Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn kinh tế Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 120 trang )

Trƣờng Đại Học Lạc Hồng
Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế



Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊNH
HƢỚNG THỊ TRƢỜNG ĐẾN KẾT QUẢ
KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG NAI




Sinh Viên: Phạm Đức Thắng

Hƣớng dẫn:ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình
Lạc Hồng, tháng 6/2014




Trƣờng Đại Học Lạc Hồng
Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế




Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học



NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊNH
HƢỚNG THỊ TRƢỜNG ĐẾN KẾT QUẢ
KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG NAI



Sinh Viên: Phạm Đức Thắng

Hƣớng dẫn:ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình
Lạc Hồng, tháng 6/2014


Trƣờng Đại Học Lạc Hồng
Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế
BẢN CAM KẾT KHÔNG ĐẠO VĂN
Kính gửi
Ban lãnh đạo khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế
Phòng NCKH
Sinh viên: Phạm Đức Thắng
MSSV: 110000613
Lớp: 10NT112
Thực hiện đề tài NCKH “Nghiên cứu tác động của định hƣớng thị trƣờng đến
kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai”
do giáo viên ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình hƣớng dẫn.
Tôi xác nhận đề tài này do tôi tự nghiên cứu và cam kết tuyệt đối không vi phạm
quy định đạo văn của nhà trƣờng.


Giáo viên hƣớng dẫn
Sinh viên



ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình Phạm Đức Thắng



Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế
(ký tên đóng dấu)





TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu tác động của định hƣớng thị trƣờng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp
xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai.

SINH VIÊN THỰC HIỆN:
STT
HỌ TÊN
MSSV
LỚP
NGÀNH

ĐIỆN THOẠI
1
Phạm Đức Thắng
110000613
10NT112
Ngoại
Thƣơng
093.7879.362

TÓM TẮT
Đề tài này với mục đích nhằm kiểm định một cách chính xác nguyên lý quản lý định hƣớng thị
trƣờng tại các doanh nghiệp xuất khẩu ở Đồng Nai, từ đó đƣa ra các kiến nghị giúp cho các nhà quản
lý, các doanh nghiệp, sở công thƣơng,… biết rõ đƣợc doanh nghiệp của mình thiếu sót những gì để
sửa đổi và bổ sung cho phù hợp nhằm giúp cải thiện và nâng cao đƣợc kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong thời điểm hiện tại cũng nhƣ trong thời gian sắp tới.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu tại Đồng Nai, tác giả tiến hành phân
tích và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của 3 nhân tố từ
mô hình nghiên cứu, kết quả cho thấy tất cả các biến độc lập đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.7 và
hệ số tƣơng quan biến tổng đều > 0.3 đạt yêu cầu. Tác giả tiến hành phân tich nhân tố khám phá EFA,
trích đƣợc 3 nhóm nhân tố từ 13 biến quan sát, kết quả EFA của biến độc lập và biến phụ thuộc đều
đạt yêu cầu với hệ số KMO > 0.5, Sig. = 0.000 và tổng phƣơng sai trích đều lớn hơn 50%. Sau khi
phân tích nhân tố khám phá EFA, nhóm tác giả tiến hành phân tích hồi quy, kết quả cho thấy 3 nhân tố
đạt mức ý nghĩa sig. < 0.05 đều ảnh hƣởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong đó yếu tố định hƣớng khách hàng là yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng nhất đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp, tiếp đến là phối hợp chức năng và cuối cùng là định hƣớng cạnh tranh.
Cuối cùng tác giả đƣa ra một số kiến nghị đến các nhóm nhân tố định hƣớng thị trƣờng tới các
nhà quản lý, các hiệp hội ngành hàng, sở công thƣơng nhằm giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai khắc phục đƣợc những điểm yếu cũng nhƣ phát huy đƣợc những điểm mạnh để
từ đó nâng cao đƣợc lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.





LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả Phạm Đức Thắng xin gửi lời chào, lời chúc sức khỏe và lời
cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô, các anh chị và các bạn đã quan tâm, giúp đỡ
hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tác động của định hướng thị
trường đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai”.
- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành
đến Ban lãnh đạo cùng Quý thầy (cô) khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế trƣờng Đại
học Lạc Hồng đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt bài nghiên cứu này.
- Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Sở Công Thƣơng tỉnh Đồng Nai –
đơn vị tiếp nhận – đặc biệt là chú Huỳnh Văn Nhịn- chánh văn Phòng Sở Công
Thƣơng-đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời, cũng gửi lời cám ơn đến các anh chị ở Cục Hải Quan Đồng Nai và doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tác giả trả lời các phiếu khảo sát và đƣa
ra những nhận xét, đóng góp quý báu cho đề tài.
- Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô ThS. Nguyễn Thanh Hoà Bình –
giảng viên hƣớng dẫn – đã quan tâm tận tình chỉ bảo và có những ý kiến đóng góp cụ
thể nhằm giúp cho tác giả có những hƣớng suy luận sâu sắc và tử đó hình thành những
ý tƣởng mới cho đề tài
- Cuối cùng tác giả xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn luôn
sát cánh bên cạnh giúp đỡ, đã có những góp ý, chia sẻ những kiến thức và đặc biệt là
những lời động viên,khích lệ vô cùng quý giá đề tác giả vƣợt qua và hoàn thành tốt
luận văn này
- Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng nỗ lực hết mình, trao đổi và tiếp
thu nhiều ý kiến để hoàn thành đề tài, song do thời gian hạn chế và kiến thức có hạn
nên khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Tác giả rất mong đƣợc sự dạy bảo và

đóng góp ý kiến của quý thầy (cô), các anh chị và bạn bè để bài nghiên cứu đƣợc tốt
hơn.
Một lần nữa, tác giá xin kính chúc quý thầy (cô) luôn dồi dào sức khỏe và thành đạt.
Kính chúc quý doanh nghiệp ngày càng phát đạt. Chúc các anh (chị) và các bạn thành
công trên con đƣờng đã chọn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Biên Hòa, tháng 4 năm 2014




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài. 1
1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài trong và ngoài nƣớc. 2
1.2.1 Trong nƣớc. 2
1.2.2 Nƣớc ngoài 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 4
1.6 Ý nghĩa của đề tài 5
1.7 Tính mới của đề tài nghiên cứu 5
1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu 5
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7

2.1Các hình thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế 7
2.2Các lý thuyết lợi thế cạnh tranh 10
2.3 Khái niệm về định hƣớng thị trƣờng và vai trò của định hƣớng thị trƣờng trong xây
dựng lợi thế cạnh tranh 12
2.3.1 Các khái niệm về định hƣớng thị trƣờng 12
2.3.2 Các thành phần của định hƣớng thị trƣờng 13
2.3.3 Vai trò của định hƣớng thị trƣờng trong xây dựng lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp 14

2.4Khái niệm kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh 14
2.4.1 Khái niệm kết quả kinh doanh. 14
2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu 15
2.5Mối quan hệ giữa định hƣớng thị trƣờng(MO) và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp 15
2.6 Đề xuất mô hình thang đo và các giả thuyết nghiên cứu 18
2.7 Tình hình hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam 21
2.8 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
23
2.8.1 Tình hình xuất khẩu của tỉnh Đồng Nai 24
2.8.2 Theo khu vực doanh nghiệp 25
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 28
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 Thiết kế nghiên cứu 29
3.1.1 Nghiên cứu định tính 29
3.1.2 Nghiên cứu định lƣợng 31
3.1.2.1 Thiết kế mẫu 31
3.1.2.2 Thu thập, cập nhật và làm sạch dữ liệu 32
3.1.3 Quy trình thực hiện nghiên cứu 32
3.2 Nghiên cứu chính thức 34
3.2.1 Nội dung bảng câu hỏi 34

3.2.2 Thang đo cho bảng câu hỏi 34
3.2.3 Kỹ thuật đánh giá thang đo (Cronbach’s Alpha) 34
3.2.4 Kỹ thuật phân tích nhân tố EFA 35
3.2.5 Kỹ thuật phân tích hồi quy 35
3.2.6 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể-trƣờng hợp mẫu độc
lập (Independent-samples T-test) 36
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 36

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 37
4.1.1 Phân tích thống kê mô tả 37
4.1.1.1 Về chức vụ hiện tại 37
Bảng 4.1: Cơ cấu về chức vụ hiện tại 37
4.1.1.2 Về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 37
4.1.1.3 Về hình thức sở hữu công ty 38
4.1.1.4 Về số lƣợng công nhân viên 38
4.1.2 Thống kê mô tả mẫu về các nhân tố định hƣớng thị trƣờng tác động đến kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp 38
4.1.2.1 Thống kê mô tả các nhân tố 38
4.1.2.2 Thống kê mô tả cho các biến quan sát của từng nhân tố 39
4.1.2.3 Thống kê mô tả về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 40
4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 40
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis) 42
4.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập 42
4.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 43
4.4 Phân tích hồi quy 44
4.4.1 Phân tích tƣơng quan hệ số Pearson 45
4.4.2 Kết quả chạy hồi quy tuyến tính 46
4.4.3 Kết quả kiểm định giả thuyết 48
4.4.4 Mô hình hiệu chỉnh 50

4.5 Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến kết quả kinh doanh của các doanh
nghiệp xuất khẩu 51
4.5.1 Công ty có doanh thu hoạt động xuất khẩu 51
4.5.2 Hình thức sở hữu công ty 52
4.5.3 Số lƣợng nhân viên 53

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
5.1 Kết luận 55
5.2 Kiến nghị 57
5.2.1 Yếu Tố “Định Hƣớng Khách Hàng” 57
5.2.2 Yếu Tố “Phối hợp chức năng” 58
5.2.3 Yếu Tố “Định Hƣớng Cạnh Tranh” 58
5.3 Gợi Ý Cho Nhà Quản Lý 59
5.4 Hạn Chế Của Đề Tài Và Hƣớng Nghiên Cứu Tiếp Theo 62
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu 9
Bảng 2.2-a: Các biến đo lƣờng “định hƣớng khách hàng” 18
Bảng 2.3-b: Các biến đo lƣờng “định hƣớng cạnh tranh” 19
Bảng 2.3-c: Các biến đo lƣờng “phối hợp chức năng” 19
Bảng 2.4-d: Các biến đo lƣờng “kết quả kinh doanh của doanh nghiệp” 19
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2010-2013 21
Bảng 2.6: Cơ cấu thƣơng mại theo khu vực kinh tế của Việt Nam từ năm 2010-2013 21
Bảng 2.7: Tình hình kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam
năm 2012-2013 22
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu theo khu vực doanh nghiệp của Đồng Nai từ năm
2010-2013 26
Bảng 4.1: Cơ cấu về chức vụ hiện tại 37

Bảng 4.2: Cơ cấu về hoạt động xuất khẩu 37
Bảng 4.3: Cơ cấu về hình thức sở hữu công ty 38
Bảng 4.4: Cơ cấu về số lƣợng công nhân viên 38
Bảng 4.5: Thống kê mô tả 3 nhân tố độc lập 39
Bảng 4.6 : Cronbach’s Alpha của các biến trong thang đo kết quả kinh doanh của các
doanh nghiệp xuất khẩu với việc định hƣớng thị trƣờng 41
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập 43
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố kết quả kinh doanh 44
Bảng 4.10: Bảng phân tích các hệ số hồi quy 46
Bảng 4.11: Kết quả hồi quy của từng biến 47
Bảng 4.12: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 49
Bảng 4.13: Thống kê mô tả kết quả kinh doanh theo hoạt động xuất khẩu 51
Bảng 4.14: Kết quả Independent Samples T – test so sánh kết quả kinh doanh theo
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 51
Bảng 4.15: Thống kê mô tả kết quả kinh doanh theo hình thức sở hữu công ty 52

Bảng 4.16: Kết quả Independent Samples T – test so sánh kết quả kinh doanh theo
hình thức sở hữu của công ty 52
Bảng 4.17: Thống kê mô tả kết quả kinh doanh theo hình thức sở hữu công ty 53
Bảng 4.18: Kết quả Independent Samples T – test so sánh kết quả kinh doanh theo số
lƣợng công nhân viên 53


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình mối quan hệ giữa định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh 20
Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trƣờng chủ lực của tỉnh Đồng Nai từ
năm 2009-2013 25
Hình 2.3: Tỷ trọng xuất khẩu theo khu vực doanh nghiệp của tỉnh Đồng Nai năm 2013 27
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 33

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 50

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ
viết tắt
Nghĩa tiếng Anh
Nghĩa tiếng Việt
DN

Doanh nghiệp
ĐHKH

Định hƣớng khách hàng
ĐHCT

Định hƣớng cạnh tranh
EFA
Exploratory Factor Analysis
Phân tích nhân tố khám phá
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
KMO
Kaiser – Meyer – Olkin
Hệ số kiểm định độ phù hợp của
mô hình trong EFA
MO
Market orientation
Định hƣớng thị trƣờng

PHCN

Phối hợp chức năng
P.KD

Phòng kinh doanh
P.KH

Phòng khách hàng
RBV
Resource-based view of the
firm
Quan điểm dựa trên nguồn lực
VIF
Variance Inflation Factor
Nhân tố phóng đại phƣơng sai






CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Sự cần thiết của đề tài.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất Việt Nam. Nằm trong tứ giác trọng
điểm kinh tế khu vực phía nam bao gồm (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng
Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu).Bốn tỉnh này đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển to lớn
của quốc gia.Và trong bốn tỉnh trên chúng ta không thể không nhắc tới tỉnh Đồng Nai.
Đồng Nai là tỉnh với nhiều trung tâm công nghiệp lớn, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ,

và các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhìn chung tăng trƣởng xuất khẩu qua các năm đều
tăng, tuy nhiên những năm gần đây có xu hƣớng chững lại. Cụ thể là kim ngạch xuất
khẩu 10 tháng của năm 2013 đạt hơn 9 Tỷ USD, tăng 8,5 % so với cùng kỳ năm 2012
và đạt gần 71% so với kế hoạch năm.
Hiện nay xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu trên toàn thế
giới. Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng cũng đang hòa nhịp vào dòng
chảy này, và một lần nữa là để khẳng định vị thế của mình trên trƣờng quốc tế.
Với sự hội nhập ấy, Đồng Nai đang cố gắng phát huy những thế mạnh của mình.
Bên cạnh những thuận lợi thì khó khăn luôn song hành đã khiến cho không ít những
doanh nghiệp xuất khẩu ở Đồng Nai đứng trƣớc nguy cơ phá sản.
Việc mở rộng thị trƣờng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai đang là một trở ngại to lớn.Mặc dù những khó khăn trƣớc mắt đang nhòm
ngó, thì những triển vọng để phát triển cũng đang rộng mở. Với những khó khăn và
triển vọng xuất khẩu trong tƣơng lai. Tỉnh Đồng Nai đã khuyến khích các doanh
nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu, phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng giá trị
kim ngạch, tăng thu ngân sách, ngoại tệ cho tỉnh đóng góp vào sự phát triển kinh tế
của tỉnh cũng nhƣ kinh tế đất nƣớc. Nhƣng mỗi doanh nghiệp phải tìm hiểu thật sâu
sắc và có chiến lƣợc định hƣớng thị trƣờng một cách đúng đắn hợp lý.
Qua hơn hai thập kỉ qua các chính sách kinh tế Việt Nam đã đƣợc đổi mới theo
định hƣớng thị trƣờng và dẫn tới kết quả là một môi trƣờng kinh doanh đang từng
ngày chuyển mình theo định hƣớng thị trƣờng (MO_Market orientation).
2
Tuy nhiên ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng chƣa có nhiều
nghiên cứu nhằm đánh giá và kiểm định một cách toàn diện và có hệ thống nguyên lý
quản lý định hƣớng thị trƣờng.
Nhận thấy đƣợc việc định hƣớng thị trƣờng trong thời buổi hội nhập kinh tế là
một chiến lƣợc đúng đắn.Các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn gì trong việc định
hƣớng thị trƣờng? Và việc định hƣớng thị trƣờng tác động nhƣ thế nào đến kết quả
kinh doanh của các doanh nghiệp? Chính vì vậy tác giả đã quyết định chọn đề tài:
“Nghiên cứu tác động của định hƣớng thị trƣờng đến kết quả kinh doanh của các

doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai ”.
1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài trong và ngoài nƣớc.
1.2.1 Trong nƣớc.
Đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của tác giả Đoàn Thanh (2013) – “
Nghiên cứu mối quan hệ giữa định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh của
các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cà phê trên địa bàn tỉnh Gia Lai”.
Tóm tắt: đề tài đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các nhân tố của thị trƣờng tác
động đến kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó đƣa ra
những khuyến nghị, gợi ý để các doanh nghiệp tham khảo nhằm hạn chế rủi ro và nâng
cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Đề tài của nhóm tác giả Lê Nguyễn Hậu,Phạm Ngọc Thuý (2007) – “ Nguyên lý
quản lý theo định hƣớng thị trƣờng và tác động đến kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp”, Tạp chí phát triển KH&CN,tập 10.
Tóm tắt: nghiên cứu này nhằm xác định các thành phần của nguyên lý quản lý
theo định hƣớng thị trƣờng và hiện trang cũng nhƣ khả năng ứng dụng nguyên lý này
vào các doanh nghiệp Tp.HCM.kết quả khảo sát gồm 301 doanh nghiệp cho thấy, các
doanh nghiệp Tp.HCM đang có mức độ định hƣớng thị trƣờng khá. Việc vận dụng tốt
nguyên lý quản lý theo định hƣớng sẽ mang lại kết quả kinh doanh tốt cho doanh
nghiệp. Cần chú trọng cả 5 thành phần là định hƣớng khách hàng, ứng phó nhanh
nhạy, phối hợp chức năng, kiểm soát lợi nhuận và định hƣớng cạnh tranh.
Đề tài của nhóm tác giả Bùi Huy Hải Bích, Võ Thị Thanh Nhàn (2007) – “ Quản
lý theo định hƣớng thị trƣờng-một nghiên cứu trong ngành cơ khí Thành Phố Hồ
Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH&CN,tập 10.
3
Tóm tắt: nghiên cứu này nhằm xác định mức độ áp dụng của nguyên lý quản lý
định hƣớng thị trƣờng trong các doanh nghiệp thuộc ngành cơ khí tại thành phố Hồ
Chí Minh, đồng thời tìm hiểu tác động của năm thành phần của quản lý định hƣớng thị
trƣờng lên kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp này.kết quả thống kê cho thấy
mức độ áp dụng nguyên lý quản lý định hƣớng thị trƣờng tại các doanh nghiệp cơ khí
tại Thành Phố Hồ Chí Minh là khá cao.

1.2.2 Nƣớc ngoài
 Kohli,A.K and Jaworski, B.J(1990) – “ Market orientation: the construct,
research propositions and managerial implications.Journal of Marketing
(April),1-18. ” tạm dịch là “Định hƣớng thị trƣờng, xây dựng , đề xuất nghiên cứu
và tác động quản lý”
Tóm tắt: Đề tài này đã làm sáng tỏ những nhân tố của định hƣớng thị trƣờng và
đo lƣờng chúng.Các tác giả đã chỉ rõ đƣợc mối quan hệ giữa các nhân tố của định
hƣớng thị trƣờng.Cuối cùng tác giả cũng đã nhấn mạnh đến tác động của định hƣớng
thị trƣờng vào kết quả kinh doanh.
 John C.Narver & Stanly F.Slater(1990) – “The effect of a market orientation
on business profitability,Journal of Marketing (October)”. Tạm dịch là “Ảnh
hƣởng của định hƣớng thị trƣờng đến lợi nhuận kinh doanh”
Tóm tắt: Đề tài này nói về ảnh hƣởng của định hƣớng thị trƣờng đến lợi nhuận
kinh doanh của các doanh nghiệp. Các tác giả đã phân tích và đo lƣờng các yếu tố của
định hƣớng thị trƣờng từ đó giúp cho các doanh nghiệp gia tăng đƣợc lợi nhuận.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lý thuyết về “Định Hƣớng Thị Trƣờng”
- Phân tích và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng các nhân tố của “ Định Hƣớng Thị
Trƣờng” đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai.
- Đề xuất các kiến nghị phát triển định hƣớng thị trƣờng tạo dựng lợi thế cạnh
tranh từ đó nâng cao đƣợc kết quả kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
4
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối Tƣợng Nghiên Cứu: Các nhân tố của định hƣớng thị trƣờng đến kết quả
kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu
Phạm Vi Nghiên Cứu:
 Không gian: Các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
 Thời Gian: từ ngày 1/1/2014 đến ngày 30/4/2014

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài đƣợc tiến hành thông qua các phƣơng pháp
sau:
Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu định tính và định lƣợng
Nghiên Cứu Định Tính: Nhằm mục đích thu thập,khám phá và tìm hiểu các
nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh của các
doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Ngoài ra, nghiên cứu định tích
còn giúp tác giả điều chỉnh thang đo cho phù hợp, xây dựng bản câu hỏi phù hợp để
thực hiện khảo sát chính thức nhằm mục đích phục vụ cho quá trình nghiên cứu định
lƣợng tiếp theo.
Nghiên Cứu Định Lƣợng:Mục đích của bƣớc nghiên cứu này là đo lƣờng mức
độ ảnh hƣởng của 3 thành phần của định hƣớng thị trƣờng (MO) đến các doanh nghiệp
xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
 Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để đánh giá, kiểm định các thang đo về
định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh
 Mẫu điều tra trong nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp lấy mẫu
thuận tiện.
 Sau khi nhập dữ liệu, tác giả tiến hành kiểm định với phần mềm SPSS qua
các bƣớc sau:
- Thống kê mô tả mẫu khảo sát
- Kiểm định độ tin cậy của biến đo lƣờng bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
- Đánh giá độ giá trị (Factor Loading) bằng phân tích nhân tố khám phá
EFA (Exploratory Factor Analysis).
- Phân tích hồi quy: Xác định sự tác động của các biến độc lập định hƣớng
thị trƣờng đến biến phụ thuộc “kết quả kinh doanh” của các doanh nghiệp xuất khẩu.
5
Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnh hƣởng của định hƣớng thị trƣờng đến kết
quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
1.6 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài nghiên cứu đã đem lại một số ý nghĩa về lý thuyết. Qua đó kiểm định đƣợc

thang đo thông qua các yếu tố của định hƣớng thị trƣờng để từ đó đánh giá đƣợc kết
quả của các doanh nghiệp xuất khẩu ở tỉnh Đồng Nai
Đo lƣờng đƣợc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc áp dụng
nguyên lý của định hƣớng thị trƣờng trong các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai
Hơn thế nữa đề tài là cơ sở để giúp cho các cán bộ quản lý trong các doanh
nghiệp xuất khẩu,sở công thƣơng hiểu rõ đƣợc tình hình hoạt động xuất khẩu ở tỉnh
đƣợc rõ ràng hơn để từ đó đƣa ra những hƣớng chiến lƣợc mới,các chính sách đầu tƣ,
hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở tỉnh nhà.
1.7 Tính mới của đề tài nghiên cứu
Trong đề tài tác giả đã đƣa ra một phƣơng pháp mới trong việc đánh giá kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp thông qua đo lƣờng các yếu tố của định hƣớng thị trƣờng
dựa trên mô hình nghiên cứu của Naver và Slater. Dựa vào mô hình này tác giả sẽ tiến
hành đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố định hƣớng thị trƣờng đến kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp và kiểm định các biến bằng các thang đo. Nhƣ vậy việc
đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ đơn giản là đƣợc đánh giá
khách quan thông qua các chỉ số tài chính của doanh nghiệp mà còn đƣợc đánh giá chủ
quan theo sự đánh giá của lãnh đạo doanh nghiệp.
1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, danh mục, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, báo cáo
nghiên cứu khoa học có kết cấu gồm 5 chƣơng với nội dung nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị

6
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Mục tiêu của đề tài này là: xây dựng mô hình đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của

các nhân tố “Định hƣớng thị trƣờng” đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp
xuất khẩu trên địa bản tỉnh Đồng Nai.
Nghiên cứu thực hiện theo hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lƣợng.
Kết cấu luận văn gồm 5 chƣơng: Tổng quan về đề tài nghiên cứu, cơ sở lý thuyết
và mô hình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận và kiến
nghị.

×