Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.76 KB, 41 trang )

Tuần 24
Tập đọc –kể chuyện
I/ Mục tiêu :
*Tập đọc :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh
học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: hốt
hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối
đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏ.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Chương trình xiếc đặc sắc ( 4’ )
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 2’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên giới thiệu danh nhân Cao Bá Quát: nhà thơ, lãnh tụ của
phong trào nông dân khởi nghóa thế kỉ XIX. Hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu qua bài: “Đối đáp với vua” để thấy được tài năng và bản lónh
của ông ngay từ nhỏ.


- Ghi bảng.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài ( 15’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn
bài.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
• Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
• GV đọc mẫu toàn bài
• Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn
nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp
đọc thong thả, chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Hát
- 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát và trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- Cá nhân
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ
hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4
đoạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy

- GV kết hợp giải nghóa từ khó
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan
trọng và diễn biến của câu chuyện.
• Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Giáo viên: đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học
trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, qû phạt kẻ
lười biếng, dốt nát
+ Vua ra vế đối như thế nào ?
+ Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- Giáo viên: câu đối của Cao Bá Quát biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay
cảnh mình đang bò trói để đối lại ; biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách
vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào
cảnh cá lớn đớp các bé.
+ Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
- Giáo viên chốt: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có
bản lónh từ nhỏ.
- Cá nhân
- Cá nhân, Đồng thanh.

- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua.
- Cậu nghó ra cách gây chuyện ầm ó, náo
động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm
cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu
không chòu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải
truyền lệnh dẫn cậu tới.
- Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên
muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
- Nước trong leo leo cá đớp cá.
- Trời nắng chang chang người trói người.
- Học sinh suy nghó và tự do phát biểu
Tập đọc –kể chuyện
I/ Mục tiêu :
*Kể chuyện :
1. Rèn kó năng nói :
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được
toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp
với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kó năng nghe :
- Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò :

3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
4. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
• Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn
văn.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối
- Cho học sinh đọc truyện theo cách phân vai
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
nhất.
 Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh. ( 20’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh sắp xếp tranh theo đúng trình tự
câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu
chuyện với giọng phù hợp
• Phương pháp : Quan sát, kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy
sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại
toàn bộ câu chuyện
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Cho học sinh quan sát tranh đã đánh số ( chú ý vẻ đàng hoàng, chững
chạc của cậu bé gắn với cảnh ở mỗi tranh. Tự sắp xếp lại các tranh
bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, khẳng đònh trật tự đúng của các tranh
là : 3 – 1 – 2 – 4
- Giáo viên cho học sinh dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau
kể lại câu chuyện

- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện
hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :
 Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Học sinh đọc truyện phân vai
- Bạn nhận xét
- Sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu
chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được
toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp
- Học sinh phát biểu thứ tự đúng của từng
tranh, kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh
- Lớp nhận xét
- Cá nhân
- Cá nhân
 Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp
không?
 Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên
không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho
một nhóm học sinh lên sắm vai.
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Toán
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải
toán có một, hai phép tính.

2. Kó năng : học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải
toán có một, hai phép tính nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
• GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
• HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tiếp
theo ) ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )
 Hướng dẫn thực hành: ( 18’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép
chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép
tính nhanh, đúng, chính xác
• Phương pháp : Thi đua, trò chơi
• Bài 1 : đặt tính rồi tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai
đúng”.
- Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét
• Bài 2 : Tìm x :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết

- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
• Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
1024 vận động viên: 8 hàng
1 hàng: …… vận động viên?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
- Hát
- HS nêu và làm bài
- Lớp Nhận xét
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Học sinh nhắc lại
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Lớp Nhận xét
- HS đọc
- Có 1024 vận động viên xếp đều
thành 8 hàng.
- Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu vận động
viên ?
- HS làm bài
- Cá nhân

Bài 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
- HS đọc
- Một cửa hàng có 1215 chai dầu ăn,
đã bán
3
1
số chai dầu đó.
- Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chai
dầu ăn ?
- HS làm bài
- Cá nhân
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Luyện tập.
Chính tả
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Đối đáp với vua. Trình bày bài viết
rõ ràng, sạch sẽ.
- Tìm đúng và điền đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc thanh hỏi/thanh ngã
theo nghóa đã cho.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò :

- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
- HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l /
n hoặc ut/uc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: Nghe
- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Đối đáp với vua. Tìm
đúng và điền đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc thanh
hỏi/thanh ngã theo nghóa đã cho.
 Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết
• Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày
đúng, đẹp đoạn văn Đối đáp với vua ( 20’ )
• Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết
chính tả.
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai.
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết

bài, không gạch chân các tiếng này.
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho
học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý
tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- Hát
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau
mỗi câu GV hỏi : Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép.
Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi
cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt :
bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp /
xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )

 Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả. ( 13’ )
• Mục tiêu : Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n
hoặc ut/uc
• Phương pháp : Thực hành, thi đua
• Bài tập 1a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
• Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi:
• Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo,
nhảy, nhào lộn,… khéo léo của người và thú:
• Bài tập 1b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
• Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay
dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa:
• Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường,… bằng đường nét, màu
sắc:
• Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi
tiếp sức.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
a) Bắt đầu bằng s:
Bắt đầu bằng x:
b) Có thanh hỏi:
Có thanh ngã:
- Học sinh giơ tay.

- Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa
tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghóa như
sau:
- sáo
- xiếc
- Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
có nghóa như sau:
- Mõ
- Vẽ
- Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chứa
tiếng:
- San sẻ, xe sợi, so sánh, soi sáng …
- Xê dòch, xào rau, xới đất, xơi cơm, xẻo
thòt, xiết tay, xông lên …
- Nhổ cỏ, ngủ say, kể chuyện, …
- Vẽ tranh, đẽo cày, cõng em …
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Tập đọc
I/ Mục tiêu :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm
sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: ứng tác, thû nhỏ, ng mãi, ngơ ngác,
ngộ nghónh, hãnh diện, ,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới
- Hiểu nội dung chính của bài: ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin.
II/ Chuẩn bò :

1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh hoặc bức vẽ chân dung Pu-skin, bảng phụ viết sẵn câu,
đoạn văn cần hướng dẫn.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Nhà ảo thuật ( 4’ )
- GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Đối đáp với
vua và trả lời những câu hỏi về nội dung bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên: Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu
qua bài: “Mặt trời mọc ở đằng Tây” các em sẽ biết được một
thiên tài của nền thơ ca nước Nga – đó là Pu-skin. Ông cũng bộc lộ
tài năng thơ ca ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
- Ghi bảng.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc
và tìm hiểu bài ( 15’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy
toàn bài.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
• Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
• GV đọc mẫu toàn bài
• Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ.
- Giáo viên viết bảng: Pu-skin

- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ
bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo
nhòp đọc thong thả, chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ
hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm
- Hát
- Học sinh nối tiếp nhau kể
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Cá nhân – Đồng thanh
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
3 đoạn:
• Đoạn 1: Từ đầu đến phía mặt trời lặn.
• Đoạn 2: Tiếp đến ngủ nữa đây ?
• Đoạn 3: Còn lại
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết

quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
• Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào ?
+ Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào ?
+ Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí ?
- Giáo viên chốt lại: trong bài thơ của Pu-skin, việc mặt trời mọc ở
đằng Tây cũng được coi là một chuyện lạ, làm mọi người phải xôn
xao, ngơ ngác tự hỏi: bây giờ là buổi sáng cần “thức dậy” hay là
buổi chiều tối phải “ngủ nữa đây”? Dựng lên hình ảnh thiên hạ ngơ
ngác trước hiện tượng lạ, không biết phải làm gì, đó là sáng tạo của
Pu-skin, là điều làm cho bài thơ của thi só nhỏ trở thành hợp lí, tạo
nên bất ngờ thú vò.
 Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
• Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc
đoạn văn.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
nhất
- Cá nhân
- Cá nhân, Đồng thanh.
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân

- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Trong một giờ văn, thầy giáo bảo một học sinh
làm thơ tả cảnh mặt trời mọc.
- Câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng Tây là vô lí.
- Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khác để cùng với
câu thơ vô lí của bạn hợp thành một bài thơ hoàn
chỉnh rất thú vò.
- Học sinh suy nghó và tự do phát biểu
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Tiếng đàn.
Toán
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kó năng giải toán có hai phép tính.
2. Kó năng : học sinh vận dụng làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
2. HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :

 Giới thiệu bài : Luyện tập chung ( 1’ )
 Hướng dẫn thực hành : ( 33’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép
tính và giải toán có hai phép tính nhanh, đúng, chính xác
• Phương pháp : Thi đua, trò chơi
• Bài 1 : điền số:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
- GV Nhận xét
• Bài 2 : đặt tính rồi tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh,
ai đúng”.
- Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét
• Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
• Bài 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
- Hát
- HS nêu và làm bài
- HS thi đua sửa bài
- HS nêu và làm bài

- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu
- HS đọc
- Trong ngày Hội thể dục thể thao, các vận
động viên xếp thành các hàng. Ban đầu xếp
thành7 hàng, mỗi hàng có 171 vận động
viên.
- Hỏi khi chuyển thành 9 hàng đều nhau thì
mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên ?
- HS làm bài
- Cá nhân
- HS đọc
- Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài
234m, chiều rộng
3
1
bằng chiều dài.
- Tính chu vi khu đất đó.
- HS làm bài
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
- Cá nhân
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Làm quen với chữ số La Mã.
Luyện từ và câu
I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy.
2. Kó năng : Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật,
các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).
- Ôn luyện về dấu phẩy.
3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
2. HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi
Như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên: trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được củng cố,
hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ
thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật). Ôn luyện về cách sử
dụng dấu câu dấu phẩy
- Ghi bảng.
 Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật ( 17’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá và mở rộng
vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt
động nghệ thuật, các môn nghệ thuật)
• Phương pháp : thi đua, động não
• Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc bài làm :
A B
Chỉ những
người hoạt
động nghệ
thuật
Diễn viên, ca só, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kòch, biên
đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, hoạ só, nhạc só, nhà
quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt …
Chỉ các hoạt
động nghệ
thuật
Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm
văn, viết kòch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công
trình kiến trúc …
Chỉ các môn
nghệ thuật
Điện ảnh, kòch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ,
hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến
trúc, điêu khắc, múa, thơ, văn …
 Hoạt động 2 : Dấu phẩy ( 17’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh ôn luyện sử dụng dấu câu: dấu
- Hát
- Học sinh sửa bài
- Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A,
rồi ghi vào cột B:
- Học sinh làm bài
- Cá nhân
phẩy

• Phương pháp : thi đua, động não
• Bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi
câu chuyện, mỗi vở kòch, mỗi cuốn phim,… đều là một tác phẩm nghệ
thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc só, hoạ só, nhà văn,
nghệ só sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để
đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu
biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn sau:
- Học sinh làm bài
- Cá nhân
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
Tự nhiên xã hội
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp HS biết :
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
2. Kó năng : học sinh biết phân loại các bông hoa sưu tầm được.
- Nêu được chức năng và lợi ích của hoa
3. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ hoa.
II/ Chuẩn bò:
• Giáo viên : các hình trong SGK trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau.
• Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Khả năng kì diệu của lá cây ( 4’ )
- Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
- Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : Hoa ( 1’ )
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (7’ )
• Mục tiêu :Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về
màu sắc, mùi hương của một số loài hoa
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
• Phương pháp : thảo luận, giảng giải, quan sát
• Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:
• Quan sát các hình trang 90, 91 trong SGK và kết hợp quan sát
những bông hoa học sinh mang đến lớp.
• Nói về màu sắc của những bông hoa quan sát được. Trong những
bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương
thơm ?
• Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhò hoa của bông hoa đang
quan sát.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.
• Kết luận : Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu
sắc và mùi hương. mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh
hoa và nhò hoa.
 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật ( 7’ )
• Mục tiêu : Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được
• Phương pháp : thảo luận, giảng giải, quan sát
• Cách tiến hành :

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu
cầu các bạn đính các bông hoa đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở
dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại bông hoa của mình trước lớp và
- Hát
- Học sinh trình bày
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và
ghi kết quả ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và
ghi kết quả ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh
 Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp ( 7’ )
• Mục tiêu : Nêu được lợi ích và chức năng của hoa
• Phương pháp : thảo luận, giảng giải, quan sát
• Cách tiến hành :
- Giáo viên cho cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ?
+ Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí,
những bông hoa nào được dùng để ăn ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình
• Kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng
để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
Tập viết

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa R
- Viết tên riêng: Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ / Xem cầu Thê Húc,
xem chùa Ngọc Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kó năng :
- Viết đúng chữ viết hoa R viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng
mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy đònh, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong
vở Tập viết.
3. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò :
- GV : chữ mẫu R, tên riêng: Phan Rang và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
- Cho học sinh viết vào bảng con : Quang Trung
- Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :

+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi :
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng
?
- GV: nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa R, tập
viết tên riêng Phan Rang và câu ca dao
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
- Ghi bảng : Ôn chữ hoa: R
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
( 18’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa R, viết tên
riêng, câu ứng dụng
• Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải
• Luyện viết chữ hoa
- GV gắn chữ R trên bảng
- Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét,
trả lời câu hỏi :
+ Chữ R gồm những nét nào?
- Cho HS viết vào bảng con
- Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết Ph, H
- Giáo viên gọi học sinh trình bày
- Giáo viên viết chữ Ph, H hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho
học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con
• Chữ R hoa cỡ nhỏ : 2 lần
- Hát
- Cá nhân
- HS quan sát và trả lời
- Các chữ hoa là: Q, T, B

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bảng con
• Chữ Ph, H hoa cỡ nhỏ : 2 lần
- Giáo viên nhận xét.
• Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
- GV cho học sinh đọc tên riêng: Phan Rang
- Giáo viên giới thiệu: Phan Rang là tên một thò xã thuộc tỉnh Ninh
Thuận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi
viết.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp,
lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Phan Rang là tên
riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu P, R
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Phan Rang 2 lần
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
• Luyện viết câu ứng dụng
- GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc :
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con chữ Rủ,
Kiếm, Hồ, Xem, Thê, Húc, Ngọc, Sơn.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập
viết ( 16’ )

• Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa R
viết tên riêng, câu ứng dụng
• Phương pháp : thực hành
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ R : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Ph, H: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Phan Rang: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ca dao : 2 lần
- Cho học sinh viết vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai,
chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về
các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
• Thi đua :
- Giáo viên cho 4 tổ thi đua viết câu: “ Phùng Hưng”.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
- Cá nhân
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ Ph, R, g cao 2 li
rưỡi, chữ a, n cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con
chữ o
- Cá nhân
- Học sinh viết bảng con
- Cá nhân
- Chữ R, h, K, H, X, T, N, S, g cao 2 li rưỡi
- Chữ u, n, a, x, e, m, c, i, ê, ô, ơ cao 1 li

- Câu ca dao có chữ Rủ, Kiếm, Hồ, Xem,
Thê, Húc, Ngọc, Sơn được viết hoa
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nhắc : khi viết phải ngồi ngay
ngắn thoải mái :
• Lưng thẳng
• Không tì ngực vào bàn
• Đầu hơi cuối
• Mắt cách vở 25 đến 35 cm
• Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép
vở để giữ vở.
• Hai chân để song song, thoải mái.
- HS viết vở
- Cử đại diện lên thi đua
- Cả lớp viết vào bảng con
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
- Chuẩn bò : bài : Ôn chữ hoa : S.
Ôn Toán
- GV giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép tính và giải toán
có hai phép tính nhanh, đúng, chính xác
• Bài 1 : đặt tính rồi tính :
1253 : 2 2714 : 3 2523 : 4 3504 : 5
- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai
nhanh, ai đúng”.
- Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét

• Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
• Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
- HS nêu và làm bài
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu
- HS đọc
- Trong ngày Hội thể dục thể thao, các vận
động viên xếp thành các hàng. Ban đầu xếp
thành7 hàng, mỗi hàng có 171 vận động viên.
- Hỏi khi chuyển thành 9 hàng đều nhau thì
mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên ?
- Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài
234m, chiều rộng
3
1
bằng chiều dài.
- Tính chu vi khu đất đó

Tập đọc
I/ Mục tiêu :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên ăm nước ngoài: vi-ô-lông, ắc-sê ; các từ ngữ có
âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa
phương: khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh, ,
- Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới
- Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của
em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,
tranh ảnh đàn vi-ô-lông, vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
5. Khởi động : ( 1’ )
6. Bài cũ : Mặt trời mọc ở đằng … Tây ! ( 4’ )
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng 4 dòng thơ bài Mặt trời
mọc ở đằng … Tây ! và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
7. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên: Trong các môn nghệ thuật có âm nhạc. Âm nhạc
được thể hiện bằng các dụng cụ như đàn, kèn, trống, sáo,…Hôm nay
các em sẽ được học bài: “Tiếng đàn” qua đó các em sẽ thấy tiếng
đàn đã mang lại những điều kì diệu cho con người.

- Ghi bảng.
 Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy
toàn bài.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
• Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
• GV đọc mẫu toàn bài
• Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp
giải nghóa từ.
- Giáo viên viết bảng: vi-ô-lông, ắc-sê
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ
bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt,
nghỉ hơi đúng, đọc bản quảng cáo với giọng vui, nhộn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn.
- Bài chia làm 2 đoạn:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Hát
- Học sinh đọc bài
- Học sinh quan sát và trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Cá nhân, Đồng thanh
- Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài
- GV giúp học sinh hiểu nghóa thêm những từ ngữ được chú giải
trong SGK
- Giáo viên giải nghóa thêm các số chỉ giờ
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe

- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh nắm được nghóa và biết cách
dùng các từ mới được giải nghóa ở sau bài đọc.
• Phương pháp : diễn giải, đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bò vào phòng thi?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ, nét mặt của
Thuỷ khi kéo đàn và trả lời câu hỏi :
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài
gian phòng như hoà với tiếng đàn.
- Giáo viên: tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với
không gian thanh bình xung quanh.
 Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết
chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
• Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn văn tả ăm thanh của tiếng đàn
và lưu ý học sinh về giọng đọc ở đoạn đó.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối. Giáo
viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc
hay nhất.
- Cá nhân
- Cá nhân

- HS giải nghóa từ trong SGK.
- 2 học sinh đọc
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Học sinh tiến hành đọc tương tự như trên
- Học sinh đọc thầm.
- Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt
nhạc
- Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian
phòng
- Học sinh đọc thầm.
- Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện
bản nhạc: vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với
bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu
hơn, làm mi rậm cong dài khẽ rung động
- Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất
mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả
những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước
mưa; dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ
nở đỏ quanh các lối đi ven hồ.
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc theo sự hướng dẫn của GV
- Học sinh thi đọc
- Lớp nhận xét.
8. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Đối đáp với vua.

Toán
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh :

- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 ( là các số thường
gặp trên mặt đồng hồ,…) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ
XX”, “thế kỉ XXI”.
2. Kó năng : học sinh nhận dạng chữ số La Mã nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
• GV : Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã
• HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
2) Khởi động : ( 1’ )
3) Bài cũ : Luyện tập chung ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
4) Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : Làm quen với chữ số La Mã
( 1’ )
 Hoạt động 1 : Giới thiệu một số chữ số La
Mã và một vài số La Mã thường gặp ( 8’ )
• Mục tiêu : giúp học bước đầu làm quen với chữ số
La Mã. Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như
các số từ 1 đến 12 ( là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,
…) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế
kỉ XX”, “thế kỉ XXI”
• Phương pháp : giảng giải, đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết mặt đồng hồ có các số
ghi bằng chữ số La Mã và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết các số ghi trên mặt đồng

hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã
- Giáo viên giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X
- Giáo viên viết lên bảng chữ số I, chỉ vài I và nêu: đây là chữ
số La Mã, đọc là “một”
- Tương tự với chữ số V ( năm ), X ( mười )
- Giáo viên giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến mười
hai ( XII )
- Giáo viên viết lên bảng số III, chỉ vào số III và cho học sinh
đọc “ba”
- Giáo viên giới thiệu: số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có
giá trò là “ba”
- GV viết lên bảng số IV, chỉ vào số IV và cho học sinh đọc
“bốn”
- Giáo viên giới thiệu: số IV do chữ số V ( năm ) ghép với chữ
số I ( một ) viết liền bên trái để chỉ giá trò ít hơn V một đơn vò
- Giáo viên hướng dẫn tương tự đối với số IX ( chín )
- Khi dạy đến số VI ( sáu ), XI ( mười một ), XII ( mười hai ),
- Hát
- Học sinh quan sát và trả lời
Giáo viên nêu: ghép với chữ số I, II vào bên phải để chỉ giá trò
tăng thêm một, hai đơn vò
 Hoạt động 2 : Thực hành ( 26’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh nhận dạng chữ số La Mã
nhanh, đúng, chính xác
• Phương pháp : thi đua, trò chơi
• Bài 1 : Nối theo mẫu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai
nhanh, ai đúng”.
- GV Nhận xét

• Bài 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh nhận dạng số La Mã và viết vào vở
theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
• Bài 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem đồng hồ và nêu giờ đúng
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc và làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Lớp Nhận xét
- Học sinh đọc
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- HS làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp Nhận xét
5) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
Ôn Luyện từ và câu
- GV tiếp tục giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về

nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn
nghệ thuật), ôn luyện sử dụng dấu câu: dấu phẩy
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ tả đặc điểm và hoạt động của vật như
tả người trong đoạn văn sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Cho học sinh thi đua sửa bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim…
Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu
ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
- Nhận xét
Bài 2: Chép lại bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao ? trong mỗi câu
sau vào chỗ trống:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- Cho học sinh thi đua sửa bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm :
a. Hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa
chữa đình làng.
vì sắp sửa chữa đình làng
b. Trường em nghỉ học vào ngày mai vì có Hội khoẻ Phù Đổng.
vì có Hội khoẻ Phù Đổng
c. Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập hát.
vì phải ở lại tập hát
- Nhận xét
Bài 3: Chọn các từ ngữ chỉ nguyên nhân ở trong ngoặc để điền vào
chỗ trống cho phù hợp ( vì bận họp, vì mưa to, vì bài khó ):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- Cho học sinh thi đua sửa bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm :
a) Lễ phát phần thưởng cuối năm học phải kết thúc sớm vì mưa to
b) Bạn Hoa không giải được bài tập toán vì bài khó
c) Hôm qua cô giáo em nghỉ dạy 2 tiết cuối vì bận họp
- Cá nhân
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- Cá nhân
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- Cá nhân
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
- Lớp bổ sung, nhận xét.
Chính tả
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Tiếng đàn. Trình bày bài
viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc
mang thanh hỏi/thanh ngã.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò :
- GV : bảng phụ viết bài Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
- HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng
s/x hoặc chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :
• Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài
Tiếng đàn.
• Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng
bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi/thanh ngã.
 Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe-viết
• Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày
đúng, đẹp một đoạn trong bài Tiếng đàn
• Phương pháp : vấn đáp, thực hành
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết
chính tả.
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai:
mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh.

- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi
viết bài, không gạch chân các tiếng này.
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần
cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú
ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
- Hát
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con.
( 24’ )
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
- Đoạn văn có 6 câu
- Những chữ đầu mỗi câu.
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS viết bài chính tả vào vở

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×