Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.26 KB, 42 trang )

TUẦN 28

Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 55: Tập đọc
BUỔI CH TRUNG DU
I.Mục tiêu:
- Đọc : nhọc nhằn, màn sương, lẹt xẹt, quyến rũ, kóu kẹt, nghín nghìn.
- Hiểu không khí các buổi chợ vùng Trung du trong kháng chiến chống Pháp.
- GD hs lòng yêu nước.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung bài, tranh vẽ.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Qua cầu sông Đuống.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Nêu đại ý bài.
Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Buổi chợ Trung du
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu.
- Những chi tiết nào cho biết cảnh
huyên náo của phiên chợ Trung
du?
- Những chi tiết nào cho biết đây là
buổi chợ Trung du?
- Tìm những (động tác) từ ngữ tả


động tác gấp gáp, âm thanh ầm ã.
→ Đại ý bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Cho hs nêu từ khó và phân tích
- GV đọc mẫu 2.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại, giảng giải.
- Hs đọc.
- Hs nêu.
+ có núi đồi lẹt xẹt, có thung lũng, có
ắp trại, có những túp nhà linh tinh
trên sườn đồi.
+ chợ họp trên đồi.
+ người đi chợ có cả người Kinh, người
Thượng.
- Hs nêu.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : luyện tập.
nhọc nhằn
lẹt xẹt
kóu kòt
* Hoạt động 3: Củng cố.

Tổ chức cho hs đọc diễn cảm
nghìn nghòt
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : thi đua.
Hs thi đua đọc
5.Tổng kết : (1 phút)
- Về học bài.

- Chuẩn bò: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tiết 136 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố những kiến thức đã học về số tự nhiên, phân tích số.
- Rèn kó năng phân tích số.
- GD hs yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung bài.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Luyện tập.
- Hs sửa bài 4, 5.
- Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Luyện tập
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Ôn về số tự nhiên.
- Cho VD về số tự nhiên
* Hoạt động 2: Phân tích số.
Cho hs quan sát bài mẫu.
4572 = 4000 + 500 + 70 + 2

Nhận xét.
* Hoạt động 3: Thứ tự trong dãy số tự nhiên
- Tìm 3 số tự nhiên liền nhau có tổng
là 48.
- Tìm 3 số lẻ liền nhau có tổng là 99
* Hoạt động 4: Củng cố
▪ HĐ : cá nhân, lớp.
▪ PP : luyện tập.
- Hs nêu.
- Đánh dấu × vào các số tự nhiên
7 1 3489
5
45 408 2500
3 752 25
5 100
▪ HĐ : cá nhân.
▪ PP : luyện tập, thi đua.
- Hs quan sát, phân tích.
2 : hàng đơn vò.
7 : hàng chục.
5 : hàng trăm.
4 : hàng nghìn.
- Hs làm bài.
- Thi đua sửa.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : động não, thi đua.
- Hs nêu cách làm.
Số trung bình cộng chính là số ở giữa
- Hs làm bài – Sửa.
▪ HĐ : lớp.

▪ PP : thi đua.
- Tìm số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, 5 chữ
số. Các số đó đứng ở vò trí thứ mấy trong dãy
số tự nhiên ?
- Hs thi đua.
- Nhận xét.
5.Tổng kết : ( 1 phút)
- Làm bài 4, 5 / 50.
- Chuẩn bò:Ôn tập về số đo độ dài.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tiết 28 : Đòa lý
RỪNG NGẬP MẶN
I.Mục tiêu:
- Xác đònh đối tượng, vò trí ngập mặn ở ĐB SCL. Trình bày được những đặc điểm tiêu
biểu của rừng ngập mặn
- Sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- GD hs yêu thích cảnh thiên nhiên của đất nước.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung bài, tranh.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Con người ở ĐB SCL
- Tại sao đồng bằng SCL lại là vựa lúa chính của cả nước?
- ĐB SCL nổi tiếng về những cây ăn trái gì?

Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
- GV chép đề. Hs nhắc lại.
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Diện tích rừng ngập mặn.
- Yêu cầu hs dựa vào SGK để thảo
luận đôi bạn và trả lời các câu hỏi.
+ đước, vẹt, sú, tràm.
+ giữ đất, lấn biển.
* Hoạt động 2: Tài nguyên quý.
- Nhân xét.
* Hoạt động 3: Khai thác và bảo vệ rừng
+ Tại sao rừng ngập mặn lại bò giảm nhanh
chóng?
+ Hậu quả khi rừng ngập mặn bò tàn phá ?
Cần làm gì để bảo vệ rừng ngập mặn và
sân chim ?
* Hoạt động 4: Củng cố.
▪ HĐ : lớp, nhóm.
▪ PP : thảo luận, đàm thoại.
+ Trong rừng ngập mặn có các loại cây nào?
+ Các cây này mọc ở đâu ?
+ Tìm vò trí rừng ngập mặn ở ĐB SCl trên bản
đồ.
+ Kể tên các loại cây trong rừng.
+ Nhận xét về bộ rẽ
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại.

+ Rừng ngập mặn có giá trò thế nao?
+ Em hiểu thế nào là sân chim? Kể tên những
sân chim nổi tiếng ?
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : quan sát, đàm thoại.
+ phá rừng, lấy củi
+ môi trường bò hủy hoại.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : động não.
- Cho hs đọc bài học trong SGK.
5.Tổng kết : ( 1 phút)
- Về học bài.
- Chuẩn bò: Biển Đông, Đảo, Quần Đảo.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tiết 28 : Chính tả
ÔN TẬP
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : n tập củng cố những kiến thức đã học về luật chính tả qua bài : Buổi chợ
Trung Du
- Kỹ năng :Rèn kỹ năng đọc diễn cảm ,viết đúng , đẹp
- Thái độ : Giáo dục H tính cẩn thận
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung bài
- HS :Xem trước bài
III – Các hoạt động :

1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
- Nhận xét bài tiết trước
- Cho H viết lại những lỗi sai phổ biến
- Tổng kết điểm , nhận xét
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Giới thiệu tiết ôn tập
- G ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Nội dung đọan viết
- Những chi tiết nào cho biết
đây là buổi chợ Trung du?
Hoạt động 2 : luyện viết
- Cho H viết từ khó viết . Phân tích
- G đọc bài cho H viết
Hoạt động 3 : Củng cố
- G thu vở 5 em
- Chấm nhận xét tuyên dương vở
đẹp
Hoạt động :lớp
Phương pháp : đàm thoại
+ có núi đồi lẹt xẹt, có thung
lũng, có ắp trại, có những túp
nhà linh tinh trên sườn đồi.
+ chợ họp trên đồi.
+ người đi chợ có cả người Kinh,
người Thượng.
Nhận xét
Hoạt động : lớp , cá nhân
Phương pháp :đàm thoại thực hành

- H nêu : nhọc nhằn, màn sương, lẹt
xẹt, quyến rũ, kóu kẹt, nghín
nghìn.
- H luyện viết bảng con
- H viết bài
- Sửa lỗi – H dùng sách đoiå vở để
sửa
Hoạt động : lớp
Phương pháp : tuyên dương
5. Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà tập viết lại những từ khó
- Chuẩn bò bài tới
- Nhận xét tiết học
* Ruùt kinh nghieäm:



Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 38 : Tập làm văn
KỂ CHUYỆN
(Trả bài viết )
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục cho hs rèn luyện kó năng làm văn kể chuyện.
- Cho hs thấy được mặt ưu và mặt khuyết trong bài viết để sửa chữa.
- GD hs yêu thích môn học.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung cần sửa, 1 số bài mẫu.
- HS: Ôn lại dàn bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát

2.Bài cũ :(5 phút) Văn kể chuyện – Bài viết.
- Nhận xét chung – Tổng kết điểm.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Văn kể chuyện (Trả bài viết)
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Phân tích đề.
- Đề bài thuộc thể loại văn gì?
- Nêu yêu cầu của văn kể chuyện.
* Hoạt động 2: Sửa bài
- GV phát phiếu luyện tập cho hs
sửa từng đoạn
+ Mở bài :
Giới thiệu phần mở bài hay của các
bạn trong lớp
+ Thân bài : Tương tự GV cho hs
nhận xét từng đoạn văn.
- Yêu cầu nêu những điểm hay trong
đoạn văn cần học tập.
- GV nhận xét, bổ sung thêm.
- Đọc một vài đoạn văn hay cho lớp
nghe
* Hoạt động 3 : Hs sửa bài viết.
- Yêu cầu hs tự sửa trên bài viết của mình
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại.
- Hs nêu.
- Hs gạch từ trọng tâm.
▪ HĐ : lớp, cá nhân.

▪ PP : quan sát, động não, đàm thoại.
+ 1 hs đọc phần mở bài trong phiếu.
+ Hs nhận xét.
+ Hs nhận xét về từ, câu, về lỗi chính tả,
+ Hs sửa đoạn văn.
- Hs nêu
- Hs lắng nghe, nhận xét
▪ HĐ : cá nhân.
▪ PP : thực hành.
- Hs sửa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu hs có bài viết hay, điểm cao đọc lại
bài viết của mình
- Hs đọc bài.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : nêu gương.
- Hs lắng nghe
5.Tổng kết : (1 phút)
- Về sửa bài tiếp.
- Chuẩn bò: Văn thuật chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tiết 28 : Đạo đức
BẢO VỆ CÂY TRỒNG – VẬT NUÔI
I.Mục tiêu:
- Hs hiểu cần phải chăm sóc, bảo vệ cây trồng.

- Hs có hành vi chăm sóc, bảo vệ cây cối
- GD hs biết giữ gìn cây, chăm sóc cho cây tươi tốt, không phá hoại môi trường xanh,
sạch, đẹp.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung bài, chú ý giảm tải phần vật nuôi
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Vì sao ta phải giư trật tự vệ sinh nơi công cộng ?
- Kể những việc em đã làm thể hiện việc biết giữ TTVS nơi công cộng.
Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Bảo vệ cây trồng, vậy nuôi
GV chép đề lên bảng.
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Kể chuyện
- GV kể chuyện :Hai cây non ven đường kết
hợp tranh minh họa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện kể
- Hai bạn thiếu nhi ở vùng núi trên
đường đến trường đã đi qua đâu?
- Hai bạn đã nhìn thấy gì khi đi qua
rồi ?
- Thái độ của các bạn thế nào ?
- Sau khi tan học Lâm và Tỏa đã
làm gì ?
- Sự chăm sóc của bạn, 2 cây báng
súng thế nào?

→ Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn ?
GV chốt ý, liên hệ thực tế .
* Hoạt động 3 : Củng cố
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : trực quan , kể chuyện.
- Hs lắng nghe 1 hs kể
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại, giảng giải.
+ qua đồi trồng cây báng súng xanh mượt.
+ thấy 2 cây báng súng bò gãy đổ
+ ngạc nhiên, nâng cây báng súng lên
+ cả buổi học cứ nghó đến cây
+ xin bản 2 cây báng súng khác
+ trồng cây
+ chăm sóc cây
+ mọc xanh tốt
- Hs nêu
▪ HĐ : lớp.
- Yêu cầu hs đọc bài học SGK.
- Em đã làm gì đã chăm sóc cây
trồng?
GV nhận xét, tuyên dương
▪ PP : đàm thoại.
- Hs nêu.
- Hs nhận xét.
5.Tổng kết : (1 phút)
- Về học bài.
- Chuẩn bò: Tiết thực hành.
- GV nhận xét tiết học.

____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tieát 55 : Khoa hoïc
KIEÅM TRA

Tiết 137 : Toán
ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Hệ thống hoá, củng cố về đo độ dài : Tên và kí hiệu của các đơn vò, quan hệ giữa các
đơn vò đo. So sánh các số đo, giải toán.
- Rèn kó năng làm tính và giải toán.
- GD hs yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bò:
- GV:Nội dung bài.
- HS: Ôn lại bài cũ.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Luyện tập chung
- Hs sửa bài 4, 5/50.
- Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Đo độ dài
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Ôn tập
- GV kẻ sẵn khung trên bảng đơn vò

đo độ dài
+ Đọc bảng đo độ dài từ lớn đến bé.
+ Những đơn vò nào lớn hơn m?
+ Những đơn vò nào nhỏ hơn m ?
- Yêu cầu hs lên bảng điền kí hiệu.
- Hai đơn vò đo độ dài liền nhau thì
gấp hoặc kém nhau mấy lần?
- Khi viết số đo độ dài, mỗi hàng
đơn vò đo độ dài ứng với mấy chữ
số ?
→ GV điền vào bảng
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : Nêu yêu cầu của đề
Chú ý dạng :
8 km = ……m
Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Cho hs thi đua sửa
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại.
- Hs đọc.
+ km, hm, dam
+ dm, cm, mm
+ 10 lần
+ 1 chữ số
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : luyện tập
- Hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs sửa bài.
- Hs làm bài

548 cm = ……m…… cm
2450 m = …….km… m
325 m = … dam…….m
3465 m = ………km….m
* Hoạt động 3 : Củng cố.
Hs điền nhanh :
5 km 7 m  5070 m
2 m 75 cm  275 cm
Nhận xét.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : thi đua.
- Hs 2 dãy thi đua.
5.Tổng kết : (1 phút)
- Làm bài 4 /51.
- Chuẩn bò: Bảng đơn vò đo khối lượng.
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:



Tiết 28 : Toán
ÔN TẬP
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :n tập củng cố những kiến thức đã học về số tự nhiên
- Kỹ năng :Rèn óc quan sát , phân tích
- Thái độ :Giáo dục H yêu thích môn tóan
II – Chuẩn bò :
- GV : Nội dung ôn tập
- HS :n những kiến thức đã học
III – Các hoạt động :

Bài 1 : Cho bảy chữ số : 0 ,8,2,3,9,5,6
- Viết số bé nhất có 7 chữ số đó
- Viết số lơ1n nhất có 7 chữ số đó
Bài 2 : Cho 4 chữ số :2,5,1,6 .Haỹ lập tất cả các số có 3 chữ số (từ các số trên )
Bài 3 : Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
-32451,23541,21345,15243 , 14325,31452
-64357,73456,57643,67354,76345,56734
Bài 4 : Tìm x biết x là số tự nhiên :
-Lớn hơn 86 và bé hơn 92
-x là số bé nhất lớn hơn 89
x là số lớn nhất bé hơn 42
* Rút kinh nghiệm:




Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 56 : Tập đọc
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Đọc : Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả : đồ sộ, nục nòch, nườm nượp. Đọc sôi nổi
đoạn : “Đến giờ xuất phát… trúng đích”.
+ Từ ngữ : man gát, buôn.
- Rèn đọc diễn cảm.
- GD hs : không khí sôi nổi, hăng say của hội đua voi qua lối văn tường thuật.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung bài, tranh vẽ.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát

2.Bài cũ :(5 phút) Buổi chợ Trung du
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Nêu đại ý bài.
Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
GV chép đề lên bảng.
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu hs chia đoạn.
- Câu hỏi :
+ Đồng bào Tây Nguyên hưởng ứng
cuộc đua voi ra sao?
+ Cuộc đua voi diễn ra sôi nổi thế
nào?
→ diễn ra rất quyết liệt, không khí rất hào
hứng.
- Nêu đại ý bài
( Miêu tả cảnh đua voi tưng bừng, sôi nổi)
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- GV cho hs nêu các từ khó và phân
tích.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại.
- 1 hs đọc
Đ1 : câu đầu bài
Đ2 : Hằng năm… khen ngợi chúng.
Đ3 : Phấn còn lại.

+ sôi nổi hào hứng
+ chiêng trống, tù và, áo mặc rực rỡ
+ mặt trời chưa mọc → đổ ra trường
đua
+ khua chiên trống
+ cả đoàn voi lao đầu chạy bụi cún mù
mòt
-Hs nêu
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : phân tích, trực quan, đàm thoại.
- Hs nêu.
Cho hs luyện viết bảng con
_ Gv đọc mẫu 2
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm.
đồ sộ
nườm nượp
nục nòch
- Hs đọc cá nhân và trả lời câu hỏi.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : thi đua.
- Hs thi đua đọc
- Nhận xét.
5.Tổng kết : (1 phút)
- Về học bài.
- Chuẩn bò: Nhà bác học và bà con nông dân.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:




Tiết 28 : Lòch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
I.Mục tiêu:Giúp hs :
- Nắm được tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Thấy được quân Quang Trung quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh bại quân xâm lược
nhà Thanh.
- Hs thêm yêu đất nước.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung bài, sơ đồ trận đánh.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
- Kể lại chiến thắng của quân Tây Sơn diệt Trònh
Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Quang trung đại phá quân Thanh.
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Vì sao Nguyễn Huệ tiến ra quân ra
Bắc đánh quân Thanh ?
- GV phát phiếu học tập yêu cầu hs
điền các sự kiện chính cho phù hợp
với mốc thời gian.
GV nhận xét.

* Hoạt động 2: Kể tên các trận đánh lớn
trong cuộc đại phá quân Thanh.
- GV dùng lược đồ giải thích thêm.
* Hoạt động 3 : Ý nghóa.
- Nêu quyết tâm và tài nghệ của
quân Quang Trung
▪ HĐ : lớp, cá nhân.
▪ PP : đàm thoại.
+ quân Thanh mượncớ sang giúp nhà Lê,
chiếm thành Thăng Long, âm mưu đô hộ
nước ta → Nguyễn Huệ đánh quân Thanh.
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
(1788)
+ Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỷ dậu
(1789)….
+ Mờ sáng ngày mùng 5….
- Hs sửa.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại.
- Hs nêu.
+ Hà Nội
+ Ngọc Hồi
+ Đống Đa
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại.
- Nêu ý nghóa ngày giỗ mồng 5
tháng giêng ?
- Cho hs đọc bài trong SGK.
+ hành quân bộ từ Nam ra Bắc
+ tiến quân trong dòp tết

+ cách đánh ở trận Ngọc Hồi,Đống Đa
+ để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá
quân Thanh.
- Hs đọc bài.
5.Tổng kết : ( 1 phút)
- Về học bài.
- Chuẩn bò: Vua Quang Trung trọng dụng người tài.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tiêt138 : Toán
ĐO KHỐI LƯNG
I.Mục tiêu:
- Hệ thống hóa, củng cố về đo khối lượng : tên, kí hiệu của các đơn vò, quan hệ giữa
các đơn vò đo, so sánh các số đo, giải toán.
- Rèn kó năng làm tính và giải toán.
- GD hs yêu thích môn Toán.
II.Chuẩn bò:
- GV:Nội dung bài
- HS : Ôn lại các kiến thức cũ.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Đo độ dài
- Cho hs sửa bài 3b, 4, 5.
- Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Đo khối lượng, GV chép đề trên bảng

4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Ôn tập bảng đơn vò đo khối
lượng.
- Nêu tên các đơn vò lớn hơn, nhỏ
hơn kg ?
- 2 đơn vò đo khối lượng liền nhau
hơn hoặc kém nhau bao nhiêu
lần ?
- Khi viết số đo khối lượng, mỗi
hàng đơn vò ứng với mấy chữ số ?
Cho hs làm bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2 : Nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu hs làm bài và cho 2 dãy
thi đua sửa.
Nhận xét
▪ HĐ : lớp, cá nhân.
▪ PP : đàm thoại, trực quan
- lớn hơn kg : tấn, tạ, yến.
- Nhỏ hơn kg : hg, dag, g.
- 10 lần
- 1 chữ số.
1 em lên bảng điền.
Nhân xét.
▪ HĐ : lớp, cá nhân.
▪ PP : luyện tập, thi đua.
- Hs nêu : Điền số thích hợp vào chỗ
trống.

- Hs làm bài
- Hs thi đua sửa.
5 kg =………………g
40 tấn =……………kg
250 tạ = ……………kg
500kg = ……………tạ
5 kg 2 g =………… g
1 tấn 125 kg = ……… kg
345 yến = …………….kg
45 yến 6 kg =…….tạ……kg
Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề
Gv tóm tắt : (hỏi – hs trả lời)
Đã bán: ? tạ
Còn lại:
+ Gạo: 1 700 kg 4 tấn
+ Bột mì: 1 000 kg

- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cho hs thi đua tính nhanh
5 kg = ……… tạ
25 g =……… kg
- GV nhận xét
- 1 hs đọc
- Hs làm bài vào vở
- Hs sửa bài.
- Nhận xét.
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : thi đua.
- Hs thi đua làm bài.

- Nhện xét.
5.Tổng kết : (1 phút)
- Làm bài 5 / 102.
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo diện tích.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tiết 28 : Ngữ pháp
TRẠNG NGỮ
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp hs biết được trong câu ngoài 2 bộ phận chính còn có thể có các bộ
phận phù thường gặp là trạng ngữ.
- Hs biết dùng trạng ngữ khi nói, viết.
- GD hs yêu thích Tiếng Việt.
II.Chuẩn bò:
- GV: Nội dung bài.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Trạng ngữ
- Thế nào là trạng ngữ ?
- Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn.
- Đặt câu có 2 trạng ngữ.
Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Trạng ngữ (tt)
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Cho hs quan sát đoạn văn
- Câu 1 có mấy trạng ngữ? Mỗi
trạng ngữ chỉ gì?
- Tiếp tục cho hs tìm hiểu câu 2, 3
→ Câu có thể có 1 hay nhiều trạng
ngữ
- Các trạng ngữ trong câu có thể diễn
đạt ý cùng loại hay khác loại.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Gạch dưới trạng ngữ có trong các
câu sau
(GV treo bảng phụ)
+ Nhận xét xem các trạng ngữ đã
nêu do 1 hay nhiều từ ngữ tạo
thành.
+ Nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : quan sát, đàm thoại.
- có 3 trạng ngữ:
TN 1 – 2 : chỉ thời gian
TN 3 – 4 : chỉ nơi chốn
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : đàm thoại
- Hs làm bài
- Hs sửa
1/ Mai, chúng em đi lao động.

2/ Vào một đêm cuối xuân 1947, Bác Hồ
đến nghỉ chân ở một nhà ve đường.
3/ Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc
tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
+ Hs nêu
▪ HĐ : lớp.
▪ PP : thi đua
- Hs thi đua đặt câu
- Tổ chức cho hs thi đua đặt câu có
2, 3 trạng ngữ.
Nhận xét
5.Tổng kết : (1 phút)
- Về học bài, làm bài 1,2.
- Chuẩn bò: Đònh ngữ
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
* Rút kinh nghiệm:



Tiết 28 : Tập làm văn
ÔN TẬP
Đề bài : Mượn lời Trâu trong truyện :”Trí khôn của ta đây “Em hãy kể lại câu truyện đó
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : H nắm nội dung và kể lại câu truyện có sẵn , kể đầy đủ sự việc chính và chi
tiết quan trọng
- Kỹ năng : rèn kỹ năng nói , viết gãy gọn , diễn ý rõ ràng , thể hiện tình cảm , lập nội dung
truyện , điền từ thích hợp
- Thái độ : giáo dục H yêu thích văn học
II – Chuẩn bò :

- GV : 1 số chi tiết
- HS : chuẩn bò nội dung . ý câu chuyện .
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
- Kiểm tra sự chẩn bò của H
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) nêu trực tiếp , ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : tìm hiểu đề
- G cho H xác đònh cụ thể loại , đế
câu truyện và các nhân vật ở
truyện
- Nội dung truyện muốn nói gì ?
- Cho H xét lại những chi tiết chính
- H nêu 1 số chi tiết lý thú
Hoạt động 2 : H kể chuyện
- G yêu cầu H nhận xét từng mặt
- Truyện kể đúng các sự việc chính
chưa ?
- Chi tiết lý thú được kể như thế nào
? Lời kể có hấp dẫn không ?
- G nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Hoạt động : lớp
Phương pháp : đàm thoại
- Kể chuyện “ Trí khôn của ta đây “
- Trâu ,Cọp , Người
- Lí giải về hiện tượng lông cọp có
vằn đen dài và trâu không có hàm

răng trên
- Trâu đang nghỉ trưa thì Cọp đến
hỏi tại sao Trâu chòu khuất phục
loài người
- Trâu nói : Vì người có trí khôn
,Cọp tò mò muốn biết trí khôn là
gì ?
- Cọp bò anh nông dân dùng trí khôn
dụ Cọp vào bẫy và trói , đốt Cọp
- Trâu thích thú cười gãy cả răng
còn Cọp vùng chạy thoát thân
Hoạt động : cá nhân
Phương pháp : đàm thoại
- H hoàn chỉnh bài chuẩn bò
- H nêu miệng câu truyện
- H nhận xét
Hoạt động : lớp
Phương pháp : thuyết trình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×