Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2000 đến 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 172 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM



TRỊNH THÙY LINH

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈ NH HÀ NAM
TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2011

Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số: 60.31.0501

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Dƣơng Quỳnh Phƣơng





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ii
Thái Nguyên - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin, số liệu trích dẫn trong
quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Trịnh Thùy Linh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả tình cảm chân thành của mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới cô giáo, TS. Dương Quỳnh Phương người đã tận tình hướng dẫn em
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài này.

Trong quá trình thực hiện đề tài, em còn nhận được sự giúp đỡ của Ban
giám hiệu, Khoa Địa lý, Khoa Sau đại học và thư viện trường Đại học sư
phạm Thái Nguyên, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam, Sở nông nghiệp và phát
triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông, Cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu
tư, Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam…Em xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ quý báu đó.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân đã giúp đỡ
và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013
Học viên : Trịnh Thùy Linh
K19 – Chuyên ngành Địa lý học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ i
Lời cam đoan iii
Lời cảm ơn iv
Mục lục v
Danh mục bảng viii
Danh mục hình x
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 14
Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP 14
1.1.Cơ sở lý luận 14

1.1.1.Các khái niệm 14
1.1.2.Vai trò của sản xuất nông nghiệp 15
1.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 18
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp 19
1.1.5. Các tiêu chí đánh giá 24
1.2. Cơ sở thực tiễn 27
1.2.1. Vài nét về phát triển nông nghiệp Việt Nam 27
1.2.2. Vài nét về phát triển nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng 33
Chƣơng 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2000 -
2011 40
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 40
2.1.1 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vi
2.1.2. Các nhân tố tự nhiên 41
2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội 49
2.1.4. Đánh giá chung 59
2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 64
2.2.1. Khái quát chung 64
2.2.2. Các ngành nông nghiệp 70
2.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 102
2.2.4. Đánh giá chung 113
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, PHÂN
BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 118
3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển 118

3.1.1. Quan điểm phát triển 118
3.1.2. Mục tiêu phát triển 122
3.1.3. Định hướng phát triển và phân bố nông nghiệp 125
3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp tỉnh Hà
Nam đến năm 2020 136
3.2.1.Các giải pháp chung 136
3.2.2. Các giải pháp cụ thể 146
KẾT LUẬN 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO 155


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CSHT
Cơ sở hạ tầng
CSVCKT
Cơ sở vật chất kĩ thuật
ĐBSH
Đồng bằng sông Hồng
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
ĐTH
Đô thị hóa
GDP
Tổng sản phẩm quốc dân

GTSX
Giá trị sản xuất
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
HTX
Hợp tác xã
KHKT
Khoa học kĩ thuật
KTXH
Kinh tế xã hội
TCLTNN
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
UBND
Uỷ ban nhân dân
Sở NN&PTNT
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
NXB
Nhà xuất bản
ĐHSP
Đại học sư phạm









Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



viii


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tổng sản phẩm GDP của ngành nông nghiệp và tỉ trọng nông
nghiệp trong tổng GDP của cả nước giai đoạn 2000 – 2011 28
Bảng 1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trong tổng GTSX
nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2011 29
Bảng 1.3. Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp vùng ĐBSH,
giai đoạn 2000 - 2011 34
Bảng 1.4. Một số tiêu chí sản xuất lương thực vùng ĐBSH giai đoạn
2000 - 2011 35
Bảng 1.5. Số lượng gia súc, gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2000 - 2011 38
Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính tỉnh Hà Nam năm 2011 41
Bảng 2.2. Dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo đơn vị hành
chính và thành thị - nông thôn 50
Bảng 2.3. Cơ cấu sử dụng lao động phân theo ngành tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2000 - 2011 51
Bảng 2.4.Tổng sản phẩm và cơ cấu GDP tỉnh Hà Nam phân theo ngành
kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 (theo giá thực tế) 64
Bảng 2.5. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 65
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư
nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 (giá thực tế) 60
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2000 - 2011 (giá thực tế) 62
Bảng 2.8. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng giai
đoạn 2000 - 2011 (giá thực tế) 64


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ix
Bảng 2.9. Diện tích và sản lượng một số loại cây trồng giai đoạn 2000 -
2011 65
Bảng 2.10. Một số chỉ tiêu sản xuất lương thực của tỉnh Hà Nam 67
Bảng 2.11. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt phân theo đơn vị
hành chính 69
Bảng 2.12. Diện tích,sản lượng, năng suất lúa tỉnh Hà Nam giai đoạn
2000 - 2011 69
Bảng 2.13. Diện tích, sản lượng, năng suất lúa tỉnh Hà Nam phân theo
mùa vụ giai đoạn 2000 – 2011 71
Bảng 2.14. Diện tích và sản lượng lúa phân theo các đơn vị hành chính 72
Bảng 2.15. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô giai đoạn 2000 - 2011 73
Bảng 2.16. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang và sắn giai đoạn
2000 - 2011 75
Bảng 2.17. Diện tích, sản lượng một số cây công nghiệp hàng năm tỉnh
Hà Nam giai đoạn 2000 – 2011 76
Bảng 2.18. Diện tích, sản lượng cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 2000-
2011 78
Bảng 2.19. Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả chính tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2000 – 2011 79
Bảng 2.20. Tình hình phát triển chăn nuôi tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 -
2011 81
Bảng 2.21. Số lượng trâu, bò phân theo các đơn vị hành chính 82
Bảng 2.22. Sản lượng thịt trâu, thịt bò phân theo các đơn vị hành chính 84
Bảng 2.23. Số lượng đàn gia cầm tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 88
Bảng 2.24. Tình hình phát triển trang trại tỉnh Hà Nam năm 2011 92

Bảng 3.1. Các chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến
năm 2020 110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


x
Bảng 3.2: Định hướng phát triển sản xuất lúa, ngô đến năm 2020 112
Bảng 3.3: Định hướng phát triển rau đậu thực phẩm đến năm 2020 114
Bảng 3.4: Định hướng phát triển cây đậu tương, cây lạc đến năm 2020 116
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu chăn nuôi đến năm 2020 117
Bảng 3.6: Dự báo thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm đến năm 2020 119
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam 44
Hình 2.2. Nhiệt độ và lượng mưa nhiều năm tại Hà Nam 47
Hình 2.3. Bản đồ nguồn lực phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 63
Hình 2.4. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 66
Hình 2.5. Giá trị sản xuất khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giai đoạn
2000 - 2011 (giá thực tế) 67
Hình 2.6. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn
2000 - 2011 68
Hình 2.7. Bản đồ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 73
Hình 2.8. Cơ cấu diện tích, cây trồng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 75
Hình 2.9. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2000 - 2011 77
Hình 2.10. Diện tích, sản lượng lúa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 79
Hình 2.11. Diện tích, sản lượng cây đậu tương tỉnh Hà Nam giai đoạn
2000 - 2011 86
Hình 2.12. Số lượng trâu, bò tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2011 94

Hình 2.13. Số lượng lợn và sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng tỉnh Hà
Nam giai đoạn 2000 - 2011 97



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất ra đời sớm nhất và có vai trò
quan trọng trong cơ cấu kinh tế. Sản xuất nông nghiệp vừa có ý nghĩa cung
cấp lương thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
vừa đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, sản
xuất ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất
nước. Ngoài ra nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định và phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia đặc biệt là với những nước đông dân trong đó có
Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia nông nghiệp với hơn 50% dân số sống dựa vào
nền nông nghiệp, nên việc phát triển nông nghiệp bền vững là yêu cầu bức
thiết. Đặc biệt, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì ngành chịu tác động
mạnh mẽ nhất là nông nghiệp. Hòa nhập với xu thế đổi mới, nông nghiệp
nước ta có những chuyển biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, từng bước thích
ứng với cơ chế thị trường, bước đầu gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp. Thành
tựu to lớn củ a ngà nh nông nghiệ p không chỉ đá p ứ ng đủ nhu cầ u lương thự c ,
thự c phẩ m trong nướ c vớ i mứ c tăng dân số gần 1,0 triệ u ngườ i/năm mà cò n
góp phần khng định vị thế của Việt Nam trên thị trường thế giới thông qua
nhữ ng mặ t hà ng nông sả n xuấ t khẩ u chủ lự c như : gạo, cà phê, thủy sản
Nhữ ng thà nh tự u đó đã trở thà nh tiề n đề hế t sứ c quan trọ ng cho mộ t nề n kinh

tế đang trong giai đoạn công nghiệ p hó a như Việ t Nam , đồng thời tạo nhiều
chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế - xã hội nói chung và nông thôn nói
riêng. Vì vậy, nghiên cứu về nông nghiệp vẫn là một mảng đề tài có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn sâu sắc.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Hà Nam là tỉnh nằ m trong n ội địa của vùng ĐBSH với 90% dân số
sống ở nông thôn và hầu hết hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng
với 21% trong GDP. Trong nhữ ng năm qua , sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà
Nam đã đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u đá ng kể , nhờ đó mà đời sống ở nông thôn
từng bước được nâng cao góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế của
tỉnh ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất nông nghiệ p tỉ nh Hà Nam hiện nay
vẫ n cò n nhiề u hạ n chế , sản xuất còn mang tính chất nhỏ l, năng suấ t lao độ ng
thấ p, chưa khai thá c được hết tiềm năng của vùng, ngành dịch vụ nông nghiệp
chưa đá p ứ ng đượ c nhu cầ u sả n xuấ t.
Vớ i nhữ ng lý do trên, tôi lự a chọ n đề tà i “Phát triển nông nghiệp tỉ nh
Hà Nam trong giai đoạn 2000 - 2011” nhằ m đá nh giá cá c nhân tố ảnh hưởng
cng như phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh , từ đó đề xuấ t cá c
giải pháp đồng bộ , phù hợ p , góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản xuất nông
nghiệ p nó i riêng và phá t triể n kinh tế củ a tỉ nh nó i chung . Nghiên cứu đề tài
này tác giả cng mong muốn được đóng góp cho nền kinh tế địa phương và
phục vụ mục đích giảng dạy sau này.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đó ng vai trò quan trọ ng trong sự phá t triể n kinh tế - xã hội , việc
nghiên cứu nông nghiệ p và cá c khí a cạ nh củ a đị a lý nông nghiệ p trở thà nh

vấ n đề đượ c quan tâm trong nhiề u công trì nh nghiên cứ u trên thế giớ i và ở
Việ t Nam. Các công trình này đã được công bố và có ý nghĩa rất lớn lao cả về
mặ t lý luậ n và thực tiễn.
2.1. Trên thế giới
- Các nhà Địa lí Xô Viết ( K.I. Ivanov, V.G. Kriuchkov) và các nhà Địa
lí các nước tư bản đã đưa ra nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
nông nghiệp mà cho tới nay kết quả của các công trình nghiên cứu đó vẫn
được ứng dụng rộng rãi trong quá trình phát triển KT – XH của các nước.[15]
- Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp của I.G. Thunen (Đức,
1833) cho rằng: Do ảnh hưởng của thành phố (trung tâm thị trường), dẫn đến
phân chia lãnh thổ của một quốc gia thành các vùng sử dụng đất khác nhau.
Ông là người đầu tiên đưa ra các yếu tố không gian của các hiện tượng KT -
XH . Sau đó, A. Weber cng có đóng góp nhiều cho lý thuyết này. Lý thuyết
này coi thành phố là những nút trọng điểm của lãnh thổ có sức ảnh hưởng
lan toả lớn [8].
- “Kinh tế xí nghiệp nông nghiệp xă hội chủ nghĩa” của tác giả Gerhard
Jannermann, Karl, Diether Gussek do Hồ Sĩ Phấn dịch đề cập tới những vấn
đề cơ bản của hệ thống nông nghiệp XHCN, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra còn hàng loạt các tác phẩm khác nghiên cứu liên qua đến nông
nghiệp và các khía cạnh nông nghiệp như:
- “ Soviet Agricultural and Peasant Affairs ” của tác giả Roy D.Laird,
NXB Kansas , 1963.
- “ Russian Agriculture during the War: Rural Economy ” của các tác
giả Aleksei N. Antsyferov, Aleksandr D. Bilimovich, Mikhail O. Batshev,
Dimitrii N. Ivantsov, NXB Đại học Yale, 1930.

- “Soviet Agriculture”. Của tác giả Zhores A. Medvedev, NXB
Norton, 1987
- “Small farmer development programme in Thailand”. Của tác giả
Dwight Lawrence, Food and Agriculture Organization of the United
Nations ,1994.
- Peasant economic development within the English manorial
systemcủa tác giả J.A. Raftis, NXB Mcgill Queens Univ Pr , 1996.
2.2. Ở Việt Nam


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
- Giáo trnh kinh tế nông nghiệp của Nguyễ n Thế Nhã , V Đình Thắng
- NXB Thố ng Kê (2002) và Kinh tế nông nghiệ p của Phạm Đình Vân, Đỗ Thị
Kim Chung , NXB Nông Nghiệ p (2008). Hai giáo trì nh nà y đã đề cậ p đế n
nhữ ng vấ n đề cơ bả n của sản xuất nông nghiệ p như : đặ c điể m và cá c nhân tố
tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ; lý thuyết kinh tế trong
nông nghiệ p; các vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững. Đây là nhữ ng cơ sở
lý luận quan trọng trong quá trình nghiên cứu , phân tí ch, đá nh giá thự c trạ ng
phát triển và phân bố kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam.
- Đị a lý kinh tế - x hội đại cương của PGS.TS Nguyễ n Minh Tuệ (chủ
biên), GS.TS Nguyễ n Viế t Thị nh , GS.TS Lê Thông - NXB ĐHSP Hà Nội
(2005); Giáo trnh địa lý kinh tế - x hội Việt Nam của GS.TS Nguyễ n Viế t
Thịnh, GS.TS Đỗ Thị Minh Đứ c - NXB Giá o dụ c (2003); Giáo trình Địa lý
kinh tế x hội Việt Nam (phần 1) của TS Dương Quỳnh Phương – NXB Giáo
Dục ( 2011); Đị a lý kinh tế - x hội Việt Nam của GS.TS Lê Thông (chủ biên),
Nguyễ n Văn Phú , Nguyễ n Minh Tuệ , Lê Mỹ Dung - NXB ĐHSP (2012); Địa
lí các vùng kinh tế Việt Nam của PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) Các
nghiên cứ u trên củ a cá c tá c giả đã đề cậ p đế n sự phân bố đị a lý củ a sả n xuấ t

nông nghiệ p; vai trò , các điều kiện và đặc điểm phát triển của nó ở các nước ,
các vùng khác nhau trên thế giới và ở Việt Nam ; các hình thức TCLTNN nói
chung và thự c trạ ng TCLTNN ở Việ t Nam. Đó là nhữ ng cơ sở quan trọ ng cho
việ c nghiên cứ u đị a lý nông nghiệ p và o mộ t lã nh thổ cụ thể, đồ ng thờ i giú p tá c
giả đưa ra được những phân tích, nhậ n đị nh quan trọ ng trong quá trình nghiên
cứ u thự c trạ ng phá t triể n nông nghiệ p tỉnh Hà Nam.
- Tổ chứ c lã nh thổ nông nghiệ p Việ t Nam của Đặng Văn Phan – NXB
Giáo dục, 2008. Tác giả đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn của
tổ chứ c lã nh thổ nông nghiệ p: khái niệm, các nhân tố, các hình thức TCLTNN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
chung và thự c trạ ng TCLTNN ở Việ t Nam . Đây là cơ sở quan trọ ng cho tá c
giả trong việc nghiên cứu thực trạng TCLTNN trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
2.3. Ở Đồng bằng sông Hồng và tỉnh Hà Nam
- Báo cáo tổng hợp Quy hoạ ch tổ ng thể phá t triể n kinh tế – x hội vùng
ĐBSH đế n năm 2020 của Viện Chiến lược phát triển . Báo cáo đã đi sâu phân
tích, đá nh giá cá c yế u tố và điề u kiệ n tá c độ ng đế n phá t triể n kinh tế - xã hội,
thự c trạ ng phá t triể n kinh tế - xã hộ i củ a vù ng ĐBSH , từ đó đưa ra nhữ ng
phương hướ ng có tí nh chấ t chiế n lượ c trong việ c phá t triể n kinh tế - xã hội
của vùng. Nhữ ng phân tí ch, nhậ n đị nh đó có ý nghĩa lớ n trong quá trì nh thự c
hiệ n đề tà i vì Hà Nam là mộ t tỉ nh nằ m trong vù ng ĐBSH, có nhiều nét tương
đồ ng về kinh tế - xã hội trong đó có sản xuất nông nghiệp.
- Các luận văn thạc sĩ về Địa lý nông nghiệp có thể nhắc đến: Địa lý
nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa của Bùi Thị Liên, Trường ĐHSP Hà Nội
(2005), Địa lý nông nghiệp tỉnh Yên Bái của Trần Thị Thanh Hà, Trường
ĐHSP Hà Nội (2010); Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn
2000 – 2010 của Đặng Ngọc Thắng, Trường ĐHSP Thái Nguyên (2011)

Các đề tài này đã đề cập đến một số vấn đề Địa lý nông nghiệp của từng
lãnh thổ nghiên cứu.
- Về phía tỉnh Hà Nam, có đề tài Kinh tế Hà Nam trong thời kỳ công
nghiệp hóa của Đỗ Văn Dng, luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý - Trường
ĐHSP Hà Nội (2009); Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- x hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 của UBND tỉnh Hà Nam; Báo cáo quy
hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 - 2015 và định
hướng đến năm 2020 của Sở NN & PTNT tỉnh Hà Nam. Tuy nhiên các đề tài,
báo cáo mới chỉ đi phân tích sơ lược, chưa đầy đủ về phát triển nông nghiệp
của tỉnh Hà Nam.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Đề tài “Phát triển nông nghiệp tỉ nh Hà Nam trong giai đoạn 2000 -
2011” kế thừa , bổ sung và cập nhật những vấn đề của phát triển nông nghiệp
trong đó có các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp và vận dụng các chỉ
tiêu đó trong suốt quá trình phân tích thực trạng phát triển sản xuất và phân bố
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu đề tài
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Dự a trên cơ sở lý luậ n và thự c tiễ n về phát triển nông nghiệp , đề tài tập
trung nghiên cứu nông nghiệp tỉnh Hà Nam, bao gồm đánh giá các nhân tố
ảnh hưởng, thực trạng phát triển và đề xuất các giải pháp cụ thể phát triển
nông nghiệp hiệu quả và bền vững.
3.2. Nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u
- Hệ thố ng hó a nhữ ng vấ n đề lý luậ n và thự c tiễ n về đị a lý nông nghiệ p
để làm cơ sở vận dụng cho nghiên cứu ở tỉnh Hà Nam.

- Đá nh giá cá c nhân tố (tự nhiên và kinh tế - xã hội) ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố nông nghiệ p tỉ nh Hà Nam.
- Phân tí ch hiệ n trạ ng phá t triể n và phân bố nông nghiệ p tỉnh Hà Nam
theo ngà nh, theo lã nh thổ .
- Đề xuất các giả i phá p cụ thể để thú c đẩ y sả n xuấ t nông nghiệ p củ a đị a
phương, đá p ứ ng yêu cầ u củ a nề n sả n xuấ t hàng hóa hiện nay.
3.3. Giớ i hạ n đề tà i
- Về nộ i dung
Nghiên cứu sự phát triển ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp ( gồm trồng
trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp). Phân tích cá c nhân tố (tự nhiên và kinh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
tế - xã hội) tác động đến sự phát triển, phân bố nông nghiệ p và thự c trạ ng phá t
triể n, cơ cấu ngành, sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệ p tỉ nh Hà Nam ,
có các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Về lã nh thổ
Đề tà i nghiên cứ u lãnh thổ toà n tỉ nh, có sự phân hóa tới cấp huyện.
- Về thờ i gian
Số liệ u nghiên cứ u trong khoả ng thờ i gian 2000 - 2011 và dự báo đến
năm 2020.
4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Các quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điể m tổ ng hợ p - lãnh th
Khi nghiên cứu địa lý các ngành kinh tế nói chung và trong nghiên cứ u
đị a lý nông nghiệ p nói riêng, việ c vậ n dụ ng quan điể m tổ ng hợ p lã nh thổ có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng . Sự phá t triển sả n xuấ t củ a mộ t ngà nh kinh tế , mộ t
đơn vị kinh tế chị u sự t ác động của nhiều yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội.

Các yếu tố này lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một thể thống
nhấ t về tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động lớn đến sự phát triển của các
ngành kinh tế.
Do đó, khi nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam cng
không tách rời việc nghiên cứu dựa theo quan điểm tổng hợp - lãnh thổ nhằm
đánh giá được tác động của các nhân tố (tự nhiên và kinh tế - xã hội) trong
sản xuất nông nghiệp của tỉnh và sự phân hoá của chúng theo không gian. Từ
sự khác biệt lãnh thổ trong sản xuất nông nghiệp sẽ cho phép người nghiên
cứu tìm ra thế mạnh và hạn chế của từng vùng để có những kế hoạch phát
triển riêng cho từng vùng nhằm khai thác tối đa lợi thế trong quá trình đầu tư
phát triển.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
4.1.2. Quan điểm hệ thống
Trong địa lí, các thành phần tự nhiên cng như các nhân tố kinh tế -
xã hội giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi đối tượng nghiên
cứu là một chỉnh thể thống nhất hay một bộ phận của một chỉnh thể nào đó.
Vì vậy, khi nghiên cứu phải đặt trong một hệ thống mới có thể xem xét một
cách sâu sắc và toàn diện. Tính hệ thống là sự nhất quán trong cách nhìn
nhận, sự đồng bộ của hệ thống số liệu, tài liệu, đảm bảo tính hợp lý và lôgic
của đề tài nghiên cứu.
Theo cá ch nhìn nhậ n trên, tỉnh Hà Nam chính là một hệ thống tự nhiên,
kinh tế - xã hội trong hệ thống tự nhiên , kinh tế - xã hội của vùng ĐBSH và
của cả nước . Nề n sả n xuấ t nông nghiệ p tỉ nh Hà Nam cũ ng là mộ t bộ phậ n
trong nề n nông nghiệ p cả nướ c nó i chung , ĐBSH nó i riêng . Ngay trong hệ
thống các ngành kinh tế của tỉnh, trong đó có nông nghiệp lại bao gồm các bộ
phận cấu thành như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (theo nghĩa rộng)

hay trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), chúng tồn tại
trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Bất kì sự thay đổi của một thành phần nào
cng sẽ làm ảnh hưởng đến các thành phần khác và toàn bộ hệ thống kinh tế -
xã hội nói chung.
4.1.3. Quan điể m lị ch sƣ̉ - viễ n cả nh
Mọi sự vật, hiện tượng địa lý đều có nguồn gốc phát sinh, phát triển của
nó.Sự tồn tại và phát triển của các quá trình kinh tế - xã hội luôn vận động theo
không gian và biến đổi theo thời gian, vì vậy sự hình thành và phát triển của
ngành kinh tế nông nghiệp cng là một quá trình luôn vận động và phát triển.
Việc vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh trong phát triển nông
nghiệp tỉnh Hà Nam giúp thấy được những biến đổi trong quá trì nh phá t triể n


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
nông nghiệ p của tỉnh theo không gian và thời gian khác nhau . Từ đó đưa ra
các giả i phá p nhằ m thú c đẩ y sả n xuấ t nông nghiệ p trong giai đoạ n tiế p theo.
4.1.4. Quan điể m phá t triể n bề n vƣ̃ ng
Quán triệt quan điểm phát triển bền vững, trong quá trình nghiên cứu
sự phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đòi hỏi phải đảm bảo sự bền vững về
cả ba mặt: kinh tế - xã hội - môi trườ ng. Cụ thể:
- Kinh tế : đả m bả o tố c độ tăng trưở ng cao và ổ n đị nh trong phát
triển nông nghiệp.
- Xã hội: đảm bảo vấn đề lương thực, xóa đói giảm nghèo, giảm áp lực dân số,
việc làm đối vớ i nông nghiệ p.
- Môi trườ ng: giữ gì n tí nh đa dạ ng sinh học , bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, ngăn chặ n sự ô nhiễ m và xuố ng cấ p củ a môi trườ ng.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu
Việc sử dụng phương pháp thu thập tài liệu là rất quan trọng và cần
thiết trong quá trình nghiên cứu để đánh giá được thực tế và khách quan
những nội dung cần thực hiện. Các tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng,
gồm các tài liệu từ cơ quan Nhà nước, các công trình đã công bố, các tài
liệu, báo cáo của các cơ quan chức năng cho đến các số liệu mới thông qua
việc xây dựng phiếu điều tra đối với các hộ nông dân sả n xuấ t nông nghiệ p
tại tỉnh Hà Nam.
Trên cơ sở nguồn tài liệu thu thập được, tác giả đã tiến hành xử lí, đối
chiếu, so sánh để có được những tài liệu tin cậy nhất, đảm bảo tính thống nhất
đồng bộ và cập nhật, từ đó đánh giá được chính xác về thực trạng phát triển
nông nghiệp tỉnh Hà Nam cng như việc dự báo xu hướng phát triển của
ngành trong giai đoạn tiếp theo.
4.2.2. Phƣơng pháp phân tích, tng hợp, so sánh
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, việc sử dụng phương pháp phân tích,
tổng hợp có ý nghĩa quan trọng trước hết đối với việc xử lí tài liệu, đặc biệt là
số liệu. Tiếp theo, tài liệu được phân tích, tổng hợp, đối chiếu để từng bước
biến chúng thành cơ sở cho những nhận định và kết luận khoa học về thực
trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh.
Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam cng cần phân tích, so
sánh, đối chiếu với các tỉnh khác trong khu vực ĐBSH, giữa các huyện trong tỉnh
để thấy được những đặc điểm chung và khác biệt, xu hướng phát triển và mối
quan hệ giữa chúng. Sau khi phân tích, so sánh cần tổng hợp để có được cái nhìn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
khái quát nhất về đối tượng đang nghiên cứu và đưa ra được những đánh giá đúng
đắn theo mục tiêu và nhiệm vụ đề ra.
4.2.3. Phƣơng pháp bản đồ, biểu đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Khi nghiên cứu địa lý nói chung, đề tài nói riêng phương pháp bản đồ có
ý nghĩa to lớn góp phần giải quyết nhiều nội dung nghiên cứu như đánh giá các
điều kiện phát triển, phân tích hiện trạng cng như định hướng phát triển nông
nghiệp theo ngành và theo lãnh thổ. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã vận
dụng kiến thức về bản đồ, ứng dụng công nghệ GIS và Mapinfo để thành lập
một số bản đồ cần thiết như bản đồ hành chính, bản đồ nguồn lực, bản đồ hiện
trạng phát triển và phân bố nông nghiệp và lược đồ phân vùng nông nghiệp tỉnh
Hà Nam.
Biểu đồ được sử dụng để thể hiện quy mô, cơ cấu, động lực của các đối
tượng trong sản xuất nông nghiệp theo không gian và thời gian. Cùng với bản
đồ, biểu đồ giúp thể hiện các kết quả nghiên cứu trở nên trực quan và sinh động
hơn.Thông qua bản đồ, biểu đồ các kết quả nghiên cứu lại được thể hiện với ý
nghĩa thông tin mới và phản ánh những kết quả nghiên cứu của đề tài.
4.2.4. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa
Để đánh giá được hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam và
đưa ra được những nhận xét đúng đắn, mới m, đồng thời nhằm đối chiếu số
liệu thu thập được và bổ sung những thông tin thực tế thì việc tiến hành điều
tra, khảo sát thực địa là một yêu cầu cần thiết đối với người nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, thu thập thông tin thực tế, tác giả đã lựa chọn
các địa điểm tiêu biểu, quan trọng để khảo sát nhằm có những đánh giá tổng quát
về thực trạng phát triển và phân bố nông nghiệp tỉnh Hà Nam.
4.2.5. Phƣơng pháp dự báo


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế tại lãnh thổ tiến hành đưa ra các dự báo về
tiềm năng, nguy cơ trong quá trình phát triển để từ đó có hướng điều chỉnh hay
khắc phục.
Về phát triển nông nghiệp trên lãnh thổ cả nước nói chung, tỉnh Hà
Nam nói riêng được xác định dựa trên yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược và
những dự báo cả về phát triển và dự báo biến động của lãnh thổ nông nghiệp,
cng vận dụng phương pháp dự báo giúp cho việc tổ chức không gian lãnh
thổ nông nghiệp có tầm nhìn xa, trông rộng, đảm bảo những định hướng phát
triển của cả nước.
5. Đóng góp của đề tài
- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp của tỉnh
Hà Nam
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh
Hà Nam, đánh giá được những thành tựu và hạn chế trong thực trạng phát
triển nông nghiệp của tỉnh trong hơn 10 năm trở lại đây.
- Đưa ra được một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp
tỉnh Hà Nam từ nay đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
6. Cấu trúc của luận văn
Đề tài “Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2000 -
2011” ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Hà
Nam đến năm 2020





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1.Các khái niệm
1.1.1.1.Nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành
của nền kinh tế quốc dân.
Quan niệm về nông nghiệp theo nghĩa hẹp: Nông nghiệp là ngành sản
xuất ra của cải vật chất mà con người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của
cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm như lương thực, thực phẩm. Nông
nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ
phục vụ cho nông nghiệp.[7]
Quan niệm về nông nghiệp theo nghĩa rộng: Nông nghiệp là tổ hợp các
ngành gắn liền với các quá trình sinh học gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản.
1.1.1.2. Nông nghiệp bền vững

Nông nghiệp bền vững là vấn đề thời sự được nhiều nhà khoa học thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau quan tâm như nông học, sinh thái học, xã hội học,…
Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau, trong đó đáng quan tâm là định nghĩa của
tổ chức sinh thái và môi trường thế giới bởi tính tổng hợp và khái quát cao: “
Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thỏa mn được các yêu cầu của thế
hệ hiện nay mà không giảm khả năng ấy đối với các thế hệ mai sau.” [7]
Theo giáo sư, tiến sĩ Lê Viết Ly – hội khoa học kĩ thuật chăn nuôi Việt
Nam đưa ra một định nghĩa rõ hơn về khái niệm phát triển nông nghiệp bền
vững :”Nông nghiệp bền vững là một nền nông nghiệp về mặt kinh tế đảm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
bảo được hiệu quả lâu dài cho cả tương lai; về mặt x hội không làm gay gắt
phân hóa giàu nghèo, nhằm bảo hộ một bộ phận lớn nông dân, không gây ra
những tệ nạn x hội nghiêm trọng; về mặt tài nguyên môi trường không làm
cạn kiệt tài nguyên, không làm suy thoái và hủy hoại môi trường”. [6]
Như vậy , nền nông nghiệp bền vững phải đáp ứng được các yêu cầu cơ
bản sau:
- Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương
lai về số lượng, chất lượng và nhiều các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm
việc tươm tất cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp.
- Duy trì và co thể tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài
nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo
được mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân
bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa – xã hội của các cộng đồng sống
ở nông thôn, hoặc không gây nhiễm độc môi trường. [4]
1.1.2.Vai trò của sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất sớm nhất, luôn đóng vai trò
quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nói chung và đảm bảo sự sinh tồn
của loài người nói riêng. Vai trò to lớn của nông nghiệp được thể hiện ở các
điểm sau:
1.1.2.1. Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
Sản xuất nông nghiệp có vai trò to lớn trong việc sản xuất ra lương
thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người mà không một
ngành kinh tế nào có thể thay thế được. Điều này khng định vai trò đặc biệt
quan trọng của nông nghiệp trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
cng như việc nâng cao mức sống dân cư và đảm bảo sự ổn định chính trị - xã
hội của đất nước. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày

×