Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Thanh tra , xử lý vi phạm luật đất đai, khiếu nại tố cáo lĩnh vực đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.42 KB, 31 trang )

VẤN ĐỀ 7
LOGO
THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM;
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP;
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

LOGO
Contents
A
A
A
A
C
C
C
C
B
B
B
B
Giải quyết
tranh chấp đất
đai
Giải quyết
khiếu nại, tố
cáo về đất đai
Thanh tra và
xử lý vi phạm
pháp luật đất
đai


LOGO
A.
THANH
TRA VÀ
XỬ LÝ VI
PHẠM
PHÁP
LUẬT
ĐẤT ĐAI

LOGO
1. Thanh tra đất đai
Thẩm quyền
4
Quyền hạn, trách nhiệm
5
1
Khái niệm
2
Cơ sở ra đời
11
Mục đích, ý nghĩa
3

LOGO
1. Thanh tra đất đai
Cơ sở ra đời
11
Hoạt động quản lý
nhà nước nói chung

Hoạt động quản lý
nhà nước về đất đai
nói riêng

LOGO
1. Thanh tra đất đai
1
Khái niệm
2
Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động thanh tra của
CQNN có thẩm quyền đối với các chủ thể trong việc chấp
hành pháp luật đất đai, quy định về chuyên môn, kỹ thuật,
quản lý thuộc lĩnh vực đất đai.
 Phân biệt với:
 Kiểm tra
 Thanh tra nhà nước

LOGO
1. Thanh tra đất đai
Mục đích, ý nghĩa
3
 Phát hiện, kiến nghị với cơ quan quản lý sửa chữa
thiếu sót, hoàn thiện cơ chế quản lý.
 Kiểm tra việc thực hiện chức năng của các cơ quan
quản lý nhà nước đối với đất đai.
 Phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời những hành vi
vi phạm pháp luật đất đai.

LOGO
1. Thanh tra đất đai

Thẩm quyền
4
Bộ Tài nguyên và Môi trường
chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tra đất đai
trong cả nước.
Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương
tổ chức thực hiện thanh tra đất đai tại địa
phương.

LOGO
1. Thanh tra đất đai
1
Quyền hạn, trách nhiệm
5
Theo quy định của pháp luật về thanh tra:
(1) Luật Thanh tra 2010.
(2) Nghị định 07/2012/NĐ-CP về cơ quan được giao thực
hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động
thanh tra chuyên ngành.
(3) Nghị định 35/2009/NĐ-CP ngày 7/4/2009 của Chính
phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra tài nguyên và
môi trường.

LOGO
Xử lý đối với
1. NSDĐ có hành vi vi phạm PLĐĐ
2. Người quản lý VPPLĐĐ khi thi hành
công vụ trong lĩnh vực đất đai
3. Trách nhiệm của chính quyền các
cấp trong việc phát hiện, ngăn chặn và

xử lý VPPLĐĐ
2. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai

LOGO
2. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai
1. Xử lý đối với Người sử dụng đất có hành vi vi phạm pháp luật đất đai
Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm hình sự
Điều 173 (Tội vi phạm các
quy định về sd đất đai).
(Nghị định 105/2009/NĐ-CP)
* 2 hình thức xử phạt chính: Cảnh
cáo; Phạt tiền.
* 3 hình thức xử phạt bổ sung: (a)
Tịch thu tang vật, phương tiện; (b)
Tước giấy phép, chứng chỉ hành
nghề định giá; (c) Cấm hành nghề
tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất.
* Biện pháp khắc phục hậu quả

LOGO
2. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai
2. Xử lý đối với Người quản lý vi phạm pháp luật đất đai khi thi hành công
vụ trong lĩnh vực đất đai
Xử lý kỷ luật Trách nhiệm hình sự
Điều 174 (Tội VP các quy
định về quản lý đất đai).
* Cán bộ: Khiển trách, Cảnh
cáo, Cách chức, Bãi nhiệm
* Công chức: Khiển trách,

Cảnh cáo, Cách chức, Hạ
bậc lương, Giáng chức,
Buộc thôi việc

LOGO
2. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai
3. Trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc phát hiện, ngăn chặn
và xử lý vi phạm pháp luật đất đai
(1) Vi phạm của công chức địa chính xã, phường, thị trấn
 Kiến nghị đến Chủ tịch UBND cấp xã.
(2) Vi phạm của công chức, viên chức thuộc cơ quan
quản lý đất đai cấp nào
 Kiến nghị đến thủ trưởng cơ quan quản lý đất đai cấp
đó.
(3) Vi phạm của thủ trưởng cơ quan quản lý đất đai
 Kiến nghị đến Chủ tịch UBND cùng cấp.

LOGO
B. GIẢI
QUYẾT
TRANH
CHẤP
ĐẤT
ĐAI

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm
Tranh chấp đất đai là tranh
chấp về quyền và nghĩa vụ của

NSDĐ giữa 2 hoặc nhiều bên
trong quan hệ đất đai.
1. Khái niệm

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm
* Đặc điểm của tranh chấp đất đai:
(1) Không tranh chấp về quyền sở
hữu.
(2) Ngày càng gay gắt, phức tạp
trong bối cảnh kinh tế thị trường.
(3) Gây bất ổn chính trị, mất ổn định
xã hội.

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm
(2) Giải quyết tranh chấp đất đai là:
→ hoạt động của CQNN có thẩm quyền
→ nhằm giải quyết các bất đồng, mâu
thuẫn.
→ tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở
PL.

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm
* Đặc điểm của giải quyết tranh chấp đất đai:
(1) Là hoạt động của cơ quan Nhà nước.

(2) Đối tượng giải quyết là tranh chấp đất đai.
(3) Hệ quả pháp lý: quyền và nghĩa vụ của các
bên được làm rõ bằng bản án/ quyết định có
hiệu lực pháp luật.
(4) Đề cao hòa giải.
(5) Liên quan đến nhiều lĩnh vực khác, như:
nhà, xây dựng
(6) Cần hiểu phong tục, tập quán địa phương để
giải quyết thỏa đáng.

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
* Mục đích của giải quyết tranh chấp
đất đai:
(1) Giải quyết bất đồng, bảo vệ quyền
cho các chủ thể có quyền hợp pháp.
(2) Duy trì ổn định trật tự xã hội.
(3) Thể hiện vai trò quản lý của nhà
nước.
1. Khái niệm

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
2. Nguyên tắc giải quyết
 Bảo vệ chế độ sở hữu.
 Bảo đảm lợi ích của NSDĐ, khuyến khích tự
hòa giải.
 Ổn định kinh tế, xã hội, gắn với phát triển sản
xuất, và tạo điều kiện cho người lao động.


LOGO
HÒA GIẢI
(UBND cấp xã)
Đương sự có GCN
(hay 1 trong các giấy
tờ tại khoản 1, 2, 3
Đ100)
&
Tranh chấp về tài
sản gắn liền với đất
TAND TAND UBND
Đương sự
không có
giấy tờ
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
3. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền gq

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
Hòa giải
-
Trong 45 ngày từ ngày nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp,
UBND xã phải lập Hội đồng hòa giải.
- Kết quả hòa giải được thể hiện bằng biên bản có chữ kí của Hội
đồng hòa giải và các đương sự.
- TAND và UBND không có quyền thụ lý, nhận đơn để giải quyết
tranh chấp nếu chưa được hòa giải ở UBND cấp xã.

LOGO
THẨM QUYỀN, TRÌNH TỰ

TAND
UBND
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
(1) Tranh chấp giữa HGĐ, cá nhân, cộng
đồng dân cư với nhau: Chủ tịch UBND
cấp huyện. Nếu không đồng ý với quyết
định giải quyết thì có quyền khiếu nại
đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc khởi
kiện tại TAND
(2) 1 bên là tổ chức, cơ sở tôn giáo,
người VN định cư ở nước ngoài, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Chủ
tịch UBND cấp tỉnh. Nếu không đồng ý
với quyết định giải quyết thì có quyền
khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ TN - MT
hoặc khởi kiện tại TAND.
Xác định đồng thời theo 2 nguyên
tắc:
(1) Thẩm quyền theo lãnh thổ:
TAND nơi có bất động sản (Đ35
BLTTDS)
(2) Thẩm quyền theo cấp: TAND
cấp huyện. (TAND cấp tỉnh nếu
đương sự ở nước ngoài, cần ủy
thác tư pháp - Đ33, 34 BLTTDS)

LOGO
B. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
Đặc biệt: tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị
hành chính thì Quốc hội hoặc Chính phủ sẽ quyết định.

Điều kiện: Các UBND không đạt được sự nhất trí hoặc
việc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính.

LOGO
C.GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÊ ĐẤT ĐAI

×