Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 28 (CKT2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.12 KB, 38 trang )

Tn 28 : Thø hai ngµy 15 th¸ng 3 n¨m
2010
Tập đọc: ÔN TẬP(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- KiĨm tra ®äc: C¸c bµi tËp ®äc tõ tn 19 ®Õn tn 27.
- KÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng: §äc tr«i ch¶y, ph¸t ©m râ, tèc ®é 120 ch÷/phót, biÕt ng¾t nghØ
h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, ®äc diƠn c¶m thĨ hiƯn ®ỵc néi dung, c¶m xóc cđa
nh©n vËt.
- KÜ n¨ng ®äc-hiĨu: Tr¶ lêi ®ỵc tõ 1 ®Õn 2 c©u hái vỊ néi dung bµi, hiĨu ý nghÜa cđa bµi.
- ViÕt ®ỵc nh÷ng ®iĨm cÇn ghi nhí vỊ: Tªn bµi, néi dung chÝnh, nh©n vËt cđa c¸c bµi tËp
®äc lµ trun kĨ tõ tn 19 ®Õn tn 21 thc chđ ®iĨm “Ngêi ta lµ hoa ®Êt”.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến
tuần 27.
- Phiếu kẻ bảng sẵn ở BT2 và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra bài cũ :
-Nêu mục đích tiết học và cách bắt
thăm bài đọc.
2/ Kiểm tra bài đọc và thuộc lòng
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về
nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả
lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


-Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó
về chỗ chuẩn bò. Cứ 1 HS kiểm tra
xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài
đọc.
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Theo dõi và nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
Giáo viên Học sinh
hỏi.
+Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể.
+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc
là truyện kể trong chủ điểm Người ta
là hoa đất.
-GV ghi nhanh tên truyện số trang lên
bảng.
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận và hòan thành
phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung ( nếu sai)
-Kết luận về bài giải đúng.
+Những bài tập đọc là truyện kể là
những bài có một chuỗi các sự việc liên
quan đến một hay một số nhân vật, mỗi
truyện đều có nội dung hoặc nói lên
một điều gì đó.

-Các truyện kể :
*Bốn anh tài trang 4 và trang 13
*Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa
trang 21
Hoạt động trong nhóm
Đáp án
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem
lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ? để chuẩn bò bài sau.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- NhËn biÕt h×nh d¹ng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa mét sè h×nh ®· häc.
- VËn dơng c¸c c«ng thøc tÝnh chu vi, diƯn tÝch h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, c«ng thøc tÝnh
diƯn tÝch h×nh thoi ®Ĩ gi¶i to¸n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện tập:

- Theo dõi, lắng nghe.
Giáo viên Học sinh
Bài 1, 2 .
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật
ABCD, hình thoi PQRS, lần lượt đối chiếu
các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết

của hình chữ nhật và hình thoi. Từ đó xác
đònh dược câu nào là phát biểu đúng, câu
nào là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương
ứng.
+ Yêu cầu HS làm bài sau đó đổi chéo vở
kiểm tra nhau..
Bài 3: HĐ nhóm đôi, làm vở nháp, trả lời
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Muốn chọn được ý trả lời đúng em phải
làm gì?
- GV hướng dẫn: So sánh số đo diện tích
của các hình (đơn vò đo là cm
2
) và chọn số
đo lớn nhất.
+ HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm vào
vở nháp., trả lời.
Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Để tính được diện tích hình chữ nhật ta
cần biết điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Làm vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Thảo luận nhóm 2.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập toán in.
+ Kết quả:

Bài 1 Bài 2
- Câu a: đúng - Câu a: sai
- Câu b: đúng - Câu b: đúng
- Câu c: đúng - Câu c: đúng
- Câu d: sai - Câu d: đúng
HĐ nhóm đôi, làm vở nháp, trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Ta phải lần lượt tính diện tích của từng
hình.
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp giải vở.
+ Kết luận: Hình vuông có diện tích lớn
nhất.
Làm vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính diện tích
hình chữ nhật.
- Chúng ta phải tìm chiều rộng của hình
chữ nhật đó.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 (m
2
)
Đáp số : 180 m
2

Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi một số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Chuẩn bò bài: Kiểm tra giữa kì II.
- Nhận xét tiết học.
Lòch Sử:
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1782)
I. MỤC TIÊU:
- S¬ lỵc diƠn biÕn cc tiÕn c«ng ra B¾c tiªu diƯt chÝnh qun hä TrÞnh cđa nghÜa qu©n
T©y S¬n.
- Nªu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc nghÜa qu©n T©y S¬n lµm chđ Th¨ng Long lµ më ®Çu cho viƯc
thèng nhÊt l¹i ®Êt níc sau h¬n 200 n¨m chia c¾t.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn.
• Gợi ý kòch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi của bài 23.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay
chúng ta học bài Nghóa quân Tây Sơn tiến
ra Thăng Long
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
+ GV treo lược đồ, dựa vào lược đồ trình
bày sự phát triển của khởi nghóa Tây Sơn
trước khi tiến ra Thang Long: Mùa xuân
năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ
khởi nghóa tại Tây Sơn đã đánh được chế

độ thống trò của nhà Nguyễn ở Đàng
Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm
lược Xiêm (1785). Nghóa quân Tây Sơn
làm chủ được Đàng Trong và quyết đònh
tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ
Trònh.
Làm cả lớp theo hướng dẫn của GV.
+ HS theo dõi. Sau đó đọc thầm kênh chữ
từ : “Sau khi lật đổ … Trònh Khải tức tốc
triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh
thành”.
- 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi của bài 23. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
Giáo viên Học sinh
+ GV hỏi: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo
quân ra Bắc để làm gì?
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra
Bắc để tiêu diệt chính quyền họ Trònh,
thống nhất giang sơn.
HĐ 2: Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc
của nghóa quân Tây Sơn.
Trò chơi đóng vai.
- GV tổ chức cho HS đọc thầm phần còn
lại sau đó kể lại cuộc tiến quân ra Thăng
Long của nghóa quân Tây Sơn.
+ GV treo các câu hỏi lên bảng để HS dựa
vào hệ thống câu hỏi sau đó kể lại cuộc
tiến quân ra Thăng Long của nghóa quân
Tây Sơn.

- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn : “
quân Tây Sơn”.
- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ HS tập
luyện.
- Đại diện các nhóm đóng tiểu phẩm lên
trình bày trước lớp.
- Nhóm khác cùng GV theo dõi, nhận xét.
HĐ 3: Kết quả và ý nghóa của sự kiện.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm kết quả
và ý nghóa của sự kiện nghóa quân Tây
Sơn tiến ra Thăng Long.
- Đại diện HS trình bày.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc thầm phần còn lại sau đó kể lại
cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghóa
quân Tây Sơn.
1, Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết đònh gì?
2, Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,
thái độ của Trònh Khải và quân tướng thế
nào?
3, Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra như thế nào?
- HS chia thành các nhóm, phân vai, tập
đóng vai.
- Đại diện các nhóm đóng tiểu phẩm lên
trình bày trước lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
+ Kết quả: Quân Trònh đại bại. Trònh Khải

vội cởi áo chúa bỏ chạy, bò dân bắt trói
nộp cho quân Tây Sơn.
+ Ý nghóa: Nghóa quân Tây Sơn làm chủ
được Thăng Long, mở đầu cho việc thống
nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bò chia
cắt.
Giáo viên Học sinh
GV kết luận: Quân Trònh đại bại. Trònh Khải vội cởi áo chúa bỏ chạy, bò dân bắt trói
nộp cho quân Tây Sơn. Nghóa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, mở đầu cho
việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bò chia cắt.
- Hs đọc phần bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy kể lại chiến thắng của nghóa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trònh?
- Trình bày kết quả và ý nghóa của việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết
quả học (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
Đạo Đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc thùc hiƯn lt ATGT.
- T«n träng lt ATGT. §ång t×nh, noi g¬ng nh÷ng ngêi chÊp hµnh tèt lt ATGT. Kh«ng
®ång t×nh víi nh÷ng ngêi cha chÊp hµnh tèt.
- Thùc hiƯn tèt lt ATGT. Tuyªn trun mäi ngêi xung quanh cïng chÊp hµnh tèt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số biển báo giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Những biểu hiện của hoạt động nhân
đạo là gì?
+ Nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng
nhân ái của nhân dân ta?

- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Thảo luận nhóm 6
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi về
nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao
thông, cách tham gia thông an toàn.
- Kết luận câu trả lời đúng:
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. Cả lớp
theo dõi ,nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài
Tiến hành thảo luận nhóm 6
- Các nhóm tiến hành thảo luận sau đó đại
diện các nhóm trình bày câu trả lời đúng.
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết,
người bò thương, bò tàn tật, xe bò hỏng, giao thông bò ngừng trệ, …)
+ Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở
núi, …) nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương
tiện, không chấp hành đúng luật Giao Thông, …)
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật Giao Thông.
Giáo viên Học sinh
Kết luận: Về nguyên nhân, hậu quả của
tai nạn giao thông và cách tham gia thông
an toàn.
HĐ 2: Thảo luận nhóm 3
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Trao đổi với các bạn trong nhóm về nội
dung bức tranh.
- Mời một số nhóm lên trình bày kết quả.
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã theo đúng luật

Giao Thông chưa?
+ Nên làm thế nào thì đúng luật Giao
Thông?
- Đại diện các nhóm trình bày . Cả lớp
trao đổi, bình luận
Kết luận: Những việc làm trong các tranh
2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản
trở giao thông. Những việc làm trong các
bức tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp
hành đúng luật lệ giao thông.
HĐ 3: Thảo luận nhóm 4
- HS tự chia nhóm, GV giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Các việc làm trong các tình
huống của bài tập 2 là những việc làm dễ
gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức
khỏe và tính mạng con người.
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Lắng nghe.
Trao đổi thảo luận (Bài tập 1 SGK)
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận, trao
đổi với các bạn trong nhóm về nội dung
bức tranh.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là
những việc làm nguy hiểm, cản trở giao
thông. Những việc làm trong các bức tranh

1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật
lệ giao thông.
+ Lắng nghe.
Thảo luận nhóm 4 bài tập 2 (SGK)
- HS dự đoán kết quả của tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung và chất
vấn.
- Lắng nghe.
+ HS đọc 3 – 5 em.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài.
- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghóa và tác dụng của các
biển báo đó.
- Các nhóm chuẩn bò bài tập 4 SGK
- GV nhận xét tiết học.
Thø ba ngµy 16 th¸ng3 n¨m
2010
CHÍNH TA:Û ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe, viÕt ®óng chÝnh t¶, ®Đp ®o¹n v¨n miªu t¶ Hoa giÊy.
- HiĨu néi dung bµi Hoa giÊy.
- ¤n lun vỊ 3 kiĨu c©u kĨ.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to và bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Nêu mục tiêu của tiết học

2/ Viết chính tả
-GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó một HS
đọc lại
Hỏi :
+Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy
hoa giấy nở rất nhiều?
+Em hiểu”nở tưng bừng” nghóa là thế
nào ?
+Đoạn văn có gì hay ?
-Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn
-HS nghe xác đònh nhiệm vụ của tiết
học.
-Theo dõi , đọc bài
+Những từ ngữ hình ảnh ; Nở hoa tưng
bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.
+”Nở tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều
màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ bừng lên một
không khí nhộn nhòp, tươi vui.
+Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sắc sỡ của
hoa giấy.
-HS đọc và viết các từ : Bông giấy, rực
Giáo viên Học sinh
khi viết chính tả và luyện viết các từ
này.
-Đọc chính tả cho HS viết.
-Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
Ôn luyện về các kiểu câu kể
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời

câu hỏi
+Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương
ứng với các kiểu câu kể nào các em đã
học ?
+Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương
ứng với kiểu câu kể.
+Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương
ứing với các kiểu câu nào ?
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai
thế nào ? Ai là gì ?
-Nhận xét từng câu HS đặt
Yêu cầu HS tự làmbài. Mỗi HS thực
hiện cả 3 yêu cầu bài a, b, c. HS viết
bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu
cầu.
-Gợi ý : các câu kể có nội dung theo
yêu cầu các em phải sắp xếp cho hợp
lý để tạo thành một đoạn văn trong đó
có sử dụng các câu kể được yêu cầu.
Không nhất thiết câu nào cũng phải là
câu kể theo kiểu quy đònh.
-Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc
rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên,
lang thang, giản dò, tản mát, …
-Viết chính tả theo lời đọc của GV.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
-Trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả
lời câu hỏi :
+Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với

kiểu câu kể Ai làm gì?
+Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với
kiểu câu kể Ai Thế nào ?
+Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với
kiểu câu kể Ai là gì?
-3 HS nối tiếp nhau đặt câu ( Mỗi HS
đặt một câu kể về một kiểu câu).
Ví dụ :
-Cô giáo giảng bài
-Bạn Hoàng rất thông minh.
-Bố em là bác só
-Làm bài vào giấy và vở
-Theo dõi
-3 HS dán và đọc bài của mình
Giáo viên Học sinh
bài.
-GV cùng HS nhận xét, sửa chữa về lỗi
dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của
mình. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
-Mỗi yêu cầu 3 HS đọc bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học. HS nào viết
đoạn bài tập 2 chưa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. MỤC TIÊU :

- HiĨu ®ỵc ý nghÜa thùc tiƠn cđa tØ sè.
- BiÕt ®äc, viÕt tØ sè cđa 2 sè; biÕt vÏ s¬ ®å ®o¹n th¼ng biĨu thÞ tØ sè cđa hai sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân,
chia phân số. Cho ví dụ.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ: Một đội có 5 xe tải và 7
xe khách.
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ minh
họa, cả lớp làm vở nháp.
+ Sau đó GV giới thiệu tỉ số:
- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là:
5:7 hay
7
5
Đọc là “Năm chia bảy hay
Năm phần bảy”
+ Tỉ số này cho biết điều gì?

- HS đứng tại chỗ trả lời, lấy ví dụ lên
bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp.
Thảo luận nhóm 3. làm vở bài tập.
- HS đọc ví dụ và lên bảng vẽ sơ đồ minh
họa như sau:
Số xe tải:

Số xe khách:
- HS theo dõi và đọc như Gv ( 3 – 4 em)
Giáo viên Học sinh
- Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:
7 : 5 hay
5
7
Đọc là “ Bảy chia năm hay
Bảy phần năm”
+ Tỉ số này cho biết gì?
HĐ 2: Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)
- Gv treo bảng phụ cho sẵn các số tự nhiên
như bảng bên. Yêu cầu HS lập các tỉ số
của hai số đó. Sau đó lập tỉ số của a và b
(b khác 0) là a : b hay
b
a
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- GV lưu ý HS cách viết tỉ số của hai số:
không kèm theo tên đơn vò. HS lấy ví dụ.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm
vào bảng con.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Hỏi HS có thể trình bày theo cách khác
không?
Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài

tập.
Bài 3:Làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài. (1 em lên bảng
làm bài, cả lớp làm bài vào vở).
- Làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra
nhau.
+ Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng
7
5
số
xe khách.
- HS theo dõi và đọc như GV ( 2 – 3 em)
+ Số xe khách bằng
5
7
số xe tải.
- Ví dụ:
Tỉ số của 3 cm và 6 cm là: 3 : 6 hay
6
3
+ Làm bảng con.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào
bảng con.
3
2
=
b
a


4
7
=
b
a

10
4
=
b
a
+ Chẳng hạn:
Tỉ số của a và b là:
3
2
+ HS làm vào vở.
- 1 HS đọc.
+ Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là:
8
2
+ Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là:
8
2
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài. (1 em lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở).Làm vào vở sau đó đổi
chéo vở kiểm tra nhau.
Số thứ
1
Số thứ

2
Tỉ số của số thứ 1
và số thứ hai
5
3
a
6
8
b
5 : 6 hay
6
5
3: 8 hay
8
3
a : b hay
b
a
Giáo viên Học sinh
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài giải
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là:
5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số bạn trai và số bạn gái của tổ là:
11
5
Tỉ số bạn gái và số bạn trai của tổ là:
11
6
3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi một số HS lấy ví dụ về tỉ số; đọc và viết tỉ số của hai số đó.
- Bài tập về nhà 4/147. Và chuẩn bò giờ sau.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP ( TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
- KiĨm tra ®äc.
- KiĨm tra nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí vỊ tªn bµi, néi dung chÝnh cđa c¸c bµi tËp ®äc lµ
v¨n xu«i thc chđ ®iĨm VỴ ®Đp mu«n mµu.
- Nghe, viÕt ®óng chÝnh t¶, ®Đp bµi th¬ C« tÊm cđa mĐ.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần
27.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Nêu mục đích tiết học.
2/ Kiểm tra tập đọc
-GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài
tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự
như cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần
này.
3/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-HS lắng nghe và xác đònh nhiệm vụ
của tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
Giáo viên Học sinh

-GV yêu cầu : Hãy kể tên các bài tập
đọc thuộc chu điểm Vẻ đẹp muôn màu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm
bài.
-Gơi ý : HS có thể mở vở ghi các ý
chính của bài để tham khảo.
-Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm lên
bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung
để có 1 phiếu chính xác.
-Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung
đầy đủ trên bảng.
-Lời giải đúng.
Viết chính tả
-GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau
đó gọi 1 HS đọc lại bài.
-Yêu cầu HS trao đổi, tả lời các câu
hỏi về nội dung bài :
+Cô Tấm của mẹ là ai ?
+Cô Tấm của mẹ làm những việc gì ?
+Bài thơ nói về điều gì ?
-Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
-Nhắc HS : Đây là bài thơ lục bát nên
trong SGK.
-HS nêu yêu cầu bài :
+Sầu riêng
+Chợ tết
+Hoa học trò
+Khúc hát ru những em bé lớn trên

lưng mẹ.
+Vẽ về cuộc sống an toàn.
+Đoàn thuyền đánh cá.
-Hoạt động trong nhóm, làm bài vào
phiếu học tập của nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Các nhóm bổ sung vào phiếu của
nhóm mình.
-Theo dõi, đọc bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Cô Tấm của mẹ là bé.
+Giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước,
bế em, học giỏi, …
+Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm
làm giống như cô Tấm xuống trần giúp
đỡ cha mẹ.
-HS luyện viết các từ :ngỡ, xuống trần,
lặng thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan, …
Giáo viên Học sinh
dòng 6 chữ lùi vào 1 , dòng 8 chữ viết
sát lề, tên bài lùi vào 3 ô. Lời dặn trực
tiếp của mẹ khen bé viết trong dấu
ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
-Đọc cho HS viết bài
-Soát lỗi, thu và chấm chính tả. HS nghe GV đọc và viết lại bài theo lời
đọc.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học các nội dung bài tập đọc đã học, xem lại các bài mở

rộng vốn từ thuộc chủ điểm : tài năng, sức khỏe, cái đẹp, dũng cảm.
Khoa học: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
I. MỤC TIÊU:
- Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ phÇn VËt chÊt vµ n¨ng lỵng.
- Cđng cè c¸c kÜ n¨ng: quan s¸t, lµm thÝ nghiƯm.
- Cđng cè nh÷ng kÜ n¨ng vỊ b¶o vƯ m«i trêng, gi÷ g×n søc kháe liªn quan ®Õn phÇn vËt
chÊt vµ n¨ng lỵng.
- BiÕt yªu thiªn nhiªn, cã th¸i ®é trªn träng víi c¸c thµnh tùu khoa häc kÜ tht, lßng h¨ng
say khoa häc, kh¶ n¨ng s¸ng t¹o khi lµm thÝ nghiƯm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng,nhiệt như : cốc, túi ni lông, nhiệt kế,
miếng xốp, …
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, …
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt,
cho ví dụ?
- Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử
dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm
thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
HĐ 1: Củng cố các kiến thức về vật chất
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu cầu GV. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.
Giáo viên Học sinh
và năng lượng
+ HS trao đổi theo cặp đôi, làm trên phiếu

học tập câu 1, 2 SGK trang 110
- Đại diện HS lên báo cáo kết quả thảo
luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng.

HĐ 2: HĐ nhóm 4 trả lời các câu hỏi.
- Chia lớp thành 4 nhóm, cứ 2 nhóm thực
hiện 1 nội dung: trả lời 1 câu hỏi 3, 4, 5 ,6
trang 111
- Các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu một vài nhóm trình bày sau đó
cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Dặn HS luôn có ý thức chống nóng,
chống rét cho bản thân, những người xung
quanh, cây trồng, vật nuôi trong những
điều kiện, nhiệt độ thích hợp
Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- HS trao đổi theo cặp đôi, làm trên phiếu
học tập câu 1, 2 SGK trang 110
1, So sánh tính chất của nước ở các thể:
lỏng, khí, rắn dựa vào bảng.
2, Vẽ lại sơ đồ về các thể của nước rồi
điền các từ ngữ: bay hơi, đông đặc, ngưng
tụ, nóng chảy vào vò trí mũi tên cho thích
hợp.
HĐ nhóm 4.
- HS hoạt động trong nhóm theo sự hướng
dẫn của GV:
+ Các nhóm thảo luận, một vài nhóm trình

bày sau đó cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
Câu trả lời:
Câu 3, 4 Hs trả lời theo ý hiểu.
Câu 5: nh sáng từ đèn đã chiếu sáng
quyển sách. nh sáng phản chiếu từ quyển
sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được
quyển sách.
Câu 6: Không khí nóng hơn xung quanh sẽ
truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm
chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt
nên sẽ giữ cho cốc được bọc còn lạnh hơn
so với cốc kia.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu các tính chất của nước?
- Không khí có những tính chất gì?
- Nêu vai trò của nguồn nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các bài giờ sau tiếp tục ôn tập.
- Nhận xét tiết học

×