1
phòng Giáo dục - đào tạo quận Hoàng Mai
trờng: THCS Vĩnh Hng
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Hớng dẫn học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa, mô hình tranh vẽ và sử
dụng mẫu vật trong việc đổi mới giảng
dạy sinh học 8.
Họ và tên giáo viên: Trần thị oanh
Giáo viên trờng: THCS Vĩnh Hng
Năm học 2008 2009
2
A)Phần mở đầu
Kết quả của việc dạy học không chỉ phụ thuộc vào nội dung kiến
thức mà còn phụ thuộc vào phơng pháp dạy học. Việc lựa chọn các
phơng pháp không phải tiến hành một cách ngẫu nhiên, tùy tiện
theo chủ quan của giáo viên mà là sự tác động qua lại giữa hoạt
động trí tuệ của thày và trò để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Trong công tác dạy học đổi mới hiện nay, vấn đề tự nghiên cứu,
lấy học sinh làm trung tâm của nhận thức đợc đặt lên hàng đầu, do
đó phải có yếu tố gây hứng thú học tập, phơng tiện kích thích t duy
tích cực ở học sinh, hớng học sinh vào hoạt động t duy cụ thể nhằm
đạt hiệu quả cao trong học tập.
Hiện nay việc kết hợp giữa t duy và các mô hình, tranh vẽ là
yếu tố không thiếu đợc trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh
học 8 nói riêng. Đó là mẫu, tranh vẽ hoặc các biểu bảng mà giáo
viên và học sinh chuẩn bị trớc vừa giúp các em có sự say mê với
môn học, vừa hình thành thói quen giữ vệ sinh cơ thể, có trách
nhiệm với sức khỏe của bản thân.
Từ kinh nghiệm đó tôi xin trình bày vài kinh nghiệm nhỏ qua
một vài năm giảng dạy theo phơng pháp mới, hy vọng đợc trao đổi
cùng đồng nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy
môn Sinh học trong trờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học.
Trong phạm vi bài viết tôi chỉ xin đề cập tới vấn đề:Hớng dẫn học
sinh nghiên cứu SGK, mô hình tranh vẽ, sử dụng mẫu vật trong
việc giảng dạy Sinh học 8.
B)Nội dung
I) Cách thực hiện:
Phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học Sinh học là quá trình dạy
học đợc dới dạng lập lại con đờng nghiên cứu tìm tòi khoa học
bằng cách nghiên cứu sách giáo khoa, tranh vẽ, mô hình và các
mẫu vật thật. Giáo viên chính là ngời hớng dẫn học sinh biết cách
nghiên cứu để học sinh lấy đợc mẫu vật, vẽ đợc hình vẽ về các cơ
quan, bộ phận của cơ thể Đấy chính là nguồn cung cấp kiến thức,
3
từ đó các em biết cách khai thác kiến thức triệt để từ những mẫu
vật, tranh vẽ, mô hình giúp các em hiểu bài và nhớ lâu hơn.
Sách giáo khoa có tác dụng cung cấp kiến thức cơ bản, có tác
dụng chính xác hóa các kiến thức đồng thời giúp học sinh có điều
kiện ôn tập củng cố và hệ thống hóa kiến thức.
Khi quan sát mẫu, (Tranh hoặc mô hình) giáo viên cho học sinh
quan sát tổng thể, sau đó đặt ra những câu hỏi mang tính chất kích
thích tò mò, tạo tình huống có vấn đề và phát triển vấn đề, đồng
thời hớng học sinh vào một mục tiêu cụ thể, xây dựng các giả thiết
và lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
Khi giải quyết vấn đề quá khó cần phải thảo luận, giáo viên h-
ớng học sinh đọc tài liệu tham khảo để có một kết luận đúng đắn
hơn.
Trong quá trình thực hiện theo phơng pháp này, sau một, hai
năm giảng dạy tôi nhận thấy học sinh học sôi nổi, không đơn điệu
và học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức một cách tự tin, chắc
chắn hơn. Chính mẫu vật, tranh vẽ hoặc mô hình đã đem đến kiến
thức, nhng nếu ta không biết cách khai thác kiến thức từ phơng tiện
đó thì những phơng tiện đó chỉ dùng để minh họa cho kiến thức.
II. Các b ớc tiến hành:
1. Chuẩn bị bài soạn cho một tiết dạy:
a) Mục tiêu:
-Nội dung kiến thức cần cho học sinh tự nghiên cứu. Trong
đó kiến thức nào là trọng tâm
-Xác định đợc ý nghĩa giáo dục của kiến thức
-Kiến thức của bài thuộc loại kiến thức nào, trên cơ sở đó xắp
xếp tiêu đề theo một hệ thống các bớc cần nghiên cứu
-Chuẩn bị các câu hỏi
-Chuẩn bị sẵn tranh, mô hình hoặc mẫu vật
-Chuẩn bị Phiếu học tập (Câu hỏi trắc nghiệm) vẽ atlat.
b) Yêu cầu của hệ thống câu hỏi và cách khai thác kiến thức
từ vật mẫu:
-Chọn thời điểm đa ra tranh, (hoặc mẫu), mẫu đợc chọn phải
điển hình chứa đựng nội dung cơ bản của kiến thức tránh đa ra
4
nhiều mẫu cùng lúc gây ra sự phân tán của học sinh, giờ học không
có hiệu quả.
-Những câu hỏi đa ra phải trọng tâm, hớng học sinh vào tình
huống có vấn đề cần phải giải quyết, câu hỏi phải vừa sức và gây đ-
ợc hứng thú cho học sinh.
2. Tiến trình thực hiện:
+ Yêu cầu:
+Mỗi học sinh phải có đủ một sách giáo khoa để tự học, tự
nghiên cứu theo sự hớng dẫn.
+Mỗi nhóm học sinh phải chuẩn bị đủ mẫu vật theo yêu cầu
của bài học chuẩn bị bảng ghi, giấy ghi của nhóm
+ Cách bố trí thời gian quan sát cho từng phần khoa học và
cân đối
+Ghi tiêu đề: Có thể đa ra hệ thống câu hỏi trớc khi ghi tiêu
đề + Câu hỏi phát vấn đa ra cần chuẩn bị các tình huống trả lời:
-Từ mẫu (tranh) học sinh trên cơ sở hệ thống câu hỏi của giáo
viên tìm ra câu trả lời của cả nhóm học tập. Trình bày quan điểm
của nhóm, các nhóm khác bổ sung.
-Kết hợp tranh vẽ để kiểm tra lại kiến thức vừa tiếp thu đợc,
những vấn đề nào cha rõ ràng cần phải có phần chuẩn kiến thức của
thày
+Giáo viên chốt lại kiến thức.
+Kết thúc bài học có thể yêu cầu học sinh nhìn mẫu vật, tranh
vẽ và mô hình để trình bày lại kiến thức hoặc có thể bằng câu hỏi
câu trắc nghiệm hoặc bằng hình vẽ atlát.
3. Vận dụng: Phơng pháp trên đợc vận dụng vào một bài dạy
cụ thể.
(Mọi công việc chuẩn bị cho tiết dạy coi nh đầy đủ)
Là phơng pháp dạy trên lớp đợc thuật lại bằng chữ, tuy cha
thể hiện đầy đủ các tình huống, đặc biệt là những tình huống nảy
sinh từ phía học sinh. Song với phơng pháp này, khi thực hiện trên
lớp đã thu đợc những kết quả rất khả quan: Nó giúp cho học sinh
phát huy đợc tính sáng tạo khả năng t duy lô gíc, biết khái quát hóa
kiến thức của từng bài, từng chơng, từng phần trong sách giáo
khoa. Từ đó học sinh hiểu đợc cái chung nhất của vấn đề cần
nghiên cứu.
5
Sau đây là phần vận dụng vào một số tiết dạy cụ thể.
Bài 8: Tiết 8. Cấu tạo và tính chất của xơng
I) Mục tiêu
+Kiến thức: -Nắm đợc cấu tạo chung của một xơng dài, từ đó
giải thích đợc sự lớn lên của xơng và khả năng chịu lực của xơng.
-Xác định đợc thành phần hóa học của xơng để chứng minh
tính chất đàn hồi và cứng rắn của xơng.
+Kĩ năng: -Rèn kỹ năng quan sát tranh, thí nghiệm tìm ra
kiến thức
-Tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ lí thuyết
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
+Giáo dục: Giáo dục ý thức bảo vệ xơng, liên hệ với thức ăn
của lứa tuổi học sinh
II) Ph ơng tiện dạy học:
Của giáo viên:
-Tranh vẽ phóng to h 8.1 8.4 SGK/28-29-30
Của học sinh:
-Xơng ống của gà, 2 xơng đùi ếch đã sạch
-Đèn cồn, panh, cồn, nớc lã, dung dịch HCL 10%
HS: Chuẩn bị 2 xơng đùi ếch, xơng sờn gà, xơng đùi gà
III Tiến trình:
Vào bài: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mụcEm có biết
của SGK/31. Thông tin đó cho chúng ta biết xơng có sức chịu đựng
rất lớn. Do đâu mà xơng có khả năng đó?
Hoạt động 1
Cấu tạo của xơng
Muc tiêu: -Học sinh phải nắm đợc cấu tạo của xơng dài, x-
ơng dẹt và chức năng của nó.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
-GV: Đa ra câu hỏi có tính -HS đa ra ý kiến khẳng 1. Cấu tạo và chức năng
6
chất đặt vấn đề: Sức chịu
đựng rất lớn của xơng có
liên quan gì đến cấu tạo
của xơng?
-GV: Yêu cầu học sinh
quan sát h8.1-8.2 SGK/28.
-GV cho tiếp câu hỏi:
-Xơng dài có cấu tạo nh
thế nào?
-Cấu tạo hình ống và đầu
xơng nh vậy có ý nghĩa gì
đối với chức năng của x-
ơng
-Kiểm tra kiến thức của
học sinh thông qua phần
trình bầy của các nhóm
-GV: Yêu cầu học sinh
nhận biết các phần của x-
ơng dài trên xơng đùi của
gà
-YCHS: Làm dập phần
thân xơng
GV: Hãy kể tên 1 số xơng
ngắn, xơng dẹt của cơ thể
ngời?
-Xơng dẹt, xơng ngắn có
cấu tạo và chức năng gì?
GV: Yêu cầu học sinh liên
hệ thực tế: Với cấu tạo
hình trụ rỗng, phần đầu có
nan xơng hình vòng cung
tạo các ô giúp các em liên
tởng đến kiến trúc nào
trong đời sống
GV: Nhận xét và bổ sung
ứng dụng trong xây dựng:
Đảm bảo độ bền và tiết
kiệm vật liệu.
định của mình: Chắc
chắn xơng phải có cấu
tạo đặc biệt
-HS: Nghiên cứu thông
tin SGK/28+ QS h8.1 và
h8.2
Ghi nhớ kiến thức
-Trao đổi nhóm để
thống nhất ý kiến
-Đại diện nhóm trình
bầy ý kiến bằng cách
giới thiệu trên h8.1-8.2
-Nhóm khác bổ sung
-HS QS. nhận biết trên
mẫu thật (xơng gà).
-HS làm dập phần thân
xơng để quan sát
khoang xơng
HS: Xơng đốt sống, x-
ơng ngón, xơng sờn.
HS: Nghiên cứu thông
tin SGK/29 +QS h8.3
TLCH:
-HS khác bổ sung
HS: Giống trụ cầu, tháp
Epphen, vòm nhà thờ.
của x ơng dài
+Cấu tạo:
Sụn bao bọc
-Đầu xơng
Mô xơng xốp
Màng xơng
-Thân Mô xơng cứng
Khoang xơng
+ Chức năng: Bảng 8.1
2). Cấu tạo và chức
năng của x ơng ngắn và
x ơng dẹt.
+Cấu tạo:
-Ngòai là mô xơng cứng
-Trong là mô xơng xốp
+ Chức năng: Chứa tủy
đỏ
7
Hoạt động 2
Thành phần hóa hóa học và tính chất của xơng
Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm, học sinh chỉ ra đợc 2 thành
phần cơ bản của xơng có liên quan dến tính chất.
Liên hệ thực tế: Xơng của ngời già và trẻ em
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
GV: Cho nhóm 3 học
sinh (học tốt) biểu diễn
thí nghiệm trớc lớp
GV: Đa ra câu hỏi:
-Phần nào của xơng
cháy có mùi khét?
-Bọt khí nổi lên khi
ngâm xơng đó là khí
gì?
-Tại sao sau khi ngâm
xơng lại bị dẻo và có
thể kéo dài, thắt nút?
-GV: Giúp học sinh
hoàn thiện kiến thức
này
-GV: Giải thích thêm
về tỉ lệ chất vô cơ và
hữu cơ trong xơng thay
đổi theo độ tuổi Hỏi:
Vì sao ngời già xơng
giòn và dễ gãy.
Học sinh biểu diễn thí nghiệm
+Thả một xơng đùi ếch vào
cốc dung dịch HCL 10%
+Kẹp xơng đùi ếch đốt
trên đèn cồn Học sinh cả
lớp quan sát hiện tợng xảy ra
ghi nhớ.
-Học sinh làm thí nghiệm:
Yêu cầu học sinh ở dới quan
sát và cho biết kết quả của thí
nghiệm.
+Đói với xơng ngâm thì dùng
kết quả đã chuẩn bị trớc
+Đối với xơng đốt đặt lên
giấy gõ nhẹ
+Học sinh trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi
+Cháy chỉ có thể là chất hữu
cơ
+Bọt khí đó là CO2
-Xơng mất phần rắn bị hòa
vào HCL chỉ có thể là chất có
Ca cà C nhóm khác bổ
sung.
a) Thành phần:
-Chất vô cơ: Muói Ca
-Chất hữu cơ: Cốt
giao
b) Tính chất:
-Rắn chắc
-Đàn hồi
Hoạt động 3
Sự lớn lên và dài ra của xơng
8
Mục tiêu: Học sinh chỉ ra đợc xơng dài ra do sụn tăng trởng,
to ra nhờ các tế bào máng xơng.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
GV: Xơng dài ra và to
lên là do đâu?
GV: Đánh giá phần
trao đổi của các nhóm
và bổ sung giải thích để
học sinh hiểu đợc nh
kiến thức trong SGK.
+Học sinh: nghiên cứu thông
tin trong SGK
+Quan sát h8.4 và 8.5
SGK/29/30 ghi nhớ kiến
thức
+Trao đổi nhóm trả lời câu
hỏi
Yêu cầu:
-Khoảng BC không tăng
-Khoảng AB, DC tăng nhiều
làm cho xơng dài ra
+ Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
-Xơng dài ra: Do sự
phân chia tế bào ở
lớp sụn tăng trởng
-Xơng to thêm nhờ
sự phân chia của tế
bào màng xơng.
* Học sinh đọc SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá:
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài 1 SGK/31
-GV: Chữa bằng cách: +Cho học sinh đổi bài của nhau
+Giáo viên thông báo đáp án đúng
+Học sinh tự chấm bài cho nhau
+Tìm hiểu xem có bao nhiêu em làm đúng
V. Dặn dò:
-Học bài
-Trả lời SGK.
Tiết 17. Tim và mạch máu
9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Học sinh chỉ ra đợc các ngăn tim (ngoài và trong),
van tim
-Phân biệt đợc các loại mạch máu
-Trình bầy rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn tim
2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng dự đóan t duy suy đóan
-Kỹ năng tổng hợp kiến thức
-Vận dụng lí thuyết. Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt
động
3. Giáo dục: Giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch máu trong các
hoạt động tránh làm tổn thơng tim, mạch máu.
II. Ph ơng tiện dạy học:
-Mô hình tim (Tháo, lắp đợc), tim lợn mổ phanh (Rõ van tim)
-Tranh phóng to, máy chiếu, bút dạ.
III Hoạt động dạy và học:
1. Kiến thức bài cũ: +Vai trò của tim trong hệ tuần hòan máu
là gì?
+Hệ bạch huyết có vai trò gì?
2. Bài mới
Mở bài: chúng ta đều biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp
đẩy máu, vậy tim phải có cấu tạo nh thế nào để đảm bảo chức năng
đẩy máu đó
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo của tim
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
GV: Nêu câu hỏi
+Trình bày cấu tạo
ngòai của tim
+GV: Bổ sung thêm có
màng tim bao bọc bên
ngoài.
-Học sinh: Tự nghiên cứu
h 17.1 SGK/54 và mô hình
Xác định cấu tạo tim.
-Một vài học sinh trả lời
(chỉ trên mô hình). Học
sinh khác bổ sung.
-Học sinh tự dự đóan câu
hỏi trên cơ sở kiến thức bài
trớc
-Thống nhất trong nhóm
a) Cấu tạo ngòai:
Kết luận:
-Màng tim bao bọc
bên ngoài
-Tâm thất lớn
đỉnh tim
-Hình dạng: hình
chóp (đỉnh quay
xuống dới)
10
+GV: Yêu cầu học sinh
hòan thành bảng 17.1
-Dự đóan xem: Ngăn
nào tim có thành cơ dày
nhất, ngăn nào thành cơ
mỏng nhất.
-Dự đóan: Giữa các
ngăn tim và trong các
mạch máu phải có cấu
tạo nh thế nào để máu
chỉ bơm theo một chiều.
GV: Phải nắm đợc số l-
ợng các nhóm có dự
đóan giống nhau
-GV: Hớng dẫn học
sinh các nhóm tháo rời
mô hình tim
-GV hỏi: Các em so
sánh và xem dự đoán
của nhóm là đúng hay
sai
-GV: Đa ra đáp án bảng
17.1 (trên phin trong)
GV: Trình bầy cấu tạo
trong của tim
(bám vào phim trong) câu
trả lời
-Các nhóm theo dõi kết
quả
-Các nhóm tiến hành mổ
tim phanh rộng để quan
sát.
Học sinh tự sửa chỗ sai
Học sinh thảo luận và phải
nêu đợc:
-Sống ngăn
-Thành tim
-Van tim
Học sinh tự rút ra kết
luận
Kết luận:
-Tim 4 ngăn
-Thành cơ tâm thất dày
hơn thành cơ tâm nhĩ
-Giữa tâm nhĩ với tâm và
giữa tâm thất với động
mạch có van tim giúp
máu lu thông 1 chiều
-Học sinh trả lời:
-Học sinh bổ sung
-Yêu cầu: Thành tâm thất
trái dày nhất vì đẩy máu
vào động mạch chủ đi
khắp cơ thể.
b) Cấu tạo trong:
Hoạt động 2
Tìm hiểu cấu tạo mạch máu
Mục tiêu: Chỉ ra đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng
loại mạch
Phiếu học tập (phim trong)
Cấu tạo và chức năng của mạch máu
11
Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch
1. Cấu tạo:
-Thành mạch
-Lòng mạch
-Đặc điểm
khác
2. Chức năng
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
GV: +Yêu cầu học
sinh hòan thành
phiếu học tập
+Chỉ ra sự khác nhau
giữa các loại mạch
+Sự khác nhau đợc
giải thích nh thế
nào?
-GV: Kiến thức bài
làm của các nhóm
(trên máy) và đa ra
đáp án chuẩn.
-Mỗi học sinh tự
nghiên cứu h17.2
SGK/55
-Trao đổi
nhómhoàn thành
phiếu học tập
KL: Trong phiếu học
tập:
+Động mạch:
-Thành: 3 lớp tế bào
-Lòng: hẹp
-Động mạch chủ:
Lớn, nhiều động
mạch nhỏ.
+Tĩnh mạch:
-Thành: 1 lớp tế bào
biểu bì mỏng
-Lòng: hẹp nhất
-Nhỏ, phân nhánh
nhiều
Hoạt động 3
Tìm hiểu hoạt động co dãn của tim
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc và trình bầy rõ đặc điểm các
pha trong chu kỳ co dãn của tim.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nọi dung
12
GV: Yêu cầu học
sinh
-Làm bài tập
SGK/55-56
-Chu kỳ tim gồm
mấy pha?
-Sự hoạt động co dãn
của tim liên quan
đến sự vận chuyển
của máu nh thế nào?
-GV: Đánh giá kết
quảhoàn thiện kiến
thức
GV: -Lu ý học sinh
nhận biết kiến thức khi
tâm thất hay tâm nhĩ co
mũi tên chỉ đờng vận
chuyển máu.
-Trung bình: 75
nhịp/phút
-GV: Giải thích thêm:
Số nhịp phụ thuộc vào
nhiều yếu tố
GVhỏi thêm: Tại sao
tam hoạt động suốt cuộc
đời mà không mệt mỏi?
HS: Nghiên cứu
SGK+h.17.3SGK/56
Trao đổi nhóm,
thống nhất câu trả lời
-1 chu kỳ gồm 3 pha,
thời gian hoạt động
bằng thời gian nghỉ.
-Học sinh trình bầy
kết quả trên h17.3
-Học sinh dựa vào
chu kỳ tim để trả lời
-Học sinh đọc kết
luận SGK/56.
Kết luận:
-1 chu kỳ: 3 pha
+Pha co tâm nhĩ
(0,1s): máu từ tâm
nhĩ tâm thất
+Pha co tâm thất (0,3s)
máu từ tâm thất động
mạch
+Pha dãn chung (0,4s)
máu đợc hút từ tâm
nhĩtâm thất
IV Kiểm tra, đánh giá:
GV: +Dùng hình câm (17.4) và các mảnh bìa có ghi tên:
động mạch, tĩnh mạch, tâm nhĩ, tâm thất, van
+Gọi 1 vài học sinh lên gắn vào tranh cho phù hợp học sinh
khác nhận xét giáo viên cho điểm học sinh làm bài đúng.
V Dặn dò:
-Làm câu hỏi 2, 3, 4 SGK/57.
-Đọc mụcEm có biết
C) Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm
13
Qua những năm giảng dạy, đặc biệt trong gần 2 năm áp dụng
phơng pháp dạy học đổi mới và sự kết hợp khai thác kiến thức từ
hình vẽ, mô hình, mẫu vật, tôi thấy chính việc đổi mới dạy học đã
tác động có hiệu quả đối với cách học của học sinh, học sinh đóng
vai trò chủ thể thực hiện tòan bộ quá trình khám phá kiến thức mới
chủ động tiếp nhận kiến thức cho mình, khắc sâu kiến thức, biết
vận dụng việc học t duy lô gíc thay cho cách học vẹt trong một
tiết học nếu giáo viên biết cách tổ chức tốt quá trình tự nghiên cứu
của học sinh thì giờ học sẽ đem lại hiệu quả rất lớn tùy thuộc vào
đối tợng học sinh. Ngoài việc nắm chắc kiến thức cơ bản, học sinh
còn có thêm những tình huống nảy sinh, từ đó có thêm kiến thức
mới không có trong SGK.
Sau đây là kết quả đạt đợc so với cha đổi mới dạy học
Năm học 2006 - 2007 Năm học 2007 - 2008
G K TB Y G K TB Y
42 HS 55 HS 22 HS 2 HS 65 HS 55 HS 22 HS 3 HS
34.7% 45.5% 18.2% 1.6% 44.8% 37.9% 15.2% 2.1%
Hà Nội tháng 4 năm 2009
Giáo viên
Trần Thị Oanh