Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.13 KB, 48 trang )

Tuần 7 (Từ ngày …………… đến ngày )
Thứ hai ngày tháng năm
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
Tiết 21: TẬP ĐỌC
TRE
Nguyễn Bao
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
+ Hiểu nội dung bài
+ Luyện đọc như SGK.
_ Kỹ năng: Hiểu các từ năng nôi, trùm, gió hát, nhọn hoắt, sâu thẳm.
_ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ,
thân thuộc với cuộc sống chúng ta.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: con chuồn chuồn nước (4’)
- Học sinh đọc bài + TLCH/SGK
- Nêu đại ý
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Tre
_ Giới thiệu bài: Từ lâu cây tre đã gắn bó, thân thiết với
dân tộc Việt Nam. Nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi cây
“Tre”. Bài “Tre” của nhà thơ Nguyễn Bao, ta thấy thêm
vẽ đẹp mới của cây tre
_ Ghi tựa
Hát


- Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ được nội dung bài
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung _ 1 Học sinh đọc to lớp đọc
thầm tìm từ khó
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
_ Luyện đọc. (25)
a/ Mục tiêu: Nắm nội dung bài và đọc đúng yêu cầu
b/ Tiến hành:
c/ Phương pháp:Thảo luận
+ Đoạn 1: “Đứng lên …. Em đềm”
_ GV giao việc thảo luận (5’)
_ GV giao việc thảo luận (5’)
+ Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam những nét
duyên dáng và êm ả như thế nào?
+ Trong câu: “Tre nghiêng soi bóng ” tác giả dùng biện
pháp gì ?
+ Biện pháp nhân hoá làm chúng ta cảm nhận được điều
gì?
_ m đềm.
+ Tìm từ gần nghóa từ “êm đềm”
_ Phát âm: soi bóng, thuyền trôi.
_ GV ghi: soi bóng, thuyền trôi.
_ GV đọc mẫu lần 2
Đoạn 2: Còn lại

+ Cây tre thân thuộc với cuộc sống của em bé, người học
sinh, người dân quân ra sao?
_ Hoạt động nhóm
_ Học sinh đọc
_ HS nhận việc
Thảo luận  trình bày
_ Tre nghiêng soi bóng.
_ Tre thả truyền trôi
_ Tre trùm bóng mát
_ Vọng tre em đềm
_ Nhân hoá.
_ Tre soi bóng xuống mặt
ao giống như hình ảnh của
một con người .
_ Cảm giác nhẹ nhàng , êm
ái, dễ chòu.
_ Êm ả, êm dòu, êm êm.
_ Học sinh nêu từ, phân
tích:
_ Từ soi bóng khi đọc lưu ý
vần oi vần ong.
_ Từ thuyền trôi khi đọc lưu
ý vần uyên, tr
_ Học sinh đọc từ khó.
_ GV luyện đọc câu
_ HS luyện đọc đoạn 1 từ 5
 6 em.
_ Học sinh đọc
+ Em bé: tre làm nôi ra em
ngon giấc.

Nổi?
+ Ở bài thơ mối câu thơ có mấy tiếng? Những tiếng nào
cuối câu trong đoạn từ đầu …. Ru em ngon giấc. Cùng vần
với nhau?
_ Phát âm: giấc, nhọn hoắt.
Ý 2: cây tre thân thuộc với cuộc sống con người Việt Nam
Đại ý: Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam. Tre gắn
bó thân thiết với con người Việt Nam.
_ Học sinh: đường đi tới lấp
vàng rợp bóng tre.
+ Quân dân: làm chông
nhọn hoắt, ngăn bước quân
thù.
_ Nôi là đồ dùng để trẻ em
nằm có thể chao qua, chao
lại.
_ Nôi = trôi
_ Bóng = sóng
_ Mát = hát
_ Đềm = êm.
_ Học sinh nêu từ, phân tích
từ giấc khi đọc lưu ý âm gi,
từ nhọn hoắt khi đọc lưu ý
vần oắt.
_ Học sinh luyện đọc câu.
_ Học sinh luyện đọc đoạn
2 (5  6) học sinh.
4- Củng cố: (4’)
- 1 Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Bài thơ em vừa học em thích nhất đoạn nào?

Vì sao?
5- Dặn dò: (1’)
- Học bài. Học đại ý. TLCH/ SGK
- Chuẩn bò: Những chú gà xóm tôi
 Nhận xét tiết học:
Tiết 31: TOÁN
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Lập và đọc được biểu đồ hình cột đơn giản.
_ Kỹ năng: Vẽ được biểu đồ dạng đơn giản
120
140
100
20
40
60
80
160
180
200
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
0
_ Thái độ: Giáo dục hôc sinh tính chính xác, KH.
II/ Chuẩn bò:

_ Giáo viên: Thước kẻ, sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ vẽ
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ hình đoạn thẳng (4’)
- Nêu cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng
- Sửa BT VN 3/49 SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Biểu đồ hình cột
_ Giới thiệu bài: Hôm nay ta sẽ học một cách vẽ biểu đồ
khác đó là “Biểu đồ hình cột”
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột. (5’)
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là biểu đồ hình cột
b/ Tiến hành:
c/ Đồ dùng dạy học: Bảng biểu đồ mẫu GV vẽ biểu đồ,
chỉ biểu đồ, hướng dẫn.
d/ Phương pháp: Thực quan, giản giải
_ Cả lớp
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắt nội dung
Lượng mưa (mm)

Tháng
_ Học sinh theo dõi rút ra
nhận xét.
_ Tia nằm ngang ghi gì?
_ Tia nằm đứng ghi gì?
_ Hình chữ nhật đứng thẳng biểu thò gì>
_ Tháng nào mưa nhiều nhất?

_ Tháng nào mưa ít nhất?
+ Kết luận: Học sinh và ghi vào khung /SGK
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(10’)
_ Chỉ các tháng.
_ Lượng mưa 1 cm = 20mm
lượng mưa.
_ Lượng mưa ở mỗi tháng.
_ Tháng 7 = 2oomm.
_ Tháng 1 = 20mm
a/ Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ hình cột _ Cá nhân
b/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng học sinh: Thước eke
d/ Tiến hành: Giảng giải GV vẽ + hướng dẫn:
_ Dùng êke vẽ 1 góc vuông gồm 2 tia
_ Tia nằm ngang đặt các đoạn thẳng = nhau ghi vào các
tháng.
_ Tia dọc đặt các đoạn thằng 1 cm ghi lượng mưa
_ GV cho học sinh vẽ trên bảng lớp.
e/ Kết luận: Vẽ được biểu đồ hình cột
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh xẽ biểu đồ nêu lại
cách vẽ. GV ghi bảng.
_ Vẽ cột hình chữ nhật có
cạnh đáy ứng với từng tháng
và có chiều cao là lượng mưa
của tháng.
 Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
a/ Mục Tiêu: Đúng, nhanh biểu đồ hình cột
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:

d/ Tiến hành: Phương pháp thực hành.
+Bài một (1) Đọc biểu đồ và cho biết:
_ Tháng nào mưa nhiều nhất?
_ Tháng náo ít mưa nhất?
_ Tháng nào có lượng mưa = nhau?
+ Bài 2:: Lập biểu đồ hình cột vẽ thành tích giúp bạn.
(0,5 cm thay cho 250đ)
+ Bài 3: Lập biểu đồ hình cột vẽ sản xuất từng quý
trong năm của phân xưởng (1cm thay cho 1000 bộ)
 GV nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố: (4’)
- Học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh làm vở bài tập
_ Học sinh tự làm – nêu kết
quả.
_ Tháng bảy.
_ Tháng tư ít
_ Tháng 6+7 = nhau
_ 1 học sinh vẽ bảng
_ Cả lớp vẽ vở
_ Đọc biểu đồ
- Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
- Làm bài 3/49
- Chuẩn bò: Luyện tập
 Nhận xét tiết học
Tiết 21: ĐỊA
CÁC DÂN TỘC Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC
I/ Mục tiêu:

_ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và trình bày được các đặc điểm về quần cư, sinh
hoạt, sản xuất, trang phục của các dân tộc ở vùng núi phía Bắc.
_ Kỹ năng: Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất, sinh
hoạt của con người ở vùng cao phía Bắc
_ Thái độ: Yêu thích thiên nhiên và con người Việt Nam.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Bản đồ các dân tộc, sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Khoáng sản ở vùng núi phía Bắc (4’)
- Học sinh đọc bài + TLCH/SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Các dân tộc ở vùng núi phía bắc
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về
“các dân tộc ở vùng núi phía Bắc.
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Vùng núi – Nơi ở của các dân tộc ít
người (7’)
a/ Mục tiêu: Nơi ở của người dân tộc
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc

_ Hãy kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc.
_ Vì sao các dân tộc này được gọi là dân tộc ít người?
_ Dân tộc ở vùng núi phía Bắc thưa thớt hay đông đúc hơn
so với đồng bằng?
e/ Kết luận: Dân cư ở vùng núi thưa thớt
_ Học sinh nhận việc, thảo
luận, trình bày
_ Tùng, Nùng, Dao, Hmông,
Mường, Thái
_ Dân tộc này đều có số
người rất ít
_ Dân cư ở vùng nay thưa
thớt hơn
 Hoạt động 2: Bản làng và nhà sàn (8’)
a/ Mục tiêu: Nơi sống của người dân tộc
b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc thảo luận (3’)
_ Nhà sàn làm bằng vật liệu gì? Có tác dụng như thế nào?
_ Bản làng thường nằm ở đâu?
_ Bản làng nhiều hay ít nhà?
_ Hiện nay bản làng ở vùng núi phía Bắc có gì thay đổi.
* Kết luận: Điều kiện sinh hoạt của nhân dân miền núi
còn thiếu thốn.
 Hoạt động 3: Sản xuất : (8’)
a/ Mục tiêu: Các hoạt động sản xuất của dân tộc miền núi
b/ Phương pháp: Thảo luận
_ Hoạt động nhóm
_ HS nhận việc, thảo luận -

trình bày
_ Học sinh quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.
_ Làm bằng vật liệu tre, nứa
để tránh ẩm thấp và ẩm ướt.
_ Sườn núi và thung lũng.
_ Sườn núi ít
_ Bản làng đông hơn
_ Nhiều nơi có nhà xây, mái
ngói thoáng mát, có nhà vệ
sinh
_ Hoạt động nhóm
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc
d/ Tiến hành: Phương pháp, thảo luận, thực quan.
_ Các dân tộc ở vùng núi phía Bắc có những nghề gì? Nhà
sàn làm bằng vật liệu gì? Có tác dụng gì?
_ Tại sao phải làm ruộng chính bậc thang?
_ Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân
tộc ở vùng núi phía Bắc.
e/ Kết Luận: Trồng các loại cây hoa màu và chăn nuôi.
 Hoạt động 4: Chợ phiên lễ hội, trang phục (7’)
a/ Mục tiêu: Nếp sinh hoạt của dân tộc miền núi
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc
d/ Tiến hành: Phương pháp, vấn đáp.
_ Phiên chợ là gì?
_ Lễ hội của các dân tộc đựơc tổ chức vào mùa nào?

_ Trang phục của các dân tộc ở miền núi phía Bắc có
những đặc điểm gì đặc biệt?

_ Học sinh quan sát tranh
TLCH.
_ Trồng lúa, ngô, bông, chè
trên ruộng bậc thang, trồng
cây ăn quả, chăn nuôi gia
súc. Nghề nông là nghề
chính.
_ Giữ núi và chống xói mòn.
_ Bàn ghế, tre trúc của người
Tày.
_ Dệt, thuê của người Thái,
Mường
_ Hoạt động cả lớp
_ Học sinh quan sát tranh/
TLCH.
_ Ngày họp chợ chính
_ Mua bán hàng hoá và 1 số
hoạt động khác.
_ Mùa xuân với các hoạt
động: Thi hát, ném còn, đánh
quay.
_ Mỗi dân tộc có các ăn mặc
riêng, nhiều dân tộc có trang
phục cầu kỳ, sặc sỡ
4- Củng cố: (4’)
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Các dân tộc ở vùng núi phía Bắc sống bằng nghề
gì? Nghề chính là nghề gì?
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)

- Học bài + TLCH/ SGK
- Chuẩn bò: Sông Hồng và đồng bằng châu thổ
 Nhận xét tiết học:
TIẾT 13 KỸ THUẬT
THÊU LƯỚT VẶN
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm phương hướng khâu mũi lướt vặn
_ Kỹ năng: Thêu được một mũi cành cây
_ Thái độ: Học sinh yêu lao động
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Giáo án, mẫu thêu
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nhận xét bài làm của học sinh
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học mẫu thêu mới đó
là “Thêu lướt vặn”
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Trực quan (5’)
a/ Mục tiêu: Biết được mũi thêu lướt vặn.
b/ Phương pháp: Trực quan, giảng gải
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Học sinh quan sát mẫu _ Học sinh quan sát, nhận xét

 Hoạt động 2: Thực hành
a/ Phương pháp:Trực quan, giảng giải Hoạt động cá nhân
b/ Mục tiêu: Hiểu được thêu lướt vặn
c/ Đồ dùng dạy học:

d/ Tiến hành:
a/ Lấy đường dấu: rút 1 canh chỉ
b/ Thao tác thêu
_ Thêu từ trái sang phải
_ Sợi chỉ sau kim luôn luôn nằm về một phía trên hoặc
dưới đường thêu
_ Mũi thêu có độ dài bằng nhau và khít
_ Học sinh làm theo rút 1
cạnh chỉ sau đó quan sát
_ Học sinh chú ý
_ Đầu kim chui lên nối với mũi thêu trước. Do đó, thêu
xong mặt trái của đường thêu có dạng đột khít
e/ Kết luận: Thêu được mũi lướt vặn.
 Hoạt động 3: (15’)
_ Học sinh thực hành
4- Củng cố: (4’)
- Giáo viên nhận xét nhắc nhở 1 số cách thực hành
5- Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bò: Thêu móc xích
 Nhận xét tiết học:
Thứ ba ngày tháng năm
Tiết 7:
NGỮ PHÁP
TỪ ĐƠN – TỪ GHÉP
I/ Mục tiêu:

_ Kiến thức: Nhận biết được từ đơn, từ ghép thông thường đã gặp ở phân môn từ
ngữ để vận dụng vào việc thực hiện phân môn ngữ pháp.
_ Kỹ năng: Rèn học sinh phân biệt tốt từ đơn, từ ghép
_ Thái độ: Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: m, chữ cái, bảng chữ cái (4’)
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc bảng chữ cái
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Từ đơn – từ ghép
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em
biết thế nào là từ đơn, từ ghép
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Từ đơn (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là từ đơn
b/ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Tìm hiểu bài
_ Hãy nêu ví dụ từ 1 tiếng
_ Từ “Mẹ” có nghóa như thế nào?

_ Cho ví dụ tiếp theo
_ Giải nghóa từ đậy
_ Cho ví dụ khác
_ Giải nghóa từ cây
_ Vậy từ do 1 tiếng tạo thành gọi là gì?
_ Tiếng tạo thành từ đơn có nghóa như thế nào? Nghóa của
tiếng và nghóa của từ đơn có quan hệ như thế nào?
e/ Kết luận: Từ đơn là từ 1 tiếng có nghóa tạo thành.
_ Mẹ
_ Mẹ là người sinh ra mình
_ Đậy
_ Làm kín một vật gì đó
bằng cách trùm lên, đậy lên
Cây
_ Chỉ chung loài thực vật
_ Từ đơn
_ Tiếng tạo thành từ đơn có
nghóa rõ ràng
_ Nghóa của tiếng tạo thành
từ đơn cũng là nghóa của từ
đơn
 Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 2: Từ ghép (10’)
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là từ ghép
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Hãy cho một ví dụ từ 2 tiếng là danh từ
_ Nhưng khi ghép lại thì có nghóa như thế nào?

_ Cho Vd từ 2 tiếng là tính từ
+ Giải nghóa từ
_ Nhưng khi ghép lại thì có nghóa như thế nào?
_ Ngoài từ 2 tiếng ta còn có từ 3,4 tiếng
_ Vậy từ do 2,3,4 tiếng tạo thành mà không có nghóa là từ
gì?
_ Nghóa của các tiếng trong từ ghép như thế nào?
_ Học sinh nêu một số từ ghép
e/ Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa
 Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
Bài 1: Xác đònh từ đơn, từ ghép.
Bài 2: Nối cột A với cột B
Bài 3: Tìm từ trong tranh
_ Bồ kết
Bồ không có nghóa rõ ràng
Kết có nghóa không rõ ràng
_ Rõ ràng
_ Bồ kết: Là loại quả màu
đen giống như trái me nhưng
đẹp hơn dùng làm dầu gội
đầu
_ Cao vút
Cao nghóa không rõ ràng
Vút cũng vậy
_ Cao vút: cao không thể
đònh được đỉnh

VD: Câu lạc bộ
_ Từ ghép
_ Có tiếng có nghóa rõ ràng,
có tiếng không có nghóa rõ
ràng
_ 3 học sinh nhắc lại
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh tự làm vở.
_ Từ đơn: em,mơ,lam,bay,
nhìn, đẹp.
_ Từ ghép: Khắp nẻo, non
sông, gấm vóc, biết bao
_ Học sinh tự nối
Từ đơn: Hoa, cờ, cây, đi,
đứng
_ Từ ghép: Khẩu hiệu, gặp
gỡ, vui mừng, trò chuyện
4- Củng cố: (4’)
- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
- Nêu sự khác nhau giữa từ đơn và từ ghép
- Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập
- Chuẩn bò: từ láy
 Nhận xét tiết học:
Tiết 32:
TOÁN
LUYỆN TẬP

Giảm tải: Bỏ BT 4/50.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Củng cố kỹ năng đọc và lập biểu đồ hình cột và biểu đồ hình đoạn
thẳng.
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc và biểu đồ
_ Thái độ: Giáo dục hôc sinh say mê toán học.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Bảng phụ về biểu đồ bài 3, sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ hình cột (4’)
- Học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng
- Sửa BT VN 3/49 SGK
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
_ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại về
cách lập và đọc biểu đồ hình đạon thẳng , hình cột (1’)
Hát
_ 2 Học sinh
_ 1 học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm chắc hơn kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Thực quan, giản giải
c/ Đồ dùng dạy học: Bảng biểu đồ mẫu GV vẽ biểu đồ,
chỉ biểu đồ, hướng dẫn.
d: Tiến hành:
_ Nêu cách đọc biểu đồ?
_ Nêu cách lập biểu đồ?

_ Cả lớp
_ 2 học sinh
_ 2 học sinh
e/ Kết luận: Học sinh và ghi vào khung /SGK
 Hoạt động 2: Luyện tập (23’)
a/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập
b/ Phương pháp: Thực hành nhón thi đua.
c/ Đồ dùng học sinh: Thước eke
d/ Tiến hành:
+ Bài tập 1: Lập biểu đồ đoạn thẳng
_ Tháng 10: 800kg
_ Tháng 11: 1000kg
_ Tháng 12: 900kg
_ Tháng 1 : 1100kg
_ Tháng 2 : 900kg
+ Bài 2: Điền vào chỗ trống dựa vào biểu đồ đã cho
+ Bài 3: Lập biểu đồ hình cột về một độ dân số ở thành
phố lớn.
_ Giáo viên treo bảng phụ.
_ GV đọc tên ba thành phố, yêu cầu học sinh viết số người
vào bảng con và giơ lên. Nhóm giơ nhanh đúng được.
+ Thêm điểm thi đua.
+ Nhận xét:
_ thực hành cá nhân nhóm.
_ học sinh yêu cầu làm vở.
_ học sinh thực hành
_ thành phố hcm động dân I,
hải phòng ít
_ so với Hà Nội thì Tp.HCM
đông dân nhất.

_ Tp. Hải Phòng ít dân nhất.
4- Củng cố: (4’)
- Nêu lại cách lập biểu đồ và cách đọc biểu đồ.
- Nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
- Làm bài 3/50
- Chuẩn bò: Cộng 2 số có nhiều chữ số.
_ 2 Học sinh
 Nhận xét tiết học
TIẾT 13 KHOA HỌC
CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
Giảm tải: Bỏ mục 4, bỏ câu hỏi 3
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết
+ Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
+ Thực hành 1 số cách làm sạch nước
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành
_ Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Giấy lọc, phễu, 2 chai thuỷ tinh trong nước sông hoặc nước đục khác,
bông thấm
_ Học sinh: Giấy lọc, phễu, 2 chai thuỷ tinh trong nước sông hoặc nước đục khác,
bông thấm
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên
nhiên (4’)
- Mây được tạo thành như thế nào?
- Khi nào thì có mưa?

- Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên diễn ra
như thế nào?
- Đọc bài học
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Cách làm sạch nước
_ Giới thiệu bài: Dù là nước giếng trong hay là nước máy,
nếu chưa đun sôi ta uống vào vẫn có thể bò đau bụng vì
nước chưa được làm sạch. Để hiểu rõ vấn đề đó, chúng ta
tìm hiểu qua bài học hôm nay
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Lọc nước (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết cách lọc nước và tác dụng của
lọc nước.
b/ Phương pháp: Thí nghiệm
c/ Đồ dùng dạy học: Giấy lọc, phễu, chai, nước, bông
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên yêu cầu các nhóm lọc nửa chai nước qua giấy
lọc hoặc bông thấm trong phễu.
_ Bông (hoặc giấy lọc) trước và sau khi lọc khác nhau ra
sao?
_ Vì sao có sự khác nhau đó?
_ Nước sau khi lọc có đảm bảo vô trùng chưa? Vì sao?
_ Trong thực tế người ta có các cách nào để loại bỏ các
chất không tan, các vi khuẩn và cả những chất hoà tan ra
khỏi nước?
e/ Kết luận: Nước sau khi lọc sạch hơn nước trước khi lọc.
_ Học sinh thực hiện, nêu

nhận xét.
_ Ở chai nước lọc rồi nước
trong hơn chai nước chưa lọc.
_ … trước khi lọc sạch hơn
sau khi lọc. Vì sau khi lọc
giấy lọc giữ lại bụi, cặn bẫn,
rong rêu có trong nước.
_ Chưa đảm bảo vô trùng vì
các vi khuẩn rất nhỏ bé có
thể chui qua giấy lọc.
_ Làm sạch nước bằng cách
lọc, khử trùng và đun sôi
nước
 Hoạt động 2: Khử trùng và đun nước sôi (10’)
a/ Phương pháp:Thảo luận Hoạt động nhóm
b/ Mục tiêu: Biết về nước khử trùng và nước đun sôi.
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận

d/ Tiến hành:
_ Tại sao nước máy có mùi hắc? Người ta thường dùng
khử trùng có tên là gì để sản xuất nước máy?
_ Nước máy có đặc điểm gì?
_ Tại sao ta không nên uống nước máy khi chưa được đun
sôi?
_ Để tiếp tục diệt vi khuẩn còn trong nước máy, ta phải
_ Người ta thường dùng nước
Gia-ven để khử trùng sau khi
qua các khâu khử sát và loại
bỏ.
_ Các chất không tan trong

nước nên nước máy có mùi
hắc, là nước đã được khử sắt,
các chất không tan và được
khử trùng
_ Tuy đã được khử trùng
nhưng không phải toàn bộ
các loại vi (trùng) khuẩn có
hại sống trong nước đã bò
tiêu diệt hết. Ngoài ra, bể
chứa và ống dẫn nước có thể
bò rò rỉ nên nước và các chất
lẫn từ bên ngoài có thể ngấm
vào.
làm gì?
_ Cần đun sôi nước trong bao lâu để có thể diệt vi trùng?
e/ Kết luận: Ngoài tác dụng diệt trùng, khi đun nước, mười
diệt khử trùng cũng hay bớt nên dùng nước ta cảm thấy
ngon hơn.
 Hoạt động 3: Bài học (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh rút ra bài học
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c: Tiến hành:
_ Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì
_ Giáo viên chốt ý, ghi bảng
d/ Kết luận: Nhắc lại ghi nhớ
_ Đun sôi nước
_ Khoảng mười phút
Hoạt động cả lớp
_ Học sinh nêu ghi nhớ SGK
_ Học sinh nhắc lại

4- Củng cố: (4’)
- Thế nào là nói dối?
- Nói dối có hại gì
- GDTT: Với bất kỳ lý do nào cũng phải nói thật,
phải luôn thật thà với bản thân và mọi người.
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bò: Thực hành
 Nhận xét tiết học:
TIẾT 7
TẬP VIẾT
BÀI 7
Giảm tải: Bỏ mục 4, bỏ câu hỏi 3
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo, cách viết chữ G,S từ và câu ứng dụng.
_ Kỹ năng: Rèn viết đúng, sạch, đẹp
_ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Chữ mẫu
_ Học sinh: Bảng con, phấn, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: C,G (4’)
- Học sinh nhắc lại cấu tạo cách viết con chữ C,G?
- Hai học sinh lên bảng viết
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
- Tuyên dương bài viết đẹp

3. Bài mới: G,S,O,Q
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ
G,S,Q,O
_ Ghi tựa
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết được cấu tạo chữ G,S.
b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên treo chữ mẫu lên bảng
_ Hỏi: Chữ G,S,O,Q nằm trong khung hình gì?
_ Học sinh quan sát, nhận xét
_ Nằm trong khung hình chữ
nhật, cao 2 thân, rộng 1 thân
Chữ G: 3 nét, nét cong trái,
_ Giáo viên nhận xét bổ sung
e/ Kết luận: Cấu tạo con chữ G,S
nét sổ, nét thẳng ngang
Chữ S: 2 nét nét cong trái
liên kết với nét cong phải
Chữ O: 1 nét cong khép kín
Chữ Q: 2 nét nét cong kính
và nét xiên phải hơi cong
cuối nét
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (5’)
a/ Phương pháp:Thực hành Hoạt động cá nhân
b/ Mục tiêu: Viết đúng chữ G,S từ và câu ứng dụng

c/ Đồ dùng dạy học:

d/ Tiến hành:
_ Giáo viên viết mẫu
_ Giải thích từ: Quốc Oai
_ Học sinh viết lên bảng con
G,S, từ và câu ứng dụng
_ Tên một huyện ở tỉnh Hà
Tây
_ Phú Quốc
_ Sông Gianh
_ Sài Gòn
_ Giáo viên viết từ ứng dụng
e/ Kết luận: Học sinh viết bảng con chữ G,S.
 Hoạt động 3: Viết bài (18’)
a/ Mục tiêu: Viết chính xác, đẹp con chữ, từ, câu ứng dụng
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Tiến hành:
_ Cho học sinh viết vào vở
_ Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch
G
S
O
Q

Sông Gianh

Sài Gòn

Quốc Oai


Phú Quốc
Sông sâu sóng cả chớ ngã tay chèo.
Ở trường là trò ngoan, về nhà là con ngoan .
_ Tên một hòn đảo ở nước ta
_ Tên một con sông ở miền
Bắc nước ta.
_ Tên gọi cũ của TP.HCM
_ Học sinh luyện viết từ vào
bảng con
Hoạt động cá nhân
_ Học sinh tự viết bài vào vở
4- Củng cố: (4’)
- Học sinh nêu lại cấu tạo các con chữ vừa học
- Thu và chấm
- Nhận xét
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
- Về rèn viết thêm ở nhà
- Chuẩn bò: Kiểm tra đònh kỳ
 Nhận xét tiết học:
TIẾT 13
THỂ DỤC
BÀI 13
(Giáo Viên Bộ Môn)
SINH HOẠT TẬP THỂ




Thứ tư ngày tháng năm
Tiết 21:
TẬP ĐỌC
NHỮNG CHÚ GÀ XÓM TÔI
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh đọc giọng vui, hóm hỉnh làm nổi bật những đặc điểm về
hình dáng, màu sắc, điệu bộ của từng con gà.
_ Kỹ năng: Học sinh nắm được biện pháp nhân hoá trong văn miêu tả loài vật.
_ Thái độ: quê hương đất nước chính là những cảnh vật thân thuộc nhất.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa, nội dung bài
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Tre (4’)
- Học sinh đọc bài thơ + TLCH/SGK
- Nêu đại ý
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Những chú gà xóm tôi
_ Giới thiệu bài: Các em đã biết vẻ đẹp của con chuồn
chuồn nứơc ở làng quê Việt Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ
cho ta thấy những nét ngộ nghónh, di dỏm của những chú
gà ở nông thôn dưới ngòi bút miêu tả sinh động của nhà
Hát
- Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
văn Võ Quảng
_ Ghi tựa
 Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)

a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ được nội dung bài
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung
e/ Kết luận: Hình dáng và tính nết của những chú gà
_ 1 Học sinh đọc to lớp đọc
thầm tìm từ khó
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và đọc đúng yêu cầu
b/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
+ Đoạn 1: “Từ đầu …. ai hết”
_ GV giao việc thảo luận (4’)
_ Gà của anh Bốn Linh được tác giả miêu tả có gì đặc
sắc?
_ Ức
_ Luyện đọc: Ức, thách thức, phớt lờ
_ Giáo viên ghi: Ức, thách thức, phớt lờ
Ý 1: Một con gà trống có tiếng gáy tốt, không sợ bất cứ
ai.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
+ Đoạn 2: Sau gà……vào bụng
_ Đoạn văn tả con gà của ai? Đặc điểm nổi bật của con gà
này là gì?
_ Tìm những từ hình dáng và tính nết của con gà ông bảy
Hoá.
_ Hoạt động nhóm

_ Học sinh mở sgk
_ Học sinh đọc đoạn 1
_ HS thảo luận  trình bày
_ Bước đi oai vệ, ức ưỡn ra
đằng trước tiếng dõng dạc
nhất xóm, đá cả chó vện ra
vẻ thách thức, phớt lờ.
_ Phần ngực của chim thú
_ Học sinh phân tích tiếng
“ức” khi đọc lưu ý âm C ở
cuối.Thách thức khi đọc lưu
ý vần ức, Từ phớt lờ khi đọc
lưu ý ớt và âm l
_ Học sinh đọc
_ Gà ông Bảy Hoá hay tán
tỉnh, lao khoét và trêu chọc
bọn gà mái.
_ Hình dáng: Lông trắng, mỏ
búp chuối, mào cờ, hai chân
như hai vỏ trai úp.
Tính nết: Hay tán tỉnh , lao
_ Mã
_ Đãi
_ Luyện đọc: Búp chuối, láo khoét
_ Giáo viên ghi bảng: búp chuối, láo khoét
Ý 2: Một con gà có bộ mã khá đẹp nhưng hay tán tỉnh,
láo khoét.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
+ Đoạn 3: còn lại
_ Gà bà Kiên có hình dáng như thế nào?

_ Tìm từ ngữ tả tính nết và hoạt động của chú gà trông tơ
_ Trống tơ
_ Luyện đọc: xoè cánh, nghểnh cổ, rặn, hấp tấp.
Ý 3: Một chú gà mới lớn tập gáy nhưng lại muốn mọi
người chú ý đến mình.
* Đại ý: Bài văn miêu ta hình dáng, tính nết của từng
con gà trong xóm.
khoét.
_ Vẻ đẹp bên ngoài
_ Mời ăn uống.
_ Học sinh phân tích từ búp
chuối, láo khoét (khi đọc cần
lưu ý)
_ Lông đen, chân chì, bộ gió
cao, cổ ngắn.
_ Nhảy tót, phóng tầm mất
nhìn quanh, gáy thật to, thật
dài, xà cánh, nghểnh cổ, rặn
éc, e e đỏ chín mặt, hấp tấp
_ Gà trống mới lớn, chưa thật
trưởng thành.
_ Học sinh phân tích từ xoè
cánh, nghểnh cổ, rặn, hấp
tấp (Khi đọc cần lưu ý….)
4- Củng cố: (4’)
- Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Qua bài văn tác giả muốn gởi gấm tình cảm gì? Em
thích chú gà của ai vì sao?
5- Dặn dò: (1’)
- Học bài. Học đại ý. TLCH/ SGK

- Chuẩn bò: Những cánh bướm bên bờ sông
 Nhận xét tiết học:
Tiết 33:
TOÁN
CỘNG 2 SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện phép cộng (có đặc tính và tính kết quả)
2 số có 4,5,6 chữ số trong các trường hợp nhớ và không nhớ.
_ Kỹ năng: Học sinh nắm được biện pháp nhân hoá trong văn miêu tả loài vật.
_ Thái độ: quê hương đất nước chính là những cảnh vật thân thuộc nhất.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa, nội dung bài
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
- Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng và hình
cọc
- Sửa bài tập 3/50SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách
cộng 2 số có nhiều chữ số.
_ Ghi tựa
Hát
_ Hình đoạn thẳng: Vẽ hai tia
số vuông góc với nhau, kết
quả tìm được những đoạn
thẳng song song với tia số

đứng
_ Hình cột: Vẽ tia số vuông
góc với nhau, kết quả tìm
được những hình chữ nhật
song song với tia số đứng
 Hoạt động 1: Đặc tính (5’)
a/ Mục tiêu: Biết cách đặt tính
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên nêu ví dụ 3512 5247
_ Để thực hiện được phép tính cộng trước hết ta làm gì?
_ Nêu cách đặt tính
_ Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng đặc tính
e/ Kết luận: Đặt số hàng này dưới số hạng kia sao cho các
số hạng thẳng cột với nhau
_ Đặt tính
_ Đặt số hạng này dưới số
hạng kia sao cho các số hạng
thẳng cột với nhau
_ Học sinh nhắc lại

 Hoạt động 2: Cách thực hiện
a/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép tính
b/ Phương pháp:Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
Giáo viên hỏi:
_ Ta tính như thế nào?

_ Học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện
* Lưu ý: Đây là phép cộng có nhớ
 Rút ra ghi nhớ
e/ Kết luận: Muốn thực hiện phép cộng 2 số có nhiều chữ
số
Bước 1: Đặt tính
Bước 2: : Công theo thứ tự từ phải sang trái
 Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở bài tập
Bài 1: Tính
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Bài 4 : Giải toán
Tóm tắt:
144325cây
Huyện A:
Huyện B: ? cây
20169cây
_ Hoạt động cả lớp
_ Cộng theo thứ tự từ phải
sang trái bắt đầu từ hàng đơn
vò (học sinh nhắc lại)
_ Học sinh làm ví dụ khác
_ Học sinh làm nháp 853457
+ 235836
_ Học sinh nhắc lại, giáo
viên ghi bảng

_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh mở vở bài tập
_ Giáo viên ghi đề học sinh
làm bảng con
_ Giáo viên kẻ khung lên
bảng, học sinh điền kết quả
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học
sinh tóm tắt
Giải:
Số cây huyện B trồng:
144325 + 20169 = 164494cây
Số cây cả 2 huyện trồng
144325+164494=308819 cây
Đáp số: 308.819 cây
_ Nhận xét, sửa bài
4- Củng cố: (4’)
- Nêu cách đặt tính và cách cộng số có nhiều chữ số
- Nâng cao: Tìm tổng lớn nhất có 6 chữ số với số nhỏ
nhất có 6 chữ số.
5- Dặn dò: (1’)
- Làm bài: 3,4,5/51,52 SGK
- Chuẩn bò: Luyện tập
 Nhận xét tiết học:
Tiết 7:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP : BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm được các biến động lòch sử từ thời gian cách đây 2500
năm  năm 938 SCN.
_ Kỹ năng: Nắm được các cuộc khởi nghóa nổi bật từ năm 40  938 SCN

_ Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu hoà bình.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa,vở bài tập, phiếu giao việc
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’) Hát

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×