Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Khoa học Lớp 5 Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.6 KB, 44 trang )

TUN 11
Buổi chiều
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014
Khoa học_5A
TIẾT 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Những KT HS đã biết Những KT mới cần hình thành
- Một số bệnh có hại cho sức khoẻ - Vẽ tranh, sưu tầm tranh vận động
phòng
- Xác định giai đoạn giai đoạn tuổi dậy thì
trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ
lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh bênh
sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,
Nhiễm HIV/AIDS.
I. Mục tiêu bài học:
1. KT: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc
mới sinh.
- Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh :bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A;
nhiễm HIV/AIDS.
2. KN: - HS có kỹ năng phòng tránh một số bệnh nguy hiểm.
- Vẽ tranh vận động theo các chủ đề dã học.
3. TĐ: - Có ý thức phòng tránh một số bệnh nguy hiểm.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. Giấy khổ to bút dạ cho các nhóm, Giấy khổ to- bút
dạ.
2. HS: vbt.
III.Các hoạt động dạy- học
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Kết quả mong đợi: HS nhớ và trả lời được câu hỏi liên quan tới bài học trước
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: hỏi đáp, động não, KT đặt câu hỏi.
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: sgk


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu lứa tuổi dậy thì? tuổi dậy thì là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 em trả lời.
2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ (15 phút)
a. HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học
b. KT đặt câu hỏi, nhóm, động não, quan sát.
c. Giấy, bút màu, ….
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4
- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ
phòng tránh bệnh viêm gan A trang
43 SGK
- Phân công cho các nhóm chọn ra
một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng
tránh bệnh đó
- GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ
- Yêu cầu hs trình bày sản phẩm của
nhóm mình.
- Nhận xét.
* Làm việc nhóm
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng
- Nhóm 1+2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng
tránh bệnh sốt rét
+ Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh
sốt xuất huyết
- Nhóm 3+4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách
phòng tránh bệnh viêm não

+ Viết (hoặc vẽ)sơ đồ cách phòng tránh
nhiễm HIV/AIDS
- Nhóm nào xong trước và đúng là tthắng
cuộc
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và vử
người trình bày
- Cả lớp nhận xét, góp ý và có thể nêu ý
tưởng mới
3. Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động (10 phút)
a. HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại
trẻ em hoặc HIV/AIDS,hoặc tai nạn giao thông )
b. Quan sát, nhóm, động não, KT đặt câu hỏi.
c. Giấy, bút màu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý: Quan sát các hình 2,3
trang 44 SGK, thảo luận về nội dung
của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung
tranh của nhóm mình và phân công
nhau cùng vẽ
* Làm việc nhóm
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và vử
người trình bày
- Cả lớp nhận xét, góp ý và có thể nêu ý
tưởng mới
5. Hoạt động nối tiếp (5 phút)
a. Củng cố kiến thức đã học
b. Giảng giải.

c. VBT.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cuối buổi học, GV dặn HS về nhà nói
với bố mẹ những điều đã học.
- GV nhận xét và dặn dò giờ học sau
- HS trả lời
IV. Tự rút kinh nghiệm:

________________________________
Lịch sử_5A
TIẾT 11: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC
Những KT HS đã biết Những KT mới cần hình thành
- Các kiến thức về giai đoạn lịch sử 1858
-1945: ( Bài 1-9 LS lớp 5).
+ Các sự kiện, nhân vật lịch sử, các ngày lễ
của nước ta.
- Qua bài này, giúp HS nhớ lại các mốc
thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu
biểu nhất từ năm 1858 đén năm 1945 và
ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
- GD h/s biết ơn danh nhân lịch sử.
I. Mục tiêu bài học:
1. KT:
- Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945:
thấy được ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
2. KN:
- Lập được bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu.
3. TĐ:
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập.
2. HS : Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Học sinh hiểu nội dung bài học giờ trước.
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Trình bày, lắng nghe.
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu ý nghĩa sự kiện lịch sử ngày 2-9-
1945?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS trả lời câu hỏi
2. Hoạt động 2: Các nhiệm vụ của nhân dân ta giai đoạn 1958-1945 (15 phút)
a. Nhớ lại những mốc thời gian, và nhiệm vụ của toàn dân.
b. Trình bày, quan sát, lắng nghe, kĩ thuật đặt câu hỏi, cặp đôi, thảo luận.
c. Sgk, bảng phụ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi 1 SGK.
- GV kẻ bảng sau :
Thời
gian
Nhiệm vụ Nhân
vật LS
Sự kiện LS
- Yêu cầu hs báo cáo.
- GV chốt ý đúng ghi vào bảng.
- HS lắng nghe

- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi.
- HS tự đặt câu hỏi tự trả lời.
VD: Ngày 1-9-1958 nước ta có sự
kiện lịch sử tiêu biểu nào ?
- HS báo cáo.
- Lớp nhận xét bổ sung.
3. Hoạt động 3: Nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu (15 phút)
a. Nhớ những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945: thấy
được ý nghĩa của những sự kiện đó.
b. Trình bày, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, thảo luận.
c. Sgk.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu hs làm việc nhóm trả lời các câu
hỏi 2, 3, 4:
- yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu
hỏi 2, 3, 4 SGK và làm vào vở bài tập.
- GV định hướng HS trả lời câu 3 nhằm vào
mốc thời gian năm 1958, 1930, 1945.
- GV chốt ý đúng.
* Làm việc nhóm.
- HS thỏa luận nhóm và trả lời.
- Nêu một sự kiện hoặc một nhân vật
lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1958-1945
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
4. Hoạt động nối tiếp (5 phút)
a. HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện: Đảng CSVN ra đời.
b. Trình bày, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. Sgk.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện: Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách tháng
Tám.
- GV chốt nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
IV. Tự rút kinh nghiệm:


Địa lí_5A
TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
Những KT HS đã biết Những KT mới cần hình thành
- Biết một số cây công nghiệp và một số
loài cây gỗ quý.
Biết một số loài thủy sản ở vùng biển
nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về
tình hình phát triển và phân bố lâm
nghiệp và thủy sản nước ta
- Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng
rừng và bảo vệ rừng, khai thac gỗ và lâm
sản, phân bố củ yếu ở miền núi và trung
du
- Thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và
nuôi trồng thủy sản phân bố ở vùng ven
biển và những nơi có nhiều sông hồ ở các
đồng bằng. Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu,
biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về

cơ cấu về lâm nghiệp và thủy sản
I. Mục tiêu bài học:
1. KT:
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành
thuỷ sản: Các hoạt động chính, sự phát triển.
2. KN:
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ,lược đồ.
3. TĐ:
- HS Không đồng tình có những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi
thuỷ sản.
4. Nội dung tích hợp:
* GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ. Phiếu học tập,
tranh ảnh.
2. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Ôn lại nội dung của bài trước.
b. Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Động não, KT đặt câu hỏi.
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: Câu hỏi chuẩn bị sẵn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Vì sao nước ta có thể trở thành nước
xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc?
- Nhận xét , ghi điểm
- 2 HS trả lời

2. Hoạt động 2: Các hoạt động của lâm nghiệp (15 phút)
a. HS biết được hoạt động chính của ngành lâm nghiệp là trồng và bảo vệ rừng, khai
thác gỗ và lâm sản.
b. Thảo luận, giải quyết vấn đề, động não, KT đặt câu hỏi, LTTH.
c. Bảng số liệu, sách giáo khoa, bảng phụ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Theo em, ngành lâm nghiệp có những
hoạt động gì?
- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của
lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp.
- Yêu cầu hs làm việc theo cặp đôi: Hãy
kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.
- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải chú ý điều gì?
=> KL: Lâm nghiệp có hai hoạt động
chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác
gỗ và các lâm sản khác.
- Để tiết kiệm năng lượng cần khai thác
rừng như thế nào là hợp lí ?
* GDMT:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ
rừng?
- Treo bảng số liệu diện tích rừng nước
ta.
- Bảng thống kê diện tích rừng nước ta
vào những năm nào?
- Nêu diện tích rừng của năm đó?
- Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích
rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu

triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn
đến tình trạng đó?
- Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích
rừng của nước ta thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
đó?
- Nhận xét chỉnh sửa, kết luận
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ nối tiếp trả lời: Trồng rừng,
ươm cây, khai thác gỗ.
- Lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó
là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và
lâm sản khác.
- Cặp đôi: Ươm cây giống, chăm sóc cây
rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại
rừng
- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa
bãi, phá hoại rừng.
- Thảo luận nhóm 4 – ghi phiếu.
- Bảng thống kê diện tích rừng vào các
năm 1980, 1995, 2004.
- Năm 1980: 10,6 triệu ha Năm 1995:
9,3
- Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích
rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha.
- Nguyên nhân chính là do hoạt động khai
thác rừng bừa bãi
- Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng
nước ta tăng thêm 2,9 triệu ha. Trong 10

năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là
do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được
Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực
hiện tốt.
- Đại diện nhóm trả lời. lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Ngành khai thác thủy sản (15 phút)
a. HS nêu được nét chính về ngành khai thác thủy sản.
b. Thảo luận, giải quyết vấn đề, động não, KT đặt câu hỏi, LTTH.
c. Sách giáo khoa, biểu đồ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV treo biểu đồ thuỷ sản
- Biểu đồ biểu diễn điều gì?
- Trục ngang thể hiện điều gì?
- Trục dọc thể hiện điều gì? Tính theo
đơn vị nào?
- Các cột màu đỏ thể hiện điều gì?
- Các cột màu xanh thể hiện điều gì?
- Chia nhóm - giao phiếu bài tập.
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
* Làm việc nhóm.
- HS đọc tên biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản
của nước ta qua các năm.
- Thể hiện thời gian, tính theo năm.
- Thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo
đơn vị là (nghìn tấn ).
- Thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác
- Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng
được.

- nhóm 4 HS làm các bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - lớp bổ
sung.
5. Hoạt động nối tiếp (5 phút)
a. Củng cố nội dung bài.
b. Động não, KT đặt câu hỏi.
c. Câu hỏi chuẩn bị sẵn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ
hải sản?
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu.
IV. Tự rút kinh nghiệm:

Buổi chiều
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội_ Lớp 3A
TIẾT 21:THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH
VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
Kiến thức đã biết liên quan đến bài học Kiến thức mới cần được hình thành
- Biết họ nội có những ai
- Biết họ ngoại có những ai
(bài 20: Trang 40).
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối
với những người trong họ hàng.
I. Mục tiêu bài học:
1. KT: Biết mối quan hệ, cách xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
2. KN: Xưng hô đúng với những người trong họ hàng.
3. TĐ: HS biết quý trọng và đối xử đúng mực với những người trong họ hàng.

- Mục tiêu cho học sinh khuyết tật (biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các hình trong SGK
2. HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
a.Kết quả mong đợi: Ôn kiến thức bài cũ; biết tên bài mới.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: động não, hỏi đáp, KTĐCH.
c. Đồ dùng/ thiết bị dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ôn bài :
- Người sinh ra bố em, em gọi là gì?
- Người sinh ra mẹ em, em gọi là gì?
- Tình cảm của em như thế nào với ông bà
nội ngoại?
- Nhận xét và tuyên dương.
- 2, 3 HS trả lời
2. Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu bài tập (20’)
a. Biết trả lời các câu hỏi.
b. Quan sát, thảo luận nhóm, trình bày, KTĐCH
C. Hình SGK, phiếu thảo luận.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: trực tiếp
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các
nhóm quan sát hình 1 SGK (42) thảo luận
theo câu hỏi
+ Ai là con trai, con gái của ông bà?
+ Ai là con dâu, con rể của ông bà?
+ Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà?
+ Những ai thuộc họ nội của Quang?

+ Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- GVKL: Biết gọi cách xưng hô đúng
- Lớp thảo luận nhóm 6
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
theo nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Đại diện 3 nhóm trình bày ý kiến, các
nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Hỗ trợ đặc biệt
+ Ai là con trai, con gái của ông bà?
+ Ai là con dâu, con rể của ông bà?
3. Hoạt động 3: Liên hệ : Làm việc theo cặp vẽ sơ đồ (8’)
a. Biết nghe và kể về những người thân, vẽ được sơ đồ.
b. Động não, quan sát, thảo luận, trình bày, KTĐCH
c. SGK, giấy vẽ, bút chì, bút màu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Kể cho bạn nghe về những người họ hàng
của mình
- Em cần cư xử như thế nào với những
người họ nội, họ ngoại của mình
- HS kể cho nhau nghe trong cặp
- HS các cặp kể
- 2 nhóm kể trước lớp
- Các cặp khác bổ sung
- HS vẽ
- Yêu cầu thực hành vẽ sơ đồ
- GV nhận xét tuyên dương
- Đại diện trình bày
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (3’)
a. Nêu được nội dung bài học, chuẩn bị cho bài sau.

b. Hỏi đáp, KTĐCH
c. SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Củng cố nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị tranh ảnh về gia đình
mình để vẽ sơ đồ tiết sau và làm bài tập
- HS nêu lại nội dung bài học.
- Ghi nhớ, thực hiện.
IV. Tự rút kinh nghiệm:

_____________________
Bồi dưỡng Tự nhiên - xã hội_Lớp 1A
TIẾT 11: ÔN CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể người và các giác quan.
2. KN: Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
3.KN: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi.
2. HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Nắm được kiến thức của bài
b. Phương kĩ thuật dạy học: Động não
c. Đồ dùng thiết bị dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Kể những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí
có lợi cho sức khoẻ của em?
- Đi, đứng, ngồi học như thế nào là
đúng tư thế?

* Giới thiệu bài Trực tiếp.
- 2 em nêu.
- Ngồi ngay ngắn…
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hoạt động 2: Ôn con người và sức khoẻ ( 30 phút )
a. Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
b. Động não, thực hành, KTđặt câu hỏi
c. Tranh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể?
- Cơ thể người gồm có mấy phần?
*Hoạt động cá nhân.
- Mắt, tai, tay, đầu
- 3 phần: đầu, mình, tay chân
- Ta nhận biết thế giới xung quanh
bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em
làm những công việc gì cho bản thân?
=> Các bộ phận của cơ thể chúng ta
đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo
vệ các cơ quan đó.
- Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng
mũi, nóng lạnh bằng tay
*Hoạt động theo cặp.
4. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.( 5 phút )
a. Nắm được nội dung kiến thức của bài.
b. Động não.
c. Câu hỏi.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Thi kể tên nhanh những bộ phận của
cơ thể người.
- Kể nhanh những việc vệ sinh cá nhân
nên làm.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS tự kể.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
………………………
_____________________
Bồi dưỡng Tự nhiên và xã hội_ Lớp 2A
TIÊT 11: ÔN CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Những KT, KN mà HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những KT, KN mới cần được hình
thành cho HS
- HS biết cách đề phòng bệnh giun - Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về
vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình
thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở
sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của
cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
I. Mục tiêu bài học
1. KT: Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình
thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
2. KN: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
3. TĐ: HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ
II.Chuẩn bị
1. GV: Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to đủ cho cả nhóm.

2. HS: SGK
III. Hoạt động day - học:
1. Hoạt động1: khởi động(5')
a. Kết quả mong đợi: HS hiểu được cách phòng bệnh giun
b. Phương pháp - KT- dạy học: Động não
c. Đồ dùng thiết bị dạy học: sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hãy nêu cách đề phòng bị mắc bệnh
giun?
- Nhận xét
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
( Thực hiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh
môi trường; 3 sạch)
- HS thực hiện, nhận xét.
2. Hoạt động2: Ôn con người và sức khoẻ ( 30 phút)
a. Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
b. Động não, trò chơi
c. Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài
- Cơ quan tiêu hoá gồm nhưng bộ phận
nào?
- Cơ quan vận động gồm những bộ phận
nào?
+ Chúng ta cần ăn uống vận động
như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh và
chóng lớn?
+ Ăn uống đầy đủ sẽ có tác dụng gì?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch
sẽ?

+ Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
+ Nêu cách phòng các bệnh đường tiêu
hoá?
+ Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
- HS trả lời
Thường xuyên tập thể dục thể thao.
Cơ thể chóng lớn, chống được bệnh tật
- Để cơ thể khỏe mạnh
- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già
- Cần ăn đủ no, ăn đủ chất
- Ăn sạch, uống sạch
4. Hoạt động nối tiếp(5')
- Kết quả mong đợi: - Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống
- Phương pháp - KT- dạy học: Động não
- Đồ dùng thiết bị dạy học: sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Làm các bài tập trắc nghiệm
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun
- Nhận xét giờ học.
- Củng cố bài .
- Về nhà thực hành tốt
- Chuẩn bị bài sau
IV: Tự rút kinh nghiệm:

_____________________
Buổi sáng
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên - xã hội_ Lớp 1A
BÀI 11: GIA ĐÌNH

Những kiến thức HS đã biết liên
quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành cho
học sinh
- Biết tên các thành viên trong gia đình
của mình : Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,
em.
Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ,
anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và
biết yêu quý gia đình.
I. Mục tiêu:
1. KT: HS hiểu gia đình là tổ ấm của em, ông bà, bố mẹ là người thân yêu nhất, trẻ em
có quyền được sống với ông bà, cha mẹ.
2. KN: HS biết kể về những người trong gia đình của mình.
* Kỹ năng sống:
- Kỹ năng tự nhận thức.
- Kỹ năng làm chủ bản thân.
- Phát triển kỹ năng tự giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
3.TĐ: Biết yêu quý vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh SGK phóng to.
2. HS: Ảnh chụp về gia đình của mình
III. Hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Kể tên những hoạt động có lợi cho sức khỏe.
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Động não
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: tranh, ảnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đoán tên đồ vật qua tay sờ, mũi ngửi,
tai nghe.

- Thi về thời gian vệ sinh cá nhân trong
ngày.
* Giới thiệu bài: trực tiếp - Ghi bảng.
- Chơi bịt mắt đoán tên đồ vật.
2. Hoạt động 2: Nhận biết những người sống trong gia đình. ( 13 phút)
a. Biết gia đình là tổ ấm của em.
- Kỹ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các mỗi quan hệ gia đình.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình.
- Phát triển kỹ năng tự giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
b. Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.
c. Tranh ảnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Tranh vẽ gia đình bạn có những ai?
- Họ đang làm gì?
=> Mọi người sinh ra đều có bố mẹ và
những người thân thường sống trong
một mái nhà đó chính là gia đình của
mình
* Cặp đôi.
- Gia đình Lan có bố mẹ, Lan và em gái
của Lan, họ đang ăn cơm.
- Gia đình Minh có ông bà, bố mẹ Minh và
em Minh, họ đang ăn mít.
- Theo dõi.
3. Hoạt động 3: Kể về gia đình của mình. ( 12 phút)
a. Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.
- Kỹ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mìnhtrong các mỗi quan hệ gia đình.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình.
- Phát triển kỹ năng tự giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
b. Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.

c. Tranh ảnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS lên giới thiệu
- Em hãy giới thiệu về gia đình mình
qua ảnh với bạn.
- Em thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Bố mẹ em đối với các con như thế
nào?
=>Là người trong một gia đình phải biết
thương yêu nhau.
- Lên giới thiệu trước lớp
- Tự trả lời.
- Nhắc lại.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5 Phút )
a. Củng cố nội dung bài học
b. Động não.
c. Câu hỏi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gia đình thường có những ai?
- Những người trong gia đình phải như
thế nào với nhau?
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu
IV. Tự rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………
_____________________
Tự nhiên và xã hội_ Lớp 1A
Tiết 11: GIA ĐÌNH

Những KT, KN mà HS đã biết có liên

quan đến bài học
Những KT, KN mới cần được hình
thành cho HS
- Biết được gia đình các em có mấy
người, là những ai, công việc của mỗi
người trong nhà.
- Có tình cảm yêu quý gia đình mình.
- Biết được các công việc thường ngày
của từng người trong gia đình
- Yêu quý và kính trọng những người
thân trong gia đình.
I. Mục tiêu bài học
1. KT: Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình (lúc làm
việc và
lúc nghỉ ngơi).
2. KN: HS có kĩ năng làm công việc gia đình
KNS: - Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức vị trí của mình trong gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
3. TĐ:
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.III. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, tranh như bài học, phiếu giao việc.
2. HS: VBT.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: khởi động(5')
a. Kết quả mong đợi: HS nêu được cách phòng bệnh giun
b. Phương pháp - KT- dạy học: Động não
c. Đồ dùng thiết bị dạy học: sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho

cơ thể?
- Nhận xét
- 2 em nêu
2. Hoạt động2: Nhận biết gia đình bạn Mai và công việc của từng người (30')
a. HS Nhận biết những người trong gia đình Mai và việc làm của từng người.
b. Động não, thảo luận nhóm, thực hành
c. Bảng phụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài mới: qua bài hát
- Ghi tên bài: Gia đình
- Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức vị trí của
mình trong gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp
tác
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gia đình của Mai có những có những ai ?
- Ông bạn Mai làm gì ?
- Lớp hát 1 bài về gia đình.
*Nhóm
- Quan sát các hình nêu nội dung của
? Bố ? Mẹ ? Bà Mai ?
- GV nhận xét- bổ xung.
*KL: Gia đình Mai gồm có : ông, bà, bố, mẹ
và em trai của Mai
+ Nói về công việc của những người trong
gia đình mình
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham
gia các hoạt động học tập.
- Cho Hs kể theo cặp.
? Nếu mỗi người trong gia đình không làm

việc, không làm tròn trách nhiệm của mình
thì việc gì hay điều gì sẽ xảy ra?
? Để gia đình hạnh phúc mọi người trong gia
đình phải sống như thế nào?
- Nhận xét - bổ xung.
*KL: Chốt kiến thức: Trong gia đình, mỗi
thành viên đều có những việc làm – bổn
phận của riêng mình. Trách nhiệm của mỗi
thành viên là góp phần xây dựng gia đình
vui vẻ, thuận hoà.
tranh.
- Trả lời các câu hỏi trong nhóm.
- Đại diện báo cáo.
*Cặp đôi.
- Tự kể cho nhau nghe.
- Hs kể trước lớp.
- Hs thảo luận cả lớp và nêu ý kiến.
- Phải tham gia công việc gia đình, yêu
thương
3. Hoạt động nối tiếp(5')
a. HS hiể được các thành phần trong gia đình
b. Động não
c. Bảng phụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gia đình Mai gồm những ai? Gia đình
em có những ai?
- Em cần làm gì để tỏ lòng yêu mến gia
đình của em?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình.

- Nêu nối tiếp.
IV: Tự rút kinh nghiệm:

_____________________
Tự nhiên và xã hội_Lớp2A
Tiết 11: GIA ĐÌNH

Những KT, KN mà HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những KT, KN mới cần được hình
thành cho HS
- Biết được gia đình các em có mấy
người, là những ai, công việc của mỗi
người trong nhà.
- Có tình cảm yêu quý gia đình mình.
- Biết được các công việc thường ngày
của từng người trong gia đình
- Yêu quý và kính trọng những người
thân trong gia đình.
I. Mục tiêu bài học
1. KT: Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình (lúc làm
việc và
lúc nghỉ ngơi).
2. KN: HS có kĩ năng làm công việc gia đình
KNS: - Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức vị trí của mình trong gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
3. TĐ: - Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, tranh như bài học, phiếu giao việc.

2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: khởi động(5')
a. Kết quả mong đợi: HS nêu được cách phòng bệnh giun
b. Phương pháp - KT- dạy học: Động não
c. Đồ dùng thiết bị dạy học: sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho
cơ thể?
- Nhận xét
- 2 em nêu
2. Hoạt động2: Nhận biết gia đình bạn Mai và công việc của từng người (30')
a. HS Nhận biết những người trong gia đình Mai và việc làm của từng người.
b. Động não, thảo luận nhóm, thực hành
c. Bảng phụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài mới: qua bài hát
- Ghi tên bài: Gia đình
- Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức vị trí của
mình trong gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp
tác
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gia đình của Mai có những có những ai ?
- Ông bạn Mai làm gì ?
? Bố ? Mẹ ? Bà Mai ?
- GV nhận xét- bổ xung.
*KL: Gia đình Mai gồm có : ông, bà, bố, mẹ
- Lớp hát 1 bài về gia đình.
*Nhóm

- Quan sát các hình nêu nội dung
của tranh.
- Trả lời các câu hỏi trong nhóm.
- Đại diện báo cáo.
và em trai của Mai
+ Nói về công việc của những người trong
gia đình mình
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham
gia các hoạt động học tập.
- Cho Hs kể theo cặp.
? Nếu mỗi người trong gia đình không làm
việc, không làm tròn trách nhiệm của mình
thì việc gì hay điều gì sẽ xảy ra?
? Để gia đình hạnh phúc mọi người trong gia
đình phải sống như thế nào?
- Nhận xét - bổ xung.
*KL: Chốt kiến thức: Trong gia đình, mỗi
thành viên đều có những việc làm – bổn
phận của riêng mình. Trách nhiệm của mỗi
thành viên là góp phần xây dựng gia đình
vui vẻ, thuận hoà.
*Cặp đôi.
- Tự kể cho nhau nghe.
- Hs kể trước lớp.
- Hs thảo luận cả lớp và nêu ý kiến.
- Phải tham gia công việc gia đình,
yêu thương
3. Hoạt động nối tiếp(5')
a. HS hiể được các thành phần trong gia đình
b. Động não

c. Bảng phụ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gia đình Mai gồm những ai? Gia đình
em có những ai?
- Em cần làm gì để tỏ lòng yêu mến gia
đình của em?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình.
- Nêu nối tiếp.
IV: Tự rút kinh nghiệm:

___________________
Lịch sử_ Lớp 4A
TIẾT 11: NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Những KT, KN mà HS đã biết
có liên quan đến bài học
Những KT, KN mới cần được
hình thành cho HS
- HS biết sơ lược về Lý Công Uẩn và
việc ông dời đô ra Thăng long qua phim,
ảnh, sách báo và sự kiện “ 1000 năm
Đông Đô- Thăng Long - Hà Nội”
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời
đô từ Hoa Lư ra Đại La.
- Lý Công Uẩn là người sáng lập vương
triều Lý, có công dời đo ra Đại La và đổi
tên kinh đô là Thăng Long.
I.Mục tiêu bài học:
1. KT: Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
2. KN: Chỉ được vị trí của kinh đô Hoa Lư , Đại La trên bản đồ .

3. TĐ: Ham hiểu biết , thích nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử Việt Nam
II. Chuẩn bị:
1. GV: Hình trong SGK. tranh minh họa phóng to. Phiếu học tập của HS.
2. HS: Sgk, vbt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Ôn bài cũ cho HS
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Kể lại diễn biến của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược ?
- Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc
kháng chiến ?
- GV nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
- HS trả lời
2. Hoạt động 2: Nhà Lí dời đô ra đại la, đặt tên kinh thành Thăng Long ( 15 phút)
a. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên cảu nhà Lý . Ông cũng là người đầu tiên xây dựng
kinh thành Thăng Long
b. Động não, hỏi đáp
c. Bản đồ hành chính Việt Nam
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm
nào?
- GV đưa ra bản đồ hành chính Việt
Nam , yêu cầu HS lên xác định vị trí
của kinh đô Hoa Lư và Đại La .
- HS đọc SGK và lập bảng so sánh vị trí
và địa thế của Hoa Lư và Đại La .

- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà
quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- GV chốt
- Năm 1009
Hoa Lư Đại La
Vùng núi chật
hẹp
Đồng bằng rộng
lớn
- Vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm
rộng lớn, lại bằng phẳng, dân cư không
khổ vì ngập lụt màu mỡ này
3. Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí ( 15 phút)
a. Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh
b. Thảo luận, hỏi đáp
c. Hình Sgk,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu hs đọc và quan sát hình 2 sgk
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi
- Thăng Long dưới thời Lý được xây
dựng như thế nào ?
* GV Kết luận : Thăng Long có nhiều
lâu đài , cung điện , đền chùa . Dan tụ
họp ngày càng đông và lập nên phố ,
nên phường .
- Các cặp thảo luận, báo cáo
- Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài ,
cung điện, đền chùa, Nhân dân tụ họp
làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều
phố nhiều phường vui tươi

4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp ( 5 phút)
a. HS hiểu bài
b. Hỏi đáp
c. Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc
IV. Tự rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………
_____________________
Buổi chiều
Bồi dưỡng luyện viết_ Lớp 4A
TIẾT 11: BÀI TUN 11
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng, đẹp bài viết mẫu.
- Rèn viết bài văn và chữ hoa đúng mẫu.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị
1. GV: Sách luyện viết, bài viết mẫu
2. HS: Sách luyện viết
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động (3- 5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Nhận xét bài viết tuần trước của HS
b. Phương pháp kĩ thuật dạy học: Động não, thuyết trình.
c. Đồ dùng thiết bị dạy học: Vở luyện viết.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nhận xét, đánh giá bài tuần 10 - HS nộp vở chấm bài.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết (31 phút)

a. Rèn cho HS viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch sẽ.
b. Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
c. Vở luyện viết mẫu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Nêu chiều cao, độ rộng và khoảng cách
các con chữ?
- Nêu quy tắc viết tên riêng?
- Cách trình bày bài văn xuôi
- Yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở tư thế
ngồi viết và cách cầm bút.
- Yêu cầu HS viết bài
- GV quan sát HS viết bài
- GV thu một số bài viết nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc nối tiếp đầu bài
- 2HS nêu
-HS nêu
- HS nêu lại cách trình bày 1 bài văn
xuôi
- HS viết bài
- 5 HS viết xong thu bài
3. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút)
a. Củng cố, khắc sauu kiến thức cho HS
b. Hỏi đáp
c. Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nhận xét bài viết
- Dặn HS về nhà luyện viết vào vở ô li
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe

IV. Tự rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………
_____________________
Bồi dưỡng luyện viết_ Lớp 5A
TIẾT 11: BÀI TUN 11
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng, đẹp bài viết mẫu.
- Rèn viết bài văn và chữ hoa đúng mẫu.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị
1. GV: Sách luyện viết, bài viết mẫu
2. HS: Sách luyện viết
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động (3- 5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Nhận xét bài viết tuần trước của HS
b. Phương pháp kĩ thuật dạy học: Động não, thuyết trình.
c. Đồ dùng thiết bị dạy học: Vở luyện viết.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nhận xét, đánh giá bài tuần 10 - HS nộp vở chấm bài.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết (31 phút)
a. Rèn cho HS viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch sẽ.
b. Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
c. Vở luyện viết mẫu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Nêu chiều cao, độ rộng và khoảng cách
các con chữ?
- Nêu quy tắc viết tên riêng?
- Cách trình bày bài văn xuôi
- Yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở tư thế

ngồi viết và cách cầm bút.
- Yêu cầu HS viết bài
- GV quan sát HS viết bài
- GV thu một số bài viết nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc nối tiếp đầu bài
- 2HS nêu
-HS nêu
- HS nêu lại cách trình bày 1 bài văn xuôi
- HS viết bài
- 5 HS viết xong thu bài
3. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút)
a. Củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS
b. Hỏi đáp
c. Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nhận xét bài viết
- Dặn HS về nhà luyện viết vào vở ô li
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
IV. Tự rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………
Buổi sáng
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
Bồi dưỡng thực hành Tiếng Việt_ Lớp 1A
TIẾT 1: ƯU- ƯƠU
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Đọc được chắc chắn các vần :ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. ; từ và câu ứng
dụng. Viết được hươu và mẹ ra suối chơi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm học cho HS.

II. Chuẩn bị:
1. GV: Bộ chữ dạy âm vần, chữ mẫu.
2. HS : SGK, Bộ chữ, VBT, Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Khởi động (5’)
a. Kết quả mong đợi: Hs biết viết chữ ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Chữ viết đúng, đẹp
trình bày sạch sẽ.
b. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: Luyện tập
c. Đồ dùng: Bảng con
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV đọc cho HS viết chữ iu, êu, lưỡi rìu,
cái phễu.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS viết bảng con
2. HĐ2: Thực hành (30’)
a. Biết đọc tất cả các từ trong SGK
b. Quan sát, đàm thoại, Luyện tập
c. Thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Luyện đọc
+ Đọc bài trong SGK:
- Uốn nắn cho HS
- Uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
* Luyện viết:
- HD làm bài:
+ Bài 1: Nối chữ với hình
- Đọc nhẩm các từ trong bài
- GV quan sát HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét bài.
+ Bài : Đọc

- Yêu cầu hs đọc bài hươu, cừu và sói.
- Gv nhận xét.
+ Viết: hươu và mẹ ra suối chơi
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
- Chấm một số bài, nhận xét bài
+ Mở VBT
- Nhận xét tranh
- HS làm bài
- Hs đọc bài.
+ Viết bài
- Đọc nội dung bài, nhận xét cách trình bày,
khoảng cách.
- Viết chữ
3. HĐ 3: Luyện tập- củng cố (5’)
a. Kết quả mong đợi:
b. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: Luyện tập
c. Đồ dùng :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Thi viết nhanh
- GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS thi viết
IV. Tự rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
_____________________
Khoa học_Lớp 4A
TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
Những KT, KN mà HS đã biết
có liên quan đến bài học
Những KT, KN mới cần được

hình thành cho HS
- HS biết được tính chất của nước (Khoa
học 4 – trang 42)
- Đã được sử dụng nước đá.
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng,
rắn, khí.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của
nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược
lại.
I.Mục tiêu bài học:
1. KT: Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí.
2. KN: Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược
lại.
3. TĐ: Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị:
1. GV: Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập
2. HS: Sgk, vbt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
a. Kết quả mong đợi: Ôn bài cũ cho HS
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp
c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu tính chất của nước ?
- GV nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
- 2 HS lên bảng
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và
ngược lại ( 10 phút)
a. Nêu VD về nước ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể

khí và ngược lại .
b. Thí nghiệm, hỏi đáp, động não, quan sát
c. Cốc, nước nóng, hình sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong
SGK:
- Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở
hình 1, 2 ?
- Hình vẽ số1,2 cho em biết nước ở thể
nào? .
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như
hình 3 trang 44.
- GV chia nhóm 4
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm
- Gv hướng dẫn
- Em nhận xét về hiện tượng vừa xảy ra?
* Kết luận
- Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi
chuyển thành thể khí . Nước ở nhiệt độ
cao biến thành hơi nước nhanh hơn
nước ở nhiệt độ thấp .
- Hơi nước là nước ở thể khí . Hơi nước
ở thể khí không thể nhìn thấy bằng mắt
thường .
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành
nước ở thể lỏng .
- HS quan sát và trả lời
- Các nhóm làm thí nghiệm, báo cáo
- HS trả lời
- Lắng nghe

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và
ngược lại ( 10 phút)
a. Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắnvà ngược lại. Nêu VD về nước ở thể
rắn .
b. Quan sát, hỏi đáp
c. Hình sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát khay nước đá và
thảo luận theo các câu hỏi trong SGK
- Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay
đá ở ngoài tủ lạnh .
- Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn .
làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ
thảo luận .
* Kết luận :
- Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ
0o C hoặc dưới 0o C , ta có nước ở thể
răn . Hiện tượng từ thể lỏng biến thành
- Hs quan sát, trả lời
- Các nhóm báo cáo kết quả
thể rắn được gọi là sự đông đặc . Nước ở
thể rắn có hình dạng nhất định .
- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước
ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0o C . Hiện
tượng nước từ thể rắn biến thành thể
lỏng được gọi là sự nóng chảy .
4. Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ( 10phút)
a. Nói về ba thể của nước. Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước
b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp

c. Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu hs thảo luận cặp
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nước vào vở và trình bày sơ đồ đó
với bạn .
- Nước tồn tại ở những thể nào ?
- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ
- GV nhận xét

- Thể: rắn, lỏng, khí
- 1 HS lên bảng vẽ
Mây
Bay hơi Ngưng tụ
Nóng chảy Đông đặc
5. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp ( 5 phút)
a. Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS
b. Hỏi đáp
c. Sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc
IV. Tự rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………

×