Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI THỰC PHẨM ân NAM đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.44 KB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Hải
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thân
Khoá học : 2010 – 2013
Lớp : C10QT2
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền king tế ngày nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì
đồi hỏi phải cạnh tranh khốc liệt từng mặt hàng, từng ngành hàng. Đối với tại nhánh Công
ty TNHH Phân Phối Thực Phẩm Ân Nam Đà Nẵng cũng vậy, Công ty muốn trở thành
doanh nghiệp uy tín trên thị trường thì đồi hỏi phải tạo cho mình một vị trí riêng bằng
cách xây dựng các chính sách Marketing phù hợp. Trong quá trình thực tế tài công ty em
thấy chính sách truyền thông cổ động của công ty đối với thực phẩm, bánh kẹo, nước
uống …chưa được đầu tư đúng mức nên em chọn đề tài: “HOÀN THIỆN CHÍNH
SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI THỰC
PHẨM ÂN NAM ĐÀ NẴNG” .
Đề tài được chia làm 3 phần:
Phần I:Cơ sở lý luận của đề tài.
Phần II:Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty.
Phần III: Phân tích thực trạng chính sách truyền thông cổ động cho thực phẩm
bánh kẹo, nước uống … của công ty.
Để thực hiện đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh
chị trong phong kinh doanh của công ty và sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên Trần
Thị Hải.
Đá Nẵng, tháng 4 năm 2013
SVTH: Nguyễn Thị Thân
GVHD: Trần Thị Hải Trang 2
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
PHẦN I


CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG
THỰC PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI THỰC PHẨM ÂN NAM ĐÀ
NẴNG
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, MỤC TIÊU QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG CỔ
ĐỘNG.
1.1.1 Khái niệm Vai trò Mục tiêu cho quá trình truyền thông cổ động
1.1.1.1 Khái niệm
Hệ thống truyền thông cổ động hay truyền thông marketing là việc sử dụng các
công cụ marketing chủ yếu nhằm truyền đạt những thông tin càn thiết về hình ảnh, sản phẩm hay dịch
vụ đến với khách hàng mục tiêu. Để việc này đạt được hiệu quả doanh nghiệp vần có một
hệ thống truyền thông marketing.
Hình 1.1 Hệ thống truyền thông marketing
1.1.1.2 Vai trò của hoạt động truyền thông cổ động
 Là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh cạnh tranh của
hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 3
Người
tiêu
dùng
Quảng cáo
Marketing trực
tiếp
Khuyến mãi
Quan hệ công
chúng
Bán trực tiếp
Công
chúng
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
 Cung cấp cho khách hàng những tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ ưu

đãi để tiếp tục phục vụ khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ
cạnh tranh.
 Tạo ra hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trong suy nghĩ của khách hàng, lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp nhờ đó mà không ngừng tăng lên.
1.1.1.3 Mục tiêu của hoạt động truyền thông cổ động
Mục tiêu chung của hoạt động truyền thông cổ động là giúp cho các doanh nghiệp
đẩy mạnh khâu bán hàng, giải quyết tôt thị trường dầu ra và đư thông tin hàng hóa dịch
vụ của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng. Để tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội mua bán
hàng hóa trong kinh doanh, người ta đã và đang tìm kiếm những công cụ truyền thông
khác nhau với mối quan hệ tương tác lẫn nhau nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng.
1.1.2 Công cụ của chính sách truyền thông cổ động
Hệ thống truyền thông cổ động bao gồm các công cụ sau:
1.1.2.1 Quãng cáo : Là hình thức truyền thông không trực tiếp thực hiện thông qua những
phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí.
1.1.2.2: Marketing trực tiếp; Là việc sử dụng các hình thức như thư tín, điện thoại hay
những công cụ liên lạc khác cho những thông itn khách hàng hiện có, khách hàng tiềm
năng hay yêu cầu họ đáp lại.
1.1.2.3: Khuyến mãi: Là hình thúc kích lệ ngắn hạn nhằm giói thiệu hay khuyến khích
mua thử, dùng thử sản phẩm hay dịch vụ nao đó.
1.1.2.4: Bán hàng trực tiếp: Là việc giới thiệu trực tiếp về sản phẩm hay dịch vụ bằng
hình thức nói chuyện trực tiếp với một hay nhiều người mua tiềm ẩn với9 mục đích bán
được hàng.
1.1.2.5: Quan hệ công chúng; Là bao gồm các chương trình khác nhau được thiết kế
nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh của công ty, dịch vụ hay sản phẩm nào đó.
1.2 TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI THỰC PHẨM ÂN NAM ĐÀ NẴNG
1.2.1 Định dạng công chúng muc tiêu
Người truyền thông muốn thực hiện công việc truyền thông thì trước hết phải xác
định rõ đối tượng cần truyền thông là ai. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh các mặt
hàng thuộc hàng thực phẩm thì khi định dạng công chúng mục tiêu phải xác định rõ công

chúng mục tiêu là ai, là tổ chức hay cá nhân co nhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp
GVHD: Trần Thị Hải Trang 4
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
trong tương lai hay không và chúng ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh
của công ty. Từ đó, người truyền thông quyết định nói cacis gì, nói như thế nào, nói khi
nào, nói ở đâu, và nói vói ai là phù hợp.
1.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông
Một khi xác định được công chúng mục tiêu và những đặc điểm của nó thì người
truyền thông marketing phải viết định về những phản ứng đáp lại mong muốn của công
chúng. Làm cho người mua hàng phải hài long. Những hành vi mua hàng là kết quả cuối
cùng của một quá trình rất dài để thông qua quyết định của người tiêu dùng. Người truyền
thông marketing phải biết cách làm thế nào để đưa công chúng mục tiêu lên trạng thái
sẵng sang mua hàng cao hơn.
Người làm marketing có thể tìm kiếm ở công chúng mục tiêu phản ứng đáp lai từ
nhận thức, cảm thụ hay hành vi.
Ở đây ta sẽ giả thiết rằng người mua để tâm rất nhiều vào loại sản phẩm và nhận
thức rõ sự khác biệt của loai sản phẩm đó. Vì vậy, ta sẽ sử dụng mô hình độ hiệu quả
( nhận thức, cảm thụ, hành vi) và mô tả 6 trạng thái sẵng sàng của người mua – biết ,
hiểu , thích , chuộng, tin chắc và mua.
Biết ( awareness) :Người truyền thông trước hết phải nắm được việc công chúng
mục tiêu biết đến sản phẩm của mình như thế nào. Nếu đa số họ chưa biết gì về doanh
nghiệp và sản phaamrcuar mình thì công việc của người truyền thông la tạo cho họ biết, ít
nhất cũng là tên của doanh nghiệp. điều này có thể làm được bằng một thông điệp đơn
giản có sự lặp đi lặp lại.
Hiểu( knowledge): Công chúng có thể biết về sản phẩm hay doanh nghiệp nhưng
có thể thực sự hiểu về chúng. Làm cho công chúng hiểu về doanh nghiệp và sản phẩm của
nó là mục tiêu tiếp theo của người truyền thông.
Thích (liking) :nếu công chúng đã hiểu về sản phẩm nhưng lại không ưa chuộng nó
hơn những sản phẩm khác .Trường hợp này cần khuếch trương những đặc tính nỗi bậc
GVHD: Trần Thị Hải Trang 5

Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
của sản phẩm như giá cả ,chất lượng và các tính năng khác để thuyết phục công chúng và
làm tăng mức độ ưa chuộng sản phẩm của họ
Tin chắc (conviction) :Công chúng mục tiêu có thể ưa chuộng một sản phẩm
nhưng không tin chắc rằng mình sẻ mua nó. Công việc của người truyền thông là thiết
lập một niềm tin vững chắc rằng quyết định mua sản phẩm đó là đúng đắn.
Mua (purchase) :Một số trong công chúng mục tiêu có thể đã tin , nhưng không
hẵn tính ngay đến việc mua ,họ có thể chờ đợi có thêm thông tin . người truyền thông
phải dẫn những khách hàng tiềm năng này đi đến bước cuối cùng là mua hàng.
Sáu trạng thái trên được tập hợp trong 3 giai đoạn :nnhận thức (biết, hiểu ),cảm thụ
(thích,chuộng và tin chắc),và hành vi (mua).Người tiêu dùng có thể đang ở bất kỳ một
trong số sáu trạng thái sẳn sàng mua đó.Công việc của người truyền thông là xác đinh
xem đa số người tiêu dùng đang ở giai đoạn nào để triển khai một chuyến dịch truyền
thông đưa họ đến giai đoạn tiếp theo.
1.2.3 Thiết kế thông điệp.
Sau khi đã xác định được đáp ứng mong muốn của người mua, tiếp theo cần thiết
kế một thông điệp có hiệu quả. Một cách lý tưởng, theo mô hình AIDA một hệ thống
thông điệp phải gây được sự chú ý( attention ) , tạo được sự quan tâm ( interrst ), khơi dậy
được mong muốn ( desire ) và thúc đẩy được hành động( action ). Trong thực tế, ít có
thông điệp nào đưa người tiêu dùng đi trọn vẹn, từ trạng thái biết đến hành vi mua, nhưng
cấu trúc AIDA đưa ra được những tiêu chuẩn đáng mong muốn.
Một số thông điệp đồi hỏi giải viết bốn vấn đề sau:
1.2.3.1 Nội dung thông điệp
Người làm truyền thông phải hình dung được những điều sẽ nói với công chúng
mục tiêu tiêu để tạo ra những phản ứng mong muốn đáp lại. quá trình này là soạn thảo lời
chào, đề tài, ý tưởng hay rao bán đặc biệt.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 6
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
a. Mời chào lý tính : liên hệ với những lợi ích riêng của người mua, rằng sản
phẩm sẽ đem lại những gì mà người mu among đợi : chất lượng , tính kinh tế

giá trị hây các tính năng đặc biệt khác của sản phẩm.
b. Mời chào tình cảm : khơi dậy những tình cảm tích cực hay tiêu cực đúng mức
để đưa đến việc mua.
c. Mời chào đạo đức: hướng người ta đến sự ý thức về cái thiện, thúc giục sự ủng
hộ của mục tiêu có tính chất xã hội .
1.2.3.2 Cấu trúc thông điệp.
Hiệu quả của một thông điệp phụ thuộc vào rất nhiều vào cấu trúc cũng như nội
dung của nó. Người truyền thoog phải quyết định có nên đưa ra quyết định rõ rang, hay để
tự công chúng đưa ra kết luận.
1.2.3.3 Hình thức thông điệp
Hình thức thể hiện một thông điệp phải thật sự sinh động để cuốn hút sự chú ý,
quan tâm và thuyết phuc người mua . Đối với một ấn phẩm quảng cáo, người tuyên truyền
phải quyết định về tiêu đề, lời lẻ , minh họa thể hiện theo cách đề cao tính lạ thường và
tương phản, hình ảnh và tiêu đề lôi cuốn, hình thức khác thường, kích cỡ và vị trí gây sự
chú ý, hình ảnh sống động… .
Nếu thông điệp được truyền qua sản phẩmhay bao bì thì cần lưu ý đến cách sắp đặt
hương thơm, màu sắc kích thước kiểu dáng sản phẩm.
1.2.4 Lựa chọn các phương tiện truyền thông
Người truyền thông bây giờ phải chọn lựa các kênh truyền thông có hiệu quả để
truyền tải thông điệp đó, kênh truyền thông có 2 loại kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.
1.2.4.1 Kênh truyền thông trực tiếp.
Trong kênh này hai hay nhiều người sẽ thực hiện truyền thông với nhau. Họ có thể
truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng, qua điện thoại hoặc qua thư
GVHD: Trần Thị Hải Trang 7
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
từ trên cơ sở giao tiếp các nhân. Các kênh truyền thông trực tiếptạo ra hiệu quả thông qua
những cơ hội cá nhân hóa việc giớ thiệu và phần tin pphản hồi.
Các kênh truyền thông trực tiếp có thể chia nho thành các kênh giới thiệu, kênh
chuyên viên và kênh xã hhội. kênh giới thiệu gồm những nhân viên bán hàng và doanh
nghiệp tiếp xúc trực tiếp với người mua trên thị trường mục tiêu. Kênh chuyên viên gồm

những chuyên viên độc lập phất biiểu ý kiến mình với khách hàng mục tiêu. Kênh xã hội
gồm những kênh láng giềng, bạn bè các thành viên trong gia đình và những người đồng
sự nói chuyện với kkách hàng mục tiêu.
1.2.4.2 Kênh truyền thông gián tiếp
Những kênh truyền thông gián tiếp chuyển các thông điệp đi mà không cần có sự
tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp. bao gồm các phương tiện truyền thông đại chúng, bầu
không khí và các sự kiện.
1.2.5 Xác dựng ngân sách cổ động
Một trong những khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp là cần phải tính toán,
quyết định cho bao nhiêu hoạt động truyền thông cổ động của công ty là hợp lý và điiều
này phụ thuộc vào tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp.
Có 4 phương án để xây dựng ngân xách truyền thông cổ động :
1.2.5.1Phương án tỷ lệ phần trăm trên doanh thu:
Ở phương án này xác định ngân sách ccổ động bằng tỷ lệ phần trăm doanh thu
trong năm hay dự kiến vì nó có một số ưu điểm sau:
- Chi phí dành cho cổ động sẽ thay đổi theo khả năng của doanh nghiệp.
- Nó khuyến khích ban lãnh đạo nghĩ đến mối liên hệ giữa chi phí cổ động,
giá bán và lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm.
- Khuyến khích ổn định cạnh tranh ở mức độ mà các doanh nghiệp chỉ cho cổ
động một tỷ lệ phần trăm doanh thu của mình bằng xấp xỉ bằng nhau.
Tuy nhiên khi áp dụng phương pháp này có một số nhược điểm:
GVHD: Trần Thị Hải Trang 8
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
- Xác định ngân sách dựa vào ngân quỹ hiện có chú không phải theo những
cơ hội thị trường.
- Không khuyến khích việc tiến hành cổ động theo chu kỳ.
- Gây trở ngại cho việc lập kế hoạch truyền thông cổ động dài hạn.
1.2.5.2 Phương pháp căn cứ vào khả năng ngân sách dành cho cổ động:
Theo phương pháp này rất đơn giản, chỉ cần hỏi ban lãnh đạo công ty cụ thể là
phòng tài chính kế hoạchđịnh chi bao nhiêu ngân sách cho truyền thông cổ động trong

thời gian đến. phương pháp này hoàn toàn bỏ qua vai trò cổ động như một khoảng đầu tư
và ảnh hưởng tức thời của cổ động đến khối lượng tiêu thụ. Nó dẫn đến ngân sách hàng
năm không xác định được, gây khó khăn cho việc lập kế hoạch truyền thông dài hạn.
1.2.5.3 Phương pháp cân bằng cạnh tranh;
Việc xác định cho ngân sách cổ động theo phương pháp này là căn cứ theo nguyên
tắc cân bằng với chi phí các đối thủ cạnh tranh. ở phương pháp này có hai quan điểm cho
rằng: mức chi phí của các đối thủ cạnh tranh thể hiện sự sáng suốt tập thể của ngành và
việc duy trì cân bằng cạnh tranh giúp ngăn chặn các cuộc chiến tranh cổ động.
1.2.5.4 Phương pháp căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ;
Phương pháp này đồi hỏi những nhà làm marketing phải xây dựng ngân sách cổ
động của mình trên cơ sở xác định muacj tiêu cụ thể và những nhiệm vụ cần phải hoàn
thành để đạt mục tiêu rồi ước tính chi phí để thực hiên nhiệm vụ đó. Phương pháp nàycó
ưu điểm là đồi hỏi ban lãnh đạo phải trình bày rõ giả thuyết của mình về mối quan hệ giữa
tổng chi phí, mức độ tiếp xúc, tỷ lệ dùng thử và mức sử dùng thường xuyên.
1.2.6 Quyết định về hệ thống cổ động.
1.2.6.1 Đặc điểm của các hệ thống cổ động:
a. Quảng cáo.
+ Tính đại chúng: là một hình thức mang tính đại chúng rất cao, nó khẳng định
tính chính thức của sản phẩm cũng tạo nên một tiêu chuẩn cho sản phẩm. Vì nhiều người
nhận được một thông điệp như nhau nên người mua biết rằng mội người cũng sẽ hiểu
được động cơ mua sản phẩm đó của mình.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 9
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
+ Tính sâu rộng: là một phương tiện truyền thông rất sâu, cho phép người bán lặp
lai thông điệp nhiều lần, nó cũng cho phép người mua nhận và so sánh thông điệp của đối
thủ cạnh tranh. Quãng cáo với qui mô lớn cũng nói lên một điều tốt về quy mô, khả năng
và sự thành công của người bán.
+ Tính biểu cảm: tạo nên cơ hội lớn để giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm bằng
cách sử dụng các hình ảnh, âm thanh và màu sắc.
+ Tính chung: là hình thức thực hiện độc thoại, không ép buộc đối thoại với công

chúng .
Quảng cáo có thể sử dụng tạo ra một hình ảnh lâu bền cho một sản phẩm hay kích
thích tiêu thụ.
b. Marketing trực tiếp:
+ Không công khai: thông điệp thường được chuyển đến một người cụ thể, không
đến với người khác.
+ Theo ý khách hàng: thông điệp có thể được soạn thảo theo ý khách hàng để hấp
dãn cá nhân người nhận.
+ Cập nhật: thông điệp được gửi đến tay người nhận rất nhanh.
c. Quan hệ công chúng và tuyên truyền:
+ Tính nhiệm cao: thông tin được đưa có tính xác thực và đáng tin cậy hơn.
+ Giới thiệu cụ thể: Quan hệ công chúng có khả năng giới thiệu cụ thể về sản phẩm
hay về hình ảnh doanh nghiệp.
d.Bán hàng trực tiếp;
+ Trực diện: đồi hỏi mối quan hệ sinh động trực tiếp và qua lại giữa hai bên hay
nhiều người . mỗi bên tham dự có thể nguyên cứu trực tiếp những nhu cầu và đặc điểm
của nhau để điều chỉnh tức thời.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 10
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
+ Xây dựng mối quan hệ: cho phép thiết lập nhiều mối quan hệ từ quan hệ buôn
bán đến quan hệ bạn bè than thiết.
+ Phản ứng đáp lại: Bán hàng trực tiếp làm cho người mua thấy có bổn phận lắng
nge lời chào hàng, người mua cần chú ý nge và đáp lại.
1.2.6.2 Những yếu tố quyết định sự thay đổi của hệ thống truyền thông cổ động
a. Kiểu thị trường sản phẩm
Tầm quan trọng của các công cụ cổ đọng rất khác nhau trên thị trường hàng tiêu
dùng và thị trường tư liệu sản suất. Các doanh nghiệp hàng tiêu dùng đánh giá theo thứ tự
quãng cáo, khuyến mãi, bán hàng trực tiếp quan hệ công chúng. Các doanh nghiệp tư liệu
sản suất đánh giá theo thứ tự bán hàng trực tiếp, quãng cáo, khuyến mãi, bán hàng trực
tiếp quan hệ công chúng.

b. Chiến lược đẩy và kéo:
Hệ thống cổ động chiệu ảnh hưởng chủ yếu vào việc doanh nghiệp chon một trong
hai chiến lược trái ngược nhau là chiến lược đẩy hay kéo để tiêu thụ.


Yêu cầu
+ Chiến lược đẩu đồi hổi hoạt động marketing của nhà sản xuất hướng vào người
trung gian của kênh để kích thích họ đặt hàng cũng như sản phẩn đó và quãng cáo nó cho
người sử dụng cuối cùng.


GVHD: Trần Thị Hải Trang 11
Người sản xuất Trung gian Người sử dụng
cuối cùng
Người sản xuất Trung gian Người sử dụng
cuối cùng
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
+ Chiến lược kéo đồi hỏi hoạt động marketing hướng vào người sử dụng cuối cùng
để kích thích yêu cầu của người trung gian cung ứng sản phẩm và nhờ vậy kích
thíchnhững người trung gian đặt hàng của nhà sản xuất.
c. Giai đoạn sẵng sang của người mua:
Quãng cáo và tuyên truyền giữ vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn tạo sự nhận
biết ra sản phẩm. Sự hiểu biết đầy đủ của khách hang chiệu tác động chính của bán hàng
trực tiếp và khuyến mãi, và của một phần quãng cáo.
d. Giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm:
Trog giai đoạn này giới thiệu, quãng cáo va tuyên truyền có hiệu quả chi phí cao
nhất sau đó đến kích thích tiêu thụ để kích thích dùng thử và bán hàng trực tiếp để chiếm
lĩnh địa bàn phân phối.
Trong giai đoạn phát triển, tất cả các côg cụ điều có thể giảm hiệu quả bởi vì nhu
cầu đã có đòn bẩy riêng của nó la lời đồn.

Trong giai đoạn bão hòa kích thích tiêu thụ , quãng cáo và bán hàng trực tiếp đều
có tầm quan trọng tăng lên theo thứ tự đó.
Trong giai đoan suy thoái kích thích tiêu thụ vẫn tiếp tục có tác dụng mạnh, quãng
cáo và tuyên truyền thì giảm đi và nhân viên bán hàng chi thu hút sự chú ý tối thiểu của
sản phẩm.
1.2.7 Đánh giá kết quả cổ động
Sau khi thực hiện kế hoạch cổ động người tuyên truyền phải đo lường tác động của
nó đến công chúng mục tiêu. Việc này đòi hỏi phải khảo xác công chúng mục tiêu xem họ
có nhận thấy hay gi nhớ được những gì, họ cảm thấy như thế nào về thông điệp đó, thái độ
trước kia và bây giờ của họ đối với sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp. người truyền
thông cần phải thu thập những phản ứng đáp lại của công chúng mục tiêu.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 12
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
PHẦN II
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN
PHỐI THỰC PHẨM ÂN NAM ĐÀ NẴNG
2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHI NHÁNH CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI
THỰC PHẨM ÂN NAM ĐÀ NẴNG
2.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển của công ty TNHH Phân Phối Thực Phẩm
Ân Nam Đà Nẵng
2.1.1.1 Quá trình hình thành
Công ty TNHH Thực Phẩm Ân Nam là một doanh nghiệp được thành lập năm 2000
chuyên nhập khẩu các loại thực phẩm bánh kẹo, rượu từ châu Mỹ, châu Âu
- Mã số thuế : 0302314179
- Tên viết tắt : Ân Nam Fine Food Co., ltd
- Tên đối ngoại : Ân Nam Food Co., Ltd
- Loại hình DN : Công ty TNHH
- Địa chỉ : 36/26-Ðường D2-Phường 25-Quận Bình Thạnh- TP. HCM
- WebSite:www.annam-finefood.com
- Ngày cấp GPKD : 24/05/2001

- Người đại diện PL : Nguyễn Thị Phương Hà
- Ngành nghề KD : Sản xuất, mua bán nông-thủy-hải sản, thực phẩm (không sản
xuất thủy hải sản, chế biến thực phẩm tươi sống tại trụ sở). Dịch vụ thương mại.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 13
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
Ðại lý ký gởi hàng hóa. Dịch vụ đóng gói (trừ thuốc bảo vệ thực vật). Dịch vụ giải
khát (không kinh doanh tại trụ sở).
- Vốn kinh doanh : 6,000,000,000 VND
2.1.1.2 Quá trình phát triển
Công ty TNHH Thực Phẩm Ân Nam thành lập và đi vào hoạt động năm 2000.
Trong những năm đầu đi vào hoạt động công ty gặp không ít khó khăn khi mở rộng và
phát triển. Tuy nhiên với nỗ lực của toàn thể thành viên trong công ty, cho đến nay sản
phẩm của công ty đã có mặt tại các siêu thị, shop trên khắp cả nước
Năm 2002 công ty mở chi nhánh tại Hà Nội
Năm 2006 công ty mở chi nhánh tại Đà Nẵng nay tọa lạc tại 176 Điện Biên
Phủ - TP Đà Nẵng
Năm 2010 công ty mở chi nhánh tại Hội An – Quảng Nam.
2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh
a. Chức năng: Chi nhánh công ty TNHH Thực Phẩm Ân Nam tại Đà Nẵng là doanh
nghiệp hoạt động trên lĩnh vực phân phối các mặt hàng thực phẩm từ các nước Mỹ,
pháp, ý với chất lượng cao nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong nước.
Góp phần cho sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước
b. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh công ty là hoạt động kinh doanh có hiệu
quả theo kế hoạch mà công ty đã đề ra. Ngoài ra, chi nhánh công ty do nằm trên vùng
kinh tế đang phát triển của đất nước, do vậy chi nhánh công ty phải đảm bảo những chủ
trương của nhà Nước về mặt xã hội. Bao gồm một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Thực hiện hạch toán hoạt động kinh doanh, sử dụng các nguồn lực của công ty một
cách hiệu quả, nhằm hoàn thành các chỉ tiêu mà công ty đã đề ra.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của nhà Nước: Chế độ tiền lương, bảo hiểm xã
hội, an toàn lao động… và hoạt động theo đúng pháp luật.

GVHD: Trần Thị Hải Trang 14
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
- Ứng dụng những tiến bộ khoa học để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo ra hiệu quả
kinh doanh tốt hơn.
- Tạo công ăn việc làm cho lao động tại địa phương
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý tại chi nhánh công ty TNHH Phân Phối Thực Phẩm
Ân Nam Đà Nẵng
2.1.2.1 Mô hình tổ chức quản lý
Trong hoạt động kinh doanh công tác quản lý được xem là khâu quan trọng nhất
quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Chính vì vậy để hoạt
động kinh doanh của đơn vị mình đạt hiệu quả cao thì các nhà quản lý phải không ngừng
nâng cao năng lực quản lý của mình.
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
2.1.2.2 Đặc điểm của mô hình
Cơ cấu tổ chức đơn giản nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cho nên công
việc được giải quyết nhanh chóng.
2.1.2.3 Mối quan hệ của các bộ phận trong tổ chức
 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
GVHD: Trần Thị Hải Trang 15
GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG KẾ
TOÁN- TÀI
CHÍNH
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
• Giám đốc: là người đứng đầu tổ chức của chi nhánh là người điều hành mọi hoạt động

kinh doanh và là người ban hành các quyết định, chịu trách nhiệm trước pháp luật đồng
thời là người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh trước ban giám đốc
công ty.
- Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Thay mặt Công ty ký các hợp đồng lao động phù hợp với các qui định của Việt
Nam.
- Thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng trong phạm vi quyền hạn của mình
- Đại diện cho Công ty trước các Cơ quan Nhà nước, Tòa án và các tổ chức khác
về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty.
- Đảm bảo sổ sách kế toán của Công ty được giữ phù hợp với Luật pháp Việt
Nam.
- Đảm nhiệm việc giám sát kỹ thuật, kiểm tra các thông số kỹ thuật trong từng giai
đoạn và nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
• Phòng tài chính kế toán :
* Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán theo đúng luật nhà nước .
* Cập nhập các chứng từ về xuất nhập tồn hàng hóa, kiểm tra các chi phí trong quá
trình mua bán.
* Kiểm tra đối chiếu, ghi chép và hạch toán kế toán .
* Lập kế hoạch nhu cầu vốn kinh doanh định kỳ, thu hồi công nợ đúng hạn ,xử lý
các trường hợp thu nợ chậm, chiếm dụng vốn
*Thực hiện công tác báo cáo và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của
trung tâm
• Phòng tổ chức hành chính:
*Tổ chức sắp xếp bố trí phân công nhiệm vụ cụ thể cho toàn trung tâm .
* Xây dựng kế hoạch đơn giá về tiền lương cho toàn trung tâm.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 16
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
* Đề xuất giám đốc xây dựng chuẩn bị một đội ngủ cán bộ giỏi nhằm dáp ứng tốt
những nhiệm vụ mới .
* Thực hiện chính sách chế độ nhà nước đối với cán bộ công nhân viên trung tâm,

đề bạc khen thưởng những cán bộ nhân viên có thành tích xuất sắc trong nhiệm vụ và kỷ
luật đối với những hành vi vi phạm không thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình
theo quy định của trung tâm.
• Phòng kinh doanh :
* Giúp giám đốc tổ chức kinh doanh và có sự kết hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ,
kế toán, bán hàng, thủ kho tạo nên sức mạnh trong hoạt động kinh doanh một cách đồng
bộ và có hiệu quả.
* Thường xuyên theo sát thực tế thị trường để có phương hướng giải quyết khi thị
trường biến động như là giá cả, đối thủ cạnh tranh một cách kịp thời và chính xác nhằm
đưa ra chính sách phù hợp trong từng thời gian và địa điểm.
* Thường xuyên củng cố lại đội ngủ bán hàng cho có khoa học và hợp lý phù hợp
với tính chất công việc.
* Luôn có kế hoạch mở rộng thị trường phát triển thêm khách hàng ở những vùng
lân cận .
* Xây dưng kế hoạch sản xuất kinh doanh của trung tâm ,giao chỉ tiêu kế hoạch
cho các đơn vị cơ sở, hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị xây dựng các định mức kinh tế theo
đúng tiêu chuẩn, chế độ của nhà nước .
* Tổ chức định hướng việc tiêu thụ sản phẩm xây dựng cho mình một kế hoạch dự
định tương lai .
2.1.3 Phân tích môi trường kinh doanh của chi nhánh công ty
2.1.3.1 Môi trường vi mô:
a . Khách hàng:
Khách hàng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty
GVHD: Trần Thị Hải Trang 17
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
Khách hang của Ân Nam rất đa dạng là những chuuyên gia nước ngoài cũng như
những người yêu thích thực phẩm cao cấp trong nước.
Cung cấp các khu khách sạn nghỉ dưỡng, nhà hàng café sử dụng các mặt hàng cao
cấp.
Chuyên cung cấp cho các khách hàng siêu thị, những nhà bán lẻ.

Thuộc mội tầng lớp mức thu nhập khác nhau nên nhu cầu về khối lượng mua , sở
thích về chuẩn loại , mẫu mã chất lượng và khả năng thanh toán cũng khác nhau.
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng là cách tốt nhất là một trong những chiến lược của
Ân Nam
Giá cả là yếu tố nhạy cảm đối với khách hàng
* Một số khách hàng của chi nhánh tại Đà Nẵng:
Hệ thống MASS gồm :
+ Hệ thống GT: Các shop rượu ,Các đại lý, tạp hóa bán lẻ,
+ Hệ thống MT: Các hệ thống siêu thị như: Metro, Coopmart, Big C…
Các đại lý, siêu thị, các trung gian khác…có chức năng phân phối các mặt hàng
của công ty đến tay người tiêu dùng và được hưởng hoa hồng do công ty chiết khấu.
Hệ thống HORECA gồm : khách sạn, nhà hàng, resort, bar, coffee
b. Nhà cung cấp:
Trong hoạt động kinh doanh nhà cung cấp cũng đóng vai trò quan trọng nó tác
động mạnh mẽ đến sự thành công của chi nhánh công ty.
Chi nhánh công ty là nhà phân phối các mặt hàng thực phẩm từ các nước Mỹ,
Pháp, Ý… từ công ty mẹ nên nhà cung cấp chính của chi nhánh là công ty TNHH Thực
Phẩm Ân Nam.
c. Đối thủ cạnh tranh
GVHD: Trần Thị Hải Trang 18
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
Cạnh tranh là yếu tố ảnh hưởng đến sự thành bại của của doanh nghiệp trên thương
trường. Chi nhánh công ty TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM tại Đà Nẵng đối đầu với
nhiều đối thủ cạnh tranh kinh doanh các mặt hàng thực phẩm là hàng sản xuất trong nước
cụ thể như sau:
+ Công ty lương thực- thực phẩm Danafood Đà Nẵng
+ Về mặt hàng rượu sẽ cạnh tranh khốc liệt với các nhãn hàng có thương hiệu trong
nước. Đặc biệt là rượu vang Đà Lạt đã có chỗ đứng khá vững trên thị trường Đà Nẵng.
Bảng 2.1: Một số điểm mạnh, điểm yếu của Chi nhánh công ty TNHH Thực phẩm
Ân Nam tại Đà Nẵng so với các đối thủ cạnh tranh:

Điểm mạnh Điểm yếu
Quy mô hoạt động rộng lớn
Có đội ngũ nhân viên gắn bó nhiệt tình
Có kinh nghiệm
Không chủ động nhanh nguồn hàng khi
khách hàng cần - còn phụ thuộc nhiều
vào nhà cung cấp và thời gian chuyển
hàng từ công ty mẹ ra chi nhánh ( Vì
đây là công ty phân phối các mặt hàng
nhập khẩu)
d.Trung gian tài chính:
Công ty có mối quan hệ tốt với ngân hàng, ngân hàng hỗ trợ và thường xuyên tạo
điều kiện thuận lợi cho công ty vay vốn để mở rộng kinh doanh.
Ngoài ra công ty còn sử dụng hệ thống ATM của ngân hàng quân đội để trả lương cho
nhân viên.
2.1.3.2 Môi trường vĩ mô
a.Môi trường chính trị- pháp luật:
Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có nền kinh tế
chính trị ổn định nhất thế giới. Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, Chính Phủ
Việt Nam cũng tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước có cơ hội
GVHD: Trần Thị Hải Trang 19
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
đầu tư và phát triển trong nhiều lĩnh vực. Các loại hàng hóa dịch vụ được dịp cạnh tranh
mạnh trên thị trường có lợi cho người tiêu dùng. Nhà Nước cũng không ngừng củng cố
tình hình an ninh chính trị- trật tự an toàn xã hội ở trong nước, hoàn thiện dần hệ thống
pháp luật. Một hệ thống pháp luật tốt sẽ tạo ra hành lang an toàn cho các doanh nghệp
hoạt động, cạnh tranh lành mạnh. Và chi nhánh công ty TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM
tại Đà Nẵng cũng sẽ chịu ảnh hưởng của tất cả các yếu tố khách quan cũng như chủ quan
trên.
b.Môi trường văn hóa- xã hội:

Đà nẵng là thành phố đô thị loại I, là trung tâm kinh tế của cả khu vực miền Trung
nên việc tạo ra một môi trường văn hóa trong sạch và lành mạnh là điều rất cần thiết.
Trong những năm vừa qua các cấp lãnh đạo của thành phố cũng chủ trương thực hiện
chính sách “5 không” đã dần giảm thiểu được các loại tệ nạn xã hội và nạn thất nghiệp.
Nắm bắt được tình hình trên, các doanh nghiệp tại Đà Nẵng, trong đó có công ty
TNHH Thực Phẩm Ân Nam luôn quan tâm đến việc tìm hiểu tâm lý, thị hiếu, tập quán…
để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Ngoài ra, chi nhánh công
ty còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên trẻ mới ra trường – góp phần vào sự phát
triển của thành phố.
c.Công chúng và giới truyền thông:
Đối với một doanh nghiệp thì quan hệ cộng đồng tốt sẽ biểu hiện được uy tín và
văn hóa doanh nghiệp. Ngoài việc kinh doanh thu lợi nhuận thì chi nhánh còn có nhiều
hoạt động khác ngoài xã hội.
Dân chúng khu vực nơi chi nhánh đang hoạt động: Môi trường làm việc sạch sẽ,
không khí thoáng mát, không gây ồn ào ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh.
d. Môi trường nhân khẩu học.
Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố liên quan đến vi mô, sự phân bố và
cơ cấu dân số. Hoạt động của chi nhánh công ty TNHH PHÂN PHỐI THỰC
PHẨM ÂN NAM ĐÁ NẴNG chiệu ảnh hưởng sâu sắc bởi những xu hướng sau:
GVHD: Trần Thị Hải Trang 20
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
 Xu hướng thay đổi qyi mô dân số tự nhiên tại Đà Nẵng.
 Xu hướng thay đổi dân số theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp… tại Đà
Nẵng.
 Xu hướng thay đổi cấu trúc hộ gia đình
e.Môi trường kinh tế :
Môi trường kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sức mua của
người dân . Đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân và lạm phát , thất nghiệp, lãi xuất
ngân hàng. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua của người dân tới chi nhánh công
ty TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM tại Đà Nẵng nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động

của doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế cần quan tâm đến bao gồm:
• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
• Yếu tố lạm phát
• Tỉ giá hối đoái và lãi suất
• Tiền lương và thu nhập
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) :
• GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp, nhà nước.
• GDP tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như: hoạch định, lãnh
đạo, tổ chức, kiểm soát và ra quyết định
Yếu tố lạm phát:
• Ảnh hưởng tới tâm lý và tiêu dùng của người dân.
• Việc dự đoán chính xác yếu tố là rất quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh
doanh.
Tỷ giá hối đoái và lãi suất :
• Ảnh hưởng tới các hoạt động xuất nhập khẩu.
GVHD: Trần Thị Hải Trang 21
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
• Lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và việc tiêu dùng
của người dân.
Tiền lương và thu nhập :
• Tác động tới giá thành và nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
g.Môi trường tự nhiên:
Môi trường tự nhiên là hệ thống các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến các nguồn
lực đầu vào cần thiết cho hoạt động của chi nhánh công ty TNHH THỰC PHẨM ÂN
NAM tại Đà Nẵng. Một số xu hướng của môi trường tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến
hoạt động của chi nhánh.
• Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên
nhiên, đất đai, sông biển và các nguồn tài nguyên.
• Môi trường tư nhiên Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi cho cho các
ngành như khai thác khoáng sản, du lịch, vận tải….

• Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống con người, về nếp sống
sinh hoạt và nhu cầu hàng hóa.
Kết luận
• Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lâu dài.
• Công ty khó kiểm soát.
• Mức độ tác động và tính chất tác động của loại môi trường này khác nhau
theo từng ngành.
• Ảnh hưởng đến môi trường vi mô và môi trường nội bộ.
h.Môi trường công nghệ:
Môi trường công nghệ bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến công
nghệ mới , sáng tạo sản phẩm và tạo cơ hội thị trường mới . Công nghệ ngày càng thay
đổi nhanh chống , mang lại cho con người nhiều điều kỳ diệu nhưng cũng đặt ra các thách
GVHD: Trần Thị Hải Trang 22
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
thức mới cho chi nhánh công ty TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM tại Đà Nẵng. Những
phát minh mới đã làm thay đổi nhiều tập quán và tạo xu thế mới trong tiêu dùng nhiều sản
phẩm mới hay thay thế sản phẩm cũ.
• Lượng phát minh sáng chế và cải tiến khoa học kỹ thuật tăng lên nhanh
chóng - Bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông.
• Xuất hiện nhiều loại máy móc và nguyên liệu vật liệu mới với những
tính năng và công dụng hoàn toàn chưa từng có trước đây.
• Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong tất
cả các khâu sản xuất, phân phối lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn.
• Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền
hơn dẫn tới không gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn.

2.1.4 Các nguồn lực kinh doanh chi nhánh nhánh công ty TNHH Phân Phối Thực
Phẩm Ân Nam Đà Nẵng
* Nguồn nhân lực
Bảng 2.2: Báo cáo tình hình nguồn nhân lực của công ty TNHH Thực Phẩm Ân

Nam Tại Đà Nẵng ( 2010 – 2012).
GVHD: Trần Thị Hải Trang 23
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng số CBCNV
Số
lượng
Tỷ lệ
( %)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
( %)
13 14 20
1> Phân bổ theo tổ chức 100 % 100 % 100 %
Lao động trực tiếp 10 77% 11 78,6% 15 75 %
Lao động gián tiếp 3 23% 3 21,4 % 5 25 %
2> Phân Theo trình dộ 100% 100% 100%
Đại học 5 38.5% 6 42.8% 10 50%
Cao Đẳng 2 15.4% 2 14.2% 3 15%
Trung cấp 3 23% 3 21.4% 3 15%
Lao động phổ thông 3 23.1% 3
21.6%
4
20%
(Nguồn từ Phòng nhân sự )

GVHD: Trần Thị Hải Trang 24
Đề Cương Chi Tiết SVTH: Nguyễn Thị Thân
Nhận xét:
Qua bảng báo cáo tình hình nguồn nhân lực của công ty trong giai đoạn 2010-
2012 ta thấy số lượng lao động của công ty có xu hướng tăng lên theo từng năm. Tính đến
năm 2012 tổng số nhân viên trong chi nhánh là 20 người. Cụ thể như sau: Năm 2011 tăng
lên 1 người tương đương tỷ lệ tăng 7,7% so với năm 2010. Năm 2012 tăng lên 6 người
tương đương với tỷ lệ tăng 42,8% so với năm 2011. Không chỉ tăng về số lượng mà chất
lượng lao động cũng tăng lên đáng kể- cụ thể qua các năm tỷ lệ trình độ đại học , cao
đẳng tăng lên và tỷ lệ trình độ trung cấp , lao động phổ thông giảm xuống. Điều này
chứng tỏ công ty đang có xu hướng mở rộng thị trường nên cần nhiều lao động. Chính
sách đãi ngộ hợp lý và động viên, khuyến khích người lao động tích cực làm việc.
2.1.5 Cơ sở vật chất.
Bảng 2.3 : Bảng cơ sở vật chất
Tên tài sản Số lượng Năm sử dụng Nguyêngiá Khấuhao
1.Xe tải 1 2009 670,357,000 117,312,475
2.Máy vi tính 14 98,246,200 67,391,000
3 Máy in 4 2006 15,730,000 9,909,900
Tổng cộng 19 784,333,200 194,613,375
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
Nhận xét:
Qua bảng báo cáo về cơ sở vật chất thì thấy năm 2009 số lượng xe tải chỉ có một
chiếc rất khó khăn cho việc vận chuyễn hàng lúc cần gấp từ công ty mẹ sang chi nhánh.
Với nguyên giá chiếc xe tải là 670.357.000 vnđ khấu hao 117.312.475 vnđ. Máy vi tính
14 chiếc thuận lợi cho phòng nhân sự và phòng kinh doanh cập nhập thông tin ve công ty
và chi nhánh công ty một cách nhanh chống. Nguyên giá của 14 máy vi tính là
98.246.200 khấu hao qua quá trình hoạt động của công ty là 67.391.000 vnđ. Máy in 4 cái
thuận lợi khi công ty thay đổi về gía cả và sự thay đổi về phòng kinh doanh in ra để cho
mọi người biết một cách nhánh nhất. Nguyên giá của 4 cái máy in là 15.730.000 vnđ khấu
GVHD: Trần Thị Hải Trang 25

×