Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.29 KB, 43 trang )

TUẦN 14:
Thứ hai ngày……………tháng…………….năm……………
CHÀO CỜ
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
Tiết 27: TẬP ĐỌC
CỬA TÙNG
Thụy Chương
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Đọc đúng như hướng dẫn sách giáo khoa.
o Từ ngữ: Diệu kỳ, nhuộm, lược
o Hiểu và cảm thụ: Cửa tùng là một thắng cảnh, đòa danh lòch sử ở
miền Trung nước ta.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm.
- Thái độ: yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh Cửa Tùng, Sách giáo khoa, Vở bài tập
_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Trên công trường khai thác than
- Học sinh đọc lại, TLCH/SGK
- Nêu đại ý.
- Chấm điểm – nhận xét
3. Bài mới:(30’) Cửa Tùng
_ Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu để thấy được một bãi
tắm nổit iếng ở miền Trung qua bài “Cửa Tùng” – ghi tựa
Hát
3 học sinh
1 học sinh
_ Học sinh lắng nghe


_ Học sinh nhắc lại.
 Hoạt động 1: (5’) Hiểu giọng đọc toàn bài
a/ Mục tiêu: Đọc mẫu
b/ Phương pháp : Trực quan _ Hoạt động lớp
_ Giáo viên đọc mẫu và tóm nội dung
_ Kết luận: Nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của màu nước
biển và hình dáng của bãi cát Cửa Tùng
_ Học sinh khá đọc lại
_ Lớp đọc thầm, tìm từ khó.
_ Học sinh nhắc lại.
 Hoạt động 2: (23’) Tìm hiểu bài – luyện đọc
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng.
b/ Phương pháp : Thảo luận, thực hành _ Nhóm, cá nhân
c/ Tiến hành:
Đoạn 1: “Từ đầu…gió thổi” _ 1 học sinh đọc
_ Phong cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? _ Thôn xóm đông đúc, luỹ
tre xanh mướt bao quanh,
những rặng phi lao rì rào gió
thổi.
Ý 1: Cảnh đẹp hai bên bờ sông Bến Hải.
_ Luyệnđọc từ: Ròng rã, mướt
_ Luyện đọc câu: giữa 2vạch ngang, câu đầu hạ thấp
giọng.
_ Học sinh phân tích từ khó
đọc.
_ Luyện đọc đoạn: _ 4 -> 5 học sinh đọc
Đoạn 2: Còn lại
_ Tại sao Cửa Tùng được gọi là “Bà Chúa của bãi tắm”.
1 học sinh đọc
_ Cửa Tùng có cảnh sắc rất

đẹp, có bãi cát phẳng nước
biển trong, màu sắc luôn
biến đổi
_ Những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của bãi cát, của màu nước
biển biến đổi trong ngày ?
_ Bãi cát trải dài cong cong
như chiếc lược. Nước biển
khi xanh nhạt, xanh lơ, xanh
lục
_ Hình ảnh Cửa Tùng trong câu cuối bài gợi cho em thấy
hình dáng, màu sắc của bãi cát và sóng biển ra sao?
_ Bãi cát hình cong cong như
cái lược.
_ Sóng biển trong bọt trắng
như bạch kim.
Ý 2: Vẻ đẹp kỳ diệu của bãi tắm và nước biển Cửa Tùng
_ Luyện đọc từ: Diệu kỳ, nhuộm, lược
_ Luyện đọc đoạn 2.
_ Học sinh phân tích từ khó
đọc
5 – 6 học sinh đọc
Kết luận:
Đại ý: Cửa Tùng là một thắng cảnh, một đòa danh lòch sử ở miền Trung nước ta có vẻ đẹp
kì diệu.
4/ Củng cố: (4’) Nêu đại ý
- Thi đọc diễn cảm.
- GDTT: Yêu cảnh đẹp đất nước
5/ Dặn dò: (1’)
- Học thuộc đại ý + đọc bài, TLCH/SGK
- Chuẩn bò: Thò Trấn Cát Bà

Nhận xét tiết học.
Tiết 66:
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được tính chất giao hoán của phép nhân và biết cách sử dụng
khi làm tính. Biết được khi ta đổi chỗ thừa số trong tích thì tích không thay đổi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đổi chỗ và tính đúng, chính xác
- Thái độ: Yêu thích học toán.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: SGK, VBT, nội dung bài
_ Học sinh: SGK, VBT, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập
- Nêu cách thực hiện phép nhân với số có 1 chữ số ?
- Sữa bài 5, 6/90 – 91
- Chấm bài, nhận xét.
3. Bài mới: Tính chất giao hoán của phép nhân
_ Giới thiệu bài: ghi tựa
Hát
_ 2 học sinh lên bảng giải.
 Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu bài
a/ Mục tiêu: Nắm được tính chất giao hoán của phép
nhân.
b/ Phương pháp : Đàm thoại.
Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ về phép nhân, sau

đó đổi chỗ các thừa số, tính kết quả.
_ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
_ Hãy tính giá trò của biểu thức a x b và b x a (theo bảng)
_ Học sinh nêu: 4 x 5 = 5 x 4
= 20.
12 x 6 = 6 x 12 = 72
_ Học sinh nêu
_ Học sinh thực hiện tính.
a b b x a b x a
8
6
7
3
5
8
8 x 3 = 24
6 x 5 = 30
7 x 8 = 56
3 x 8 = 24
5 x 6 = 30
8 x 7 = 56
_ So sánh kết quả của 2 biểu thức a x b và b x a?
_ Từ đó rút ra kết luận gì ?
_ Qua ví dụ vừa tìm hiểu ta rút ra điều gì?
_ Bằng nhan.
_ a x b = b x a
_ Khi ta thay đổi thứ tự các
thừa số trong 1 tích thì tích
vẫn không thay đổi.
_ Giáo viên: Đây là tính chất giao hoán của phép nhân. _ Học sinh nhắc lại.

* Kết luận: a x b = b x a
Nêu tính chất/sách giáo khoa
_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 2: Luyện tập
a/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập.
b/ Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Tính rồi so sánh _ Học sinh dọc yêu cầu – tụ
giải
_ 1 em đọc kết qủa.
Bài 2: Điền kết qủa phép nhân vào ô trống _ Học sinh đọc yêu cầu…tự
làm, 2 em sửa.
Bài 3: Dùng tính chất giao hoán của phép nhân, viết biểu
thức vàn ối biểu thức đó với giá trò đúng của nó (theo
mẫu)
_ Học sinh đọc yêu cầu
_ 2 dãy thi đua tiếp sức
_ Nhận xét
_ Học sinh khá hướng dẫn
Tóm tắt
1 tuần: (5 tiết toán + 1 tiết đạo đức + 2 tiết thể dục)
33 tuần: ? tiết
Kết luận: Giáo viên nhận xét.
_ Đọc đề tìm hiểu đề:
tóm tắt
giải
_ Sửa bài
4/ Củng cố: (4’)
- Nêu công thức và tính chất giao hoán phép nhân.
- Thi đua: Nối các biểu thức có giá trò bằng nhau
3 x 102 5 x 3982

(2+ 3) x 3982 (100 2) x (2 + 1)
5/ Dặn dò: (1’)
- Học thuộc công thức, tính chấtg iao hoán của phép nhân?.
- Làm bài: 2, 5/92
- Chuẩn bò: Tính chất kết hợp của phép nhân
- Nhận xét tiết học.
Nhận xét tiết học.
Tiết 14: Thứ ba ngày………….tháng………… năm………
ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA (TT)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Thực hiện được những điều đã học.
- Kỹ năng: Rèn học sinh thói quen giữ đúng lời hứa với người khác.
- Thái độ: Giáo dục học sinh giữ lời hứa sẽ được mọi người yêu mến và tin
tưởng.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Nội dung thảo luận.
_ Học sinh: Các tình huống.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Giữ lời hứa
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Nếu không giữ đúng lời hứa sẽ bò mọi người đối xử
như thế nào?
- Nêu bài học
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:(30’) Tiết 2
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát

 Hoạt động 1: Thực hành bài học (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm vững kiến thức.
b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bàicủa mình đã
chuẩn ò hoặc 1 mẩu chuyện ngắn, 1 tình huống của chính
bản thân mình.
 Hoạt động 2: Nêu nà xử lý tình huống (25’)
a/ Mục tiêu: Xử lý tốt các tình huống
b/ Phương pháp : Thảo luận _ Hoạt động nhóm.
1. Mẹ em hứa ban xe đạp cho 1 người. Sau đó, có người
đến trả giá cao hơn, mẹ không bán vẫn bán cho người hỏi
mua trước. Theo em mẹ giải quyết như vậy có đúng
không?
_ Đại diện các nhóm nêu
cách xử lý theo suy nghó.
2. Em đã hứa làm đồ chơi cho em mình, nhưng sau vì bận
học quá nên em khất lần mãi không làm được như vậy có
đúng không? Vì sao?
3. Em hứa cho bạn 1 cuốn sổ của mình nhưng sau đó có 1
bạn đổi cho em 1 quyển truyện mà em đang tìm mua.
Thái độ của em thế nào?
+ Nêu và xử lý tình huống
_ Các nhóm nêu thêm tình huống để các nhóm khác xử lý.
+ Kể chuyện: _ Học sinh nghe – nêu nhận
xét về việc làm của Bác Hồ
và mẹ bạn Nam.
_ Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc” không vì ham
lợi mà quên lời hứa.
4/ Củng cố: (3’)
- Học sinh đọc ghi nhớ

- GDTT: giữ đúng lời hứa được mọi người tin tưởng, yêu mến.
5/ Dặn dò:
- Học ghi nhớ, thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bò: Tiết kiệm tiền của
Nhận xét tiết học.
Tiết 27:
KHOA
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm -> nay
- Kỹ năng: Củng cố nhắc lại cho học sinh những kiến thức đã học.
- Thái độ: Yêu thích khoa học.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Nội dung ôn tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Ôn tập: Không khí (4’)
_ Nêu đặc điểm của không khí
_ Nêu tính chất của không khí? Cách bảo vệ bầu
không khí?
_ Giáo viên nhận xét -> ghi điểm?
3. Bài mới:Ôn tập Học kỳ I
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 Hoạt động 1: (30’)
a/ Mục tiêu: Ôn kiến thức
b/ Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề. _ Hoạt động nhóm.
+ Nhóm 1, 2

_ Vì sao ta nhìn thấy rõ cảnh vật ngoài trời nắng, nhưng
khi ở sâu bên trong hang kín không nhìn thấy gì? Nếu
không có đèn, lửa?
_ Những vật nào sau đây là vật chiếu sáng: Mặt trời, trái
đất, mặt trăng, ngọn đèn chiếu sáng trong đêm tối?
Hãy kể tên 1 số vật mà ánh sáng có thể truyền qua?
_ Đại diện các nhóm nhận
việc -> thảo luận -> trình bày
kết quả thảo luận.
+ Nhóm 3, 4:
. Bóng đen của vật hiện ra khi nào? đâu?
. Khi đưa bàn tay lại gần đèn hơn thì bóng của bàn tay in
lên bảng thay đổi như thế nào?
_ Nêu ví dụ chứng tỏ rằng các vật nóng khi gần vật nóng
hơn và lạnh hơn khi gần các vật lạnh hơn?
_ Các chất lỏng co giản như thế nào khi nóng lên và khi
lạnh đi?
4/ Củng cố: (3’)
- Học sinh nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
5/ Dặn dò: (1’)
- Học lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bò: Ôn tập (tt)
Nhận xét tiết học.
Tiết 67:
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được tính chất kết hợp của phép nhân và biết cách xử dụng
khi làm tính.
- Kỹ năng: Rèn học sinh làm đúng các bài toán dạng trên.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập
_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập – bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tính chất giao hoán của phép nhân x
_ Nêu công thức và tính chất giao hoán của phép nhân
cho ví dụ?
_ Sửa bài tập 5/sách giáo khoa /92
_ Giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
3. Bài mới:(30’)
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ -> hình thành kiến
thức (15’)
a/ Mục tiêu: Nắm được kiến thức mới.
b/ Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề. _ Hoạt động nhóm.
_ Tính gía trò biểu thức sau rồi so sánh. _ Đại diện 4 nhóm thực hiện
nêu kết qủa
(3 x 4) x 2 và (4 x 2) x 3
(6 x 8) x 12 và (6 x 12) x 8
(3 x 4) x 2 (4 x 2) x 3
= 12 x 2 = 24 = 8 x 3 = 24
(6 x 8) x 12 (6 x 12) x 8
= 48 x 12 = 576 =72 x8= 576
(30 x 2) x 5 và (5 x 2) x 30
(9 x 7) x 2 và (9 x 2) x 7
(30 x 2) x 5 (5 x 2) x 30

= 60 x 5 = 300 =10x 30= 300
=> (3 x4) x 2 = 3 x (4 x 2)
( 30 x 2) x 5 = 30 x ( 2 x 5)
_ Qua ví dụ ta rút ra được điều gì? Kết luận: khi ta nhâ ntích sốt
hức nhất và thức 2 với số thứ
ba sẽ bằng tích của số thứ 1
với số thứ 2 và 3
_ Tính giá trò biểu thức rồi điền vào chỗ trống:
a b c ( a x b) x c a x ( b x c)
2
3
4
3
2
5
4
5
6
( 2 x 3) x 4 = 24
( 3 x 2) x 5 = 30
( 4 x 5) x 6 = 120
2 x ( 3 x 4) = 24
3 x ( 2 x 5) = 30
4 x ( 5 x 6) = 120
So sánh kết qủa 2 biểu thức ta thấy thế nào?
-> Kết luận: _ Bằng nhau
( a x b) x công ty = a ( b x c)
-> Tính chất: Muốn nhân 1 tích 2 số với số thứ 3, ta có thể
nhân số thứ 1 với tích số thứ 2 và 3.
-> Giáo viên ghi bảng.

_ Học sinh nhắc lại ( 5 em)
 Hoạt động 2 (15’)
a/ Mục tiêu: Luyện tập
b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân.
Bài 1:
a. Tính rồi so sánh
b. Viết tiếp vào chỗ chấm cho đúng quy tắc.
_ Học sinh làm, nêu kết quả
_ 5 học sinh nêu qui tắc lớp
ghi vào vở.
Bài 2: Viết mỗi số dưới dạng tích 3 số đều có 1 chữ số
khác 1 (theo mẫu)
_ Học sinh làm nếu kết quả
16, 20, 36, 28
12 = 2 x 2 x 3
Bài 3: Viết dưới dạng tích 1 số với 10 hoặc 100 (theo
mẫu)
60 = 6 x 10
80, 100, 400
Bài 4: Viết các phép tính đã cho (theo mẫu)
134 x 20 = 134 x 2 x 10
_ 4 học sinh lê nab3ng làm,
lớp làm vở
4/ Củng cố: (3’)
- Nêu công thức và tính chất kết hợp của phép nhân
- Thi đua : tính nhanh
6 x 12 x 5 18 x 8 x5
5/ Dặn dò: (1’)
- Học công thức + qui tắc + làm bài 2, 4, 5/93,94
- Chuẩn bò: Tíchcủa các số tận cùng bằng 0

Nhận xét tiết học.
Tiết 14:
TẬP VIẾT
HỒ TÂY
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Viết đúng mẫu, chính tả bài Hồ tây.
- Kỹ năng: Rèn học sinh viết đúng, đẹp và nhanh.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh Hồ Tây – chữ mẫu.
_ Học sinh: Vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Hồ Gươm
_ Giáo viên nhận xét vở, tuyên dương
3. Bài mới:(30’)
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 Hoạt động 1: (15’)
a/ Mục tiêu: Quan sát mẫu, hiểu nội dung.
b/ Phương pháp : Trực quan, vấn đáp _ Hoạt động cả lớp
_ Giáo viên hco học sinh quan sát mẫu _ nh, ng, kh, ch
_ Giáo viên hước dẫn học sinh viết các vần và nét nối
giữa các vần, con chữ.
_ Vần : iêng, uông, anh,
ương, ôi.
_ Giáo viên nêu nội dung bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp Hồ Tây
– Hà Nội có một nét đẹp thật đặc sắc.
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con những từ

khó có nét nối.
_ Học sinh viết; tiếng;
chuông; sương; gương; cành.
_ Khoảng cách giữa các con chữ _ 1 chữ o cỡ nhỏ
 Hoạt động 2: (20’)
a/ Mục tiêu: Viết đúng cả bài theo yêu cầu
b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân
_ Tựa bài lùi vào mấy ô? _ 6 ô
_ Đây là bài thơ lục bát thì phải viết như thế nào? _ Câu 6 tiếng lùi vào 2 ô, câu
8 tiếng lùi vào 1 ô.
_ Lưu ý học sinh tư thế ngồi viết _ Học sinh viết vở
Hồ Tây
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mòt mù khói tỏa ngàn sương.
Nhòp chày Yên Thế mặt gương Tây Hồ.
4/ Củng cố: (3’)
- Nêu lại nội dung bài thơ
- Chấm vở, nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bò: Hoa sen
Nhận xét tiết học.
Tiết 27:
KỸ THUẬT
ĐÈN LỒNG HÌNH QỦA TRÁM
I/ Mục tiêu: Như tiết 1
II/ Chuẩn bò: Như tiết 1
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)

2. Bài cũ: (4’) Tiết 1
- Nhận xét
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 Hoạt động 1: (10’)
a/ Mục tiêu: Thao tác thực hành
b/ Phương pháp : Giảng giải _ Hoạt động cả lớp
_ Giáo viên gấp nhanh 3 tờ giấy màu như H2 sách giáo
khoa hoặc gấp ở nhà
_ Lần lượt tách 2 đầu mép giấy ở từng tờ như hình vẽ
(H3/sách giáo khoa )
_ Học sinh theo dõi hướng
dẫn của giáo viên.
_ Bôi hồ dán nối 2 hình V với nhau bằng cách làm nối các
đầu lại.
_ Dùng dùi, dùi thẳng 2 đầu mép giấy dùng kim chỉ luồn
qua rồi buộc lại (buộc lỏng) như hình 4/sách giáo khoa
_ Kéo 2 đầu úp vào nhau, dùng hồ dán dính 2 đầu lại tạo
thành đèn
 Hoạt động 2: (10’)
a/ Mục tiêu: Làm được hoàn thành đèn lống hình qủa trám
b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh lấy dụng cụ ra thực hành.
-> Lưu ý: Khi hoàn thành sản phẩm và buộc dây treo. _ Học sinh thực hành.
_ Có thể dùng giấy bạc cắt dán làm tua trang trí cho đèn
đẹp hơn.
4/ Củng cố: (3’) Chấm nhận xét
5/ Dặn dò: (1’) Chuẩn bò: Làm đèn lồng (tt)
Nhận xét tiết học.

Tiết 27:
THỂ DỤC
BÀI 27
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục chạy lò cò một chân để phát triển sức bật kết hợp chạy nâng cao đùi.
- Chơi trò chơi: cưỡi ngựa tung bóng.
II/ Chuẩn bò:
- Sân trường sạch sẽ
III/ Nội dung:
Nội dung Thời
gian
Phương pháp
I/ Phần mở đầu:
_ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ
_ Khởi động
_ 5’
_ 4 hàng ngang
II/ Phần cơ bản :
_ Chạy nâng cao đùi
_ Chạy lò có 1 chân.
30’ _ 4tổ tập theo nhóm.
_ Mỗi bạn chạy 4 – 5 lần
_ Chạy xen kẽ 1 lần lò cò 1 lần nâng cao đùi.
_ Trò chơi: Cưỡi ngựa tung bóng. _ Chia nhau thành 2 nhóm,
nam nữ chơi riêng
III/ Phần kết thúc : 5’
_ Thả lỏng
_ Nhận xét tiết học
_ Bài tập về nhà: Cò cò từng chân 15 – 20’
_ Theo 4 hàng ngang

_ Tự luyện tập
. Nhận xét tiết học
Tiết 28: Thứ tư ngày……………tháng…………….năm……………
TẬP ĐỌC
THỊ TRẤN CÁT BÀ
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu và hình dung được vò trí của 1 thò trấn đảo và vẻ
đẹp độc đáo cũng như những sản phẩm phong phú của nó.
- Kó năng: Rèn học sinh đọc đúng như hướng dẫn sách giáo khoa trôi chảy,
mạch lạc, rõ ràng.
- Thái độ: giáo dục học sinh yêu q cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh Thò Trấn Cát Bà
_ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Cửa Tùng
_ Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa
_ Nêu đại ý.
_ Giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
3. Bài mới:Thò trấn Cát Bà
_ Giáo viên treo tranh - giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ Học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi.
_ Học sinh lắng nghe
 Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ bài văn
b/ Phương pháp : Trực quan _ Hoạt động cả lớp.

_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý.
_ 1 học sinh khá đọc – cả lớp đọc thầm từ khó.
 Hoạt động 2: (25’)
a/ Mục tiêu: Tìm hiểu bài, luyện đọc
b/ Phương pháp : Thảo luận, thực hành _ Hoạt động nhóm, cá nhân
Đoạn 1: “Từ đầu -> đáy biển” _ Học sinh đọc.
_ Thò trấn Cát Bà nằm ở đâu? _…Chân núi đá.
_ Trước mặt, sau lưng, 2 bên thò trấn có những gì? _ Trước mặt biển rộng mênh
mông. Sau lưng là vách núi
đá dựng đứng hai bên là 2
dãy núi như hai cánh cung.
_ Người ở xa mới đến thò trấn có cảm giác như thế nào? _ Cảm giác rờn rợn.
_ rờn rợn?
_ Có cảm giác lạnh người,
hơi hơi rùng mình, thường do
sợ quá.
_ Sừng sững?
_ Gợi tả hình dáng cao, to
Đoạn 1: Đọc với giọng như thế nào?
_ Chậm, giọng hơi nhẹ.
_ Giáo viên ghi bảng: xinh xắn, chen chúc, uốn cong, lượn
khúc, sừng sững, vuông vức, rờn rợn
_ Học sinh nêu từ khó đọc,
phân tích, luyện đọc
Ý 1: Vẻ đẹp của thò trấn Cát Bà
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2:
_ Học sinh luyện đọc đoạn 1
từ 6 – 7 em
Đoạn 2: còn lại
_ học sinh đọc

_ Phố chài có những nét gì độc đáo về vật liệu xây dựng
về sản vật.
_ Nhà được xây bằng đá và
sò.
_ Sản vật: cá biển, cá thu, cá
chim, cá mực, tôm, cua, ốc.
_ Những vỏ ốc đã tô điểm gì cho phố chài?
….một vẻ đẹp độc đáo
_ Đôc đáo?
_ Có tính chất rieng, đặc sắc.
_ Lực lưỡng?
_ Có vóc dáng to khỏe, tỏ ra
có sức mạnh thể lực tốt.
Đoạn 2: Đọc với giọng như thế nào?
_ Trầm, ấm, tự hào.
_ Giáo viên ghi bảng
_ Học sinh nêu từ khó đọc,
phân tích, luyện đọc.
Ý 2: Nét đặc sắc của phố chài Cát Bà.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
từ 6 – 7 em.
Kết luận: Bài văn miêu tả nét độc đáo của thò trấn Cát
Bà.
4/ Củng cố: (3’)
- Một học sinh đọc cả bài.
- Bài văn gợi cho em cảm xúc gì?
- Giáo dục tư tưởng.
5/ Dặn dò: (1’)
- Đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa

- Học đại ý
- Chuẩn bò: Rừng phương Nam
Nhận xét tiết học.
Tiết 14:
SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
Giảm tải: câu hỏi 2 và 3 bỏ
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được chủ trương coi trọng trong đắp đê,
phòng lũ lụt phát triển kinh tế nông nghiệp của thời Trần. Đây là chủ trương
làm cơ sở cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kỹ năng: Mô tả lại được hệt hống đê điều
- Thái độ: Giáo dục cho học sinh thấy thấm thía công lao và trí tuệ người xưa
đã hình thành hệ thống đê điều tồn tại cho đến nay.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh ảnh vẽ hệ thống đê trung ương hoặc đê đòa phương.
_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Nhà Trần thành lập
- Học sinh đọc bài, trả lờicâu hỏi / sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:(30’)
_ Giáo viên treo tranh - giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 Hoạt động 1: (15’)
a/ Mục tiêu: Chủ trương của nhà Trần và việc đắp đê.
b/ Phương pháp : Thảo luận. _ Hoạt động nhóm.
_ Sông ngòi có những khó khăn và thuận lợi gì cho sản

xuất nông nghiệp.
_ Là nguồn cung cấp nước
q giá cho trồng trọt, song
lụt lội cũng xảy ra luôn.
_ Nhà trần có những chủ trương gì về việc đắp đê, phòng
chống lũ lụt?
_ Nhà nước và nhân dân đã
xây dựng 1 hệ thống đê, sông
qui mô và có hiệu qủa rõ rệt.
_ Em hãy tìm trong bài những sự kiện nói lên sự quan tâm
đến đê điều?
_ Mọi người đều tham gia
đắp đê sửa chữa đê có lúc
vua Trần cũng trông nom
việc đắp đê.
_ Nêu đặc điểm của đê Quai Vạc? _ Là 1 con đê suốt từ đầu
nguồn các con sông lớn cho
cửa biển.
 Hoạt động 2: (15’)
a/ Mục tiêu: Hệ thống đê điều thời nhà Trần.
b/ Phương pháp : Vấn đáp _ Hoạt động cả lớp.
_ Thời nhà Trần đã xây dựng được hệ thống đê như thế
nào?
_ Hệ thống đê được hình
thành dọc sông Hồng và các
sông lớn ở đồng bằng Bắc
Bộ ngày nay.
_ Tác dụng của hệ thống đê điều đối với khối đoàn kết
toàn dân.
_ …Thúc đầy sự phát triển

nông nghiệp. Đời sống nhân
dân được nâng cao hệ thống
đê là cơ sở để củng cố và
xây dựng khối đoàn dân tộc.
_ Kết luận: Bài học sách giáo khoa _ Học sinh nhắc lại.
4/ Củng cố: (3’)
- Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
5/ Dặn dò: (1’)
- Học bài + trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa
- Chuẩn bò: Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Nhận xét tiết học.
Tiết 68:
TOÁN
TÍCH CÁC SỐ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết cách nhân nhanh khi thừa số chữ số 0 ở tận cùng.
- Kỹ năng: Rèn học sinh làm đúng các bài toán dạng trên.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Nội dung bài học.
_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập, thước ê ke.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tính chất kết hợp của phép nhân
- Nêu công thức tổng quát và tính chất kết hợp của
phép nhân x? cho ví dụ
- Sửa bài tập về nhà 4/93
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.

3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 Hoạt động 1: (15’)
a/ Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức
b/ Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm.
Nhóm 1: Thực hiện phép tính 150 x 3
Nếu coi 150 là 15 chụ
Nhân 15 chục với 3 = 45 chục
45 chục là bao nhiêu
kết luận: 450
_ Các thừa số tận cùng bằng
0 thì ta không thực hiện nhân
mà chỉ viết thêm chữ số 0
vào bên phải sốđó.
Nhóm 2: 134 x 20
Đặt tính và thực hiện tính.
134
x 20
2680
_ Ta chỉ lấy 134 x 2 sau đó
thêm 0 vào bên phải của
tích.
Nhóm 3: 60 x 30
Đưa về tích của nhiều số. Thừa số
60 x 30 = 6 x 10 x 3 x 10
= 6 x 3 x 10 x 10 = 18 x 10=
180
_ Dựa ào tính chất giao hoán của phép nhân

_ Đặt tính rồi thực hiện.
60
x 30
1800
Kết luận: _ Ta không thực hiện tính x
với số tận cùng = 0
_ Trong 2 thừa số mà chỉ
đếm và thêm đủ chữ số 0 ở
bên phải tích.
Nhóm 4: Qua các ví dụ trên rút ra kết luận gì? _ Khi các thừa số có tận cùng
bằng chữ số 0 ta c1 thể
không thực hiện phép nhân
các số 0 đó, chỉ viết thêm đủ
số lượng các số 0 ở tận cùng
các thừa số và bên phải tích
các số có tận cùng = 0.
-> Giáo viên ghi bảng. _ học sinh nhắc lại
 Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Tính - Học sinh tính, nêu kết qủa.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. _ Học sinh làm nháp – Điền
kết qủa vào ô trống.
Bài 3: Dựa vào tóm tắt giải _ 1 học sinh giải bảng lớp
_ Cả lớp làm vở
_ 1 phút -> tim đập 75 lần
_ 1 giờ -> ? lần
_ 1 giờ = 60 phút
60 x 75 = 4500 (lần)
ĐS: 4500 lần

Bài 4:
25 bao : 1 bao 50 kg
28 bao : 1 bao 30 kg
_ 1 học sinh đọc đề tóm tắt
_ 1 học sinh giải -> lớp làm
vở
giải
25 x 50 = 1250 (kg)
số kg xe đó chở:
28 x 30 = 840 (kg)
cả xechở:
1250 + 840 = 2090 (kg)
ĐS: 2090 (kg)
? kg
_ Nhận xét: bổ sung
4/ Củng cố: (3’)
- Nêu cách tính tích các số tận cùng bằng chữ số 0
- Thi đua
Dãy A : 76500 x 20 x 10
Dãy B: 98700 x 50 x 10
-> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5/ Dặn dò: (1’)
- Học ghi nhớ + Làm bài tập về nhà 3, 5, 6/sách giáo khoa /9
- Chuẩn bò: Nhân số với 1 tổng, hiệu.
Nhận xét tiết học.
Tiết 14:
NGỮ PHÁP
CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG
Giảm tải: BT2 (IIIB). Câu hoại thoại khác với câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến và câu
cảm như thế nà? bỏ

I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt được câu hội thoại trực tiếp và câu hội
thoại gián tiếp được dùng khi viết.
- Kỹ năng: Rèn học sinh biết trình bày câu hội thoại trực tiếp trong bài viết
bằng dấu gạch ngang hay dấu ngoặc kép.
- Thái độ: yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên + Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Câu cảm – dấu chấm cảm.
- Thế nào là câu cảm? Cho ví dụ?
- Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào ?
- Nêu ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:(30’)
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ Học sinh trả lời -> nhận xét

 Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Phân tích ngữ liệu
b/ Phương pháp : Thảo luận _ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên nêu ví dụ 1, 2 _ Học sinh đọc.
VD1: kể lại cuộc gặp gỡ giữa Lu –I và thầy.
Em hãy nhận biết đâu là câu nói do thầy trực tiếp nói?
_ Thầy: “Cháu tên làgì?
_ “Đã muốn…thích chơi”
_ Thế thì được!

_ Lu –I: Thưa …Lu-I ạ!
_ “Thưa thầy…đi học ạ!”
_ Đây là câu nói của Lu-I
_ Câu nói trực tiếp của từng nhân vật được ghi như thế
nào?
_ Câu có dấu gạch ngang ở
đầu mỗi câu trực tiếp.
 Hoạt động 2: (10’)
a/ Mục tiêu: Hình thành kiến thức
b/ Phương pháp : Giải quyết vấn đề _ Hoạt động cả lớp
a. Câu hội thoại:
_ Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là câu hội thoại? _ Là câu nói trực tiếp hoặc
gián tiếp của người được nói
đến.
_ Câu hội thoại trực tiếp? _ Làcâu do nhâ nvật nói ra
được người viết để nhân vật
nói ra.
_ Giáo viên ghi ví dụ:
+ Thầy cứ lắc đầu chê: Lu-I còn bé quá _ Câu hội thoại gián tiếp do
người viết kể ra.
b. Cách viết:
_ Cho học sinh tìm ví dụ cách viết câu hội thoại ở mục I
để nêu nhận xét cách viết.
_ Đặt 1 dấu gạch ngang trươc
câu hội thoại hay 1 nhóm câu
hội thoại liên tiếp khi viết
hết 1 câu hay 1 nhóm câu hội
thoại do nhân vật nói ra phải
xuống dòng.
_ Như vậy có thể trình bày câu hội thoại trực tiếp không

dùng dấu gạch ngang hay xuống dòng mà vẫn phân biệt
được câu hội thoại ? cho ví dụ?
_ Ta có thể dùng dấu ngoặc
kép hay dấu đóng khung.
VD: Đác –uyn bình thản đáp
“Bác học không có nghóa là
ngừng học”.
_ Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa _ Học sinh đọc bài học/sách
giáo khoa /(5 học sinh )
 Hoạt động 3: (15’)
a/ Mục tiêu: Luyện tập
b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân.
Bài 1:
a. Dùng dấu: (-) để ghi câu hội thoại.
_ Cậu phải tập chạy, tập
nhảy đi chứ!
b. Dùng dấu “ “
_ “Cậu… đi chứ!”
Bài 2: Đánh dấu x vào cuối câu nhận xét đúng.
_ Học sinh điền…Đọc bài
làm.
Bài 4: Trình bày đoạn văn “Tí nãy…tí chứ” theo 2 cách.
_ C1: Dùng dấu –
_ C2: Dùng dấu “ “
4/ Củng cố: (3’)
- Đọc ghi nhớ – cho ví dụ
- Chấm vở – nhận xét
5/ Dặn dò: (1’)
- Học ghi nhớ – làm bài tập.
- Chuẩn bò: Ôn tập chương II

Nhận xét tiết học.
Tiết 14:
MỸ THUẬT
TẬP NẶN CON VẬT MÀ EM THÍCH
Giảm tải: Bỏ 2 phầnn ội dung này, trong bài chỉ thực hiện tại lớp phần tô màu bức
tranh đàn gà (H1/sách giáo khoa /113)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với khối hình cụ thể
- Kỹ năng: Tô màu được 1 con vật em thích.
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến các con vật nuôi trong gia đình.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh “Gà đàn”
_ Học sinh: Vở , bút màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) “ Em chăm sóc gia súc”
- Nhận xét bài vẽ của học sinh
- Tuyên dương bài vẽ đẹp.
3. Bài mới:(30’)
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
 Hoạt động 1: (10’)
a/ Mục tiêu: Quan sát -> nhận xét.
b/ Phương pháp : Trực quan, vấn đáp. _ Hoạt động cả lớp.
_ Em vừa học bài VTĐT “em chăm sóc gia súc”. Em hãy
nhớ lại 1 con vật mình đã vẽ, hình ảnh, đặc điểm của nó.
Con vật em đã vẽ có cấu tạo như thế nào?
_ Đầu, mình, đuôi, chân.
_ Em hãy kể tên những con vật em thích. _ Học sinh trả lời.

_ Những con vật em vẽ có những bộ phận nào? Nó có đặc
điểm gì?
_ Đầu, mình, đuôi, chân. (to
hay nhỏ, tròn hay dài, 2 hay
4 chân).
 Hoạt động 2: (20’)
a/ Mục tiêu: Vẽ được bức tranh con vật mà em thích
b/ Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh vẽ vào vỡ
4/ Củng cố: (3’) Chấm vỡ, nhận xét
5/ Dặn dò: (1’) Chuẩn bò: Kẽ chữ nét đều.
Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày……………tháng…………….năm……………
TỪ NGỮ
BIỂN CẢ
Giảm tải: câu 3 (IIA) bỏ
BT điền từ: (IIB) bỏcâu cuối “…thăm thẳm…của con người”.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa, củng cố, mở rộng 1 số từ ngữ dùng
để nói, viết về “Biển cả”.
- Kỹ năng: Giúp học sinh nắm được nghóa của các từ ngữ thường dùng và 1 số
từ ghép gốc Hán.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh ảnh về “Biển cả”
_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Vùng mỏ

- Kể tên các phương tiện vận chuyển ở mỏ
- Tìm động từ chỉ hoạt động của việc sản xuất than.
- Học sinh đọc phần điền từ -> giáo viên nhận xét –
ghi điểm.
3. Bài mới: Biển cả
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Giải nghóa và mở rộng từ (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu và giải nghóa được các từ ngữ thuộc chủ
đề “Biển cả”
b/ Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên đọc phần từ ngữ mục I/ sách giáo khoa _ Học sinh đọc lại.
_ Đọc và tìm hiểu xem vì sao người ta lại xếp thành 4
nhóm từ như vậy?
_ 2 nhóm cấu tạo các thành
phần của biển.
Nhóm 3: Thời tiết của biển
_ Biển cả còn được gọi bằng từ ngữ nào? Biển cả nghóa là
gì?
_ Đại dương.
_ Biển cả: chỉ bao quát về
biển rộng lớn bao la
_ Ngoài từ biển cả còn từ nào cùng nghóa? _ Bể, khơi, Hải…
_ Tìm những từ ngữ chỉ thời tiết và vật của biển? _ Thời tiết: gió biển, bảo
biển, lốc biển.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×