Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

đời sống kinh tế - văn hoá của người mông ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên từ năm 1979 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 113 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG
ĐẠI
HỌC SƢ
PHẠM





HỨA THỊ HOÀNG ANH





ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI MÔNG
Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2010


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Lịch sử Việt
Nam
Mã số: 60.22.03.13




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Ngọc La




Thái Nguyên - năm
2013


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐÂU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài 4
3.1. Mục đích nghiên cứu 4
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu 5
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
3.4. Phạm vi nghiên cứu 5
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5
4.1. Nguồn tƣ liệu 5
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 6
5. Đóng góp của luận văn 6
6. Cấu trúc của luận văn 6
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN PHÚ
LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 8
1.1. Địa bàn cƣ trú 8
1.2. Nguồn gốc tộc ngƣời 11

1.2.1. Khái quát về ngƣời Mông trƣớc khi đến huyện Phú
Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 11
1.2.2. Ngƣời Mông ở Phú Lƣơng (Từ năm 1979 đến năm 2010) 15
Chƣơng 2. ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở PHÚ
LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2010 20
2.1. Tập quán trong đời sống kinh tế của ngƣời Mông ở huyện Phú
Lƣơng 20
2.1.1. Trong nông nghiệp 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.1.2. Nghề thủ công trong gia đình 34
2.1.3. Trong khai thác nguồn lợi tự nhiên 43
2.1.4. Trao đổi hàng hoá 45
2.2. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế của ngƣời Mông ở
huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 45
2.3. Đời sống vật chất 49
2.3.1. Đồ ăn, uống, hút 49
2.3.2. Trang phục 54
2.3.3. Nhà ở 57
Chƣơng 3. VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NGƢỜI MÔNG Ở
HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1979
ĐẾN NĂM 2010 60
3 1. Tổ chức xã hội 60
3 2. Các tập quán liên quan đến chu kỳ đời ngƣời 73
3.3. Tôn giáo, tín ngƣỡng 84
3.4. Văn nghệ dân gian 91
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐÂU

1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử hình thành và phát triển của mỗi dân tộc, kinh tế và văn
hoá là những yếu tố quan trọng có mối liên hệ mật thiết với nhau và là nền
tảng cho sức mạnh của mỗi quốc gia, dân tộc.
Kinh tế là những hoạt động đầu tiên để giải quyết nhu cầu cái ăn, cái
mặc và mang tính đa dạng. Trong quá trình vận động và phát triển của
mình, các dân tộc dựa vào những điều kiện đặc trƣng riêng có mà hình
thành nên những loại hình kinh tế đặc trƣng. Mặc dù vậy, sự giao thoa, đan
xen, hỗ trợ lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong quá trình vận động và phát
triển là khá phổ biến.
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con ngƣời sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn trong
sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội mình. Văn
hoá là động lực, là định hƣớng, là kết quả nhân văn của một nền kinh tế
lành mạnh. Tất cả các dân tộc trong quá trình vận động và phát triển của
mình đều phải có một hƣớng đi chung nhằm thực hiện các mục tiêu kinh
tế, chính trị, xã hội và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
Vì vậy, trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc hiện nay, Đảng
ta xác định: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp
với đặc điểm, điều kiện từng vùng, đảm bảo cho cộng đồng các dân tộc

khai thác thế mạnh địa phương làm giàu cho mình, cho đất nước” (Nghị
quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 7 khoá XI) và
“Phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo của các dân tộc anh
em làm phong phú thêm nền văn hoá chung của cả nước” (Nghị quyết
Trung ƣơng 5 khoá VIII của Đảng).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Nằm trong một quốc gia đa dân tộc, dân tộc Mông đƣợc coi là thành
viên quan trọng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, thuộc
nhóm ngôn ngữ Mông - Dao gồm 3 nhóm chính: Mông Trắng, Mông Hoa và
Mông Đen. Địa bàn sinh sống của ngƣời Mông chủ yếu ở vùng núi cao của
các tỉnh Đông và Tây Bắc Việt Nam nhƣ Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn
La, Tuyên Quang, Thái Nguyên
Theo số liệu của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 thì
ngƣời Mông ở Việt Nam có dân số là 1.068.189 ngƣời, đứng thứ 8 trong bản
danh sách các dân tộc ở Việt Nam. Bằng sức mạnh cộng đồng và khả năng
sáng tạo của mình, ngƣời Mông ở Việt Nam đã xây dựng cho mình một đời
sống kinh tế văn hoá đặc thù của cƣ dân vùng núi cao, phù hợp với đặc điểm
tự nhiên và truyền thống sản xuất của tộc ngƣời mình.
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc với gần 20 dân tộc anh
em, ngƣời Mông ở Thái Nguyên tập trung khá đông đảo, nhiều nhất là ở
các huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hoá, Phú Lƣơng. Theo số liệu của
cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 thì ngƣời Mông ở Thái
nguyên có dân số là 7.230 ngƣời chiếm 0,6 % dân số toàn tỉnh và là 1
trong 8 dân tộc có số lƣợng đông nhất tại Thái Nguyên. Tại đây, địa bàn
sinh sống chủ yếu của ngƣời Mông là những vùng núi cao, sống gắn bó
hoà hợp với các dân tộc anh em.
Phú Lƣơng là huyện miền núi nằm ở vùng phía bắc của tỉnh Thái

Nguyên, nằm trong toạ độ địa lý từ 21.036 đến 21.055 độ vĩ bắc, 105.037 đến
105.046 độ kinh đông; phía bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn), phía
nam và đông nam giáp thành phố Thái Nguyên, phía tây giáp huyện Định
Hoá, phía tây nam giáp huyện Đại Từ, phía đông giáp huyện Đồng Hỷ; huyện
lỵ đặt tại thị trấn Đu, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 22km về phía
bắc (theo Quốc lộ 3). Tại đây, ngƣời Mông sống chủ yếu tại các xã có địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
hình núi cao, thƣờng là núi đá xen lẫn. Ngƣời Mông ở đây sống tập trung chủ
yếu ở các xã Động Đạt, Phú Đô, Yên Lạc trong đó đông nhất là tại xã Động
Đạt . Ngƣời Mông ở Thái Nguyên nói chung và Phú Lƣơng nói riêng chủ yếu
mới di chuyển từ các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang về do cuộc chiến tranh biên
giới năm 1979. Tuy nhiên bằng sức mạnh cộng đồng và khả năng sáng tạo
của mình ngƣời Mông ở Phú Lƣơng đã sáng tạo và phát huy những loại hình
kinh tế và những nét văn hoá mang đặc thù của dân tộc mình song cũng phù
hợp và mang nét đặc trƣng của Thái Nguyên và Phú Lƣơng.
Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn cuộc sống, nhằm góp phần
nhỏ vào tìm hiểu những đặc điểm kinh tế văn hoá của ngƣời Mông ở Việt
Nam nói chung và ở Phú Lƣơng - Thái Nguyên nói riêng cũng nhƣ nâng cao ý
thức trách nhiệm, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, bảo tồn những giá
trị văn hoá truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng nông thôn mới
đang đƣợc phát động trên cả nƣớc hiện nay và đặc biệt là nâng cao nhận thức
về lịch sử Việt Nam để phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phƣơng, tôi
quyết định chọn đề tài : “Đời sống kinh tế - văn hoá của ngƣời Mông ở
huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010” làm đề
tài cho luận văn tốt nghiệp của mình
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong lịch sử nghiên cứu về các dân tộc Việt Nam, có nhiều nghiên

cứu về dân tộc Mông của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc. Trong quá
trình nghiên cứu, tôi đã tiếp cận đƣợc với một số tác phẩm của các tác giả
có liên quan đến đề tài nghiên cứu, trong đó có thể kể đến một số công
trình nghiên cứu sau:
"Lịch sử người Mèo” của học giả nƣớc ngoài Savina F.M xuất bản tại
Hồng Kông năm 1924 do học giả Trƣơng Thọ dịch, cho biết một cách khái
quát về lịch sử di cƣ, tên gọi, nguồn gốc của ngƣời Mông trên thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
"Dân tộc Mông ở Việt Nam” của các tác giả Cƣ Hoà Vần và Hoàng
Nam - NXB văn hoá dân tộc - 1994 đã phác hoạ đƣợc một cách khá đầy đủ về
mọi mặt kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc Mông ở Việt Nam nói chung
đồng thời cũng là nguồn tƣ liệu để tìm hiểu về đời sống kinh tế, văn hoá, xã
hội của dân tộc Mông tại Phú Lƣơng, Thái Nguyên.
Tác phẩm “Địa chí Thái Nguyên “xuất bản năm 2009, Nxb Chính trị
quốc gia trình bày khá rõ nét và cơ bản về kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân
tộc ở Thái Nguyên trong đó có ngƣời Mông.
"Văn hoá Mông” của Trần Hữu Sơn - NXB văn hoá dân tộc - 1995 đã
đề cập khá sâu sắc về nét văn hoá cổ truyền của dân tộc Mông.
"Văn hoá tâm linh của người HMông ở Việt Nam truyền thống và
hiện tại” do Vương Duy Quang viết, NXB văn hoá thông tin và Viện văn
hoá Hà Nội xuất bản năm 2005 đã giới thiệu khía quát về lịch sử di cƣ, địa
vực cƣ trú và tộc danh của ngƣời Mông ở Việt Nam. Tác giả cuốn sách
cũng đề cập đến những nét chung về đời sống kinh tế, đời sống xã hội của
ngƣời Mông nói chung.
"Cộng đồng các dân tộc Việt Nam” - NXB giáo dục Việt Nam - 2010
giới thiệu sơ lƣợc về 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nƣớc ta, trong
đó có dân tộc Mông.

Các tác phẩm trên là nguồn tài liệu quý báu giúp cho tôi tiếp cận và
nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện vấn đề kinh tế, văn hoá của ngƣời
Mông ở huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên.
3. Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống lại các đặc điểm kinh tế - văn hoá của ngƣời Mông ở huyện Phú
Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Qua nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giữ gìn và bảo
tồn các giá trị văn hoá của ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Ngoài ra, công trình cố gắng cung cấp cho giáo viên và học sinh những
hiểu biết về dân tộc thiểu số nói chung và của tộc ngƣời Mông nói riêng ở địa
phƣơng cụ thể để phục vụ cho việc dạy và học lịch sử địa phƣơng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là về đời sống kinh tế và văn hoá của
ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. Trong đó nghiên cứu đời
sống kinh tế bao gồm nghiên cứu về tập quán sản xuất trong kinh tế nông nghiệp,
khai thác nguồn lợi tự nhiên, thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá. Nghiên cứu về
văn hoá bao gồm những lĩnh vực trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã
hội văn hoá của ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng từ năm 1979 đến năm 2010,làm
rõ những đổi thay trong đời sống vật chất tinh thần, xác định những đặc điểm cần
bảo tồn và phát huy trong quá trình gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc.
3.4. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh
Thái Nguyên tập trung vào các xã có nhiều ngƣời Mông sinh sống nhƣ Động
Đạt, Phú Đô, Yên Ninh

Về thời gian, đề tài nghiên cứu đời sống kinh tế và văn hoá của ngƣời
Mông ở đây từ năm 1979 đến năm 2010 nghĩa là từ khi ngƣời Mông bắt đầu
di cƣ về huyện Phú Lƣơng đến năm 2010.
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tư liệu
Nguồn tƣ liệu thành văn bao gồm các công trình nghiên cứu và các tác
phẩm viết về nguồn gốc cộng đồng dân tộc, những nét văn hoá truyền thống
đặc sắc, lí luận về dân tộc; nghị quyết hội nghị BCH Trung ƣơng Đảng lần
thứ VII, vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam do
Ban tƣ tƣởng văn hoá trung ƣơng xuất bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Bên cạnh đó, tác giả còn tham khảo các tác phẩm thông sử và các sách
chuyên khảo, các bài viết về đời sống kinh tế văn hoá của ngƣời Mông.
Nguồn tƣ liệu thực địa và điền dã: Bao gồm sự quan sát cảnh quan,
phỏng vấn những ngƣời có tuổi, hiểu biết về đời sống kinh tế và văn hoá
ngƣời Mông nhƣ trƣởng thôn, trƣởng bản, thầy cúng, thầy thuốc, nông dân
để tìm hiểu đời sống kinh tế và văn hoá của ngƣời dân Mông ở Phú Lƣơng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng 2 phƣơng pháp chủ yếu là
phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic nhằm tìm hiểu các vấn đề mà đề
tài nghiên cứu.
Ngoài ra tôi còn kết hợp với phƣơng pháp điền dã dân tộc học để tìm
hiểu thực tế.
5. Đóng góp của luận văn
Đề tài tái hiện bức tranh về đời sống kinh tế - văn hoá của ngƣời Mông
ở huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010.
Qua nghiên cứu góp phần định hƣớng những giải pháp nhằm ổn định,

nâng cao đời sống kinh tế của ngƣời Mông ở Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên,
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của đồng
bào. Luận văn còn có tác dụng trở thành tài liệu lịch sử địa phƣơng phục vụ
cho giảng dạy lịch sử địa phƣơng.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài đƣợc
cấu trúc làm ba chƣơng:
Chƣơng I: Khái quát về ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng
Chƣơng II: Đời sống kinh tế của ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng tỉnh
Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010
Chƣơng III: Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của ngƣời Mông ở
huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

1.1. Địa bàn cƣ trú
Vị trí địa lí
Phú Lƣơng là một huyện thuộc phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách trung
tâm thành phố Thái Nguyên 24km về phía Bắc.Huyện có giới hạn địa lí trong
khoảng từ 21 35´23” - 21º 55´ 06” vĩ độ Bắc và 105º 37´04” - 105º 48´ 02” độ

kinh Đông.Phía tây bắc giáp huyện Định Hoá, phía tây nam giáp huyện Đại Từ,
phía đông giáp huyện Đồng Hỷ, phía nam giáp thành phố Thái Nguyên và phía
đông bắc giáp huyện Chợ Mới (Bắc Kạn). Tổng diện tích tự nhiên là 368,82 km²
trong đó có 10.121 ha đất gieo trồng còn lại là núi đá chen lẫn núi đất.
Địa danh Phú Lƣơng có từ thời Lý. Khi đó, Phú Lƣơng là một phủ rộng
lớn, bao gồm toàn bộ phần đất của các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng
ngày nay. Thời thuộc Minh(từ năm 1407 đến năm 1427) chính quyền đô hộ lập
huyện Phú Lƣơng thuộc phủ Phú Bình. Năm Minh Mệnh thứ 16(năm 1863), triều
Nguyễn điều chỉnh địa giới hai phủ Phú Bình và Thông Hoá để thành lập phủ
Tòng Hoá trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lƣơng thuộc phủ Tòng Hoá,
huyện lỵ đặt tại xã Quán Triều. Dƣới thời thuộc Pháp, từ tháng 10-1890 đến tháng
9- 1892, huyện Phú Lƣơng thuộc tiểu Quân khu Thái Nguyên. Từ tháng 10-1892,
huyện Phú Lƣơng thuộc phủ Tòng Hoá (tỉnh Thái Nguyên) nhƣ trƣớc.
Trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945, Phú Lƣơng có 7 tổng, 25 xã.
Sau cách mạng tháng Tám, huyện Phú Lƣơng đƣợc tổ chức lại thành 12 xã.
Năm 1965, sau khi Bắc Kạn và Thái Nguyên đƣợc hợp nhất thành tỉnh Bắc
Thái, 9 xã của huyện Bạch Thông đƣợc sát nhập về huyện Phú Lƣơng. Đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
tháng 12 năm 1996, khi tỉnh Thái Nguyên đƣợc tái lập, 9 xã phía bắc huyện
Phú Lƣơng đƣợc bàn giao về huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn. Hiện nay,
huyện gồm 14 xã và 2 thị trấn với trung tâm huyện lỵ đặt tại thị trấn Đu.
Điều kiện tự nhiên
Về địa hình, Phú Lƣơng nằm trong hệ kiến tạo hình thành địa hình của
tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lƣơng nằm trong phần cuối của cánh cung
Ngân Sơn. Đồi núi của huyện Phú Lƣơng có độ cao vừa phải, ngoài phần
nhiều là các đồi núi thấp đƣợc cấu tạo bằng các loại sa phiến thạch, sƣờn
thoải, dạng đồi bát úp, hoặc đã đƣợc khai phá thành các ruộng bậc thang thì

còn có một số núi đá vôi.
Địa hình của huyện Phú Lƣơng chia thành hai vùng rõ rệt:
Các xã phía Bắc thuộc vùng núi, có địa hình phức tạp, đi lại gặp nhiều
khó khăn, có độ cao từ 500m đến 1000m so với mực nƣớc biển, độ dốc
khoảng 25º- 30º. Địa hình này phân bố ở một số xã nhƣ Hợp Thành, Ôn
Lƣơng, Phủ Lý, Yên Ninh, Yên Lạc, Yên Trạch
Các xã phía Nam huyện thuộc địa hình vùng núi thấp và đồi. Vùng này
gồm các dãy núi thấp đan chéo nhau với dãy đối cao tạo thành một bậc thềm
lớn và nhiều thung lũng. Vùng này thƣờng có độ cao trung bình từ 100m-
300m, độ dốc khoảng từ 15º- 25º. Đƣợc phân bố chủ yếu ở thị trấn Đu, thị
trấn Giang Tiên, xã Động Đạt, xã Phấn Mễ, xã Vô Tranh.
Hệ thống thuỷ văn: Huyện Phú Lƣơng có mật độ sông suối khá lớn, trữ
lƣợng nƣớc đủ để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của dân cƣ toàn huyện.
Các sông suối trên địa bàn huyện phân bố tƣơng đối đều cho các xã thuận lợi
cho việc phát triển thuỷ lợi. Sông Đu và các nhánh sông của nó nằm ở phía
bắc huyện, nhánh chính dài 10 km, tổng chiều dài của hệ thống sông Đu
khoảng 45km. Con sông này có vai trò rất lớn đối với sản xuất của cƣ dân
huyện. Ngoài ra, hàng năm sông Đu cung cấp một nguồn thực phẩm dồi dào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
và cơ bản cho đồng bào Phú Lƣơng, bởi vậy mà từ xa xƣa trong nhân dân đã
lƣu tuyền câu thành ngữ: "cơm làng Giá, cá chợ Đu". Sông Cầu là con sông
lớn nhất chảy qua địa bàn huyện Phú Lƣơng với tổng chiều dài 17km. Sông
Cầu là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu đảm bảo sinh hoạt và sản xuất cho các
xã phía Nam của huyện.
Về khí hậu: Huyện Phú Lƣơng nằm trong vùng nội chí tuyến nên có khí
hậu nóng ẩm, mƣa nhiều, có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng
10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình dao động từ

25
0
- 30
0,
lƣợng mƣa trung bình từ 1.800 - 2.000 mm, độ ẩm trung bình
khoảng 80%. Lƣợng nƣớc bốc hơi hàng năm của huyện vào khoảng 985,5
mm. Mùa lạnh lƣợng nƣớc bốc hơi lớn hơn mùa mƣa, độ ẩm (k) dƣới 0,5 nên
thƣờng xuyên xảy ra khô hạn.
Giao thông vận tải: Huyện Phú Lƣơng có 3 tuyến đƣờng bộ chính là:
Quốc lộ 3 (Hà Nội - Cao Bằng) chạy qua địa bàn 8 xã của huyện với chiều dài
là 40 km; đƣờng 254 từ km31 lên Định Hoá; Quốc lộ 37 từ ngã ba Bờ Đậu
(xã Cổ Lũng) qua địa bàn huyện Đại Từ sang tỉnh Tuyên Quang. Các tuyến
giao thông này mang lại cho huyện Phú Lƣơng nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh.
Về dân số: Trƣớc cách mạng Tháng tám, dân số huyện Phú Lƣơng
chƣa tới 10.000 ngƣời đến năm 2010 dân số toàn huyện là 105.998 ngƣời.
Phú Lƣơng là huyện có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống trong đó dân
tộc Kinh chiếm 54,2%, dân tộc Tày chiếm 21,1%, Sán Chay là 8,05%,
Nùng là 4,5%, Sán Dìu là 3,2% còn lại là dân tộc Thái, Hoa, Mông. Mật
độ dân số là 288 ngƣời/km
2,
trong đó Thị trấn Đu có mật độ dân số cao
nhất là 18.727 ngƣời/km
2
và xã Yên Ninh là xã có mật độ dân số thấp nhất
128 ngƣời/km
2
.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
Trong quá trình lao động sản xuất và chế ngự thiên nhiên, nhân dân các
dân tộc Phú Lƣơng luôn thể hiện tính cần cù, thông minh, sáng tạo. Họ đã tự
chế tạo các loại nỏ, cung, súng kíp để săn bắt thú rừng, tự rèn đúc các loại
dao, cuốc làm đồ dùng sinh hoạt và sản xuất. Từ xƣa, ngƣời Phú Lƣơng đã
biết tự dệt lấy vải mặc, biết làm cọn nƣớc và đào đắp mƣơng, phai để dẫn
nƣớc vào ruộng.
Ngoài kỹ thuật làm ruộng nƣớc, đồng bào các dân tộc Phú Lƣơng rất
thành thạo làm nƣơng, làm rẫy. Nhờ kinh nghiệm tích luỹ lâu năm nên việc
canh tác của đồng bào rất thuận lợi. Hàng năm, khi tiết cốc vũ, thanh minh
vừa tới, các gia đình bắt đầu khởi công phát rẫy cho đến tháng tƣ âm lịch rẫy
đƣợc đốt dọn vừa kịp đón những trận mƣa rào làm ẩm, mềm đất và bắt đầu
công việc trồng trỉa.
Mỗi dân tộc điều có những sắc thái riêng về phong tục tập quán. Mặc
dù vậy, đồng bào không sống biệt lập mà thƣờng xen kẽ trong cùng một chòm
xóm, họ trở thành những bà con láng giềng sớm tối có nhau, đối xử với nhau
có tình có nghĩa. Đây cũng chính là những yếu tố tác đông không nhỏ đến
ngƣời Mông khi họ di cƣ đến Phú Lƣơng dẫn tới những thay đổi trong tập
quán sản xuất cũng nhƣ văn hoá của đồng bào.
1.2. Nguồn gốc tộc ngƣời
1.2.1. Khái quát về người Mông trước khi đến huyện Phú Lương tỉnh
Thái Nguyên
Dân tộc Mông từng có các tên gọi là Mèo, H' Mông là dân tộc ít ngƣời
ở Việt Nam với dân số theo số liệu của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2009 là 1.068.189 ngƣời, đứng thứ 8 trong bản danh sách các dân tộc ở
Việt Nam. Dân tộc Mông cƣ trú tại 62 trên tổng số 63 tỉnh thành phố trên cả
nƣớc trong đó đông đảo nhất là ở các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Hà Giang,
Điện Biên, Sơn La, Lào Cai


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Ý kiến của các nhà nghiên cứu dân tộc học ở Việt Nam về lịch sử hình
thành dân tộc Mông là tƣơng đối thống nhất khi cho rằng phần lớn ngƣời
Mông di cƣ vào Việt Nam là từ Quý Châu, Quảng Tây, Vân Nam (Trung
Quốc) sang, sớm nhất khoảng 350 năm và muộn nhất là 100 năm về trƣớc
theo 3 đợt lớn:
Đợt thứ nhất, cách đây trên 300 năm, ngƣời Mông từ Quý Châu di cƣ
sang Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang.
Đợt thứ hai, cách ngày nay khoảng 200 năm, sau thất bại của phong
trào khởi nghĩa của ngƣời Mông ở Quý Châu (1776- 1820).Họ vào theo hai
hƣớng chính. Một hƣớng tiếp tục tràn vào cao nguyên Đồng Văn rồi đi sang
Bảo Lạc (Cao Bằng), Bắc Mê, Xín Mần, Hoàng Su Phì (Hà Giang)… Một
hƣớng vào vùng đất Xi Ma Cai và Mƣờng Khƣơng rồi xuống Văn Bàn (Lào
Cai), Phong Thổ, Sìn Hồ, Điện Biên (Lai Châu)…
Đợt thứ ba là cuộc thiên di lớn nhất của ngƣời Mông vào nƣớc ta,
cách đây khoảng từ 120 đến 160 năm. Hàng vạn ngƣời Mông di cƣ từ Quý
Châu, Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc) sang Hà Giang, Lào Cai, Yên
Bái và một số tỉnh biên giới phía Bắc nƣớc ta sau khi cuộc khởi nghĩa
Hàm Đồng (năm 1853) bùng nổ ở Đông Nam Quý Châu kéo dài suốt 18
năm bị nhà Thanh đàn áp đẫm máu.Ngƣời Hmông vào Viện Nam đợt này
theo các đƣờng Phong Thổ (Lai Châu), Xi Ma Cai và Mƣờng khƣơng
(Lào Cai). Từ đây họ đi sâu vào vùng Tây Bắc, đến Tủa Chùa, Tuần Giáo
(Lai Châu), Thuận Châu, Sông Mã (Sơn La). Một bộ phận từ Mù Căng
Chải sang Bắc Yên, Phù Yên rồi xuống vùng núi Mộc Châu (Sơn La) và
điểm dừng cuối cùng là vùng núi tây Thanh Hóa. Cũng trong thời gian
này, một nhóm ngƣời Hmông ở Xiêng Khoảng (Lào) đã tràn vào vùng núi
Thanh - Nghệ và cƣ trú tập trung ở huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Có thể thấy, thứ nhất: Quá trình di cƣ của ngƣời Mông luôn mang tính
dòng họ và lịch sử di cƣ của dân tộc này luôn gắn liền với lịch sử di cƣ của các
dòng họ. Thậm chí, chỉ cần nghe bài cúng “chỉ đƣờng” cho ngƣời chết về với tổ
tiên của các dòng họ là ta có thể biết nguồn gốc của họ bắt đầu từ nơi nào (bởi lẽ
đơn giản, thầy cúng của các dòng họ bao giờ cũng phải cúng đƣa hồn ngƣời chết
của dòng tộc qua các miền đất mà họ đã sinh sống, đến tận vùng đất cuối cùng mà
họ còn nhớ, và từ đó hồn ngƣời chết mới lên trời về “đất tổ tiên”). Thứ hai: Không
chỉ ngƣời Hmông ở cao nguyên Đồng Văn mà nhiều nhóm Hmông từ biên giới
đến nội địa, từ Bắc, Đông Bắc sang Tây Bắc Việt Nam đều nhớ cái tên Pàn Tầu
Làng, điều đó chứng tỏ địa danh này gắn bó chặt chẽ với lịch sử di cƣ của nhiều
nhóm Hmông ở Việt nam. Thứ ba: Giai đoạn di cƣ thứ nhất và thứ hai là quá trình
hình thành những vùng Hmông chính ở Việt nam. Đến thời điểm di cƣ ở giai đoạn
ba, những vùng Hmông chủ yếu tiếp tục đƣợc củng cố và nhiều vùng Hmông
khác đƣợc ra đời trở lên khá ổn định nhƣ ngày nay. Thứ tƣ: Quá trình di cƣ của
dân tộc này vào Việt Nam thể hiện rõ niềm mong ƣớc to lớn của họ là tìm đƣợc
mảnh “đất Lành” để sinh sống và không biết từ bao giờ, đồng bào đã coi nơi này
nhƣ quê hƣơng mới của mình. Đồng thời, vùng đất Mèo Vạc (Hà Giang)- nơi lƣu
truyền có giếng nƣớc thần - nơi ngƣời Hmông đến cƣ trú sớm nhất cũng đƣợc coi
là quê hƣơng của phần lớn của ngƣời Hmông ở Việt Nam.
Từ trƣớc khi di cƣ đến Việt Nam, ngƣời Hán gọi ngƣời Mông là Mèo.
Tộc danh Mèo theo âm Hán - Việt là "Miêu". Đây là một tộc ngƣời sớm biết
nghề trồng lúa nƣớc ở vùng hồ Bành Lãi và hồ Động Đình (Trung Quốc), lâu
dần trở thành tên gọi chính thức. Theo truyền thuyết, tổ tiên của ngƣời Mông
đã ở vùng Bành Lãi (Thuộc Giang Tây) và Động Đình (thuộc Hồ Nam) ở
Trung Quốc từ hàng nghìn năm trƣớc Công nguyên. Trong suốt hàng chục thế
kỷ, ngƣời Mông di cƣ theo hƣớng Tây - Tây Nam, tập trung đông ở Hồ Nam,
Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây và trung tâm là Quý Châu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
(Trung Quốc) trƣớc khi đến Việt Nam. Tên gọi "Miêu” theo Hán tự trên có bộ
thảo là cây cỏ, dƣới có chữ điền là ruộng phần nào khẳng định ngƣời Mông có
nguồn cội cƣ trú ở lƣu vực các con sông với nghề trồng lúa. Văn học dân gian
của ngƣời Mông cũng luôn nhắc tới ruộng, trâu, "sông nƣớc", "thuyền bè"
nhƣ một sự phản ánh hiện thực xa xƣa họ từng sinh sống ở những vùng đất
đai có sông ngòi và làm nhiều ruộng.
Cũng theo truyền thuyết thì xƣa kia, dân tộc Mông cũng có một quốc
gia riêng với biểu tƣợng hình đôi sừng trâu và màu cờ đỏ. Ngày nay, một số
vùng ngƣời Mông ở Hà Giang, Lào Cai vẫn ít nhiều còn để lại những dấu ấn
ấy qua các phong tục, biểu hiện cụ thể ở tấm vải đỏ treo trƣớc cửa nhà; ngƣời
chết không phân biệt già trẻ đều có tấm vải đỏ che miệng; hình bộ sừng trâu
dùng làm chột cửa trên hai cánh cửa chính của mỗi nhà. Hay nhƣ cách đội
khăn quấn đầu hình hai sừng trâu của ngƣời Mông ở một số vùng hiện nay
của Trung Quốc.
Quả thực, với hơn ba trăm năm di cƣ đến nƣớc ta, ngƣời Mông đã tự
khai sơn phá thạch dựng nên làng bản và trở thành một thành viên của đại gia
đình các dân tộc Việt nam. Đồng bào đã sát cánh kề vai cùng các dân tộc láng
giềng đổ mồ hôi và xƣơng máu để giữ gìn, bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt
Nam của mình. Và dải cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc, nơi có ngƣời Mông
sống tập trung đông nhất, nơi còn lƣu giữ đƣợc những yếu tố văn hóa cổ
truyền nhất xứng đáng đƣợc coi là trung tâm văn hóa truyền thống của ngƣời
Mông ở Việt Nam và Đông Nam Á.
Khi ngƣời Mông di cƣ vào Việt Nam, họ vẫn mang theo tên gọi quen
thuộc của mình là Mèo. "Đến tháng 3 năm 1979 trên cơ sở kết quả điều tra
nghiên cứu, có tham khảo ý kiến của các đại biểu ngƣời Mèo, theo đề nghị của
ủy ban Dân tộc của Chính phủ, danh mục thành phần 54 dân tộc ở Việt Nam

đƣợc chính thức công bố thay cho danh mục cũ gồm 62 dân tộc. Từ đó đến nay,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
dân tộc Mèo ở Việt Nam đƣợc gọi là H'Mông. Tuy nhiên theo bảng danh mục
đó, tộc danh Mèo vẫn có giá trị pháp lý nhƣ H'Mông, giống nhƣ trƣờng hợp tộc
danh Việt hay Kinh ở ngƣời Việt, Chăm hay Chàm ở ngƣời Chăm, Hoa hay Hán
ở ngƣời Hoa.” [7, 32 ]. Tuy nhiên, “Do sự phát âm khó khăn, từ năm 1992 đến
nay, Nhà nƣớc ta thống nhất phiên âm tên gọi của đồng bào là "Mông” và dùng
cách viết “Mông” thay cho H' Mông. Đây là cách gọi tên và cách ghi danh đƣợc
nhiều ngƣời Mông tán thành thay cho cách phát âm là "Hơ-Mông” trƣớc đây
làm nhiều ngƣời Mông không đồng ý [7, 41].
Ở Việt Nam, dân tộc Mông thƣờng cƣ trú ở độ cao từ 800m đến 1500 m
so với mực nƣớc biển, dọc theo biên giới Trung - Việt và Việt – Lào [44].
Những xóm làng của ngƣời Mông, tiếng Mông gọi là “Giao” (Jaol), nơi tập
trung đông cũng chỉ vài chục nóc nhà, còn phần nhiều lẻ tẻ, thƣờng ở trên các
triền núi hoặc cao nguyên. Khí hậu mát mẻ về mùa hè nhƣng cũng hết sức giá
lạnh, khắc nghiệt về mùa đông. Điều kiện đi lại, giao lƣu rất đỗi khó khăn. Nƣớc
phục vụ cho sinh hoạt thiếu thốn, thậm chí khan hiếm. Cho nên, ngƣời Mông
giỏi canh tác nƣơng rẫy hơn làm ruộng nƣớc. Ở những nơi chỉ toàn núi đá nhƣ
Mèo Vạc (Hà Giang), ngƣời dân đƣa đất từ nơi khác tới, đổ vào những hốc đá để
tra ngô. Sống biền biệt trên các vùng cao quanh năm sƣơng phủ, sự hẻo lánh làm
cho đời sống xã hội Mông chậm phát triển. Kinh tế hoàn toàn mang tính chất tự
cấp tự túc, lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Vì hoàn cảnh sống vất vả khó khăn
nên trƣớc đây phần lớn đồng bào Mông sống du canh, du cƣ hoặc đã định cƣ
nhƣng còn du canh. Ngày nay, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, cuộc
sống của ngƣời Mông đã có những bƣớc cải thiện đáng kể.
1.2.2. Người Mông ở Phú Lương (Từ năm 1979 đến năm 2010)
Theo số liệu điều tra của Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Phú

Lƣơng có 14 xã, 2 thị trấn với số dân (tính đến năm 2009) là 105.233
ngƣời . Phú Lƣơng là huyện có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
đó dân tộc Kinh chiếm 54,2%, dân .tộc Tày chiếm 21,1%, Sán Chay là
8,05%, Nùng là 4,5%, Sán Dìu là 3,2% còn lại là dân tộc Thái, Hoa,
Mông. Mật độ dân số là 288 ngƣời/km
2,
trong đó Thị trấn Đu có mật độ
dân số cao nhất là 18.727 ngƣời/km
2
và xã Yên Ninh là xã có mật độ dân
số thấp nhất 128 ngƣời/km
2
.
Theo tài liệu của ban chỉ đạo cuộc Tổng điều tra dân số nƣớc ta năm
1979 thì năm này tỉnh Bắc Thái nói chung, Thái Nguyên nói riêng mới có số
liệu về ngƣời Mông. Năm 1979, toàn tỉnh có 644 ngƣời(80% tập trung ở Võ
Nhai) thì ở Phú Lƣơng có 1 hộ (5 ngƣời). Sau đó 10 năm(năm 1989) dân số
Mông ở Thái Nguyên đã lên tới 2.264 ngƣời trong đó Phú Lƣơng là 179
ngƣời. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do ngƣời Mông di chuyển
từ các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang về do tác động của cuộc chiến tranh bảo vệ
biên giới phía Bắc năm 1979. Khi di cƣ về Thái Nguyên, ngƣời Mông chủ
yếu phân bố ở 3 huyện là Võ Nhai, Đồng Hỷ và Phú Lƣơng. Địa bàn mà họ
chọn di cƣ tự nhiên phần lớn là các xã có địa hình núi đá vôi, khí hâu mát mẻ
cách xa đƣờng quốc lộ đƣờng vào hiểm trở gần giống với địa hình quê hƣơng
của họ tại các huyện trên. Ở Phú Lƣơng, khi mới di cƣ đến phần lớn đồng bào
chọn sống tại các xã giáp với huyện Đồng Hỷ và Chợ Mới nhƣ Phú Đô, Yên

Lạc và Động Đạt. Theo kết quả điền dã của tác giả, phần lớn ngƣời Mông ở
Phú Lƣơng đều đến từ huyện Trà Lĩnh của Cao Bằng và chủ yếu thuộc nhóm
Mông Trắng của dân tộc Mông.
Hiện nay, ngƣời Mông ở Phú Lƣơng chủ yếu vẫn phân bố đông nhất tại
các xã Động Đạt, Phú Đô và Yên Lạc (trong đó đông nhất là xã Động Đạt)
với dân số tính đến tháng 6 năm 2011 là 696 ngƣời chiếm khoảng gần 0.7%
dân số toàn huyện [44].
Theo lời kể của cụ Dƣơng văn Khinh, gia đình cụ di cƣ đến Phú
Lƣơng sớm nhất, vào năm 1980. Ban đầu khi di cƣ từ xã Quang Vinh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng đến Thái Nguyên, gia đình cụ cùng nhiều
gia đình trong bản đã đến xã La Hiên, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) trƣớc.
Từ 1984 năm 1989, thêm 22 hộ theo gia đình cụ chuyển từ xã La Hiên
(huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) đến huyện Phú Lƣơng. Những năm đầu
khi mới đến Phú Lƣơng, cuộc sống của đồng bào Mông gặp rất nhiều khó
khăn, thƣờng xuyên bị đói ăn từ 3 đến 6 tháng, trình độ dân trí thấp, phần
lớn không biết chữ quốc ngữ, ngôn ngữ giao tiếp chính là tiếng Mông. Nhờ
chính sách định canh định cƣ của Đảng và Nhà nƣớc, sự quan tâm của
chính quyền địa phƣơng, đời sống của ngƣời Mông ở Phú Lƣơng(Thái
Nguyên) ngày càng có nhiều đổi thay và ổn định nhƣ ngày nay. Tỷ lệ hộ
nghèo là 41%, số hộ đồng bào không có đất sản xuất chỉ có 2 hộ (7 nhân
khẩu), thiếu đất sản xuất là 07 hộ (28 nhân khẩu) [52]. Mặc dù vậy, tỷ lệ
sinh con thứ 3 trong ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng khá cao, trình độ học
vấn còn chƣa cao. Theo kết quả điền dã tháng 3 năm 2013 của tác giả luận
văn, ở 3 xóm có ngƣời Mông đông nhất trên địa bàn huyện là Đồng Tâm,
Phú Thọ và Na Sàng chỉ có 7 em đang học đến trung học phổ thông và
không có ai theo học đại học hoặc các trƣờng chuyên nghiệp.

Với những đặc điểm về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, giao thông vận
tải và dân cƣ nhƣ trên, ngƣời Mông khi di cƣ đến huyện Phú Lƣơng có nhiều
điều kiện gần gũi với cộng đồng cƣ dân vốn có trình độ kinh tế xã hội phát
triển khá cao nơi đây. Huyện Phú Lƣơng lại có điều kiện tự nhiên khá gần gũi
với môi trƣờng sinh sống truyền thống của ngƣời Mông: có rừng núi nhƣng
không quá hiểm trở lại gần với trung tâm tỉnh lỵ- thành phố Thái Nguyên-
trung tâm kinh tế xã hội của vung Việt Bắc khiến ngƣời Mông ở Phú Lƣơng
có điều kiện tiếp thu những tiến bộ trong phát triển kinh tế-xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
Thống kê dân tộc Mông ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên
Tính đến tháng 6 năm 2011
STT
Địa điểm
Số nhân khẩu ngƣời Mông
1
Xã Động Đạt
392
2
Xã Phú Đô
277
3
Xã Yên Lạc
17
4
Xã Yên Đổ
3
5

Xã Yên Ninh
7
Tổng cộng
696
(Nguồn: Báo cáo số 95/BC-UBND ngày 27/7/2011
của UBND huyện Phú Lương)
Nhìn bảng số liệu trên ta thấy ngƣời Mông ở Phú Lƣơng chỉ sinh sống
ở các xã phía Đông Bắc của huyện, tập trung đông nhất là ở 2 xã Động Đạt và
Phú Đô. Các xóm có tỷ lệ ngƣời Mông cao nhất là xóm Đồng Tâm (xã Động
Đạt), xóm Phú Thọ và xóm Na Sàng (xã Phú Đô). Đây là cũng là những địa
bàn có sự di cƣ sớm nhất của ngƣời Mông từ Cao Bằng đến Phú Lƣơng. Các
xóm có ngƣời Mông sinh sống thƣờng có địa hình núi đá vôi xen lẫn với núi
đất, diện tích rừng che phủ khá cao so với các địa bàn khác trong toàn huyện
là những địa bàn sinh sống khá gần gũi với môi trƣờng sinh sống truyền thống
của ngƣời Mông. Đặc biệt, riêng xóm Đồng Tâm (xã Động Đạt) - xóm có số
ngƣời Mông đông nhất huyện Phú Lƣơng- do kết quả của công tác định canh
định cƣ của tỉnh, đồng bào Mông nơi đây đã đƣợc tiếp quản một diện tích đất
đai khá rộng của nông trƣờng Lê Hồng Phong nên có vị trí khá gần với đƣờng
quốc lộ 3 lại gần với nơi đóng quân của các đơn vị bộ đội trên địa bàn nhƣ
trung đoàn 246, sƣ đoàn 346 thuận lợi cho việc tiếp thu những tiến bộ trong
phát triển kinh tế- xã hội, giao lƣu văn hoá,bảo đảm an ninh trật tự.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
Tiểu kết chương 1
Phú Lƣơng là một huyện phía bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách trung
tâm tỉnh lỵ 24 km. Địa hình nơi đây mang đặc trƣng của một tỉnh trung du
miền núi phía bắc, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, là nơi sinh sống
của nhiều dân tộc khác nhau.

Là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam, ngƣời Mông di cƣ đến nƣớc ta
cách đây khoảng hơn 300 năm và tập trung đông nhất ở các tỉnh miền Bắc
nhƣ Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai Ngƣời Mông di cƣ đến huyện Phú
Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ sau năm 1979. Ban đầu, cuộc sống của ngƣời
Mông nơi đây còn nhiều khó khăn, vất vả, trình độ dân trí thấp. Tuy
nhiên, đƣợc sự quan tâm của Đảng bộ và các cấp chính quyền địa phƣơng,
đời sống của đồng bào Mông ở huyện Phú Lƣơng ngày càng đƣợc nâng
lên cả về vật chất lẫn tinh thần.Tuy chiếm số lƣợng không nhiều trong
cộng đồng các dân tộc huyện Phú Lƣơng song đời sống kinh tế - văn hoá
ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng vẫn có những đặc trƣng riêng góp phần
xây dựng huyện Phú Lƣơng ngày càng giàu mạnh.








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
Chƣơng 2
ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2010

2.1. Tập quán trong đời sống kinh tế của ngƣời Mông ở huyện Phú Lƣơng
Trải qua hàng trăm năm canh tác và sinh sống trên núi cao khi còn
ở Cao Bằng, ngƣời Mông khi đến Phú Lƣơng đã đem theo các kinh
nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Những kinh nghiêm ấy giúp họ chinh

phục tự nhiên, sống hoà đồng với tự nhiên và cải tạo tự nhiên, xây dựng
đời sống kinh tế.
2.1.1. Trong nông nghiệp
Về trồng trọt
Nguồn sống chính của đồng bào Mông ở Phú Lƣơng là nông nghiệp
trong đó chủ yếu là hình thức canh tác nƣơng rẫy, ruộng nƣớc
- Trong lựa chọn đất canh tác
Canh tác nƣơng rẫy là một loại hình sản xuất nông nghiệp rất phổ biến
của dân tộc Mông. Ngƣời Mông gọi nƣơng là têz.Trƣớc kia, khi còn ở Cao
Bằng, đây là loại hình canh tác chủ yếu của ngƣời Mông. Khi đến Phú Lƣơng
hình thức canh tác nƣơng rẫy vẫn là loại hình canh tác chủ yếu của đồng bào.
Ngƣời Mông có quan niệm rất đơn giản về nƣơng, từ lâu đồng bào đã
truyền nhau câu: “Đất cũng có tên, chỗ nào cũng là đất, lấy dao phát được
một khóm gọi là nương, chỗ nào cũng là đất, tra một cây xuống được gọi là
nương” [32]. Nhƣ vậy,trong tâm thức của ngƣời Mông nƣơng là bất cứ mảnh
đất nào, chỉ cần trồng nên "một khóm", tra đƣợc "một cây” thì đó chính là
nƣơng. Chọn đất làm nƣơng của ngƣời Mông ở Phú Lƣơng chủ yếu là do kinh
nghiệm của ông cha để lại. Theo họ, để có thể làm nƣơng đạt kết quả tốt thì
việc chọn đất có một ý nghĩa hết sức quan trọng vì chọn đất sẽ là tiền đề, là
bƣớc đầu
tiên cho việc làm
nƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21

Kĩ thuật chọn đất để phát nƣơng
Trƣớc
hết ngƣời Mông xem khu đất đó có đủ điều kiện để làm

nƣơng hay không, hƣớng nƣơng phải đủ ánh sáng, nƣơng không quá
dốc Họ cho rằng đất để làm nƣơng tốt thƣờng là nơi có nhiều cây mọc
tốt, có độ ẩm cao và có chất đất tốt. Họ biết chia đất ra thành từng loại
khác nhau để phù hợp với từng loại cây khác nhau.
Ngƣời Mông Phú Lƣơng cho rằng mảnh đất cho năng suất tốt nhất
là mảnh đất ở thung lũng (á cƣ ha) nơi có rừng già, đất có màu đen, tơi
xốp, độ ẩm cao, có lẫn nhiều đá nhỏ màu đen, có lớp đất đen dầy từ 20 –
30cm là đất rất tốt. Ở mảnh đất này có các cây to, già, có nhiều cành mục
mọc các cây nhƣ cây gạo, cây vông hoặc là rừng mọc nhiều tre, nứa,
chuối rừng. Loại đất này thì thích hợp với hầu hết các loại cây trồng đặc
biệt là lúa. Mảnh đất tốt sẽ cho năng suất cao, có thể trồng đƣợc từ 3 – 4
vụ mới bạc màu.Ngoài ra đất ở sƣờn đồi núi thấp (á giông) cũng là loại
đất tốt trồng các loại cây nhƣ ngô, thuốc phiện và các loại cây ngắn ngày,
có thể cho 3 – 4 mùa vụ tốt tƣơi đất mới bạc màu. Loại đất này có đặc
điểm là đất có màu đen, đỏ sẫm hoặc nâu sẫm, lớp đất trên mặt tơi xốp có
độ dày khoảng 20 – 30cm, nếu có lẫn đá nhỏ màu đen thì càng tốt.
Đất đồi trọc (á liệt sứ) là đất màu vàng đỏ, thịt dẻo, có lẫn đá sỏi, độ dốc
tƣơng đối lớn, ở đây mọc các loại cây có độ cứng lớn
nhƣng
không to. Loại đất
này thích hợp với các loại cây công nghiệp ngắn ngày và các loại cây ăn quả.
Đất núi cao (á há trông) có màu xám lẫn nhiều sỏi đá, đất mọc nhiều cây
bụi, cây leo và cỏ
gianh

thì
không thể sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Loại
đất này chủ yếu trồng rừng tái sinh để cải tạo đất.
Sau khi đã chọn đƣợc khu đất để phát nƣơng, ngƣời ta đã đánh dấu
bằng cách đặt ở 4

góc

mỗi
góc một cây cọc đƣợc đóng xuống đất với mục
đích làm dấu hiệu cho ngƣời khác biết rằng chỗ đất đó là chỗ đã có chủ,
không ai đƣợc

phép làm
nƣơng
trên chỗ đất đó nữa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
Khi việc chọn đất đã hoàn thành, họ tiến hành phát và đốt
nƣơng.

Công việc này thƣờng đƣợc ngƣời Mông ở đây tiến hành vào mùa khô vì
đây là thời gian thích hợp. Độ ẩm lúc này ít cho nên nƣơng c
ó
thể cháy
nhanh và gọn. Việc làm đầu tiên mà
ngƣời
ta phải làm là phát cỏ và bụi
cây
trƣớc,
sau đó
m
ới c
hặ

t cây to. Với qui trình phát từ dƣới lên cây sẽ
không bị dính vào nhau, phát dễ hơn. Để thực hiện c
ông

v
iệc một cách
nhanh và gọn nhất,
ngƣời
Mông đã huy động nhân lực gồm toàn bộ các
thành viên trong gia đình từ trẻ em đang đi học đến những
ngƣời
già cả.
Sự phân công lao động trong gia đình diễn ra một cách tự nhiên: những
ngƣời
đàn ông khoẻ mạnh thì đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nhất
(chặt cây to, phát những nơi rậm rạp khó phát), phụ nữ trẻ em,
ngƣời
già
có nhiệm vụ chặt cành, gom lại thành từng đống một sau đó tiến hành dọn
dẹp những vùng đất xung quanh cho thật sạch.
Khi công việc phát
nƣơng
cơ bản đã hoàn thành,
ngƣời
ta để phơi
nắng những đống cây đã đƣợc gom vào vài ngày, thậm chí là vài tuần để
cho các cây phát ra khô rồi tiến hành đốt. Khi đốt, họ chọn ngày nắng to,
khô hanh. Thời gian đốt nƣơng

vào lúc chiều tối vì khi đó, gió sẽ mạnh

hơn. Việc đốt
nƣơng
thực hiện theo nguyên tắc: đốt từ chân nƣơng lên đến
đỉnh
nƣơng.
Sau khi đốt xong lần thứ nhất, cần để 3- 4 ngày mới đốt tiếp
lần hai. Họ dọn, thu gom các cành cây chƣa cháy hết để đốt.
Nhờ
vậy
những cành to và cây to mới khô hẳn, mới đốt cháy hết đƣợc. Thời tiết
cũng có ảnh hƣởng nhiều tới việc phát và đốt nƣơng. Nếu năm nào, trời
mƣa
nhiều, việc đốt nƣơng và dọn dẹp nƣơng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.
Để tránh cháy rừng,
ngƣời
Mông ở Phú Lƣơng sử dụng kinh nghiệm vốn
có là tạo ra khoảng trống xung quanh bốn mặt chỗ đất đã chọn .

×