Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

biện pháp nâng cao chất lượng môn toán học sinh lớp 9 trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.7 KB, 14 trang )

Đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN
HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS
1
A)MỞ ĐẦU
1) Lí do chọn đề tài
Tốn là một phân mơn hết sức quan trọng trong nhà trường và cũng là mơn học mà
giáo viên phải đầu tư nhiều nhất. Nó đòi hỏi giáo viên vừa có năng lực chun mơn vừa
có nghệ thuật sư phạm thì mới có thể giảng dạy tốt.
Qua nghiên cứu vị trí, u cầu và chương trình tốn lớp 9. Tơi nhận thấy chương
trình tốn 9 là nền tảng hồn thiện xây dựng nền móng vững chắc cho chương trình tốn
cấp 3.
Hiện nay, tơi được phân cơng dạy mơn tốn lớp 9A,9B chủ nhiệm 9A. Nỗi vất vả
của tơi là chất lượng học tập mơn tốn lớp tơi chưa cao.
Dạy tốn khơng khó nhưng làm cho học sinh u thích tốn, giải tốn, đọc hiểu
được đề, giải quyết được đề đúng phương pháp là vấn đề quan trọng. Nhiều khi học
sinh hiểu đề, phân tích được dữ kiện câu hỏi nhưng khơng trình bày được vì nhận thức
khơng logic, suy luận khơng chặt chẽ. Với tình hình lớp tơi hiện nay, còn rất nhiều học
sinh yếu, chưa tạo được sự hoạt động đồng bộ, sơi nổi, các em khơng hứng thú học tốn
làm cho học sinh sợ mơn tốn khơng tích cực làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà. Làm
bài với tính cách đối phó( xem bài bạn, nhờ gia đình giải sẵn) dẫn đến tình trạng hỏng
kiến thức, mất căn bản. Làm thế nào để nâng cao chất lượng mơn tốn cho học sinh? Đó
là điều tơi rất băn khoăn, lo nghĩ. Đó cũng là lí do mà tơi chọn đề tài này.
Như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta là phải tìm cách nâng dần chất lượng trình
độ học sinh của lớp 9 để các em có một số kiến thức căn bản vững chắc để được xét
tốt nghiệp THCS và nhất là đạt kết quả cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT.
2)Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng học tập bộ mơn tốn
của hoc sinh lớp 9, nhằm giúp cho học sinh lớp tơi làm bài tốt đạt kết quả cao ở cuối
năm, nhất là đối với học sinh trung bình.
3)Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu thử nghiệm trong phạm vi lớp 9A, 9B trường THCS


xxx
2
4)Phng phỏp nghiờn cu:
Thc hin ti ny tụi s dng cỏc phng phỏp
-Nghiờn cu ti liu :SGK, VBT toỏn 9, ti liu bi dng thng xuyờn, tp san giỏo
dc.
-iu tra: d gi v quan sỏt mụn toỏn lp 9 tỡm hiu phng phỏp v cỏch dy ca
GV v ch yu l cỏch hc ca hc sinh
-m thoi vi GV v HS tỡm hiu tỡnh hỡnh hc tp b mụn ton ca HS
-Cho HS lm bi tp kim tra tỡm hiu cht lng HS
B)NI DUNG
1)Cụ sụỷ lớ luaọn:
Th gii cỏc con s ,rt quen thuc vi chỳng ta trong cuc sng hng ngy ,l
mt th gii ht sc k l,y bớ n : cỏc nh toỏn hc ó phỏt hin trong ú bit
bao tớnh cht hay ,nhiu qui lut p v cú khi cũn bt ng ,nhiu iu lý thỳ l toỏn
hc c ỏnh giỏ l chỡa khúa vn nng m mi ngnh khoa hc
Mụn Toỏn l mt trong nhng mụn hc chớnh trong nh trng ph thụng .c
im cu to chng trỡnh vi ni dung Toỏn hc cú s liờn quan mt thit , kt cu
cht ch vi nhau .Chỳng sp xp theo mt trỡnh t cú logic t u n cui , t thp
n cao , t n gin n phc tp v sỏt vi thc t ,gn gi vi i sng .Do c thự
ca mụn Toỏn nờn mi bc suy din phi ch ra cn c c th ũi hi hc sinh phi
nm vng cỏi trc cú c s suy din vn sau. Vi nhng iu nh vy khi gii
quyt vn toỏn hc phi cú s logic cht ch ,liờn tc i n kt qu cui cựng.
Gii mt bi toỏn , tip thu mt kin thc mi tc l hc sinh ó tri qua cỏc thao tỏc
t duy : phõn tớch , tng hp ,tru tng húa , c th húa .Do ú trong quỏ trỡnh hc
toỏn hc sinh luụn luụn phi suy ngh hnh ng tỡm ra gii phỏp nhm gii quyt
nhng vn chim lnh kin thc mi .Quỏ trỡnh ú ó rốn luyn kh nng phỏt trin
t duy trớ tu hc sinh .Phi núi mụn Toỏn l mụn hc ũi hi hc sinh phi hot
ng, chu khú suy ngh nhiu .T ú gúp phn phỏt trin t duy rt mnh so vi cỏc
mụn hc khỏc .

3
Phần nhiều học sinh học tốt môn toán thì học tốt các môn học khác. Bỡi lẽ các em
đã có những khả năng tư duy toán học thì cũng có thể đủ khả năng hiểu các vấn đề
khác. Qua môn toán đã rèn lại cho các em những đức tính: chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ,
thận trọng, chính xác, suy luận chặt chẽ…. Có phương pháp làm việc khoa học, sắp
xếp thứ tự hợp lý trước sau để giải quyết vấn đề. Đó là đặc trưng nổi bật của môn toán
trong nhà trường phổ thông.
2)Cơ sở thực tiễn.
Qua thực tế 2 năm giảng dạy toaùn lớp 9. Tôi nhận thấy:
1)Về phía học sinh:
-Năng lực học toán của các em học sinh còn yếu. Ngay cả học sinh lớp tôi hiện nay
cũng vậy. Những tiết học toán ở đầu năm phải nói các em rất thụ động. Các em ít phát
biểu, không học bài và làm bài tập ở nhà,viết chữ cẩu thả không cẩn thận.Kĩ năng tính
toán .trình bày bài toán rất chậm. Từ đó dẫn đến chất lượng thấp. Sau đây là bản thống
kê chất lượng học tập đầu năm lớp 9A, 9B trường THCS xxx ở đầu năm học 2009-
2010 như sau:
Lớp TSHS Trung bình trở lên Dưới trung bình
9A 37 15 22
9B 37 10 27
*Về phía giáo viên:
-Giờ dạy GV chưa bao quát lớp, chỉ tập trung vào một soá em khá giỏi, năng nổ hoạt
động. Còn những em thụ động thì GV lại ít giao việc, dẫn đến chất lượng không đều.
Các em học yếu không có điều kiện vươn lên.
-GV chưa tìm hiểu nguyên nhân học yếu của học sinh, đồng thời tìm ra biện pháp
giải quyết những vướng mắc của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập.
3)Nội dung vấn đề
* Sau khi nghiên cứu kĩ chương trình toán lớp 9 và tìm hiểu nguyên nhân học
yếu của học sinh. Tôi nhận thấy có thể xóa yếu kém và từng bước nâng cao chất
lượng học tập bằng các biện pháp sau:
4

1.Xây dựng các nề nếp bằng biện pháp thi đua ( sơ kết , tổng kết hàng tháng, có
khen thưởng, động viên) duy trì suốt năm học.
2.Kiểm tra chất lượng đầu năm, tìm hiểu hồn cảnh từng học sinh. Phân chia đối
tượng học sinh có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cụ thể, thường xun sát sao từng bài,
từng chương.
3.Chú ý rèn học sinh tính cẩn thận, phát biểu và tư duy, khả năng suy nghĩ trong
mỗi tiết dạy.
4.Xây dựng động cơ thái độ học tập đúng, tự giác làm bài, học bài thơng qua việc
kết hợp giảng dạy ở lớp với việc kiểm tra ở gia đình bằng hệ thống bài tập từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp trong từng bài từng chương. Hai tuần lễ đầu các em hay
qn làm bài tập ở nhà. Tơi dùng biện pháp là cho các em đó làm lại bài tập ở 15
phút truy bài đầu giờ.
5.Dùng giáo cụ trực quan thích hợp với lứa tuổi học sinh. Cụ thể hóa dữ liệu thơng
qua số lượng hình ảnh, sơ đồ cụ thể, làm cho học sinh biết phân tích được đề tốn . Từ
đó nắm được kiến thức đề, biết cách xử lý và đối phó với từng loại, kiểu bài.
6.Dùng biện pháp gợi mở thơng qua thi đua lơi cuốn tồn bộ lớp, gây sự chú ý,
thích thú học tập,. Phát huy tính tích cực chủ động thơng qua việc rèn luyện tư duy bằng
những động tác nhạy bén, nhanh, chính xác.
7. Uốn nắn chữ viết, cách trình bày một bài toán, rèn luyện tính cẩn thận, ngăn
nắp.
* Tất cả các biện pháp trên khơng phải tơi thực hiện có kết quả ngay
Tơi đã từng bước tiến hành, theo dõi kiểm tra sửa sai những lệch lạc thiếu sót trong
từng biện pháp.

*Biện pháp quan trọng tiếp theo để nâng cao chất lượng học tốn của học
sinh là phương pháp dạy của giáo viên.
+Phương pháp dạy ở lớp :
5
-Vấn đề dạy một tiết toán đạt tốt , học sinh nắm vững kiến thức của một tiết học
thì việc đầu tư vào một giáo án là không thể thiếu được trong quá trình dạy học .Do đặc

điểm của môn Toán là một môn học rất gần gũi với thực tế đời sống nên người giáo
viên phải linh hoạt , sáng tạo trong từng tiết dạy của mình để làm nổi rõ sự kết hợp , gắn
bó của Toán học với cuộc sống hàng ngày . Ngôn ngữ phải dễ hiểu để học sinh dễ nhìn
nhận , chiếm lĩnh tri thức mới . Với phương pháp dạy học mới hiện nay, chúng ta cần
thiết kế một hệ thống câu hỏi logic , gợi mở từ câu đầu tiên đến câu cuối cùng để học
sinh tự tìm kiếm ra kiến thức mới . Từ đó kiến thức mới sẽ được học sinh khắc sâu , nhớ
lâu và sẽ gây hứng thú trong học tập .
-Dạy môn toán cần dạy cho học sinh nắm chắc các khái niệm , các qui ước, các ký
hiệu , các tính chất … Nó là mấu chốt để học sinh khỏi mơ hồ , lẫn lộn giữa cái này với
cái khác , có suy nghĩ lệch lạc, quan niệm tách rời xa với thực tế đời sống.Chẳng hạn ,
dạy về chu vi một hình , học sinh phải biết chu vi một hình là gì ? Tại sao hình vuông
lại lấy (cạnh x 4) còn chu vi hình chữ nhật lại tính (dài + rộng )x2… Các vấn đề đó rất
gần gũi với đời sống , nếu chúng ta không để ý tới thì đôi khi học sinh chỉ thực hành
một cách máy móc , rập khuôn các công thức do vậy mau quên , kiến thức Toán học
không được sâu sắc.
-Khi dạy Toán cần có đồ dùng dạy học trực quan , nếu có điều kiện cần phát huy
mặt này . Chẳng hạn khi dạy bài " Đo độ dài đường tròn, cung tròn " từng học sinh phải
có thước đo để học sinh nắm chắc cách đo , kích thước của mỗi đơn vị độ dài ; giáo
viên cũng cần chuẩn bị các dụng cụ đo : thước thẳng, thước dây,1 tấm bìa hình tròn…
Khi dạy tiết thực hành ngoài trời đo chiều cao của vật , giáo viên phải chuẩn bị giác kế
để học sinh biết giác kế là gì ? Cách xác định góc bằng giác kế ra sao , dùng thước dây
xác định khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất như thế nào ?… Để tạo tình huống gây
trí tò mò cho học sinh khi dạy chứng minh định lí " Tổng 2 góc đối trong một tứ giác
nội tiếp bằng 180
0
" , giáo viên phải chuẩn bị thước đo góc và bảng phụ có vẽ sẵn các tứ
giác : tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn và tứ giác có 3 đỉnh nằm trên đường tròn
còn đỉnh thứ 4 thì không.Vào đầu tiết học giáo viên cho lần lượt một số học sinh lên đo
2 góc đối nhau của tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn và đo 2 góc đối nhau của tứ
6

giác không nội tiếp đường tròn. Gợi ý cho các em phát hiện một điều thú vị là " Tổng số
đo hai góc đối nhau của một tứ giác nội tieáp bằng 180
0
" . Lúc này đặt vấn đề cần thiết
chứng minh điều thú vị đó .
Vì vậy đầu tư vào việc chuẩn bị đồ dùng trực quan cho một tiết dạy là hết sức
cần thiết để học sinh hiểu được kiến thức một cách sâu sắc , sát với thực tế , hiểu được
các kiến thức đó có được do đâu ? Dựa trên cơ sở nào ?… Còn rất nhiều các vấn đề
khác nếu được đầu tư chu đáo sẽ tạo nên một tiết học hấp dẫn , dễ học và gây hứng thú
cho học sinh trong học tập.
Một vấn đề cần thiết nữa đặt ra là khi dạy một tiết học người giáo viên phải nắm
bắt kịp thời số học sinh hiểu bài và chưa kịp hiểu bài . Từ đó có biện pháp giúp đỡ số
học sinh chưa kịp hiểu bài . Sau mỗi tiết học đều phải có phần củng cố và luyện tập ;
bằng những câu hỏi trọng tâm , cơ bản tiết học người giáo viên phải quan sát từng đối
tượng học sinh ; chú ý đến học sinh yếu , cá biệt để nắm bắt tình hình tiếp nhận kiến
thức trong nội dung bài học ; bài luyện tập tại lớp cần được nâng dần từ dễ đến khó , từ
những bài toán rất đơn giản đến phức tạp . Ngoài ra người giáo viên phải tính đến việc
kiểm tra một lúc được nhiều học sinh ; nhất là yêu cầu tối thiểu những nội dung cần đạt
được . Chẳng hạn khi dạy bài " Giải phương trình bậc nhất một ẩn" giáo viên phải đưa
ra một số bài tập nâng cao dần như sau:

10
.
2
x y
a
x y
+ =



− =


2 5
.
3 2 1
x y
b
x y
+ =


− = −


2 2 9
.
2 3 4
x y
c
x y
+ =


− =

2 3
.
3 16
x y

d
x y
− =


+ =

3 2 7
.
2 3 3
x y
e
x y
+ =


+ =


5 3 2 2
.
6 2 2
x y
f
x y

+ =


− =



(1 2) (1 2) 5
.
(1 2) (1 2) 3
x y
g
x y

+ + − =


+ + + =



2 1
2
2 1
.
2 3
1
2 1
x y
h
x y

+ =

− −




− =

− −

7
Các bài tập a,b,c,d dành cho học sinh yếu và kiểm tra một lúc đồng thời 4 học
sinh lên bảng . Là các bài tập yêu cầu tối thiểu sau một tiết dạy học sinh phải tự làm
được.
Khi giảng bài “Tứ giác nội tiếp” , kiến thức học sinh cần nắm được trong tiết học này
là nội dung định lí, định lí đảo. Nội dung định lí được phát biểu như sau:
"Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng
0
180
" . Để giúp học sinh
nắm được định lí , cách vận dụng định lí để giải bài tập , yêu cầu tối thiểu để học sinh
đạt được , giáo viên ra một bài tập :
Cho tam giác ABC,các đường cao AH, BK,CI, O là trực tâm. Cm tứ giác AIOK nội tiếp
. Với bài tập này học sinh vận dụng trực tiếp định lí để giải.
Xét tứ giác AIOK có:
OIA =
0
90
(
CI AB

)
OKA =

0
90
(
BK AC⊥
)

OIA + OKA =
0
180
Vậy : tứ giác AIOK có tổng hai góc đối nhau bằng
0
180
nên nội tiếp được đường tròn.
Qua bài tập này giáo viên rút ra nhận xét cho học sinh thấy :Để c/m tứ giác nội
tiếp được đường tròn ta c/m tổng số đo hai góc đối diện bằng
0
180
.
Sau khi học sinh nắm được bài tập này , giáo viên cho một bài tập nâng cao hơn
như sau:
Tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại O. Gọi M, N, P, Q lần lượt
là hình chiếu của o trên các cạnh Ab, BC, CD, DA. Cm M, N ,P, Q nội tiếp đường tròn
Để giúp đỡ nhau trong học tập , học sinh khá giúp học sinh yếu , giáo viên có thể
tạo ra các cặp học tập khá yếu . Trong những lúc rãnh rỗi , trong những giờ giải lao , kể
cả ở nhà chỗ nào chưa hiểu bạn yếu có thể hỏi bạn khá . Khi đã tổ chức làm thì phải có
những hình thức tuyên dương điển hình , khuyến khích thi đua với nhau , có kiểm tra
việc tiến bộ của học sinh yếu với mục đích các em đều học được môn Toán và có phong
trào học tập sôi nổi.Trong sách bồi dưỡng môn Toán cấp tiểu học cho giáo viên có viết :
8
O

A
B
C
H
I
K
"Số học là hạt nhân của chương trình toán" . Vì vậy người giáo viên cần dạy học sinh
nắm vững chắc về cấu trúc của số học và các phép tính trên tập N,tập Z , tập Q. Do đó
chương trình Toán lớp 6 là nền tảng để có cơ sở học các nội dung khác .Trong chương
trình có những chỗ căn bản , trọng tâm nên giáo viên phải thường xuyên ôn luyện và ra
bài tập thật nhiều để học sinh thực hành để kiến thức mới được khắc sâu và lâu quên.
Giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh cách ôn tập chương , cách liệt kê các công thức
toán để tóm tắt và chốt lại những điểm trọng tâm vận dụng vào giải bài tập .
Tóm lại trong quá trình dạy học sự nhiệt tình , chịu khó ,tinh thần trách nhiệm của
người giáo viên là đều không thể thiếu được để dạy nâng cao chất lượng học tập cho
học sinh . Nhưng đó cũng chỉ là một mặt , là điều kiện cần nhưng chưa đủ để học sinh
đạt chất lượng cao . Phải có sự kết hợp ,vận dụng sáng tạo trong phương pháp dạy học
nhất là phương pháp dạy học mới hiện nay . Người giáo viên cần chú ý trong từng
trường hợp ,từng đối tượng học sinh để học sinh tự lực của mình để có điều kiện phát
triển khả năng tư duy , chiếm lĩnh kiến thức ,rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong việc giải
toán .
+Phương pháp ra bài tập về nhà :
Môn Toán là môn học rất cần đến việc thực hành, luôn luôn phải có sự kết hợp
với nhau giữa lý thuyết và thực hành . Qua thực hành mới củng cố được lý thuyết , khắc
sâu kiến thức , rèn luyện kỹ năng tính toán và phát triển tư duy . Ở phạm vi SGK sau
mỗi bài học đều có một lượng bài tập để học sinh thực hành , luyện tập nhưng đôi khi
còn ít ,hệ thống bài tập chưa đủ cho học sinh yếu tập làm quen từ những bài tập rất dễ
để từng bước nâng dần giải những bài tập khó hơn .Do đó trong từng tiết dạy người
giáo viên có thể ra thêm bài tập tùy tình hình lớp học để học sinh có điều kiện tiếp xúc
với khâu thực hành và nội dung bài tập phong phú hơn.

Những số tiết cơ bản trong chương trình rất cần thiết .Vì vậy vấn đề luyện tập thật
nhiều để học sinh nhớ lâu , củng cố lí thuyết được bền vững là rất cần thiết .
Nếu khâu thực hành làm ít thì rõ ràng kiến thức chóng quên hơn , lí thuyết không
được khắc sâu đậm nét . Chẳng hạn khi dạy quy tắc cộng, trừ , nhân, chia phân số ở học
sinh lớp 6, cần có lượng bài tập thật nhiều để qua bài tập học sinh mới được khắc sâu
9
quy tắc . Khi dạy học sinh mới giải toán hình , nếu học sinh ít giải bài tập , ngại thực
hành thì chắc chắn các em không nhạy bén ,vận dụng lý thuyết ít được linh hoạt vào
giải bài tập .Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến đợt kiểm tra , đợt thi , làm giảm sút chất
lượng trầm trọng .Nói chung do đặc điểm của môn Toán là môn học không thể nói
suông , nói và làm phải luôn đi song song với nhau.Vì vậy , cần thực hành để rèn luyện
kỹ năng , khắc sâu kiến thức và phát triển tư duy.
+Phương pháp kiểm tra bài tập về nhà và kiểm tra định kỳ :
-Kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài tập về nhà là việc rất cần thiết .Nếu chúng ta kiểm
tra thường xuyên thì việc học bài cũ và làm bài tập ở nhà của các học sinh sẽ chu đáo
hơn . Ngược lại , nếu bị xem nhẹ thì việc chuẩn bị bài tập ,học bài cũ sẽ hạn chế và chất
lượng học tập giảm rõ rệt.
-Ở lứa tuổi của các em nhất là đầu cấp học đôi khi nhận thức còn kém , học là để
đối phó thầy cô giáo, học là để giáo viên kiểm tra bài mình đã làm ,đã thuộc. Chưa có
sự hiểu biết phải tự giác học để hiểu , để bản thân mình được tiến bộ . Do vậy kiểm tra
bài cũ thường xuyên là biện pháp để học sinh tự giác học bài và làm bài ở nhà trước khi
đến lớp . Từ đó tạo nên không khí lớp học nghiêm túc , trật tự , mọi học sinh đều ở tư
thế chuẩn bị giáo viên sẽ kiểm tra mình .
-Thời gian kiểm tra bài cũ ở đầu các tiết học rất có giới hạn , không thể kiểm tra
hết được.Vì vậy muốn nắm được việc làm bài tập ở nhà của học sinh một cách toàn diện
người giáo viên phải nghĩ ra kế hoạch phân công các tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm
tra từng thành viên trong tổ ở đầu buổi học .Đầu tiết học các tổ trưởng báo cáo tình hình
chuẩn bị bài tập ở nhà của từng tổ viên . Học sinh nào chưa làm bài tập ở nhà sẽ có biện
pháp xử phạt thích đáng . Trong trường hợp học sinh không làm bài tập ở nhà mà lên
lớp mượn vở bạn chép cũng được báo lại và sẽ xử phạt nặng hơn.

-Giải pháp nữa là giáo viên cùng với các em bầu cán sự bộ môn Đại số và hình học
để chính những em này sẽ là hạt nhân :
Thứ nhất có thể giải bài tập khó cho các bạn (nêu em giải được ) ,chỉ đạo trong
công tác kiểm tra việc làm bài của các bạn
10
Thứ hai làm một cầu nối để thông tin lại về chất lượng giờ dạy của giáo viên (các
em có hiểu bài không ,phương pháp truyền đạt của thầy )
-Sau khi các tổ trưởng báo cáo lại xong giáo viên mới kiểm tra bài cũ . Nếu kiểm
tra có gì không khớp với báo cáo của tổ trưởng thì sẽ có biện pháp xử phạt tổ trưởng vì
chưa thực hiện đúng với sự phân công . Có như vậy trong từng tiết học mới sớm phát
hiện được những học sinh lười học bài , lười làm bài tập giúp giáo viên sớm có biện
pháp xử lý và tìm ra nguyên nhân cụ thể để sớm khắc phục.
-Công tác đánh giá định kỳ (bài kiểm tra )nên ra 2 hoặc 3 đề trong một giờ kiểm
tra giúp các em tính tự lực cánh sinh trong làm bài ,sau khi chấm trả bài giáo viên nên
lập bảng tổng hợp điểm :
Giỏi Khá Tbình Yếu Kém
để theo dõi chất lượng qua các bài kiểm tra để từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng.
Với kế hoạch kiểm tra bài tập ở nhà và đánh giá như trên , người giáo viên đã kiểm
tra được toàn diện học sinh . Phải làm thường xuyên , liên tục mới thấy được kết quả
nâng cao chất lượng rõ rệt tạo thành nếp thi đua học tập sôi nổi ở học sinh . Học sinh
hứng thú học tập , giáo viên biết được các học sinh cá biệt của mình . Khi trở thành thói
quen , giáo viên làm việc rất nhẹ nhàng nhưng đạt hiệu quả cao . Từ các báo cáo tổng
quát đến cụ thể tình hình học tập của học sinh , giáo viên kịp thời nắm bắt được lỗ hổng
của học sinh mà kịp thời sửa chữa.
-Tóm lại , những kế hoạch ở lớp , kế hoạch ra bài tập về nhà đến kế hoạch kiểm tra
bài tập về nhà là những suy nghĩ tìm ra phương pháp làm việc của bản thân trong thời
gian qua . Với những kế hoạch đó bản thân tôi đã làm nhiều năm và thấy chất lượng dạy
học tăng rõ rệt. Nhưng dù sao thì tinh thần trách nhiệm , tính nhiệt tình trong công tác ,
hăng say trong nghề nghiệp là không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy ,nó phải
được xuất phát từ tâm của một nhà giáo .

+Một trong những biện pháp nâng cao chất lượng của HS là việc phối hợp giữa
GVBM vôùi GVCN , GVBM, gia đình ,xây dựng mối tương quan "Gia đình - nhà
trường - xã hội " trong quá trình giáo dục học sinh
11
-Việc phối hợp giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm trong công tác dạy
học cũng là điều cấn thiết . Giáo viên bộ môn phải trao đổi với giáo viên chủ nhiệm
những học sinh cá biệt , học sinh lười để cùng hợp tác kiểm điểm , nhắc nhở , xử phạt ;
dùng đủ hình thức từ mềm dẻo đến cứng rắn hơn sao cho các em sửa chữa tiến bộ dần
đà theo cả lớp. Cũng thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn mới nắm được
tình hình gia đình của những em cá biệt có hoàn cảnh khó khăn , gia đình buông lỏng
hay ảnh hưởng của bạn bè xung quanh ….để có biện pháp phù hợp với từng hoàn cảnh
khác nhau mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn.
-Giáo viên chủ nhiệm cũng có trách nhiệm trao đổi với giáo viên bộ môn những
học sinh cá biệt ở lớp mình , những học sinh có hoàn cảnh khó khăn … để giáo viên bộ
môn nắm bắt được tình hình trước, có cách xử lý khéo là liều thuốc chữa bệnh có hiệu
quả nhất mang lại kết quả nhanh nhất.
-Còn vấn đề phối hợp giữa gia đình học sinh và nhà trường cũng không thiếu
được; cụ thể là giữa giáo viên bộ môn , giáo viên chủ nhiệm và gia đình . Giáo viên có
trách nhiệm báo về gia đình kịp thời những sai sót , lười biếng … của học sinh cho gia
đình biết (Thông qua trao đổi trực tiếp hay phiếu kiến nghị với gia đình hay lời phê
,nhận xét trực tiếp vào vở bài tập của các em ).Từ đó gia đình cho biết ý kiến , giáo
viên mới tham khảo theo ý đó mà xử lý phù hợp . Những trường hợp vi phạm quá mức
có thể báo cáo với liên đội ,ban giam hiệu nhà trường,hội phụ huynh đễ phối hợp giáo
dục các em
Tất cả những kế hoạch phối hợp nêu trên giúp chúng ta giáo dục các em một
cách toàn diện . Phải có mối liên kết với nhau giữa tất cả các giáo viên bộ môn ,
giáo viên chủ nhiệm ,BGH và gia đình ,xã hội đó là phương pháp "thế cờ vây " vào
một mục tiêu,giải thích cho các em hiểu rằng việc học tập trước tiên là học cho chính
mình , cho gia đình ,cho xã hội.Buộc các em phải cố gắng vươn lên trong học tập bên
cạnh đó có sự giúp đỡ của bạn bè, của thầy cô giáo, việc học trở thành rất cần thiết cho

các em mang lại nhiều điều thú vị và bổ ích .
Trong tình hình chất lượng học sinh hiện nay tất cả các môn nói chung và môn
toán nói riêng , học sinh yếu kém càng ngày càng "nở ra", học sinh khá giỏi càng ngay
12
bị "co lại". Là người giáo viên đứng trước tình hình đó phải trăn trở suy nghĩ tìm
nguyên nhân chính , cơ bản dẫn đến kết quả nêu trên, để có biện pháp thích đáng, hữu
hiệu , tìm ra giải pháp tối ưu nhất để nâng dần chất lượng , đảm bảo yêu cầu giáo dục
theo kịp thời đại.
*Kết quả nghiên cứu:
Qua nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy các em đã có tiến bộ hơn
so với đầu năm , cụ thể chất lượng cuối HKI của 2 lớp 9A,9B như sau:
Lớp TSHS TB trở lên Dưới TB
9A 37 27 10
9B 36 19 17
C)KẾT LUẠN:
1)Bài học kinh nghiệm.
Từ kết quả nghiên cứu về thực hiện các biện pháp nêu trên,tôi rút ra được bài học
kinh nghiệm như sau:
+Xây dựng nề nếp lớp bằng hình thức thi đua khen thưởng.
+Phụ đạo bồi dưỡng,xóa yếu,nâng dần trung bình lên khá.
+Giáo viên phải phương pháp dạy thật tốt,biết phối hợp giữa giáo viên bộ môn với
GVCN, GVBM vôùi gia đình ,xy dựng mối tương quan "Gia đình - nh trường - x hội "
trong qu trình dạy học sinh .
Với lòng yêu nghề mến trẻ và tinh thần trách nhiệm,tôi sẽ đầu tư nghiên cứu
chuyên môn,học tập ở các đồng nghiệp,áp dụng đề tài để dạy học sinh đạt kết quả cao
hơn nữa đáp ứng được yêu cầu của ngành.
2)Hướng phổ biến áp dụng đề tài:
Đề tài được thử nghiệm và vận dụng có kết quả ở lớp 9A.9B. Tôi sẽ phổ biến cho
toàn khối 9 trong trường THCS xxx
3)Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài:

Vận dung các biện pháp này để dạy cho học sinh khá giỏi học tốt hơn.
13

14

×