Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I, Thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 115 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM



TRẦN THỊ LAN HƢƠNG



QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I,
THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC






THÁI NGUN - 2013

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




TRẦN THỊ LAN HƢƠNG


QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.TRẦN THỊ TỐ OANH




THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn: “Quản lý Giáo dục pháp luật cho sinh viên
Trường Cao đẳng Hàng hải I, thành phố Hải Phòng” là cơng trình nghiên

cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tài liệu tham khảo và
nội dung trích dẫn đảm bảo sự đúng đắn, chính xác, trung thực và tn thủ các
quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Ngun, tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn



Trần Thị Lan Hương










Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn, tác giả đã

nhận được sự động viên, khuyến khích và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp
lãnh đạo, của các thầy giáo, cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun đã tham gia
Đào tạo lớp cao học Quản lý Giáo dục.
- Các cấp lãnh đạo của ngành Giáo dục Thành phố Hải Phòng, Trường
Cao đẳng Hàng hải I cùng các thầy cơ giáo và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện
và giúp đỡ tận tình trong những năm tháng học tập, nghiên cứu.
- TS Trần Thị Tố Oanh, người hướng dẫn khoa học và giúp đỡ chun
mơn cho tác giả trong q trình thực hiện luận văn này.
Do khả năng và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn cơng tác
GDPL và chỉ đạo cơng tác này trong Nhà trường là vơ cùng phong phú và sinh
động, có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắc chắn luận văn khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót.
Tác giả rất mong sự đóng góp chân thành của các thầy giáo, cơ giáo, các
cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này được hồn thiện
hơn và có giá trị thực tiễn hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn.

Thái Ngun, tháng 08 năm 2013


Trần Thị Lan Hương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>


iv
MỤC LỤC

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5
4. Giả thuyết khoa học 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
6. Phạm vi nghiên cứu 5
7. Phương pháp nghiên cứu 6
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 7
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu 7
1.2. Những khái niệm cơ bản 8
1.2.1. Quản lý Giáo dục và quản lý trường học 8
1.2.1.1. Khái niệm quản lý 8
1.2.1.2. Khái niệm quản lý Giáo dục 11
1.2.1.3. Khái niệm quản lý trường học 15
1.2.2. Giáo dục pháp luật 17
1.2.2.1. Khái niệm 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
1.2.2.2. Đặc điểm GDPL ở trường cao đẳng 19
1.2.3. Quản lý GDPL 20
1.2.3.1. Khái niệm 20
1.2.3.2. Mục tiêu quản lý GDPL ở trường cao đẳng 21
1.2.4. Trường Cao đẳng 21
1.2.4.1. Khái niệm 21
1.2.4.2. Quản lý trường Cao đẳng 22
1.3. Ngun tắc và nội dung quản lý GDPL ở trường Cao đẳng 24
1.3.1. Ngun tắc quản lý 25
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động Giáo dục PL ở trường 25
1.3.2.1. Quản lý hoạt động chun mơn Giáo dục PL 25
1.3.2.2. Quản lý nhân sự 26
1.3.2.3. Quản lý tài chính và các nguồn lực vật chất-kỹ thuật khác phục vụ Giáo
dục PL 27
1.3.2.4. Quản lý các kế hoạch và hoạt động GDPL qua những hình thức Giáo
dục khác trong và ngồi Nhà trường 27
1.3.2.5 . Quản lý mơi trường và các điều kiện văn hóa-xã hội của Giáo dục PL 27
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDPL ở trường Cao đẳng 28
1.4.1. Kinh tế - xã hội 28
1.4.2. Mơi trường Giáo dục 28
1.4.3. Đội ngũ cán bộ, giáo viên của Nhà trường 29
Tiểu kết chương 1 29
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I 31
2.1. Tổng quan về Trường Cao đẳng Hàng hải I - Hải Phòng 31
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà trường 31
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 31

2.1.2.1. Chức năng của Trường 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

vi
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Trường 32
2.1.3. Tình hình Giáo dục và quản lý Giáo dục ở Trường Cao đẳng Hàng hải I -
Hải Phòng 33
2.1.3.1. Quy mơ Giáo dục-Đào tạo 33
2.1.3.2. Đội ngũ cán bộ, giảng viên Nhà trường 36
2.2. Hoạt động GDPL trong Trường Cao đẳng Hàng hải I - Hải Phòng 38
2.2.1. Mục tiêu và nội dung hoạt động GDPL 38
2.2.1.1. Mục tiêu hoạt động GDPL 38
2.2.1.2. Nội dung hoạt động GDPL 38
2.2.2. Phương pháp và hình thức GDPL 41
2.2.2.1. Phương pháp dạy học 41
2.2.2.2. Hình thức Giáo dục 41
2.3. Khảo sát thực trạng 42
2.3.1. Mục đích, quy mơ, địa bàn và nội dung khảo sát 42
2.3.1.1. Mục đích 42
2.3.1.2. Quy mơ và địa bàn, đối tượng khảo sát 42
2.3.2. Kết quả khảo sát 42
2.3.2.1. Quản lý dạy học của GVPL 42
2.3.2.2. Lập kế hoạch hoạt động GDPL 46
2.3.2.3. Quản lý HĐGDPL cho HSSV 48
2.3.2.4. Quản lí hoạt động GDPL ngồi giờ học của HSSV 50
2.3.2.5. Những yếu tố tác động GDPL và quản lý đánh giá kết quả Giáo dục
PL HSSV 57
2.3.3. Đánh giá chung 59
2.3.3.1. Điểm mạnh 59

2.3.3.2. Hạn chế 59
2.3.3.3. Ngun nhân 60
Tiểu kết chương 2 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

vii
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I 63
3.1. Các ngun tắc xây dựng biện pháp 63
3.2. Các biện pháp quản lý GDPL cho HSSV Trường CĐHH I 64
3.2.1. Biện pháp 1-Lập kế hoạch quản lý GDPL cho HSSV, nhằm khai thác tối
đa và hiệu quả các nội dung giáo dục pháp luật cũng như các hình thức giáo
dục pháp luật 64
3.2.1.1. Mục đích biện pháp 64
3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 64
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 66
3.2.2. Biện pháp 2-Thiết kế nội dung GDPL phong phú, cập nhật và cần thiết
phù hợp với HSSV trường CĐHH I 67
3.2.2.1. Mục đich biện pháp 67
3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 67
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 68
3.2.3. Biện pháp 3-Tổ chức và giám sát thực hiện các HĐ GDPL đa dạng về
hình thức, về nội dung phù hợp với đối tượng HSSV 68
3.2.3.1. Mục đích biện pháp 68
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 69
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 71
3.2.4. Biện pháp 4-Phối hợp các lực lượng GD, tăng cường vai trò của Đồn
trong tổ chức các hoạt động GDPL cho HSSV 71
3.2.4.1. Mục đích biện pháp 71

3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 71
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 74
3.2.5. Biện pháp 5-Kiểm tra, đánh giá kết quả của các hoạt động GDPL cho
HSSV Trường Cao đẳng Hàng hải I 75
3.2.5.1. Mục đích biện pháp 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

viii
3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 75
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện 78
3.3. Khảo nghiệm các biện pháp 79
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm 79
3.3.2. Hình thức và cách tổ chức khảo nghiệm 79
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm 80
3.3.3.1. Mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp 80
3.3.3.2. Đánh giá 82
Tiểu kết chương 3 82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84
1. Kết luận 84
2. Khuyến nghị 85
2.1. Đối với Trường CĐHH I 85
2.2. Đối với Đồn trường 86
2.3. Đối với gia đình HSSV 87
2.4. Đối với chính quyền, đồn thể ở địa phương Hải Phòng 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Chữ viết tắt
Viết đầy đủ
ATGT
An tồn giao thơng
BGDĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo
BGH
Ban giám hiệu
CB
Cán bộ
CBĐ
Cán bộ đồn
CB,GV,NV
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
CBQL
Cán bộ quản lý

Cao đẳng
CĐCQ
Cao đẳng chính quy
CĐHH I
Cao đẳng Hàng hải I
CM
Chun mơn
CN

Chun nghiệp
CNH-HĐH
Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa
CNTT
Cơng nghệ thơng tin
CSVC
Cơ sở vật chất
ĐH
Đại học
ĐVTN
Đồn viên thanh niên
GD
Giáo dục
GDPL
Giáo dục pháp luật
GD & ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GTVT
Giao thơng Vận tải
GV
Giáo viên
GVPL
Giáo viên pháp luật

Hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

v
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ
HĐGD
Hoạt động Giáo dục
HĐGDPL
Hoạt động Giáo dục pháp luật
HSSV
Học sinh sinh viên
PBGDPL
Phổ biến Giáo dục pháp luật
PHHSSV
Phụ huynh học sinh sinh viên
PL
Pháp luật
PPDH
Phương pháp dạy học
QL
Quản lý
QLCM
Quản lý chun mơn
QLGD
Quản lý Giáo dục
QLGDPL
Quản lý Giáo dục pháp luật
SGK
Sách giáo khoa
SL
Số lượng
TCCN
Trung cấp chun nghiệp
THCS

Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thơng
TKB
Thời khóa biểu
TNCS
Thanh niên cộng sản
TT
Truyền thơng
TW
Trung ương
VH
Văn hóa
VN
Văn nghệ
XH
Xã hội
XHCN
Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Danh mục các chương trình Giáo dục-Đào tạo CĐCQ 34
Bảng 2.2. Lưu lượng Giáo dục-Đào tạo năm học 2011-2012 36
Bảng 2.3. Phân bố số lượng cán bộ, giảng viên trong Trường 37
Bảng 2.4. Thực trạng giảng dạy và sinh hoạt chun mơn của GVPL

theo đánh giá của CBQL 43
Bảng 2.5. Kế hoạch QLGDPL cho HSSV ở Trường CĐHH I 47
Bảng 2.6. Các hình thức GDPL cho HSSV ở Trường CĐHH I 48
Bảng 2.7. Các phương pháp GDPL cho HSSV Trường CĐHH I 49
Bảng 2.8. Mức độ tổ chức hoạt động GDPL cho HSSV của trường
CĐHH I 51
Bảng 2.9. Mức độ tham gia các hoạt động GDPL của HSSV - ĐVTN 56
Bảng 2.10. Những yếu tố tác động GDPL 57
Bảng 3.1. Kết quả kiểm nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện
pháp (%) 81



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

vi
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Các chức năng của QL 14
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của Trường Cao đẳng Hàng hải I 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Q trình đổi mới đất nước, xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa” và một “xã hội cơng dân” đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật
hồn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, xây

dựng một xã hội, trong đó mọi người đều có ý thức tơn trọng pháp luật, tự
nguyện tn thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp
luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Để thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng và khơng ngừng
hồn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc
biệt là phải đẩy mạnh phổ biến, GDPL cho mọi nhóm đối tượng, trong đó
HSSV - những cơng dân trẻ ln chiếm gần một phần tư dân số cả nước. Đây là
u cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan và hồn tồn phù hợp với mục
tiêu Giáo dục tồn diện của chúng ta là “Đào tạo con người Việt Nam phát triển
tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành
với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”. GDPL là một nội dung khơng thể thiếu trong chương
trình Giáo dục ở các cấp học và trình độ Đào tạo của hệ thống Giáo dục quốc
dân, kể cả trường cao đẳng và đại học.
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng khố X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác thanh
niên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước khẳng
định: “Xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam có ý thức chấp hành pháp luật…”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

2
Cơng tác GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho thanh niên ln
được Nhà nước quan tâm. Đã ban hành nhiều văn bản, đề án, chương trình phổ
biến, GDPL như Kế hoạch triển khai cơng tác phổ biến, GDPL từ năm 1998 đến
năm 2002; Chương trình phổ biến, GDPL từ năm 2003 đến năm 2007; Chương
trình phổ biến, GDPL từ năm 2008 đến năm 2012, xác định mục tiêu đến hết
năm 2012 có 95% thanh thiếu niên được tun truyền, phổ biến, GDPL…. Đặc
biệt là Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường cơng tác phổ biến, GDPL nhằm nâng cao
ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011÷2015.
Trong nhiều năm qua, cơng tác GDPL cho thanh niên được triển khai
rộng rãi dưới nhiều hình thức, đa dạng, thiết thực. Do đó, đã mang lại những
kết quả tích cực: nhận thức pháp luật của thanh thiếu niên đã nâng cao, ý thức
chấp hành pháp luật trong thanh thiếu niên đã có nhiều chuyển biến. Tuy nhiên,
tình trạng thanh niên vi phạm pháp luật vẫn tiếp tục xảy ra, khơng còn là hiện
tượng hy hữu và thực sự đang trở thành nỗi lo của tồn xã hội.
Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32- CT/TW ngày
09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong cơng tác phổ biến,
GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ nhân dân. Sau khi Chỉ
thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành,
cơng tác phổ biến GDPL, trong đó có hoạt động phổ biến, GDPL trong trường
học được các cấp, các ngành được quan tâm, ban hành nhiều văn bản chỉ đạo
hướng dẫn, đó là:
- Thơng tư liên tịch số 02/2006/TTLT-BTP-BCA-BQP-BGD&ĐT-
BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 07/6/2006, giữa Bộ Tư pháp và Bộ Giáo dục -
Đào tạo và một số bộ, ngành hướng dẫn việc xây dựng, quản lý và khai thác tủ
sách pháp luật ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

3
- Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2008 của Thủ
tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phổ biến, GDPL từ năm 2008 đến
năm 2012.
- Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng
Chính phủ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng cơng tác phổ biến, GDPL
trong Nhà trường.
- Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ về xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật trong đó chỉ
đạo việc xây dựng tủ sách pháp luật trong trường học.
- Thơng tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGD&ĐT-BTP ngày 16 tháng 11
năm 2010 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp cơng
tác PBGDPL trong trường học.
- Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường cơng tác Phổ biến, GDPL nhằm
nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011÷2015.
Về phía Bộ Tư pháp, với chức năng là cơ quan giúp Chính phủ quản lý
Nhà nước về cơng tác phổ biến, GDPL, khi xây dựng chương trình, kế hoạch
cơng tác PBGDPL từng giai đoạn đều xác định phổ biến, GDPL trong trường
học là một phần quan trọng, khơng thể thiếu.
Về phía Bộ Giáo dục - Đào tạo, sau khi có Chỉ thị số 32-CT/TƯ, Bộ
Giáo dục - Đào tạo đã ra Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 17/8/2007 về
tăng cường cơng tác phổ biến, GDPL trong ngành Giáo dục, và các kế hoạch
cơng tác phổ biến, GDPL hàng năm chỉ đạo địa phương thực hiện phổ biến,
GDPL trong trường học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

4
Ở địa phương, các Sở Tư pháp, Sở Giáo dục - Đào tạo vẫn chủ động đưa
cơng tác phổ biến, GDPL trong trường học vào kế hoạch PBGDPL hàng năm
và phối hợp tổ chức triển khai đến cán bộ, giáo viên và học sinh các trường.
Để hỗ trợ hoạt động phổ biến pháp luật cho cán bộ, giáo viên, HSSV, Bộ
Tư pháp, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã chủ động biên soạn các đề cương, giới thiệu
văn bản pháp luật mới; các cuốn cẩm nang, sổ tay pháp luật cho cán bộ, giáo
viên, học sinh; Các sách câu chuyện, tình huống pháp luật cho giáo viên Giáo
dục cơng dân; các tờ rơi, tờ gấp về phòng chống ma t, an tồn giao thơng
phù hợp với từng đối tượng. Hàng năm, Bộ Tư pháp đã chủ động phối hợp với

Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên [3].
Như vậy, GDPL là một phần quan trọng trong Giáo dục Nhà trường
của nước ta hiện nay. Việc GDPL cho sinh viên ở các trường Cao đẳng, Đại
học giúp họ có thêm sự hiểu biết và cư xử đúng đắn để vững bước vào đời,
lập thân, lập nghiệp là việc làm trọng yếu và cần thiết của các cấp, các ngành
và tồn xã hội.
Trong những năm qua, Trường Cao đẳng Hàng hải I, thành phố Hải
Phòng đã rất quan tâm đến cơng tác GDPL cho sinh viên. Tuy nhiên, do
nhiều ngun nhân khác nhau nên chất lượng GDPL vẫn còn có những hạn
chế nhất định. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đưa ra
các biện pháp quản lý GDPL trong Nhà trường là một trong những vấn đề
cấp bách có ý nghĩa quyết định cho sự hình thành và phát triển nhân cách
con người hiện nay.
Từ những phân tích nêu trên, cùng với u cầu thực tế trong việc vận dụng
lý thuyết quản lý vào lĩnh vực GDPL nên tơi chọn đề tài: “Quản lý GDPL cho
sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I, thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

5
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả GDPL cho thanh thiếu niên nói chung và cho
sinh viên ở Trường Cao đẳng Hàng hải I- Hải Phòng nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng một số biện pháp quản lý GDPL ở Trường Cao đẳng Hàng hải
I nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên ở Trường Cao đẳng
Hàng hải I, thành phố Hải Phòng.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý GDPL cho sinh viên ở Trường Cao đẳng.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý GDPL ở Trường Cao đẳng Hàng hải I.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng hợp lý các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho sinh
viên ở trường cao đẳng do tác giả đề xuất thì có thể tác động tích cực đến kết
quả giáo dục pháp luật và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục pháp luật
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý GDPL ở trường Cao đẳng.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý GDPL cho sinh viên
Trường Cao đẳng Hàng hải I, thành phố Hải Phòng.
- Đề xuất các biện pháp quản lý GDPL cho sinh viên Trường Cao đẳng
Hàng hải I, thành phố Hải Phòng.
- Tổ chức thẩm định và kiểm nghiệm các biện pháp đã đề xuất.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc quản lý GDPL cho sinh viên ở
Trường Cao đẳng Hàng hải I, Hải Phòng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp những tài liệu lý luận, văn bản pháp quy, rút ra
những luận điểm quan trọng có tính chất chỉ đạo trong q trình nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chun gia nhằm
khảo sát thực trạng việc tn thủ pháp luật và quản lý GDPL ở Trường Cao
đẳng Hàng hải I, thành phố Hải Phòng.
7.3. Phương pháp hỗ trợ
Sử dụng thống kê tốn học để xử lý các số liệu điều tra và khảo nghiệm.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn
8.1. Ý nghĩa khoa học
Xây dựng cơ sở lý luận dùng cho việc nghiên cứu QLGDPL nói riêng cho
HSSV ở Trường Cao đẳng Hàng hải I và cho các Trường Cao đẳng nói chung.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thơng qua việc đề xuất và triển khai các biện pháp QLGDPL ở Trường
Cao đẳng Hàng hải I, Việt Nam, sẽ góp phần bảo đảm và từng bước nâng cao
được chất lượng GDPL dành cho HSSV trong trường Cao đẳng Hàng hải I, qua
đó góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, và tạo sự tin tưởng cho các cơng ty tàu
biển trong và ngồi nước trong việc tuyển dụng và sử dụng nhân lực được đào
tạo ở trình độ Cao đẳng làm việc trên tàu biển. Nhờ đó, sẽ góp phần thực hiện
thành cơng chiến lược phát triển kinh tế vận tải biển của Việt Nam, và vận tải
biển thực tế phải trở thành một trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của cả
nước mà đã được Đảng và Nhà nước ta xác định.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

7









Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu
Chúng ta đã biết, pháp luật góp phần bảo vệ các giá trị chân chính, liên
quan đến hành vi, đến lợi ích của con người và xã hội. Pháp luật tham gia điều
chỉnh quan hệ xã hội bằng những quy phạm, điều khoản, quy định các quyền và
nghĩa vụ của chủ thể. Các quy phạm pháp luật quy định chi tiết các hành vi
được phép và hành vi bị cấm đốn. Đồng thời, chúng còn xác định cụ thể cách
cư xử lẫn những hình phạt sẽ áp dụng nếu chủ thể vi phạm. Ngồi ra, pháp luật
còn thực hiện điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và xã hội bằng sự bắt
buộc, cưỡng chế từ bên ngồi.
Phương thức điều chỉnh hành vi con người của pháp luật thì bắt buộc và
cứng rắn, cụ thể và rõ ràng, đạt được kết quả ngay tức thì. Pháp luật là kết quả
tác động từ bên ngồi, chưa bền vững.
GDPL là một q trình phức tạp của một chuỗi những tác động bên
ngồi lên cấu trúc tâm lý của cá nhân nhằm định hướng đến hình thành mục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

8
đích, sự định hướng giá trị, những nét đặc trưng về phẩm chất, ý chí, năng lực,
tính cách của con người.
Vấn đề phổ biến, giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật cho người dân
ln được Đảng và Nhà nước quan tâm. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng
các chương trình và mơn học cho phù hợp với từng cấp học. Trong nhiều năm
qua, cơng tác GDPL cho thanh niên được triển khai rộng rãi dưới nhiều hình
thức và đã mang lại những kết quả tích cực. GDPL khơng chỉ giới hạn trong
nội dung chương trình học mà còn được tun truyền, phổ biến đa dạng thơng
qua việc thực hiện các đề án, dự án luật hàng năm nhằm nâng cao hơn nữa ý
thức chấp hành pháp luật, đồng thời giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật ở

thanh thiếu niên.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về GDPL cho
HSSV trong trường Cao đẳng Hàng hải I, Hải Phòng. Vì thế, việc triển khai
nghiên cứu đề tài “Quản lý GDPL cho sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải
I, thành phố Hải Phòng” vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thực
tiễn cao, thơng qua đó nhằm góp phần nâng cao hiệu quả GDPL cho thanh
thiếu niên nói chung và cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Hàng hải I- Hải
Phòng nói riêng.
1.2. Những khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý Giáo dục và quản lý trường học
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về quản lý, trải qua nhiều thế hệ
nghiên cứu và phát triển quản lý trên thế giới (F.W.Taylor, A.Fayol, A.I. Berg,
Paul Hersey, Kenneth Blanchard, C.Argyris, C.Barnard, R.Likert, A.Marshall,
P.Drucker, A.Church v.v…) nhưng chưa cách giải thích nào được chấp nhận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

9
hồn tồn. Đa số khái niệm xuất phát từ quan điểm cục bộ, ví dụ từ quản lý
kinh doanh, quản lý tổ chức v.v…. ví dụ:
- Quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự hồn thành cơng việc thơng qua
sự nỗ lực của người khác.
- Quản lý là q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra cơng
việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn
lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định.
- Quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ
lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của cả nhóm.
- Quản lý chính là các hoạt động do một hay nhiều người điều phối hành
động của những người khác nhằm thu được kết quả theo mong muốn.

- Quản lý là một nghệ thuật, biết rõ chính xác cái gì cần làm và làm cái
đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất.
- Quản lý là đưa xí nghiệp tốt lên, cố gắng sử dụng các nguồn lực (nhân
tài, vật lực) của nó
Một số nhà nghiên cứu trong nước cũng cố gắng tìm cách định nghĩa
khái niệm này từ góc độ hành chính, kinh tế, Giáo dục, điều khiển học, và thậm
chí cả chính trị. Ví dụ:
- Quản lý là q trình lập kế hoạch, tổ chức của chủ thể quản lý đến tập
thể người lao động nói chung (khách thể quản lý) nhằm thực hiện những mục
tiêu dự kiến.
- Tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý
(Người quản lý) tới khách thể quản lý (Người bị quản lý), trong một tổ chức về
mặt chính trị, văn hố, kinh tế, xã hội v.v bằng một hệ thống các luật lệ chính
sách, ngun tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt mục tiêu của tổ chức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

10
Nói chung quản lý là một q trình tác động có mục đích hoặc một hoạt
động có tổ chức, có định hướng, có chủ thể và đối tượng v.v Đó là ý tưởng
căn bản của những khái niệm quản lý phổ biến hiện nay, nhưng rõ ràng chưa
phải là khái niệm khoa học. Hoạt động nào của con người cũng có những đặc
điểm như trên, khơng riêng gì quản lý.
Tác giả luận văn thừa nhận và sử dụng quan điểm dựa theo [27] về khái
niệm quản lý. “Quản lý là một dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng,
điều khiển, phối hợp lao động của người khác hoặc của nhiều người khác trong
cùng tổ chức hoặc cùng cơng việc nhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ, định
hướng và tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt mục tiêu của tổ chức hoặc lợi
ích của cơng việc cùng sự thỏa mãn của những người tham gia”.

''QL là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể QL tới đối
tượng QL nhằm đạt mục tiêu đề ra".
Tùy theo mục đích và đặc thù về cơng việc, cấu trúc tổ chức của đơn vị
mà các chủ thể có thể lựa chọn cách phân loại chức năng QL khác nhau. Tuy
nhiên, để thuận lợi trong cơng tác QL và nghiên cứu phục vụ QL trong các lĩnh
vực, có thể sử dụng 4 chức năng QL có liên quan mật thiết với nhau gồm: lập
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra” [44].
- Lập kế hoạch: Kế hoạch là văn bản trong đó xác định những mục tiêu,
các quy định, cách thức và bước đi cụ thể trong một thời gian nhất định, trách
nhiệm của các đơn vị và cá nhân trong tổ chức và các điều kiện để triển khai
các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Lập kế hoạch hay chính là
chức năng hoạch định nhằm vạch ra mục tiêu cho bộ máy; xác định các bước
đi; các nguồn lực và các biện pháp để đạt tới mục tiêu.
- Tổ chức là q trình sắp xếp và phân bổ cơng việc, quyền hành và các
nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để có thể hoạt động và đạt được mục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

11
tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả. Đối với những mục tiêu khác đòi hỏi cấu
trúc tổ chức của đơn vị cũng khác nhau. Người QL cần có quyền được lựa chọn
cấu trúc tổ chức cho phù hợp với những mục tiêu và quyền lực hiện có. Q
trình đó được gọi là q trình thiết kế tổ chức [8; tr 19].
Chức năng này bao gồm hai nội dung:
+ Tổ chức bộ máy: sắp xếp bộ máy đáp ứng được u cầu của mục tiêu
và các nhiệm vụ phải đảm nhận. Nói khác đi phải tổ chức bộ máy phù hợp về
cấu trúc, cơ chế hoạt động để đủ khả năng đạt được mục tiêu - phân chia thành
các bộ phận sau đó ràng buộc các bộ phận bằng các mối quan hệ.
+ Tổ chức cơng việc: sắp xếp cơng việc hợp lý, phân cơng phân nhiệm rõ
ràng để mọi người hướng vào mục tiêu chung.

- Chỉ đạo là hướng dẫn, điều hành, điều khiển, tác động, huy động và
giúp đỡ những CB dưới quyền thực hiện những nhiệm vụ được phân cơng
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Tác động đến con người bằng các mệnh
lệnh, làm cho người dưới quyền phục tùng và làm đúng kế hoạch, đúng với
nhiệm vụ được phân cơng. Tạo động lực để con người tích cực hoạt động bằng
các biện pháp động viên, khen thưởng, kể cả trách phạt.
- Kiểm tra là những hoạt động của chủ thể QL nhằm đánh giá và xử lý
kết quả của q trình vận hành tổ chức. Nếu có sự chênh lệch thì cần điều chỉnh
hoạt động; trong trường hợp cần thiết thì có thể điều chỉnh về mục tiêu. Như
vậy, kiểm tra chính là thu thập thơng tin ngược để kiểm sốt hoạt động của bộ
máy nhằm điều chỉnh kịp thời các sai sót, lệch lạc để đạt được mục tiêu.
1.2.1.2. Khái niệm quản lý Giáo dục
Quản lý là dạng hoạt động được thực hiện trong mọi lĩnh vực, trong đó
có Giáo dục. Khái niệm QLGD cũng có nhiều cách giải thích hay định nghĩa
khác nhau:

×