Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

slide bài giảng kế toán các giao dịch ngoại tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.06 KB, 38 trang )

1
CHệễNG1: K TON
CC GIAO D CH
NGO I T
PGS.TS Haứ Xuaõn Thaùch
2
NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG …
2. KẾ TOÁN GIAO DỊCH BẰNG
NGOẠI TỆ
3. KT NHẬP KHẨU
4. KT XUẤT KHẨU
5. KT HÀNG HÓA KHO BẢO THUẾ
5. TRÌNH BÀY THÔNG TIN

3
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Các khái niệm cơ bản

Đơn vị tiền tệ kế toán:

Ngoại tệ:

Tỷ giá hối đoái:

Chênh lệch tỷ giá hối đoái: gồm:
+ CLTG phát sinh (còn gọi là CLTG đã thực hiện)
+ CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ (còn gọi
là CLTG chưa thực hiện) là

Tỷ giá hối đoái thực tế, TGHĐ BQLNH, TGHĐ cuối kỳ:



Các khoản mục tiền tệ:

Các khoản mục phi tiền tệ:

4
1.2. Kế toán ghi nhận ban đầu
các giao dịch bằng ngoại tệ
(a) Mua hoặc bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá
cả được xác định bằng ngoại tệ;
(b) Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả
hoặc phải thu được xác định bằng ngoại tệ;
(c) Trở thành một đối tác (một bên) của một hợp đồng
ngoại hối chưa được thực hiện;
(d) Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh
toán các khoản nợ xác định bằng ngoại tệ;
(e) Dùng một loại tiền tệ này để mua, bán hoặc đổi lấy
một loại tiền tệ khác.

5
1.3. Ghi nhận chênh lệch tỷ giá
hối đoái
(a) Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành tài
sản cố định của doanh nghiệp mới thành lập, chênh
lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu
tư xây dựng và chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh
khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
cuối năm tài chính được phản ánh luỹ kế, riêng biệt
trên Bảng Cân đối kế toán. Khi TSCĐ hoàn thành

đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thì chênh lệch tỷ
giá hối đoái phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây
dựng được phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí
sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm.

6
1.3. Ghi nhận chênh lệch tỷ giá
hối đoái

(b) Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây
dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt
động, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính sẽ được ghi
nhận là thu nhập, hoặc chi phí trong năm tài chính, ngoại trừ
chênh lệch tỷ giá hối đoái mà doanh nghiệp sử dụng công cụ tài
chính để dự phòng rủi ro hối đoái.

7
1.3. Ghi nhận chênh lệch tỷ giá
hối đoái
(c) Đối với doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng
rủi ro hối đoái thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ
được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh.
Doanh nghiệp không được đánh giá lại các khoản vay, nợ phải
trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng
rủi ro hối đoái.

8
1.4. Báo cáo tại ngày lập Bảng

cân đối kế toán
Tại ngày lập Bảng cân đối kế toán:

(a) Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải được
báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ;

(b) Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải
được báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch;

(c) Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá
trị hợp lý bằng ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ
giá hối đoái tại ngày xác định giá trị hợp lý.

9
2. KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH
BẰNG NGOẠI TỆ
3.2.1- Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
bằng ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ tại ngày lập Bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài
chính.

10
2. KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH
BẰNG NGOẠI TỆ
a. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi sổ kế toán
và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là
Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế
toán
Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán

chi tiết các Tài khoản: Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, Tiền đang
chuyển, các khoản phải thu, các khoản phải trả và Tài khoản
007 “Ngoại tệ các loại” .

11
2. KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH
BẰNG NGOẠI TỆ
b.Đối với các khoản mục tiền tệ như tiền mặt, tiền
gởi, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các
khoản phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ khi ghi nhận
số phát sinh ban đầu (ghi Nợ các TK tài sản, ghi Có
các TK nợ phải trả) thì quy đổi theo tỷ giá giao dịch
thực tế thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc
theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại
thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi chi tiền,
thu được nợ, trả nợ (Ghi Có các TK tài sản, ghi Nợ
các TK Nợ phải trả) bằng ngoại tệ, kế toán quy đổi
ngoại tệ theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán như sau:

Tỷ giá nhập trước, xuất trước.

Tỷ giá nhập sau, xuất trước.

Tỷ giá bình quân gia quyền.

Tỷ giá thực tế đích danh.

12
2. KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH
BẰNG NGOẠI TỆ

c.Đối với các khoản mục phi tiền tệ như hàng tồn kho, tài sản cố
định, doanh thu, chi phí có gốc ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng
Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày giao dịch.

13
2. KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH
BẰNG NGOẠI TỆ
d.Cuối năm tài chính phải đánh giá lại số dư cuối kỳ của các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ như tiền mặt, tiền gởi,
tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản phải trả, nợ
vay có gốc ngoại tệ phải được báo cáo bằng tỷ giá cuối năm
tài chính. Vì vậy, ở thời điểm này kế toán phải đánh giá lại số
dư cuối kỳ của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ
giá hối đoái giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài
chính cuối năm.

14
2. KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH
BẰNG NGOẠI TỆ
Chênh lệch tỷ giá được xử lý khác nhau tuỳ theo doanh nghiệp
đã đi vào sản xuất kinh doanh hoặc còn đang trong giai đoạn
đầu tư xây dựng (giai đoạn trước hoạt động). Ngoài ra, cách
xử lý CLTG trong một số trường hợp còn tuỳ thuộc vào đó là
CLTG phát sinh từ các nghiệp vụ kinh tế hoặc CLTG do đánh
giá lại các số dư khoản mục tiền tệ.

15
Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ
giá hối đoái (CLTG)


2.1. Đối với trường hợp doanh nghiệp đang trong giai
đoạn SXKD (kể cả các doanh nghiệp có hoạt động xây dựng
cơ bản)

Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ (còn gọi là chênh lệch
tỷ giá đã thực hiện) ghi ngay vào hoạt động tài chính. VD

CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
cuối năm tài chính (còn gọi là chênh lệch tỷ giá chưa thực
hiện) được hạch toán vào TK 4131, xử lý CLTG theo thông tư
201/BTC/2009

16
Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ
giá hối đoái (CLTG)

2.2. Đối với trường hợp doanh nghiệp đang xây dựng cơ
bản chưa đi vào hoạt động SXKD

Chênh lệch tỷ giá (CLTG) phát sinh trong kỳ ghi vào TK 4132
– Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư XDCB

CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối
năm tài chính được hạch toán vào TK 4132, sau khi bù trừ
CLTG tăng và giảm trên TK 4132, số dư TK 4132 thể hiện trên
Bảng cân đối kế toán

17
Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ

giá hối đoái (CLTG)

2.2. Đối với trường hợp doanh nghiệp đang xây dựng cơ
bản chưa đi vào hoạt động SXKD

Khi công trình XDCB hoàn thành đưa tài sản cố định vào hoạt
động SXKD, kế toán xứ lý mức CLTG luỹ kế từ khi công trình
bắt đầu XDCB đến khi bàn giao hoàn thành được ghi nhận
ngay một lần vào hoạt động tài chính (nếu số CLTG nhỏ) hoặc
phân bổ không quá 5 năm(nếu số CLTG lớn).

18
Tài khoản sử dụng: TK 413 –
“Chênh lệch tỷ giá hối đoái”

TK này có 2 TK cấp 2

TK 4131: ”CLTG hối đoái đánh giá lại cuối năm tài
chính”. TK này phản ánh CLTG phát sinh do đánh
giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào
cuối năm tài chính. Tài khoản này chỉ sử dụng cho
các doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh, kể
cả các doanh nghiệp đang có hoạt động đầu tư
XDCB. Cuối kỳ trước khi lập Bảng Cân Đối Kế
Toán, kế toán phải lập bảng kê chi tiết số dư các
khoản mục tiền tệ, tính ra mức chênh lệch tỷ giá do
đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ để làm căn cứ hạch
toán.

19

Tài khoản sử dụng: TK 413 –
“Chênh lệch tỷ giá hối đoái”

TK 4132: ”CLTG hối đoái trong giai đoạn đầu tư
XDCB”. TK này phản ánh khoản CLTG phát sinh và
CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn
trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư). Cuối
niên độ kế toán, doanh nghiệp vẫn chưa hoàn
thành XDCB và ngay thời điểm hoàn thành XDCB
đưa tài sản vào xây dựng, trước khi lập Bảng Cân
Đối Kế Toán, kế toán phải lập bảng kê chi tiết số dư
các khoản mục tiền tệ, tính ra mức chênh lệch tỷ
giá do đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ để làm căn cứ
hạch toán.

20
Tài khoản sử dụng: TK 413 –
“Chênh lệch tỷ giá hối đoái”

TK 4132: ”CLTG hối đoái trong giai đoạn đầu tư
XDCB”. TK này phản ánh khoản CLTG phát sinh và
CLTG do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn
trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư). Cuối
niên độ kế toán, doanh nghiệp vẫn chưa hoàn
thành XDCB và ngay thời điểm hoàn thành XDCB
đưa tài sản vào xây dựng, trước khi lập Bảng Cân
Đối Kế Toán, kế toán phải lập bảng kê chi tiết số dư
các khoản mục tiền tệ, tính ra mức chênh lệch tỷ

giá do đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ để làm căn cứ
hạch toán.
21
4131
Cuối năm
Đ/giá
CLTG tăng
1112,1122
131,331,…
Cuối năm
Đ/giá
CLTG
giảm
1112,1122
131,331,…
Cuối
năm xử

Cuối
năm xử

635515
Cuối năm TK cấp 2 này có số dư Nợ ho c ặ

sd
Hoặc sd
22
4132
Trong năm
hạch toán

CLTG tăng
156,211,
1112,1122
131,331,…
Trong năm
hạch toán
CLTG
giảm
156,211,
1112,1122
131,331,…
Cuối năm
đánh giá SD
khoản mục
TTệ
Cuối năm
đánh giá SD
khoản mục
TTệ
SD : Lãi lũy kế TG
cuối năm
1112,1122
131,331,…
1112,1122
131,331,…
Hoặc SD : Lỗ lũy kế
TG cuối năm
xử lý khi
hoàn thành
515, H

3387
xử lý khi
hoàn thành
635, H
242

23
Các ví dụ

Đối với DN đang SXKD (kể cả DN đang XDCB mở rộng)
Ví dụ 2.6 trang 37 – chương 2 KTTC P3,4

Đối với DN đang quá trình XSCB (chưa SXKD)
Ví dụ 2.10 trang 45 – chương 2 KTTC P3,4

24
Kế toán nhập khẩu
Nhận các chứng từ

Bên bán giao cho bên mua bộ hồ sơ gồm các
chứng từ sau:

Invoice (Hoá đơn)

Packing list (Phiếu đóng gói)

Specification (tờ kê chi tiết)

Bill of lading (Vận đơn đường biển).


Insurance policy (Hoá đơn bảo hiểm) hoặc
Insurance Certificate (Giấy chứng nhận bảo
hiểm).

Và một số chứng từ khác (nếu có tuỳ thuộc vào
tính chất hàng hoá) như Certificate of Origin (Giấy
chứng nhận xuất xứ),

25
Kế toán nhập khẩu trực tiếp

TK sử dụng như mua hàng trong nước

Nếu Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu
trừ thì thuế GTGT hàng nhập khẩu được
hạch toán khấu trừ thuế đầu vào với thuế
đầu ra.

Nếu Doanh nghiệp tính thuế GTGT trực
tiếp thì thuế GTGT hàng nhập khẩu được
hạch toán vào giá gốc của hàng nhập
khẩu.

Ví d 2.11. trang 55 – GT KTTC P 3,4ụ

×