái quát chung toàn bài nhng Hoài
Thanh đa ra dẫn chứng là câu chuyện với cảnh tợngvô cùng cảm động cảnh con
chim bị thơng, rơi xuống giẫy dụa bên chân chàng thi sĩ. Thi sĩ thơng con chim hiền
lành, bé bỏng, vô tội đã khóc nức lên. thế rồi tiếng nức nở, đau đớn của trái tim
chàng thi sĩ đã hoà nhịpvới sự run rẫy của con chim sắp chết, để giải thích cho
nguồn gốc thi ca , bỡi đằng sau tiếng khóc đau đớn nghẹn ngào ấy có thêt sẻ là một
thi phẩm nổi tiếng, một kiệt tác văn chơng ra đời. Vào bài rất nhệ nhàng độc đáo,
mang tính chất hình tợng. Tức giải thích cho mọi ván đề chứ không bao hàm giải
thích nguồn gốc cốt yếu của văn chơng phải chăng đó chính là dấn chứng cho
luận điểm thứ nhất.
B nội dung ý nghĩa văn ch ơng.
Với luận điểm 1: Nguồn gốc cốt yếu của vật chất là lòng thơng ngời thơng cả
muôn vật.
Tác giả khẳng định bằng cụm từ cốt yếu. Nh vậy nó là gốc chính, quan trọng
nhất nhng không phải là duy nhất. Tác giả không áp đặt nhng lại rất chặt chẽ mềm
dẻo. Vì văn thơ là tiếng nói đồng cảm, chia sẻ, yeu thơng đợc cất lên thành lời. Mỗi
khi trái tim ta rung động trớc đời đó là khi ta có thể dâng tặng cho đời những tác
phẩm văn chơng chân chính. Lê Quý Đôn nói Văn chơng khởi phát từ trong lòng
ngời là chính .
Giáo viên lấy các dẫn chứng Sau phút chia ly của Đặng Trần Côn để minh
hoạ, gây hứng thú cho học sinh, tránh sa vào phơng pháp dạy tập làm văn khô khan.
Giáo viên tiếp tục đa ra ví dụ minh hoạ không phải là duy nhất. Đó là những
quan niệm văn chơng bắt nguồn từ cuộc sống con ngời. Nó nảy sinh trong lao động
sản xuất,lao động, và có ý nghĩ trong cuộc sống. Nh chúng ta đã biết, văn học dân
4
gia có từ lâu đời. Ông bà cha mẹ từ xa xa đã khuyên răn con cía với những lối nói
mợt mà, điệu hò câu hát:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu
Biết ơn ngời gieo hạt, công sức lao động:
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dợo thơm mọtt hạt đắng cay muôn phần
Tuy khác nhau, nhng những quan niệm này bổ saung hỗ trợ cho nhau để hoàn
thiện hơn về mặt ý nghĩa văn chơngchứ không loại trừ nhau. Cho nên văn chơng là
lòng thơng ngời nhng cha phải là tất cả.
để làm rõ hơn tình cảm nhân ái của văn chơng tác giả đa ra 2 ý:
- Văn chơng sẻ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống.
Giáo viên giải thích cho học sinh rõ từ hình dung: danh từ, hình ảnh, hình bóng.
Cuộc sống của con ngời là muôn hình vạn trạng, nhiệm vụ là phản ánh cuộc sống.
Nhờ tác phẩm văn chơng ta biết cuộc sống con ngời trong quá khứ, trong hiện tại và
ta nh thấy đợc cả trong tơng lai. Qua văn chơng ta nh thấy đợc con ngời đã sung s-
ớng hay khổ đau, đã hạnh phúc hay bất hạnh ra sao, soi mình vào văn chơng ta nh
thấy minhf trong đó, và tác giả nh đang nói hộ mình. Văn chơng thực hơn cả đời th-
ờng. Xuất phát từ văn thơ qua cách lập luận của tác giả ta thấy đợc khả năng kì diệu
của văn chơng. Văn chơng sáng tạo ra sự sống văn chơng phản ánh thông qua
lăng kính chủ quan của tác giả không sao chụp ngoài đời , văn chơng dựng ra hình
ảnh và đa ra ý tởng mà cuộc sống hiện tịa cha có, cha đủ để mọi ngời phấn đấu thực
hiện. Vậy vì sao văn chơng lại có thể làm đợc điều đó? Bởi vì văn chơng bắt nguồn
từ cảm xúc. ở luận điểm 2 này dù không có dẫn chứng nhng rất chặt chẽ và khắc
sâu vấn đề.
Với luận điểm 3 đã khẳng định công dụng của văn chơng giúp cho tình cảm gợi
lòng vị tha. Luận điểm này tác giả đa ra 3 dẫn chứng giầu hình ảnh, hình tợng rồi từ
đó dùng lí lẽ kết hợp để giải thích vấn đề.
Dẫn chứng 1: Một ngời hằng ngày.......văn chơng hay sao? rất sát thực và kết
thúc bằng câu hỏi tu từ để gieo sâu vào lòng ngời đọc công dụng văn chơng.
Dẫn chứng 2: Có kẻ nói.......quá đáng dới dạng liệt kê và có sức thuyết phục, tác
giả mợn lời ngời đời để giải thích, khẳng định vấn đề.
Dẫn chứng 3: Nếu trong pho tợng.......nào! tác giả đa ra một lời giả ddinhj rồi
bình luận và bày tỏ cảm xúc qua câu cảm.
Hớng cho học sinh thấy đợc:
T cách lập luận đó, tác giả muóon tả cẩm nhận đợc sức mạnh của văn chơng và
cách nhìn của tác giả.
- Văn chơng giúp chúng ta nhìn ra cái đẹp của cuộc sống.
- Làm giàu đời sống tinh thần.
- Khơi dậy cảm xúc.
tác giả đề cao công dụng của văn chơng! Văn chơng gây những tình cảm không có,
luyện những tình cảm có sâu. đời sống tinh thần của nhân loại nếu không có văn ch-
ơng sẻ rất nghèo nàn.
5