Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

nghiên cứu khả năng hấp thụ co2 của rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 95 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




HÀ THỊ DIỆU LINH




NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO
2

CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƢỢNG
(Acacia mangium) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60.42.01.20



LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thế Hƣng


PGS.TS. Nguyễn Hồng Quang


Thái Nguyên – Năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thế Hưng và PGS.TS. Hoàng Ngọc
Quang (trƣờng Đại học Tài Nguyên và Môi trƣờng Hà Nội). Các số liệu, kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Nếu sai tôi chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Tác giả


Hà Thị Diệu Linh
















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái
Nguyên theo chƣơng trình đào tạo cao học Sinh học, chuyên ngành Sinh thái
học, khoá 19 (2011 – 2013).
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc
sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa Sau đại học và các thầy, cô
giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm, các bạn bè đồng nghiệp và cán bộ địa phƣơng
nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn
về sự giúp đỡ hiệu quả đó.
Trƣớc tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Thế Hưng và
PGS.TS. Hoàng Ngọc Quang – ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trƣờng DHSP_
TN, Khoa sau đại học ĐHTN đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá
trình học tập cũng nhƣ hoàn thành bản luận văn thạc sĩ.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, ban ngành trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên, các xã và một số hộ dân trồng rừng trên địa bàn nghiên
cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp
để thực hiện luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013.
Tác giả




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Trên thế giới 4
1.1.1. Nghiên cứu khả năng hấp thụ cacbon của rừng 4
1.1.2. Nghiên cứu về Keo tai tƣợng. 8
1.2. Ở Việt Nam 9
1.2.1. Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng 9
1.2.2. Nghiên cứu về Keo tai tƣợng. 11
Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 13

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 13
2.3. Phạm vi nghiên cứu. 13
2.4. Nội dung nghiên cứu 13
2.5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu. 14
2.5.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 14
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3.1. Điều kiện tự nhiên 22
3.1.1. Vị trí địa lý 22
3.1.2. Địa hình 22
3.1.3. Khí hậu, thủy văn. 23
3.1.4. Thổ nhƣỡng. 24
3.1.5. Hiện trạng rừng và đất rừng. 24
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội. 25
3.2.1. Kinh tế. 25
3.2.2. Xã hội. 25
3.2.3. Cơ sở hạ tầng. 26
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
4.1. Nghiên cứu sinh khối rừng trồng Keo tai tƣợng 28
4.1.1. Sinh khối cây cá thể Keo tai tƣợng 28
4.1.2 Sinh khối cây bụi, thảm tƣơi. 32
4.1.3 Sinh khối tƣơi vật rơi rụng trong rừng trồng Keo tai tƣợng. 33
4.1.4. Tổng sinh khối phần trên mặt đất toàn lâm phần. 34
4.2. Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon trong sinh khối phần trên mặt đất
trong rừng trồng Keo tai tƣợng ở độ tuổi khác nhau. 40
4.2.1. Lƣợng carbon tích lũy trong cây cá thể Keo tai tƣợng. 40
4.3. Lƣợng khí CO

2
đƣợc hấp thụ để tích lũy sinh khối phần trên mặt đất rừng
trồng Keo tai tƣợng. 45
4.4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh khối, lƣợng carbon tích lũy với các
nhân tố điều tra rừng chủ yếu. 46
4.4.1. Mối quan hệ giữa sinh khối khô Keo tai tƣợng với các nhân tố điều tra. 46
4.4.3. Mối quan hệ giữa lƣợng carbon hấp thụ toàn lâm phần với các nhân tố
điều tra lâm phần. 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4.5. Đề xuất một số ứng dụng xác định lƣợng carbon tích lũy trong sinh khối
phần trên mặt đất ở rừng trồng Keo tai tƣợng 49
4.5.1. Đề xuất một số ứng dụng xác định lƣợng carbon đƣợc tích lũy cây cá
thể Keo tai tƣợng dựa vào các nhân tố điều tra 49
4.5.2 Đề xuất ứng dụng xác định carbon đƣợc tích lũy trong sinh khối phần
trên mặt đất toàn lâm phần thông qua các nhân tố điều tra 49
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 : Sơ đồ các bƣớc tiến hành nghiên cứu của đề tài 15
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn 16
Hình 4.1: Cấu trúc sinh khối cây cá thể keo tai tƣợng trồng thuần loài xã
Đồng Thịnh 29

Hình 4.2: Cấu trúc sinh khối cây cá thể keo tai tƣợng trồng thuần loài xã Bảo
Linh. 30
Hình 4.3: Cấu trúc sinh khối tƣơi phần trên mặt đất trồng Keo tai tƣợng ở xã
Đồng Thịnh và xã Bảo Linh. 35








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tổng hợp số liệu phục vụ cho đề tài 21
Bảng 3.1: Thống kê diện tích đất đai khu vực nghiên cứu 24
Bảng 4.1: Cấu trúc sinh khối tƣơi phần trên mặt đất cây cá thể Keo tai tƣợng
trong rừng trồng ở xã Đồng Thịnh ở các độ tuổi khác nhau. 28
Bảng 4.2: Cấu trúc sinh khối tƣơi phần trên mặt đất cây cá thể Keo tai tƣợng
trong rừng trồng ở xã Bảo Linh ở các độ tuổi khác nhau. 28
Bảng 4.3: Tỷ lệ sinh khối khô với sinh khối tƣơi của cây Keo tai tƣợng . 31
Bảng 4.4 Mối quan hệ giữa tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tƣơi cây
Keo tai tƣợng 32
Bảng 4.5: Sinh khối tƣơi của cây bụi, thảm tƣơi trong rừng Keo tai tƣợng ở xã
Đồng Thịnh và xã Bảo Linh (tấn/ha). 33
Bảng 4.6: Sinh khối vật rơi rụng trong rừng Keo tai tƣợng ở xã Đồng Thịnh
và xã Bảo Linh (tấn/ha). 33

Bảng 4.7: Sinh khối tƣơi phần trên mặt đất trong lâm phần rừng Keo 34
tai tƣợng trồng thuần loài theo độ tuổi khác nhau ở xã Bảo Linh 34
Bảng 4.8: Sinh khối tƣơi phần trên mặt đất trong lâm phần rừng Keo tai tƣợng
trồng thuần loài theo độ tuổi khác nhau ở xã Đồng Thịnh. 34
Bảng 4.9: Sinh khối khô phần trên mặt đất của cây bụi, thảm tƣơi trong rừng
trồng Keo tai tƣợng các độ tuổi khác nhau ở xã Đồng Thịnh và xã Bảo Linh.
37
Bảng 4.10: Sinh khối khô phần trên mặt đất của vật rơi rụng trong rừng trồng
Keotai tƣợng các độ tuổi khác nhau ở xã Đồng Thịnh và xã Bảo Linh. 37
Bảng 4.11: Sinh khối khô phần trên mặt đất của Keo tai tƣợng trong rừng
trồng tại xã Đồng Thịnh. 38


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 4.12: Sinh khối khô phần trên mặt đất của Keo tai tƣợng trong rừng
trồng tại xã Bảo Linh. 38
Bảng 4.13: Sinh khối khô phần trên mặt đất của rừng trồng Keo tai tƣợng ở
các độ tuổi khác nhau ở xã Đồng Thịnh. 39
Bảng 4.14: Sinh khối khô phần trên mặt đất của rừng trồng Keo tai tƣợng ở
các độ tuổi khác nhau ở xã Bảo Linh 40
Bảng 4.15: Kết quả phân tích hàm lƣợng carbon tích lũy trong cây Keo 40
tai tƣợng (%) 40
Bảng 4.16: Hàm lƣợng carbon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đât cây
bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng trong rừng trồng Keo tai tƣợng (%). 41
Bảng 4.17: Lƣợng carbon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất trong
rừng trồng Keo tai tƣợng tại xã Đồng Thịnh. 42
Bảng 4.18: Lƣợng carbon tích lũy trong sinh khối phần trên mặt đất trong
rừng trồng Keo tai tƣợng tại xã Bảo Linh. 42
Bảng 4.19: Mối quan hệ giữa tổng sinh khối khô cây cá thể Keo tai tƣợng 44

Bảng 4.20: Mối quan hệ giữa tổng sinh khối tƣơi cây cá thể với đƣờng kính
ngang ngực (D
1.3
). 44
Bảng 4.21: Lƣợng CO
2
đƣợc hấp thu trong quá trình tạo ra sinh khối phần trên
mặt đất của rừng trồng Keo tai tƣợng ở xã Đồng Thịnh và xã Bảo Linh. 46
Bảng 4.22: Mối quan hệ của sinh khối khô Keo tai tƣợng với nhân tố điều tra
lâm phần trên độ tuổi khác nhau. 46
4.4.2. Mối quan hệ giữa tổng lƣợng carbon tích lũy trong cây cá thể với các
nhân tố điều tra (D
1.3
). 47
Bảng 4.23 Mối quan hệ giữa tổng lƣợng carbon tích lũy trong cây cá thể Keo
tai tƣợng với các nhân tố điều tra (D
1.3
) 47
Bảng 4.24: Mối quan hệ giữa lƣợng carbon hấp thụ toàn lâm phần với các
nhân tố điều tra lâm phần. 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT
Kí hiệu
viết tắt
Ghi chú

1
D
1.3
Đƣờng kính ngang ngực
2
H
vn
Chiều cao vút ngọn
3
L
t
Chiều cao tán
4
D
t
Đƣờng kính tán
5
H
dc
Chiều cao dƣới cành
6
N
Mật độ
7
M
iCB
Carbon tích lũy của bộ phận i cây bụi
8
M
CB/ha

Carbon tích lũy cây bụi/ha
9
M
VRR
Carbon tích lũy trong vật rơi rụng
10
M
VRR/ha
Carbon tích lũy vật rơi rụng/ ha
11
M
iCCT
Carbon tích lũy trong bộ phận i cây cá thể
12
A
Tuổi
13
CDM
Cơ chế phát triển sạch
14
UNFCCC
Công ƣớc chống biến đổi khí hậu toàn cầu (United
Framework Convention Climate Change)
15
IPCC
Uỷ ban liên Chính Phủ về biến đổi khí hậu ( the
intergovermental Panel on Climate Change )
16
AR-CDM
Trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch

17
R
Hệ số tƣơng quan
18
S
Thể tích
19
TDW
Tổng khối lƣợng khô
20
SFW
Khối lƣợng tƣơi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
TT
Kí hiệu
viết tắt
Ghi chú
21
SDW
Khối lƣợng tuyệt đối SFW
22
WD
Khối lƣợng thể tích gỗ
23
P
ti
Sinh khối tƣơi

24
P
ki
Sinh khối khô bộ phận i
25
P
caybui-i
Sinh khối cay bụi bộ phận i
26
P
sk
Sinh khối cây cá thể
27
P
VRR-i
Sinh khối tƣơi/khô bộ phận i cây cá thể
28
P
tlp
Sinh khối toàn lâm phần
29
m
ki
Khối lƣợng sinh khối khô của bộ phận i
30
m
ti
Khối lƣợng mẫu tƣơi
31
S

Sai tiêu chuẩn hay phƣơng sai hồi quy
32
Sig.F
Xác suất của tiêu chuẩn F
33
Sig.T
Xác suất của tiêu chuẩn t
34
Ln
Lôgarit nepe (lôgarit cơ số e)
35
a
0
, a
1

Hệ số hay tham số hồi quy của các phƣơng trình






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU

Keo tai tƣợng ( Acacia mangium), còn có tên khác là Keo lá to, Keo đại,
Keo mỡ, là một cây thuộc phân họ Trinh nữ ( Mimosoideae ). Địa bán sinh

sống ỏ Úc và châu Á. Ngƣời ta sử dụng Keo tai tƣợng để quản lý môi trƣờng
và lấy gỗ. Cây có thể cao 30 m với thân thẳng.
Phân bố địa lý, Keo tai tƣợng mọc tự nhiên ở Australia, đƣợc nhập trồng
ở nhiều nƣớc châu Á. Ở Việt Nam trồng rộng rãi trong toàn quốc, thƣờng
trồng thành rừng tập trung, trồng xen, trồng phân tán, …cây mọc tốt trên
nhiều loại đất có pH: 4 – 5; đặc biệt sinh trƣởng tốt ở những nơi có đất tốt,
tầng đất dầy. Cây mọc nhanh, khỏe, chịu đựng mọi hoàn cảnh. Mọc trên nhiều
loại đất: đất pha cát ven biển, đất Bazan, đất bồi tụ, vàng đỏ, phù xa cổ,…
Đặc điểm của cây là cây gỗ lớn cao 25 – 30 m,đƣờng kính có thể đạt 120
– 150 cm, thân mập, thẳng, vỏ ngoài xám, phân cành dài, nhánh non có 3
cạnh to. Lá cong theo phiến, gân nhỏ mạng lƣới ơn, mọc cách, dạng thuôn
dài, cong phình rộng ở phần trên đầu, màu xanh lục bóng, . Cụm hoa dạng
bông mọc ỏ nách lá, hoa nhỏ màu vàng. Quả đậu, dài, xoắn lại nhiều vòng,
màu nâu đậm. Ở Việt Nam, Keo tai tƣợng đƣợc trồng rừng với mục đích chủ
yếu là cải tạo môi trƣờng sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ cho ngành công
nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm,…Một lô rừng Keo tai tƣợng xuất xứ
Cardwell của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (FRC) đã đƣợc MARD
công nhận đủ tiêu chuẩn rừng giống. Một vài khảo nghiệm hậu thể của lô
rừng giống FRC đã cho thấy ở Tuyên quang, sau trồng 24 tháng, tốc độ sinh
trƣởng chiều cao đạt 2,5 – 3 m/năm. Vùng trồng: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng
bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam
Bộ, Tây Nam Bộ. Công dụng là gỗ lớn dùng đóng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm
ván ép thanh, đóng đồ gia dụng, làm bột giấy, ván ép…, gỗ nhỏ dung làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
nguyên liệu giấy, ván sợi ép, trụ mỏ. thích hợp với nơi có nhiệt độ bình quan
năm 23 – 24
0

C, lƣợng mƣa 1800 – 2000 mm/ năm, độ cao dƣới 600 – 700 m so
với mực nƣớc biển, độ dốc 20 – 25
0
C ƣa đất tôt sâu dày hơn Keo lá tràm, thành
phần cơ giới trung bình, thoát nƣớc, trồng tập trung hay phân tán đều đƣợc. Là
loài cây đa mục đích, thuộc loài cây cố định đạm có tác dụng cải tạo đất.
Do có nhiều ƣu điểm nên Keo lai đƣợc trồng rộng rãi trên toàn quốc với
diện tích hang chục ngan ha. Đây cũng là loài cây đƣợc lựa chọn cho trồng rừng
sản xuất ở các vùng sinh thái nƣớc ta theo quyết định 16/2005/ QĐ – BNN ngày
15/3/2005 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn vê việc ban hành các loài
cây chủ yếu cho trồng rừng san xuất theo 9 vùng sinh thái lâm nghiệp.
Trƣớc sự CNH HĐH đất nƣớc hiện nay cũng nhƣ nhu cầu về gỗ nguyên
liệu phục vụ chế biền trong nƣớc và xuất khẩu ngày càng lớn, trong khi nguồn
tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, thì việc nghiên cứu các loài cây
nhập nội có năng suất cao thích ứng vợi điều kiện cây trồng ở Việt Nam,
trong đó có cây Keo tai tƣợng có tầm quan trọng hơn bao giờ hết.
Đặc biệt, hiện nay có sự biến đổi khí hậu có liên quan đến lƣợng phát
thải khí nhà kính vào khí quyển (chủ yếu là lƣợng CO
2
) do các hoạt động kinh
tế, xã hội của con ngƣời đang là mối quan tâm hàng đầu, vì vậy việc nghiên
cứ khả năng hấp thụ CO
2
của rừng góp phần làm ổn định đƣợc nồng độ khí
nhà kính trong khí quyển ở mức an toàn và ngăn ngừa các hoạt động có hại
của con ngƣời đế khí hậu trên trái đất là hết sức quan trọng. Nhận thức đƣợc
vấn đề này, Việt Nam cùng 160 quốc gia trên thế giới đã thông qua và ký
công ƣớc khung của Liên Hiệp Quốc để biến đổi khí hậu toàn cầu
(UNFCCC). Công ƣớc này đƣợc cụ thể hóa bằng nghị định thƣ Kyoto
(12/1997). Nội dung quan trọng của nghị định thƣ là đƣa ra chỉ tiêu giảm phát

thải khí nhà kính có tính rằng buộc pháp lý đối với các nƣớc phát triển và cơ
chế giúp các nƣớc đang phát triển đạt đƣợc sụ phát triển kinh tế - xã hội một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
cách bền vững thông qua thực hiện (cơ chế phát triển sạch ―Clean
Development Mechanism" – CDM). CDM đã mở ra cơ hội lớn cho ngành lâm
nghiệp tích lũy carbon bởi hệ sinh thái rừng để tạo nguồn sống cho ngƣời dân
và tái đầu tƣ phát triển rừng.
Hiện nay, Chính phủ đã có nghị định 48/2007/NĐ – CP ngày 28/3/2007
về nguyên tắc và phƣơng pháp định giá các loại rừng, một số các công trình
đang tiến hành nghiên cứu về lƣợng các giá trị và dịch vụ môi trƣờng của
rừng, trong đó tập trung nhiều vào giá trị phòng hộ điều tiết nguồn nƣớc và
chống xói mòn đất,…Tuy nhiên, việc nghiên cứu hiện có về vấn đề này trên
thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng còn rất ít, chƣa có hệ thống, thiếu
các dữ liệu cơ bản nên chƣa đủ cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đánh giá
rừng nói chung và đánh giá đƣợc giá tri thƣơng mại cacbon cho các dạng rừng
nói riêng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả năng
hấp thụ cacbon của rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) thuần loài tại
Huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên ‖nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học
cho việc định giá giá trị môi trƣờng rừng, trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch
CDM và đánh giá hiệu quả về mặt môi trƣờng của việc trồng Keo tai tƣợng tại
huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.










Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu khả năng hấp thụ cacbon của rừng
Rừng là bể chứa carbon khổng lồ của trí đất. Tổng lƣợng hấp thụ dự trữ
carbon của rừng trên thế giới khoảng 830 PgC, trong đó carbon trong đất lớn
hơn 1,5 lần carbon dự trữ trong thảm thực vật (Brown, 1997 [13]. Đối với
rừng nhiệt đới, có tới 50% lƣợng carbon dự trữ trong thảm thực vật và 50%
dự trữ trong đất (Dioxon et al, 1994 [17]; Brown, 1997 [13]; IPCC, 2000 [20];
Pregitzer and Euskirchen, 2004 [21] ).
Theo ƣớc tính, hoạt động trồng rừng và tái trồng rừng trên thế giới có
khả năng hấp thụ carbon ở sinh khối là 0,4 – 1,2 tấn/ha/năm ở vùng cực Bắc,
1,5 – 4,5 tấn/ha/năm ở vùng ôn đới và 4 – 8 tấn/ha/năm ở vùng nhiệt đới
(Dioxon et al, 1994 [17]; IPCC, 2000 [20].
Trên cơ sở các phƣơng pháp tiếp cận về sinh khối rừng nêu trên, các nhà
khoa học đã nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon cho các đối tƣợng khác nhau
và đã thu đƣợc kết quả đáng kể.
Để nghiên cứu lƣợng carbon hấp thụ, các mẫu thứ cấp đã đƣợc dùng để
phân tích hàm lƣợng carbon theo phƣơng pháp đốt cháy (Rayment và
Higginsin, 1992). Mẫu thứ cấp đƣợc đốt cháy bằng oxi tinh khiết trong môi
trƣờng nhiệt độ cao và chuyển toàn bộ carbon thành carbon oxit, sau đó
carbonoxit đƣợc tách ra bằng máy dò của dòng Heli tinh khiết. Các loại oxit

khác (nito, lƣu huỳnh,…) đƣợc tách ra từ dòng khí. Hàm lƣợng cacbon đƣợc
tính toàn bằng phƣơng pháp không tán sắc của vùng quang phổ hồng ngoại.
Phân tích hàm lƣợng carbon bằng 2 phƣơng pháp phép sắc kí của dòng khí và
quang phổ khối (gifford, 2000). Sử dụng phƣơng pháp đốt lò có thể phân tích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
đƣợc hàm lƣợng nito oxit cùng hàm lƣợng carbonoxit và có thể phân tích
thêm các loại khoáng để tăng thêm giá trị của số liệu.
Năm 1980, Brown và cộng sự đã sử dụng công nghệ GIS dự tính lƣợng
carbon trung bình trong rừng nhiệt đới Châu Á là 144 tấn/ha trong phần sinh
khối và 148 tấn/ha trong lớp đất mặt với độ sâu 1m, tƣơng dƣơng với 42- 43
tỷ tấn carbon trong toàn châu lục. Năm 1991, Houghton R.A đã chứng minh
lƣợng carbon trong rừng nhiệt đới Châu Á là 40 - 250 tấn/ha, trong đó 50 –
120 tấn/ha ở phần thực vật và đất (dẫn theo Phạm Xuân Hoàn – 2005 [4] ).
Năm 1986, Paml, C.A và cộng sự [19] cho rằng lựợng carbon trung bình
trong sinh khối phần trên mặt đất của rừng nhiệt đới Châu Á là 185 tấn/ha và
biến động từ 25 – 300 tấn/ha. Kết quả nghiên cứu của Brown (1991) cho thây
rừng nhiệt đới Đông Nam Á có lƣợng sinh khối trên mặt đất 50 – 430 tấn/ha
và trƣơc khi có tác động của con nguời thì các trị số tuơng ứng là 350 – 400
tấn/ha.
Brown và Pearce (1994) [13] đƣa ra các số liệu đánh giá luợng carbon và
tỷ lệ thất thoat đối với rừng nhiệt đới. heo đó một khu rừng nguyên sinh có
thể hấp thụ đuợc 280 tấn/ha và sẽ giaỉ phóng 200 tấn carbon/ha nếu di
chuyển thành du canh du cƣ và giải phóng nhiều hơn carbon một chút nếu
đuợc chuyển thành đồng cỏ hay đất nông nghiệp. Rừng trồng có thể hấp thụ
115 tấn carbon và con số này giảm từ 1/3 đến ¼ khi rừng chuyển đổi sang
canh tác nông nghiệp.
Năm 1995, Murdiyarso D đã nghiên cứu và đƣa ra những dẫn liệu rừng

Indonesia có lƣợng carbon hấp thụ từ 161 - 300 tấn/ha trong phần sinh khối
trên mặt đất [19]. Tại Philippines, năm 1999 Lasco R [22] cho biết ở rừng tự
nhiên thứ sinh có 86 – 201 tấn C/ha trong phần sinh khối trên mặt đất, ở rừng
già con số đó 185 – 260 tấn C/ha. Tại Thái Lan, Noopragop K đã xác định
đƣợc lƣợng carbon trong sinh khối trên mặt đất là 72 - 182 tấn/ha. Ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Malaysia, lƣợng carbon trong rừng biến động từ 100 – 160 tấn/ha và tính cả
trong sinh khối và đất là 90 – 780 tấn/ha (Abu Bakar; R) [19].
Brown và các cộng sự (1996) [14] đã ứơc luợng đuợc tổng lƣợng carbon
mà hoạt động trồng rừng trên thế giới có thể hấp thu tối đa trong vòng 50 năm
(1995 – 2000) là khoảng 60 – 70 Gt C, với 70 % ở rừng nhiệt đới, 20% rừng
ôn đới, 5% ở rừng cực bắc (Cairns et al., 1997 [16]. Tính tổng luợng rừng
trồng có thể hấp thu đuợc 11 – 15 % tổng luợng carbon phát thải từ nguyên
liệu hóa thạch trong thời gian tƣơng đƣơng (Brown, 1997 [13]).
Năm 1999, một nghiên cứu về lƣợng phát thải carbon dự trữ trong sinh
quyển đƣợc Malhi, Baldocchi thực hiện. Theo các tác giả này, thì sự phát thải
từ các hoạt động của con ngƣời (nhƣ đốt cháy nhiên liệu hóa thạch…) tạo ra
7,1 ± 1,1 Gt C/năm đi vào khí quyển, còn lại 46 % còn lại trong khí quyển,
trong đó có 2,0 ± 0,8 Gt C/năm đƣợc chuyển vào đại dƣơng và 1,8 ± 1,6 Gt
C/năm đƣợc dữ trong bề mặt carbon trái đất.
Năm 2000 ở Indonesia, [19] đã nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của
các rừng thứ sinh, hệ thống cây nông lâm kết hợp và hệ thống cây lâu năm
trung bình 2,5 tấn/ha/năm và đã nghiên cứu điều kiện xung quanh với loài
cây: khả năng tích lũy carbon biến động từ 0,5- 12,5 tấn/ha/năm, rừng quế 7
tuổi tích lũy 4,49 – 7,19 kg C/ha…
Công trình nghiên cứu tƣơng đối toàn diện và có hệ thống về lƣợng
carbon tích lũy của rừng đƣợc thực hiện bởi Ilic (2000) và Mc Kenzie (2001)

[6]. Theo Mc Kenzie (2001) [18] carbon trong hệ sinh thái rừng tập chung ở 4
bộ phận chính: thảm thực vật còn sống trên mặt đất, vật rơi rụng, rễ cây và đất
rừng. Việc xác định lƣợng carbon trong rừng thƣờng đƣợc thực hiện đƣợc
thông qua sinh khối rừng.
Không những chỉ nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng mà
nghiên cứu về sự biến động carbon sau khi khai thác rừng cũng rất đƣợc quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
tâm. Theo Lasco (2003) [22] lƣợng sinh khối và lƣợng carbon của rừng nhiệt
đới châu Á giảm 22 – 67 % sau khi thác; tại Philippines, sau khi khai thác
lƣợng carbon mất khoảng 50 %, so với rừng thành thục trƣớc khai thác, ở
Indonesia là 38 – 75 %.
Theo Putz F.E và Pinad M.A (1993), phƣơng thức khai thác cũng ảnh
hƣởng rõ rệt tới mức thiệt hại do khai thác hay luợng carbon giảm. Áp dụng
khai thác giảm thiểu (RIL) tác động của Sabah (Malaysia) sau khai thác một
năm, lƣợng sinh khối đã đạt đƣợc 44 – 67 % so với trƣớc khai thác. Lƣợng
carbon trong lâm phần sau khai thác theo RIL cao hơn lâm phần khai thác
theo phƣơng thức thông thƣờng đến 88 tấn/ha (dẫn theo Phạm Xuân Hoàn
(2005) [4]).
Nghiên cứu sự biến đổi carbon sau khai thác rừng, một số nhà khoa học
đã cho thấy rằng: Nếu rừng bị phá bỏ hoàn toàn làm nƣơng rãy hay trở thành
trảng cỏ sẽ làm cho khả năng tích lũy carbon giảm nghiêm trọng (dẫn theo
Phạm Xuân Hoàn (2005) [4])
Quá trình sinh trƣởng của cây trồng cũng đồng thời là quá trình tích lũy
carbon. Theo Noordwijk (2000), ở Indonesia khả năng tích lũy carbon ở rừng
thứ sinh, các hệ thống nông lâm kết hợp và thâm canh cây lâu năm trung bình
là 2,5 tấn/ha/năm và có sự biến động lớn trong điều kiện khác nhau 0,5-12,5
tấn/ha/năm.

Theo Rodel D.Lasco (2002) [22], lƣợng carbon tích lũy bởi rừng chiếm
47% tổng lƣợng carbon tên trái đất, nên chuyển đổi đất rừng thành các loại
hình sử dụng đất khác có tác động mạnh mẽ đến chu trình carbon, cá hoạt
động và sự thay đổi phƣơng thức sử dụng đất, đặt biệt là sự xuy thoái rừng
nhiệt đới là nguyên nhân quan trọng làm tăng lƣợng carbon trong không khí,
ƣớc tính khoảng 1,6 tỷ tấn/năm trong tổng số 6,3 tỷ tấn khí carbon/năm đƣợc
phát thải ra do hoạt động của con ngƣời. Vì vậy rừng nhiệt đới và sự biến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
động của nó ó ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế biến đổi khis hậu
toàn cầu.
Với sự ra đời của nghị định Kyoto, vai trò của rừng trong giảm phát thải
khí nhà kính và chống lại sự nóng lên toàn cầu đã đƣợc khẳng định. Theo kết
quả tính toán, giá trị hấp thụ carbon của các khu rừng nhiệt đới khoảng 500-
2000 USD/ha và rừng ôn đới 100 - 300 USD/ha (Zang,2000).giá trị hấp thu
carbon ở rừng Amazon đƣợc ƣớc tính là 1.625 USD/năm/ha,trong đó rừng
nguyên sinh là 4000 - 4.400 USD/năm/ha, rừng thứ sinh 1000-3000
USD/năm/ha và rừng thƣa 600-100 USD/ha/năm (Camille Bann và Aylward,
1994) [15].
1.1.2. Nghiên cứu về Keo tai tượng.
Keo tai tƣợng đƣợc Hepburn và Shim phát hiện năm 1972 tại Sook,
Sabah và malaysia. Năm 1976, Tham đã chứng minh rằng, keo tai tƣợng và
keo lá tràm có thể thụ phấn chéo, kết quả tạo cây lai sinh trƣởng hơn hẳn bố
mẹ chúng. Tại hội nghị ở Malaysia 1986, Rufeld và Lopongan đã trình bày
những phát hiện keo lai và name sau Rugfeld đã công bố kết quả nghiên cứu
cây lai có nguồn gốc khác nhau bằng iso-zym. Cũng vào năm 1991
Wickneswari và Norwat bằng cách phân tích sinh hóa hạt giống đã báo cáo sự
khác nhau về mặt di truyền Josue ở Sabab để nghiên cứu ra hoa kết quả của

Keo tai tƣợng [dẫn theo 6].
Ở vùng châu Á Thái Bình Dƣơng, Keo tai tƣợng đƣợc phát hiện ở Thái
Lan, Indonesia năm 1992, đã bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai từ mô phân
sinh cùng Keo tai tƣợng cùng Keo lá tram (Umboh et al, 1993) và còn tìm
thấy ở Trạm nghiên cứu Jon – Pu (Viên nghiên cứu Lâm Nghiệp Đài Loan)
(Kiang Teo et al, 1988) và khu trồng Keo tai tƣợng ở Quảng Châu (Trung
Quốc) [dẫn theo 2].
Kowanigh 1972, đã nêu lên sự cần thiết nghiên cứu có kiểm tra về thụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
phấn chéo giữa keo tai tƣợng và keo lá tràm. Năm 1987, Trung tâm Hạt giống
cây rừng Asean- Canada đã phát hiện hạt từ cây keo tai tƣơng trồng gần Keo
lá tràm mọc ra cây con có đặc tính khác bố mẹ chúng.
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng
Những nghiên cứu về khả năng hấp thụ carbon của rừng ở nƣớc ta mới
chỉ đƣợc tiến hành trong một vài năm trở lại đây. Song những kết quả thu
đƣợc bƣớc đầu là rất lớn, có giá trị và phần nào đƣợc phản ánh đƣợc khả
năng hấp thụ carbon của rừng nƣớc ta.
Ngô Đình Quế (2005) [10]. Khi nghiên cứu xây dựng các tiêu chí, chỉ
tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, đã tiến hành đánh giá
khả năng hấp thụ CO
2
thực tế ở một số loại rừng ở Việt Nam gồm: Thông
nhựa, Keo tai tƣợng, Keo lá tràm, Keo lai, Bạch đàn Uro ở các tuổi khác
nhau. Kết quả tính toán cho thấy khả năng hấp thụ CO
2
của các lâm phần

khác nhau tùy thuộc vào năng suất lâm phần ở các tuổi nhất định. Để tích lũy
khoảng 100 tấn CO
2
/ha, Thông nhựa phải đạt tuổi 16 - 17, Keo lai 4 - 5 tuổi,
Keo tai tƣợng 5 - 6 tuổi. Kết quả nghiên cứu này làm cơ sở cho việc quy
hoạch vùng trồng, xây dựng các dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch
CDM. Tác giả đã lập đƣợc các phƣơng trình tƣơng quan hồi quy tuyến tính
giữa yếu tố lƣợng carbon hấp thụ hang năm với năng suất gỗ và năng suất
sinh học. Từ đó tính ra đƣợc khả năng hấp thụ carbon thực tế ở nƣớc ta đối
với 5 loài cây trên.
Ngô Đình Quế (2005) [11] cho biết, với tổng diện tích 123,95 ha, khi
trồng Keo lai 3 tuổi, Quế 17 tuổi, Keo lá tràm 12 tuổi, thì sau khi trừ đi tổng
lƣợng cacrbon của đƣờng cơ sở, lƣợng carbon thực tế thu đƣợc qua viêc trồng
rừng theo dự án CDM là 7.553,6 tấn carbon hoặc 27.721,9 tấn CO
2
.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Vũ Tấn Phƣơng (2006) [7] tính toán lƣợng carbon trong sinh khối thảm
cây bụi tại tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa là 20 tấn/ha với lau lách,14 tấn/ha 2-
3m cây bụi cao, khoảng 10 tấn/ha cây bụi dƣới 2m, 6,6 tấn/ha với cỏ lá tre.
Đây là một kết quả nghiên cứu rất quan trọng không những chỉ đóng góp cho
phƣơng pháp luận nghiên cứu sinh khối cây bụi, thảm tƣơi mà còn là căn cứ
khoa học để xây dựng kịch bản đƣờng cơ sở cho các dự án trồng rƣng CDM.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng( 2005 ) [3] tại Núi Luốt-
Hà Nội cho thấy, rừng thông mã vĩ 20 tuổi lƣợng carbon tích lũy 80,7 – 122
tấn/ha, giá trị carbon tích lũy ƣớc tính đạt 25,8-39 triệu VNĐ/ha. Rừng keo lá
tram thuần loài 15 tuổi tổng lƣợng cacrbon tích lũy 62,5-103,1 tấn/ha, giá trị

carbin tích lũy ƣớc tính đạt 20-33 triệu VNĐ/ha. Tác giả đã xây dựng bảng tra
lƣợng carbon tích lũy của 2 trạng thái rừng trồng keo lá tràm và thông mã vĩ
theo mật độ, D
g
và H
l.
.
Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tƣờng Vân [5] đã sử dụng công thức tổng
quát của quá trình quang hợp để tính ra hệ số chuyển đổi từ sinh khối khô
sang CO
2
đã hấp thu là 1,630/1. căn cứ vào biểu quá trình sinh trƣởng và biểu
Biomass, các tác giả đã tính đƣơc 1ha rừng thông 60 tuổi ở cấp đất III chứa
đựng 707,75 tấn CO
2
.
Vũ Tấn Phƣơng (2006) [9] thì khả năng hấp thụ cây cá lẻ Keo tai tƣợng
là khá lớn, ở tuổi 10 lƣợng carbon hấp thụ trong cây là 655,03 kg carbon trên
cây; với Bạch đàn urophylla ở tuổi 6 là 169,84 kg/cây.
Các tác giả thƣờng thiết lập mối quan hệ giữa lƣợng carbon tích lũy của
rừng với các nhân tố điều tra cơ bản nhƣ đƣờng kính, chiều cao vút ngọn, mật
độ,… Nguyễn Văn Dũng (2005) [3] đã lập phƣơng trình cho 2 loài thông mã
vĩ và keo lá tràm, Ngô Đình Quế (2005) [10] đã xây dựng các phƣơng trình
cho loài thông nhựa, Keo lai, Keo tai tƣợng, Keo lá tràm, bạch đàn uro, Vũ
Tấn Phƣơng (2006) [8] xây dựng các phƣơng trình quan hệ cho Keo lai, Keo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
tai tƣợng, Keo lá tràm, bạch đàn urophylla, quế. Đây là cơ sở quan trọng cho

việc xác định nhanh lƣợng carbon tích lũy của rừng trồng nƣớc ta thông qua
điều tra một số chỉ tiêu đơn giản.
Vũ Tấn Phƣơng (2006) [8] đã nghiên cứu trữ lƣợng carbon theo các
trạng thái rừng cho biết: rừng giàu có tổng trữ lƣợng carbon 694,9-733,9 tấn
CO
2
/ha, rừng trung bình 539,6-577,8 tấn CO
2
/ha, rừng phục hồi 164,9-330,5
tấn CO
2
/ha và rừng tre nứa 116,5- 277,1 tấn CO
2
/ha.
Phạm Tuấn Anh (2007) [1] đẫ nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của
các loài cây khác nhau trong rừng tự nhiên. Kết quả cho thấy khả năng hấp
thụ carbon các loài cây rừng rất khác nhau, ví dụ nhƣ Dẻ 3.493,1 kg
carbon/cây; Trâm 20,6 kg carbon/cây; Ba Soi 27,5 kg carbon/cây
Theo Hoàng Xuân Tý (2004) [2], nếu tăng trƣờng rùng đạt 15m
3
/ha/năm,
tổng sinh khối tƣơi và chất hữu cơ của rừng sẽ đạt ~ 10 tấn/ha/năm tƣơng
đƣơng 15 tấn CO
2
/ha/năm. Với giá thƣơng lƣợng cacbonic thang 5/2004 biến
động 3-5 USD/tấn CO
2
, thì 1 ha rừng nhƣ vậy có thể đem lại 45- 75 USD
(tƣơng đƣơng 675.000- 1.120.000 đồng VN).
1.2.2. Nghiên cứu về Keo tai tượng.

Ở Việt Nam keo tai tƣợng đƣợc tìm thấy ở Ba Vì (Hà Nội),Thống Nhất
(Đồng Nai), Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hòa,…đã chọn ra 26 dòng, trong
đó có 8 dòng có đặc tính dinh trƣởng tốt hơn hẳn. Keo lá tràm và Keo tai
tƣơng đó là các dòng 5,10,16,23,27,29,32,33.
Keo tai tƣợng có thân thẳng, tròn, tán lá dày, kích thƣớc lá trung bình, lá
có 4 gân chính, cây tỉa cành tự nhiên tốt, rễ phát triển, rễ có nhiều nốt sần, do
vi khuẩn cộng sinh cố định đạm Rhizobium tạo nên. Do đó, cây có thể đƣợc
trồng làm cây che phủ, bảo vệ cải tạo đất rất tốt.
Lê Đình Khải (2003) [23] đã tiến hành nhân giống Keo lai bằng nuôi cấy
mô và giâm hom, nghiên cứu lai giống giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
khảo nghiệm Keo lai cho kết quả : Keo lai đời F1 sinh trƣởng nhanh, song khi
lấy hạt để trồng rừng sẽ có hiện tƣợng phân ly thái hóa và năng suất và chất
lƣợng giảm. Vì vậy để giữ đƣợc tính đồng nhất và ƣu thế lai ở đời, F1 phải
dùng phƣơng pháp nhân giống sinh dƣỡng.
Nguyễn Trọng Bình (2003) [12] đã tiến hành lập biểu sinh trƣởng sản
lƣợng tạm thời cho rừng trồng Keo lai thuần loài, trong đó tác giả đã chia sinh
trƣởng Keo lai thành 4 cấp đất khác nhau. Đây là cơ sở khoa học quan trọng
cho việc gây trồng, kinh doanh rừng trồng Keo lai.
Nhận xét chung:
Điểm qua các công trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan
tới đề tài nghiên cứu cho thấy các công trình nghiên cứu trên thế giới đƣợc
tiến hành khá đồng bộ ở nhiều lĩnh vực từ nghiên cứu cơ bản cho tới các
nghiên cứu ứng dụng, trong đó nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ
carbon của rừng đƣợc nhiều tác giả quan tâm trong nhiều năm gần đây. Các
phƣơng pháp nghiên cứu khá đa dạng và hoàn thiện dần.
Ở nƣớc ta, đã có nhiều công trình nghiên cứu sinh khối, lƣợng carbon

tích lũy. Tuy nhiên các nghiên cứu mới chủ yếu tập chung vào rừng trồng một
số loài cây chủ yếu Keo, Bạch đàn, Thông, sinh khối rừng tự nhiên còn
đƣợc ít quan tâm. Trong các nghiên cứu mới chỉ quan tâm tới những bộ phận
có ý nghĩa kinh tế của cây nhƣ thân, cành, lá , sinh khối ít đƣợc quan tâm.
Về nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon ở nƣớc ta vẫn còn là một số vấn
đề mới mẻ, bắt đầu tiến hành từ năm 2004 trở lại đây, số lƣợng công trình còn
ít ỏi, nội dung nghiên cứu tập chung vào xác định khả năng hấp thụ carbon,
xác định tiêu chí rừng.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Chƣơng 2
MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng Keo tai tƣợng
thuần loài tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.
Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lƣợng carbon hấp thụ bởi
rừng trồng Keo tai tƣợng thuần loài tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Rừng Keo tai tƣợng thuần loài theo các giai đoạn từ 3, 4, 5 tuổi tại
huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.
2.3. Phạm vi nghiên cứu.
-Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng
trồng Keo tai tƣợng thuần loài tại 2 xã Đồng Thịnh, Bảo Linh, huyện Định

Hóa, tỉnh Thái Nguyên
- Về nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của tầng
cây cao, cây bụi và vật rơi rụng trên mặt đất.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Tổng quan các công trình nghiên cứu về cây Keo tai tƣợng, nghiên cứu
về khả năng hấp thụ khí carbon của rừng, và nghiên cứu về sinh khối, năng
suất rừng.
Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tỉnh Thái Nguyên.
Nghiên cứu rừng trồng Keo tai tƣợng trồng thuần loài ở các tuổi 3, 4, 5 ở
huyện Định Hóa Tĩnh Thái Nguyên.
Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của một số quần xã rừng Keo tai
tƣợng trồng thuần loài ở các tuổi 3, 4, 5 ở huyện Định Hóa Tĩnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh khối, luợng carbon hấp thụ với các
nhân tố điều tra rừng chủ yếu và xây dựng bảng ta luợng carbon.
2.5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu.
2.5.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài
Sinh khối và lƣợng carbon hấp thụ của rừng là phần vật chất hữu cơ đã
đƣợc tổng hợp bởi hệ thực vật trong rừng bao gồm tầng cây cao, tầng cây bụi
thảm tƣơi, vật rơi rụng và phần vật chất hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật ở
trong đất rừng.
Trong rừng trồng Keo tai tƣợng thuần loài, các cây có kích thƣớc về
đƣờng kính và chiều cao là rất khác nhau nên việc nghiên cứu sinh khối,
lƣợng carbon hấp thụ cho từng cá thể là gần nhƣ không thể thực hiện đƣợc.
Do đó, cách tiếp cận theo cây tiêu chuẩn đã đƣợc đƣa ra trong đề tài.
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu là thu thập số liệu ngoài thực tế và kết hợp trong

phòng thí nghiệm. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu đƣợc thể hiện ở hình 2.1

×