Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù –xã Hương Toànhuyện Hương TràTTHuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.66 KB, 26 trang )

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
ĐẶT VẤN ĐỀ

Làng nghề là một trong những nét văn hóa rất đặc trưng của nước ta. Sản
xuất sản phẩm làng nghề đang dần trở thành một nghề chính của nhiều
người dân trong khu vực làng nghề. Làng bún Vân Cù cũng nằm trong xu
thế đó.

Tuy nhiên, hiện nay công tác QLMT trên địa bàn làng nghề Vân Cù vẫn
còn nhiều bất cập chưa được giải quyết. Để hướng tới sự phát triển bền
vững của làng nghề cần có những hướng đi đúng đắn trong tương lai, trong
đó phải kể đến trước tiên là nâng cao hiệu quả QLMT.

Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng
áp dụng các công cụ quản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù
–xã Hương Toàn-huyện Hương Trà-TTHuế”
NỘI DUNG CHÍNH
Add Your Title
1
4
Tổng quan
đề tài
nghiên cứu
Công cụ
quản lý
môi
trường
tại làng
nghề
Vân Cù
Kiến nghị


& Kết luận
2
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
Chương 1
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường
Phân tích thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường
Rút ra những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý MT
Rút ra những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý MT
Đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hoạt động QLMT tại làng nghề
Đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hoạt động QLMT tại làng nghề
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập tổng hợp các thông tin cần
thiết có liên quan đến quản lý môi trường làng nghề

Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp

Phương pháp đánh giá bằng mô hình SWOT: Dựa
trên những thông tin có sẵn và thu thập được để có
những đánh giá thích hợp.
TỔNG QUAN CÁC CÔNG CỤ QLMT
Chính sách ngành nghề nông thôn; quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; công nhận nghề
truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
1
Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN về đẩy mạnh thực hiện quy hoạch
phát triển ngành nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi
trường làng nghề
18/4/2007

Bộ
NN&PTN
T
2
Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực hiện một số nội
dung của nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của
Chính phủ và phát triển ngành nghề nông thôn
18/12/2006
Bộ
NN&PTN
T
3
Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn
7/7/2006 Chính phủ
4
Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích
phát triển ngành nghề nông thôn
24/11/2000
Thủ tướng
Chính phủ
CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Điều 4. Hỗ trợ tín dụng

Điều 5. Hỗ trợ đầu tư nâng cao chất lượng sản
phẩm làng nghề

Điều 6. Lao động, đào tạo

Điều 7. Hỗ trợ quảng cáo, xúc tiến thương mại


Điều 8. Ưu đãi về hạ tầng kỹ thuật
Chương 2
CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG
CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH – PHÁP LUẬT
CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH – PHÁP LUẬT
CÔNG CỤ KINH TẾ
CÔNG CỤ KINH TẾ
CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN – GIÁO DỤC
CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN – GIÁO DỤC
2.1.CÔNG CỤ MỆNH LỆNH – ĐIỀU KHIỂN

Điều 38 Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi năm 2005) quy
định về việc bảo vệ môi trường làng nghề và các điều
khoản khác liên quan trực tiếp hay gián tiếp.

Luật Tài Nguyên Nước

Điều 7 và 8 trong Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày
07/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển ngành
nghề nông thôn.

Thông tư 131/TT-BTC ngày 26/12/2006 của Bộ tài chính
về việc hướng dẫn một số nội dung về ngân sách Nhà
nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị
định 66/2006/NĐ-CP
NHỮNG KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG


Đối với cơ quan quản lý

Thiếu các văn bản dưới Luật quy định cụ thể để hướng dẫn
thực hiện các nội dung về Bảo vệ môi trường làng nghề phù
hợp

Chính sách đầu tư tài chính cho bảo vệ môi trường làng nghề
chưa tương xứng.

Chưa có sự thống nhất đồng bộ giữa các quy định quản lý về
môi trường và các quy định về phát triển làng nghề

Nhân lực quản lý môi trường các cấp đặc biệt là cấp xã, thôn
chưa đủ về số lượng, thiếu người chuyên trách về môi trường
làng nghề và chưa được đào tạo một cách bài bản.
NHỮNG KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG

Đối với người dân

Trách nhiệm của các hộ sản xuất tại chính làng nghề đối với
việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường còn chưa cao

Thiếu thông tin về các phương thức sản xuất ít gây ô nhiễm

Do nhận thức của người dân còn hạn chế, người dân chưa thực
sự hiểu và nắm bắt được chính xác về luật và những chính
sách của Nhà nước cũng như chịu ảnh hưởng từ tính cộng
đồng của làng nghề
GIẢI PHÁP
VÂN CÙ

Tăng cường sự tham gia của
cộng đồng trong xây dựng và
hoạch định chính sách bảo vệ
môi trường làng nghề
Thực hiện nghiêm minh các
quy định của pháp luật, không
để quan hệ cá nhân ảnh
hưởng đến quá trình thực thi
pháp luật liên quan tới ô
nhiễm môi trường làng nghề.
Bổ sung đội ngũ cán
bộ chuyên trách và
nâng cao năng lực của
các cán bộ cấp xã
Nghiên cứu các công nghệ
thân thiện với môi trường,
công nghệ xử lý chất thải phù
hợp với làng nghề
Tuyên truyền phổ biến
luật bảo vệ môi
trường, các quy
chuẩn môi trường
nâng cao ý thức cộng
đồng
Hoàn thiện hệ thống chính
sách, các văn bản quy phạm
pháp luật về bảo vệ môi
trường làng nghề
2.1. CÔNG CỤ KINH TẾ


Phí, lệ phí

Nghị định 81/2006/ NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực BVMT

Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phí BVMT
đối với nước thải hầu như chưa triển khai được

Hỗ trợ, khuyến khích hoạt động sản xuất (Khuyến công)

Hoạt động khuyến công nhằm hỗ trợ, khuyến khích và tạo
điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sản
xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
MÔ HÌNH SWOT

Có sự tham gia của các nguồn hỗ trợ

Cơ sở quản lý mt luôn gắn chặt với hệ
thống pháp lý hiện hành, công tác xử lý vi
phạm trong quản lý mt đã được đề cập
đến

Các cơ quan có chức năng quản lý môi
trường địa phương đã có nhận thức rất rõ
ràng về công tác xử lý mt

Định hướng các hoạt động ưu tiên cho
các làng nghề.
MÔ HÌNH SWOT


Các vấn đề còn tồn đọng liên quan đến việc
thực thi các văn bản pháp luật

Còn nhiều vướng mắc trong xây dựng và
áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng
môi trường

Thiếu hụt các công cụ kinh tế, nguồn kinh
phí, cũng như sử dụng hiệu quả các nguồn
vốn giữa các cấp quản lý

Còn nhiều vấn đề tồn đọng trong thu thập,
lưu trữ và xử lý số liệu

Ý thức và nhận thức trong cộng đồng còn
chưa cao.

Công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường
còn nhiều hạn chế
MÔ HÌNH SWOT

Sự tăng trưởng của các thành phần
kinh tế

Các nguồn đầu tư nước ngoài:
ngày càng trở nên toàn diện hơn, xét
trên khía cạnh môi trường và phát triển

Xuất phát từ tính chất đặc thù của
các làng nghề thủ công truyền thống –

là lợi thế trong phân loại và áp dụng
quy hoạch quản lý làng nghề

Khả năng áp dụng các công nghệ
mới trong sản xuất và xử lý ô nhiễm

Nhận thức và trình độ của cộng đồng
ngày càng được nâng cao
MÔ HÌNH SWOT

Gia tăng nhanh chóng dân số

Nhiều quan niệm cũ và thói quen có
thể là rào cản trong quá trình thực hiện

Sự suy giảm nhanh chóng chất
lượng môi trường, ô nhiễm nước, đất
và không khí

Nguy cơ tác động đến chuỗi thức ăn tự
nhiên và sức khỏe cộng đồng.
CÁC BIỆN PHÁP KINH TẾ

Nhanh chóng áp dụng chính sách hỗ trợ mới,
được bổ sung trong khung chức năng hoạt động
của Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt nam (VEPF)

Xác định các hướng đầu tư ưu tiên

Thực hiện nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả

tiền” một cách phù hợp

Nâng cao tính cạnh tranh giữa các cơ sở chế biến
và sản xuất bún
2.3. CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN – GIÁO DỤC

Thuận lợi:

Được sự tham gia, hỗ trợ của cơ quan chính quyền

Người dân đã ý thức được những tác động của ô nhiễm môi trường tới đời sống của
họ nên tham gia ngày càng tích cực hơn trong công tác bảo vệ môi trường.

Khó khăn:

Các hộ gia đình còn làm việc riêng rẽ, không có tính cộng đồng nên việc xử lí còn
nhiều khó khăn

Các hộ làm nghề đều coi việc xả chất thải ra môi trường, khoan nước giếng sản
xuất không phép, không nộp tiền xử phạt vi phạm luật bảo vệ môi trường là điều
"tự nhiên".

Hầu hết các làng nghề đều có tư tưởng ỷ lại, coi xử lý hậu quả ô nhiễm làng nghề
là việc của Nhà nước

Năng lực cán bộ cũng là một bất cập lớn: 95% số cán bộ làm công tác môi trường
cấp huyện không có chuyên môn về môi trường
2.3. CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN – GIÁO DỤC

Giải pháp:


Xác định xử lí chất thải, bảo vệ môi trường trên đại bàn vừa có tính chất cấp bách vừa là vấn đề cơ bản lâu
dài cho phát triển kinh tế xã hội bền vững để đẩy mạnh công tác tuyên truyền

Tiến hành phân loại rác tại nguồn, làm cho người dân rõ được lợi ích của việc phân loại rác trước khi bỏ

Đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào đánh giá gia đình văn hóa, những gia đình có ý thức, trách nhiệm sẽ
được tuyên dương, ngược lại những gia đình không tuân thủ sẽ bị phê bình

Tổ chức tuyên truyền rộng rãi , vận động người dân bằng nhiều hình thức. Đưa vào chương trình giáo dục
trẻ em trong xóm những vấn đề môi trường cơ bản

Tuyên truyền, giáo dục thông qua các cuộc sinh hoạt thường kì của xóm, xã, các tổ chức quần chúng, tạo
phong trào thi đua

Đưa công tác này vào thi đua khen thưởng và tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của địa
phương, tổ chức, cá nhân

Tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra, xử lý theo quy định các vi phạm

Tuyên truyền, có các chế độ khuyến khích ccac thành phần kinh tế sử dụng sản xuất sạch hơn, giảm thải

Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng và phổ biến lồng ghép nội dung bảo vệ
môi trường trong hương ước làng xã. Tuy nhiên, hương ước cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp với nội
dung bảo vệ môi trường của làng xã trong thời kì phát triển mới
Chương 3
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN

Làng nghề bún Vân Canh cũng như rất nhiều mô hình làng nghề khác ở

thừa thiên thuế hiện nay đa phần người dân vẫn còn theo lối sản xuất thủ
công, tự phát, lạc hậu trong công nghệ. Chính quyền địa phương đã và
đang có rất nhiều biện pháp giúp đỡ người dân trong sản xuất cũng như
nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ở họ.

Tuy nhiên các công cụ quản lý môi trường của địa phương vẫn còn thấp và
chưa được đồng bộ trong khâu quản lý cũng như thực hiện, bởi vậy cần có
các giải pháp tích cực hơn nữa để giải quyết dứt điểm vấn nạn ô nhiễm
môi trường ở làng bún Vân Canh nói riêng và các làng nghề thủ công
nghiệp ở tỉnh thừa thiên huế nói chung.
KIẾN NGHỊ

Chính quyền cần có các biện pháp tích cực hơn nữa nhằm giúp đỡ người
dân ở làng vân canh chuyển đổi công nghệ sản xuất bún an toàn và thân
thiện với môi trường hơn, cử cán bộ xuống tận nơi để tuyên truyền nhằm
nâng cao nhận thức về việc bảo vệ môi trường.

Có các biện pháp khuyến khích người dân bảo vệ môi trường như ưu đãi
đối với các hộ sản xuất sạch, đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống xả thải
cho các hộ dân, mở các lớp đào tạo cho người dân về công nghệ sản xuất
sạch.

Quy hoạch tập trung, có kế hoạch dần dần đưa các hộ sản xuất ra xa khỏi
khu vực đông dân cư, tập trung họ lại để dễ quản lý hơn. Phải bảo đảm
được đầu ra cho các sản phẩm của người dân để giúp họ cải thiện cuộc
sống, từ đó có cơ sở để nâng cao được ý thức bảo vệ môi trường của người
dân.

×