Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Chuyên đề ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.45 MB, 67 trang )


Chuyên đề văn: ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngữ
văn
Ngi thc hin :Bùi Thị Chất Minh

ĐặT VấN Đề

Hình ảnh ng ời thày trên bục giảng với phấn trắng bảng đen từ
bao nhiêu năm nay đã hằn sâu trong tâm trí của mỗi ng ời.
Cách dạy học truyền thống đó giờ đây có công nghệ thông
tin(máy tính) hỗ trợ mang lại hiệu quả giáo dục cao.Việc đổi
mới ph ơng pháp dạy học trong tất cả các bộ môn đ ợc tiến
hành; Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, ph ơng phápdạy
học mới: hiện đại, linh hoạt ,hiệu quả với sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin đã đ ợc áp dụng. Tuy nhiên , ở mỗi ng ời và ở
trên từng góc độ sẽ mang lại kết quả khác nhau.
Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay,tôi
thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
là điều cần thiết, hữu ích , tiện lợi. Ngoài những nội dung, ch
ơng trình, SGK, GVcòn có thể đ a vào bài giảng những hình
ảnh,đoạn phim, có thể cả những âm thanh sống động thu hút
sự chú ývà tạo hứng thú ,ấn t ợng, khắc sâu kiến thức cho học
sinh.

Chẳng hạn , tiết học địa lí về nghành kinh tế công nghiệp , GV đ
a hình ảnh sản xuất tất bật ở các nhà máy xí nghiệp sẽ tạo nên
không khí học tập hứng thú hơn.Tiết học âm nhạc: học về đàn
bầu , màn hình sẽ hiện ra cận cảnh cây đàn bầu một dây độc
đáo của Việt Nam, Với những âm thanh ngọt ngào dễ làm say
lòng ng ời. Hay đối với môn vật lí, nhờ sự hỗ trợ của máy tính ,
những định luật, hình ảnh phức tạp đ ợc động hoá giúp học sinh


dễ hình dung và hiểu bài nhanh hơn.
Trong nhiều bộ môn khác nh : Sinh học,hoá học, toán học, tiếng
AnhNhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Tôi tin rằng các bài
giảng cũng trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn. Đối với các môn
khoa học xã hội , nh môn Lịch sử những hình ảnh động về các sự
kiện lịch sử đ ợc tái hiện sẽ giúp cho học sinh dễ liên hệ quá khứ
và hiện tại. ví dụ: tiết dạy về chiến thắng Điện Biên Phủ, có minh
hoạ đoạn phim t liệu về cuộc chiến với đạn pháo bom rơi mù
mịt ,với đèo cao dốc đứng, m a rừng khi bộ đội kéo pháo

vào trận địatôi tin rằng bài giảng có sức thuyết phục hơn. Còn
đối với bộ môn ngữ văn, một số đồng chí cho rằng việc ứng dụng
công nghệ thông tin là khó khăn hơn các bộ môn khác.Hôm nay,
tôi mạo muội xin phép đ ợc trình bày một số vấn đề xoay quanh
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngữ văn,
những việc tôi đã làm và những hiệu quả mà tôi cảm nhận đ ợc
qua giờ dạy.Mong các đồng chí thông cảm.
1.Dùng công nghệ thông tin để tìm t liệu cho GV ,Giới thiệu (cho
học sinh xem) hình ảnh về cuộc đời , sự nghiệp (tiểu sử) của các
nhà văn.
Ví dụ:Khi tôi dạy bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu
tôi sẽ đ a hình ảnh nhà thơ và có thể đ a thêm hình ảnh giới thiệu
quê h ơng của tác giả Tố hữu, những trích ngang về tiểu sử của
nhà thơ , giới thiệu bằng hình ảnh tuyển tập thơ Tố Hữu.

TiÕt 78 Khi con tu hó - ng÷ v¨n Líp 8

Tác giả Tố Hữu
-
1920 2002

- Cánh chim đầu đàn ca thơ ca
cách mạng Việt Nam.
- Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự
nghiệp cách mạng. Thơ của ông
luôn gắn bó và phản ánh chân thật
những chặng đ ờng cách mạng đầy
gian khổ hi sinh nh ng cũng nhiều
thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
- Quê: Quảng Thọ, Quảng Điền,
Thừa Thiên- Huế.

Một số hình ảnh về hoạt động Cách mạng của nhà thơ Tố Hữu
Tố Hữu với Bác Hồ ở Pắc Bó 1961 Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961
Tố Hữu vào chiến trường Miền Nam

Tõ Êy
( 1937 - 1946)
M¸u löa
Gi¶i phãng
Tõ Êy
XiÒng xÝch

Ví dụ: khi tôi giảng bài: Nhớ rừng của Thế Lữ ( Tiết 73-74 ,Lớp
8), tôi giới thiệu bằng hình ảnh sau kèm theo những lời giới thiệu về
tác giả, giới thiệu về phong trào thơ mới

Thơ mới là phong trào thơ đ ợc khởi x ớng
từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX
nhằm thay đổi hình thức và nội dung thơ ca
truyền thống.Thế Lữ không chỉ là ng ời cắm

ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là
nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào
Thơ mới chặng đầu.
Nhớ rừnglà một trong những bài thơ tiêu biểu nhất
của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đ ờng
cho sự thắng lợi của
Thơ mới.


Thế Lữ
Thế Lữ (1907-
1989)

Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ; quê: Bắc Ninh

Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới; là một trong
những thành viên tích cực của
Tự lực văn đoàn
.

Hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn; góp phần quan trọng vào việc
đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho Thơ mới.

Viết truyện trinh thám, truyện kinh dị

Là ng ời có công đầu xây dựng ngành kịch nói Việt Nam.
*
Giải th ởng Hồ Chí Minh
về VHNT(2003)
1954 1988

Độ ấy, Thơ mới vừa ra đời. Thế Lữ nh vừng sao
đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam
(Thi nhân Việt Nam
Hoài Thanh, Hoài Chân
)

Ví dụ: khi giảng bài Đánh nhau với
cối xay gió của Xéc-Van-Tex ,tôi giới
hiệu một vài nét về đất n ớc Tây Ban
Nha ,với hình ảnh tiêu biểu là chiếc cối
xay gió, giới thiệu về tác phẩm lừng
danh Đôn Ki Hô Tê- Nhà quí tộc tài
ba của sứ Man Tra,giới thiệu về tác
giả Xéc-Van-Te x(chân dung,một vài
nét tóm tắt về cuộc đời)
*Xéc Van Te x(1547-1616)
* Nhà văn nổi tiếng của Tây Ban Nha
.
*Cuộc đời sóng gió nh ng thành
công trong sự nghiệp.
Tiết 25-26 Ngữ văn 8

Madrid, Spain


- V ũĐình Liên(1913 …
1996)
-L m t trong nh ng à ộ ữ
nh th l n à ơ ớ
c a phong tr o th m iủ à ơ ớ

-hồn thơ giàu thương
cảm, mang nặng
nỗi niềm hoài Cổ

(1913 – 1996)

Nguy n i Qu c (1890-ễ Á ố
1969) l m t trong à ộ
nh ng tên g i c a Ch ữ ọ ủ ủ
t ch H Chí Minh trong ị ồ
th i k ho t ng cách ờ ỳ ạ độ
m ng tr c n m 1945.ạ ướ ă
V n ch ng c a Ng i ă ươ ủ ườ
l c ng c s c bén à ộ ụ ắ để
nh m m c ích v ch ằ ụ đ ạ
tr n b m t k thù, nói ầ ộ ặ ẻ
lên n i kh c a nhân ỗ ổ ủ
dân v kêu g i u à ọ đấ
tranh.
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
TiÕt 105-106 ThuÕ m¸u Líp 8

TiÕt 147 R«-bin x¬n ngoµi ®¶o hoang V¨n 9
Tác gi :ả
e-ni- n i-phôĐ ơ Đ
(1660-1731)
Nh v n n i ti ng à ă ổ ế
c a n c Anh th ủ ướ ế
k XVIII.ỉ


Cũng có thể đ a những câu hỏi kiểm tra, đáp án trả
lời hoặc những bài tập cần cho học sinh làm (trong
phần kiểm tra). Bài tập củng cố , luyện tập sau khi
học xong bài mới lên màn hình thay cho viết bảng đỡ
tốn thời gian mà lại mang tính trực quan, khoa học.
Ví dụ : Khi tôi dạy tiết 111 Hội thoại Ngữ văn lớp 8
chẳng hạn .
2. ứng dụng công nghệ thông tin trong b ớc
kiểm tra bài cũ, củng cố , luyện tập.

KiÓm tra Bµi cò :

Em hiÓu héi tho¹i lµ g×? ThÕ nµo lµ vai x· héi trong héi tho¹i?
GV: Bïi ThÞ ChÊt Minh … THCS Gia Sµng
TiÕt 111 TV ng÷ v¨n Líp 8

Kiểm tra Bài cũ :

Hội thoại là sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với nhau. Vai xã hội trong hội thoại là vị trí của ng ời tham gia hội thoại đối với ng ời
trong cuộc hội thoại.
Vai xã hội đ ợc xác định bằng các quan hệ xã hội : quan hệ trên d ới hay ngang bằng(theo tuổi tác,thứ bậc trong gia đình và xã hội)
quan hệ thân sơ(theo mức độ quen biết,thân tình)
GV: Bùi Thị Chất Minh THCS Gia Sàng

Khi tham gia hội thoại với những
người này, tôi sẽ xưng hô thế nào
cho phù hợp với vai xã hội?
Anh Em
TiÕt 107 Líp 8


Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn văn sau:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình nh ch a đ ợc tốt
lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ
bạn
Ông Nam ch a nói hết câu, A đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
-
Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
-> Nói c ớp l ợt lời (c ớp lời)
* Vai xã hội:
Bố: Con:
* Thái độ:
vai trên vai d ới
Ng ời có vai xã hội thấp hơn phải có thái độ kính trọng
đối với ng ời có vai xã hội cao hơn.
Tiết 111 Hội thoại Lớp 8

Luận điểm.
Luận cứ và lập luận.
Cả hai yếu tố: (A và B)
Luận điểm và luận cứ.
A
B
C
D
Sai rồi !
Ồ ! Tiếc quá.
Bạn thử lần nữa xem !
Chúc mừng bạn !
Câu 1. Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?

Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất.
KiÓm tra Bµi cò :
TiÕt 75-76 Ng÷ v¨n 7

Củng cố
Nhìn tranh,nêu
nhận xét của em về
tội ác của bọn quan
lại cai trị đối với ng
ời dân bản xứ?
Tranh Nguyễn ái Quốc
Tiết 105-106 Thuế máu Lớp 8

IV- Luyện tập:
B i t p à ậ 2: T i sao có th nói: Rô-Bin-X n ạ ể “ ơ
ngo i o hoang l b c chân dung t à đả ” à ứ ự
h a c a nhân v t ?ọ ủ ậ
A- Nhân v t t k chuy n c a mìnhậ ự ể ệ ủ
B- Qua l i k , ng i c hình dung c ờ ể ườ đọ đượ
cu c s ng c a nhân v t, c bi t l trang ộ ố ủ ậ đặ ệ à
ph c, trang b c a nhân v t.ụ ị ủ ậ
TiÕt 147 Ng÷ v¨n 9


- Nhận xét về tính cách của các nhân vật: chị Dậu, cai lệ,
ng ời nhà lí tr ởng, anh Dậu





qua cuộc đối thoại giữa
họ trong đoạn trích Tức n ớc vỡ bờ của Ngô Tất Tố ?
II. Luyện tập
1.Bài tập 1:
thảo luận nhóm
Tiết 111 hội thoại ngữ văn Lớp 8

Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ
riêng
Phong tục
riêng
Lịch sử
riêng
Chế độ, chủ
quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa và chân lý
dân tộc qua chứng cứ lịch sử
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân
Trừ bạo
Sơ đồ lập luận
LƯU CUNG
thất bại
TRIệU TIếT
tiêu vong
TOA ĐÔ

bị bắt
Ô mã nhi
bị giết
Tiết 97 N ớc Đại Việt ta Ngữ văn 8

×